Trích từ “Hải Ngoại Việt-Nam Thi Văn Hợp Tuyển

 

Chùm Me Ngọt

 

Nguyệt Vân

 

 

Tôi, anh cùng học một trường

Hai đứa cạnh, chung đường nhà nhau

Nhà tôi bức tường cao

bông d ngạt no quanh năm

 

Anh thường hỏi m sang thăm

Bẻ chùm me ngọt âm thm trao tôi

Mộng mơ thuở ấy xa rồi

Anh vào quân ngũ, tôi nơi học đưng

 

Mẹ già hiu quạnh thân thương

Chiều ra hiên ngóng, mắt vương lệ sầu

Thời gian trôi cũng kng lâu

Tôi làm Y tuyến đu Quân Y

 

Anh chiến trường chng ngại chi

Bốn vùng chiến thuật chân đi không sờn

Hồn sông núi gọi từng cơn

Anh mang trách nhim nặng oằn đôi vai

 

Rồi bỗng dưng một ngày

Trên xe lăn nhỏ hình i xác xơ Nhìn anh tôi thật không ngờ

Người bạn năm bây giờ đây sao?

 

Ðôi chân phân bón ruộng rau

Thm lòng đất mẹ, đi vào thiên thu.

***

Rồi ba mươi năm sau!

Tôi về gặp lại anh vào chiều mưa

Chợ làng vắng khách lưa thưa

Chiếc xe lăn nhỏ ngày xưa không còn

 

Ðôi tay anh đã chai mòn

Thế bàn cn đá, sỏi lòn đường đi

Cuộc đời một đấng nam nhi

Trả xong n nước, còn thân trai?

 

Áo anh không kín đôi vai

Vợ anh chưa có, đọa đày

Ðội đầu chiếc nón rách

Miệng ngu ngao hát cậy nhờ ng nhân

 

Anh nhìn tôi, mắt ngó trân

Trời ơi! –”Ðây bạn rất thân thuở nào”. Tôi nhìn anh, ngấn l trào.

Hỏi rng lịch sử, trang nào ghi đây?

Nhớ cm me ngọt trao tay.

Lòng tôi quặn thắt, đong đầy nỗi đau!

 

*****

 

PHÂN TÍCH BÀI THƠ  Chùm Me Ngọt

 

 

Đọc xong bài thơ Chùm Me Ngọt của Nguyệt Vân, người đc chợt nghe đắng ngắt, xót xa trong lòng, cht cm nhn nỗi buồn u thm c vào trái tim mình, quặn thắt.

 

“Tôi, anh cùng học mt trường

Hai đứa cạnh, chung đường nhà nhau

Nhà tôi bức tường cao

bông d ngạt no quanh năm

 

Bốn câu mở đầu như đưa chúng ta đi thẳng về ức của tuổi thơ, để ...dường như trong đầu đang hiện ra một nơi chốn chính ta đang nhung nhớ. Nhớ con đường làng, nhớ cây đa đầu ngõ, nhớ mỗi ngày cắp sách đến trường, nhớ bạn bè, nh thầy và thoảng như mùi thơm dạ đang lan tỏa, n ta đang đứng trước căn nhà mẹ cha, anh chị của thời niên thiếu, hn nhiên.

 

“Anh thường hỏi m sang thăm

Bẻ chùm me ngọt âm thm trao tôi

Mộng mơ thuở ấy xa rồi

Anh vào quân ngũ, tôi nơi học đưng”

 

Nhà thơ nhắc đến một người con trai hàng xóm, lớn tuổi hơn, biểu hiện sự quý mến c giả bằng những chùm me ngon ngọt trong vườn nhà anh, cho chúng ta cm nhận như có chút vị chua chua, ngọt ngọt tn đầu lưỡi. Với tình yêu vừa chm nở của tuổi dậy thì, xôn xao nhè nhẹ trong tim người thiếu nữ thì anh đã xa rời chốn xưa.

 

“Mẹ già hiu quạnh thân thương

Chiều ra hiên ngóng, mắt vương lệ sầu

Thời gian trôi cũng kng lâu

Tôi làm Y tá tuyến đu Quân Y”

 

Quê ơng chúng ta trong thời ly loạn, chng bao giờ thiếu bóng dáng người m hiền mỏi mắt ngóng tin con, những người con trai mà m luôn yêu quí, đứt ruột xa lìa, cho con đi làm nhim vụ bảo vệ non sông. Đ rồi, người con gái cũng chẳng m gì, cũng lên đường làm người hu phương vng chắc, làm y chăm sóc cho người lính, người chiến đấu nơi tuyến đầu gian nguy, chẳng may mang thương tích bom đạn.

 

“Anh chiến trường chng ngại chi

Bốn vùng chiến thuật chân đi không sờn

Hồn sông núi gọi từng cơn

Anh mang trách nhim nặng oằn đôi vai”

 

Người thanh niên của bài thơ cũng rất hiên ngang cùng đồng đội lao mình vào chiến trường, giành lại từng tấc đất ca quê hương. Mạng sng xem nhẹ, các anh chiến đấu cho tưởng, mun mang lại tự do no m cho dân tộc. Để rồi:

