Việt Cộng đă ‘hán hóa’ VIỆT-NAM giùm cho Tàu Cộng!
Vơ Phương
Có 3 sự kiện liên quan đến Việt-Nam vừa xảy ra vào Tháng 2 năm 2016.
Sự kiện thứ nhất là ngày 15 và 16/2 Hội Nghị thượng đỉnh giữa Mỹ và khối ASEAN được thực hiện lần đầu tiên tại Sunnyland - California - USA, do tổng thống Hoa Kỳ triệu tập và chủ tọa. Mục đích chính của Hội Nghị này là nhắm tăng cường hiệu quả kinh tế, quốc pḥng trong chính sách ‘xoay trục về Châu Á Thái B́nh Dương’ của chính quyền Washington. Một điểm đáng quan tâm trong hội nghị là ‘quy tắc ứng xử’ trong vùng hải phận quốc tế Biển Đông được đề cập đến. Phần lớn vùng hải phận này đă bị giặc Tàu chiếm đóng trái phép (đến 90% diện tích) và nhận vơ là vùng đặc quyền ‘không thể chối căi’ của Bắc Kinh. Việt-Nam là một trong 10 nước trong khối ASEAN được mời tham dự hội nghị này.
Sự kiện thứ hai là ngày 17/2 Bắc-Kinh đă cho khai triển hỏa tiễn địa đối không trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt-Nam mà trước đây giặc Tàu đă dùng vũ lực phi pháp đánh chiếm hồi Tháng 1 năm 1974. Từ đó đến nay, Bắc Kinh đă âm thầm xây dựng -- đồng thời với quần đảo Trường Sa của Việt-Nam cũng bị giặc Tàu đánh chiếm phi pháp năm 1988 -- thành các cắn cứ quân sự, và đặt đài radar nhằm kiểm soát toàn bộ tuyến hàng hải quan trọng của thế giới. Hành động ngang ngược ỷ nước mạnh uy hiếp các nước yếu trong khu vực, xây dựng trái phép các hải đảo đă đi ngược lại luật pháp quốc tế, đồng thời phủ nhận lời tuyên bố cuả chính đầu đảng CS Tàu là Tập Cận B́nh, rằng Bắc Kinh sẽ “không quân sự hóa” Biển Đông.
Sự kiện thứ ba là ngày 17/2, Lễ Giỗ (lần thứ 37) các chiến sĩ và đồng bào đă hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ chủ quyền lănh thổ biên giới phía Bắc Việt-Nam, hồi tháng 2 năm 1979 -- mà giặc Tàu đă hỗn láo gọi cuộc chiến này là để “dạy” cho đàn em VC một “bài học” -- được tổ chức tại Hanoi và Saigon. Lễ Giỗ này đă thu hút sự chú ư của người Việt trong và ngoài nước vẫn hằng quan tâm tới hiện t́nh đất nước. Trên các diễn đàn Internet, nhân dịp này, cũng thấy xuất hiện nhiều bài viết khá lư thú nói về Lễ Giỗ do đồng bào tự ư tổ chức, bị VC cấm cản. Không phải chỉ riêng năm nay lễ giỗ này mới bị cấm cản, mà những lễ giỗ tương tự cũng đă bị ngăn cấm từ nhiều năm trước. Cũng không phải chỉ riêng lễ giỗ này, mà tất cả các lễ khác mang ư nghĩa lịch sử dân tộc nhưng động chạm đến “thiên triều” Bắc Kinh đều bị lũ người khoác áo côn đồ được VC phái đến để theo dơi, phá phách, ngăn cản. Có 2 lư do chính để ngăn cản: Một là VC rất nể sợ giặc Tàu, các lễ giỗ như thế sẽ làm mất ḷng Bắc Kinh. Hai là VC sợ dân chúng tụ tập đông người sẽ biến thành bạo động lật đổ chính quyền.
* * *
Nói về truyền thống dân tộc Việt-Nam, th́ sự kiện thứ ba đáng quan tâm hơn cả, v́ nó liên quan trực tiếp đến ‘nhân nghĩa’ và ‘lễ nghĩa’. ‘Lễ giỗ’ là biểu tượng thiêng liêng thể hiện ḷng biết ơn, nỗi thương tiếc của người sống dành cho người đă khuất, đặc biệt là dành cho những chiến sĩ và đồng bào đă hy sinh mạng sống của ḿnh để bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ. Đáng lẽ VC phải là người đứng ra tổ chức mới đúng, thế nhưng v́ quá sợ giặc Tàu cho nên đám chóp bu ở Hanoi đă không dám thực hiện. Đă không dám thực hiện mà c̣n ra sức ngăn cản đồng bào đứng ra tổ chức v́ sợ “thiên triều” khiển trách.
Nét cổ truyền của dân tộc Việt-Nam theo Luận Ngữ: “Sống, phụng sự cho hợp lễ. Chết, tống táng cho hợp lễ. Cúng tế cho hợp lễ.” Trong xă hội miền Nam trước 1975, và xă hội miền Bắc trước 1954, chữ ‘lễ’ được coi trọng, không chỉ trong học đường ‘tiên học lễ hậu học văn’, mà cả ngoài xă hội, con người thường đối xử với nhau qua ‘nhân, nghĩa, lễ, trí, tín’. Cổ nhân đă dạy: “Người không có NHÂN th́ sẽ ác độc. Người không có NGHĨA th́ sẽ bội bạc. Người không có LỄ th́ sẽ vô phép. Người không có TRÍ th́ sẽ đần độn. Người không có TÍN th́ sẽ giả dối.”
Sau năm 1975, khi VC đem văn hóa ‘Mác-Lê-Mao’ phủ lên toàn cơi đất nước th́ văn hóa cổ truyền dân tộc (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) bị đẩy lùi. Tất cả những giá trị đạo đức cũ bị xóa sạch. Đặc biệt là nhiều người, khi nhớ lại văn hóa “đấu tố” thời Cải Cách Ruộng Đất 1953-1956 (được mô tả là long trời lở đất) ở miền Bắc: con tố cha, vợ tố chồng, bạn bè tố nhau,…; thật là kinh hoàng, cho nên khi VC vừa tràn vào Saigon ngày 30-4-1975 th́ hàng trăm ngàn người đổ xô ra biển khơi -- t́m đường lánh xa cái văn hóa khốn nạn đó -- cho nên mới bị vùi thây dưới ḷng biển. Bây giờ, nếu c̣n thấy một vài biểu ngữ đâu đó nói về đạo đức xa xưa chưa bị xóa đi, th́ đó chỉ là những khẩu hiệu dùng để ‘bịp’. Có thể nói giá trị đạo đức cũ, giờ đây bị xem là những thứ xa xỉ phẩm được thay thế bằng ‘thủ tục đầu tiên’, tức là người dân khi đi đâu, làm ǵ liên quan đến nhà nước cũng cần phải có tiền. Không cần lễ nghĩa, chỉ cần ‘tiền’! ‘Đồng tiền đi trước việc nhà nước đi sau’. Trong gia đ́nh cũng như ngoài xă hội, con người đối xử với nhau qua ‘tiền’. Dân gian, từ đó, mới có câu: "Tiền là tiên là phật, là sức bật của tuổi trẻ, là sức khỏe của tuổi già, là cái đà danh vọng, là cái lọng che thân, là cán cân công lư,... Tiền thật là hết ư!". ‘Thủ tục đầu tiên’ ấy tức thủ tục ‘tiền đâu?’ c̣n được gọi là ‘văn hóa b́ thư’ hay ‘thủ tục b́ thư’ được phổ biến rất rộng răi, trắng trợn, ở bất cứ nơi đâu cho dù là ở trường học, bệnh viện, phi trường hay các cơ quan công quyền.
Nói trắng ra là mọi chuyện đều phải bắt đầu bằng ‘tiền’. Trong một bài viết mới đây, được phổ biến trên hệ thống Internet toàn cầu nói về ‘tệ nạn mua bán bằng cấp’ ở Việt-Nam, tác giả bài viết này đă giới thiệu cuốn sách ‘Vivre avec les Vietnamiens’ (Sống với người Việt-Nam) của hai tác giả người Pháp, Philippe Papin và Laurent Passicousset đă mô tả về giá tiền cao hay thấp được tính theo vị trí chỗ ngồi trong các cơ quan công quyền. Thiết nghĩ, cái giá tiền bỏ ra để mua chức tước như thế sẽ đưa đến hậu quả là: quan lớn ‘chém đẹp’ quan nhỏ, quan nhỏ ‘chém đẹp’ quan nhỏ hơn,… cứ tuần tự như thế cho đến cuối cùng là quan nhỏ nhất sẽ ‘chém đẹp’ người dân lương thiện. Người dân muốn xong việc th́ phải ‘đút lót’. Nếu việc ‘đút lót’, vô t́nh hay hữu ư bị đổ bể th́ quan lớn vô tội, người dân thấp cổ bé miệng sẽ mang tội ‘mua chuộc’ cán bộ. Đi buôn th́ phải có lời, ít ai chịu huề vốn, nhưng ngày nay muốn buôn quan bán tước th́ trước hết phải là đảng viên đảng cs. http://www.ukdautranh.com/2016/02/dan-muon-biette-nan-mua-ban-bang-cap-o.html
Rất tiếc là Ban tổ chức Lễ Giỗ các tử sĩ và đồng bào ngày 17/2 vừa qua, đă không thông qua thủ tục b́ thư cho nên mới gặp trở ngại. Đừng quên rằng, ngay cả khi Tập Cận B́nh, đầu đảng CS Tàu đến thăm Việt-Nam trong hai ngày 5 và 6-11-2015, hắn ta cũng không quên thủ tục b́ thư dành cho ‘đảng’ với một tỷ đồng ‘nhân dân tệ’ tương đương khoảng 156 triệu USD. Nhờ thế mà hắn đă được huênh hoang dạy bảo về ‘lễ nghĩa’ của giặc Hán trước quốc hội VC, được toàn thể đại biểu vỗ tay, nhiệt liệt khen ngợi! Có lẽ không có một quốc hội nào, của bất kỳ quốc gia nào mà lại để cho một tên giặc cướp nước của ḿnh đứng lên bục giảng để khua môi múa mép, như quốc hội VC!
Thông qua chủ nghĩa Mác-Lê-Mao, Tổ Quốc Việt-Nam bị biến thành tổ quốc xă hội chủ nghĩa. Và thông qua thủ tục b́ thư, tiền của giặc Tàu có thể mua được tổ quốc xă hội chủ nghĩa rất dễ dàng! Cũng không phải bây giờ giặc Tàu mới có ư định ‘mua’, mà Mao Shing Tung đă có ư mua đứt Việt-Nam ngay từ khi Hồ Chí Minh tức Hồ Tập Chương chọn con đường làm tay sai cho Cộng Sản Đệ Tam Quốc Tế. Cho đến bây giờ th́ thủ tục b́ thư ở xă hội VC đă quá thịnh hành, quen thuộc, cực kỳ hữu hiệu và có sức mạnh tuyệt đối. Sức mạnh đó đă hủy diệt toàn bộ lễ cổ truyền của dân tộc Việt-Nam mà tổ tiên người Việt đă khổ công xây dựng từ rất lâu nhằm đào tạo con người biết trọng lễ nghĩa, khinh rẻ tiền bạc. Ngay từ khi mới bước chân vào học đường lúc đầu đời, học tṛ đă phải biết ‘tiên học lễ hậu học văn’. Thế nhưng từ khi đảng cs lên ngôi, nó đă bị biến thành ‘tiên học tiền, hậu học b́ thư’.
Văn hóa suy đồi, lănh đạo chóp bu th́ hèn với giặc ác với dân, tinh thần bạc nhược, ḷng người ly tán, giặc xâm lăng lại sở hữu sẵn một truyền thống gian manh mưu mẹo lâu đời, quyết biến Việt-Nam thành lănh địa của nó. Phần tâm linh của Tổ Quốc đă không c̣n th́ mất nước là điều không thể tránh khỏi!
Sự kiện thứ hai: Bắc Kinh lắp đặt hỏa tiễn địa đối không trên quần đảo Hoàng Sa ngày 17 tháng 2, và đặt dàn radar tối tân trên quần đảo Trường Sa ngày 22 tháng 2 năm 2016 không phải là điều đáng ngạc nhiên. Sự kiện này chỉ là một vài kết quả của nhiều kết quả đă đạt được trong một chuỗi công việc chưa hoàn tất, nằm trong lộ tŕnh xâm chiếm toàn cơi Việt-Nam của giặc Hán đă được hoạch định từ hàng ngàn năm trước. Lộ tŕnh ấy đă và đang tiến hành có hiệu quả, nó chỉ tạm ngưng lại một khi hoàn cảnh không cho phép. Đến khi hoàn cảnh cho phép th́ giặc Hán lại tiếp tục, không bỏ lỡ cơ hội.
Cơ hội thuận lợi nhất dành cho Bắc Binh là ngày 9 tháng 7 năm 1971, ngày mà Kissinger, ngoại trưởng Hoa Kỳ ‘đi đêm’ đến Bắc Kinh, mở đầu cuộc hội đàm về việc ‘buôn bán đồng minh’ của ḿnh với Chu Ân Lai. Cũng là ngày mà Washington bắt đầu thực hiện ư định chấm dứt chiến cuộc Việt Nam qua ngả Bắc-Kinh chứ không muốn qua ngả Mốt-Cu. Khi tập đoàn Hanoi biết được chuyện này, th́ nghĩ rằng ḿnh bị Bắc Kinh làm bẽ mặt, cho nên Hanoi mới nổi giận, bỏ Tàu theo Nga. Thực sự CS Nga hay Tàu, về bản chất, nào có khác ǵ nhau! Nhân đó, cũng không bỏ lỡ cơ hội bán vũ khí, cho nên Nga mới tức tốc và liên tục vận chuyển quân cụ cùng với các loại vũ khí tối tân đến cảng Haiphong. Giữa lúc Nam Việt-Nam vẫn phải sử dụng các loại vũ khí quá cũ.Và từ đó Văn Tiến Dũng (thân Nga) mới có cơ hội thay thế Vơ Nguyên Giáp (thân Tàu), khai sinh cái gọi là "Đại thắng Mùa xuân 1975" bắt đầu từ ‘Mùa Hè Đỏ Lửa’ năm 1972 trên khắp các tỉnh Nam Việt-Nam, tiến đến kết cục sau cùng mà Kissinger mong đợi là ngày 30-4-1975; ngày Hanoi "giải phóng" Saigon, thống nhất đất nước để giao ‘trọn gói’ cho giặc Tàu.
Tháng 9 năm 1971, nhờ Washington mời gọi, Bắc Kinh mới có dịp ngồi mát ăn bát vàng, vừa chiếm được chiếc ghế Thường Trực Hội Đồng Bảo An Liệp Quốc từ tay Đài Bắc, vừa dùng vũ khí Liên Sô cung cấp để ‘đánh Mỹ cho đến người Việt-Nam cuối cùng’. Thế rồi, cho măi đến tháng 1 năm 1974, khi biết chắc quân đội Hoa Kỳ không trở lại Việt-Nam nữa, th́ cơ hội bằng vàng lại đến, giặc Tàu mới đem quân tiến chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt-Nam. Đến tháng 2 năm 1979 giặc Tàu đánh chiếm các tỉnh biên giới phía Bắc Việt-Nam gọi là ‘dạy cho đàn em Việt Cộng một bài học’ để cho đàn em biết thế nào là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín theo kiểu ‘tinh thần quốc tế vô sản’. Rồi đến tháng 3 năm 1988 giặc Tàu đánh chiếm Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, các chiến sĩ bảo vệ Gạc Ma không được phép chống lại giặc Tàu!?
Và đến tháng 9 năm 1990 th́ Hội nghị Thành Đô được kư kết lén lút giữa Hanoi và Bắc Kinh, giao đất nước Việt Nam cho giặc Tàu quản lư! Theo báo Tứ Xuyên của Tàu: “Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền trung ương tại Bắc Kinh như Trung Quốc đă dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây… Phía Trung Quốc đồng ư và đồng ư chấp nhận đề nghị nói trên và cho Việt Nam thời gian 30 năm để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc!” (越南表示愿意接受作为中央政府在北京的一个自治区为中国的内蒙古,西藏,广西…中国方面同意接受并同意上述建议和越南为期30年的越南共产党解决必要加入中国民族的大家庭中的步骤!) http://hoquang.org/2015/05/30/ly-bang-tiet-lo-hoi-nghi-thanh-do-1990/
Có thể hiểu là, rồi đây Hanoi sẽ chỉ c̣n duy tŕ lực lượng công an chứ không c̣n quân đội như hiện nay nữa. Về việc này, Nguyễn Cơ Thạch phát biểu: "Bắt đầu Bắc Thuộc lần thứ tư", liền sau đó mất chức Bộ trưởng Ngoại giao. Gần đây, nhạc sĩ Việt Khang phát biểu: "Việt-Nam tôi đâu", liền sau đó lănh 4 năm tù giam, 2 năm quản chế.
Quay về sự kiện thứ nhất: Hội nghị thượng đỉnh giữa Hoa Kỳ và khối ASEAN -- được xem như một màn tŕnh diễn cuối cùng trước khi sân khấu chính trị hạ màn sau 8 năm tŕnh diễn của Tổng Thống Obama -- sẽ chẳng giải quyết được ǵ ở Biển Đông, lại càng không giải quyết được ǵ cho Việt-Nam nếu không muốn nói là giặc Tàu càng ngày càng tăng tốc độ xây dựng các cơ sở quân sự tại Hoàng Sa và Trường Sa. V́ biết trước là ‘hội nghị’ chẳng ra ǵ, ít nhất là trong lúc này, cho nên Bắc Kinh rất coi thường. V́ thế mà ngày khai mạc hội nghị ở Sunnyland - Hoa Kỳ cũng là ngày giặc Tàu khai triển hỏa tiễn địa đối không ở Hoàng Sa - Việt Nam. Và ngay sau đó nó cho khai triển dàn Radar rất mạnh ở Trường Sa. Kế đến, nó đem phi cơ chiến đấu ra Hoàng Sa sẵn sàng tác chiến để có thể kiểm soát được vùng biển rộng lớn đến tận cửa ngơ Malacca, eo biển nối liền Biển Đông với Ấn Độ Dương. Tất cả những động thái côn đồ đó của giặc Tàu được sắp xếp theo thứ tự, liên tục. Trong khi Washington vẫn chỉ đánh vơ miệng, ngoại trừ 2 lần biểu diễn "hành động bảo vệ tự do hàng hải theo luật quốc tế cho phép" bằng 2 chiến hạm tuần tra đến gần Hoàng Sa và Trường Sa. Việc tuần tra này chẳng hề hấn ǵ v́ liên hệ kinh tế chính trị giữa Mỹ và Tàu quan trọng hơn quốc pḥng nhiều.
Nói về địa-chính của các nước trong khối ASEAN, th́ Việt-Nam là vùng đất chiến lược quan trọng hơn cả, v́ nó tựa lưng vào núi cao, phía trước mặt nh́n ra Biển Đông với chiều dài, tính dọc theo bờ biển là hơn 3 ngàn kilomet, cộng với vịnh Cam Ranh chiến lược. Theo chiến thuật ‘tầm ăn dâu’, vùng núi, vùng cao nguyên cũng như Biển Đông đă bị giặc Tàu gặm nhấm gần hết. Khu vực màu mỡ này Mao Shing Tung đă thèm muốn từ rất lâu. Một khu vực rất lư tưởng dùng để phát triển một đội thương thuyền hùng mạnh dành cho "Con đường tơ lụa" (MSR) của Bắc Kinh, theo dự trù.
Giả sử trước đây đừng có ngày 30-4-1975; -- Đúng hơn, trước đó, đừng có ngày 01-11-1963, ngày xóa bỏ nền Đệ Nhất Việt-Nam Cộng Ḥa bằng bàn tay phù thuỷ của Hiu-Mân, Ca-Bốt-Lốt…, -- mà tạm thời vẫn cứ giữ nguyên t́nh trạng chia đôi như Bắc và Nam Hàn hiện nay, th́ đó là điểm lợi không chỉ cho Việt-Nam mà cho cả Hoa Kỳ và thế giới. Hoàng Sa và Trường Sa đă không mất về tay giặc Tàu.
Tất cả đă đi vào dĩ văng! Việt Cộng đă ‘hán hóa Việt-Nam’ giùm cho Tàu Cộng!
Tháng 3-2016 Vơ Phương |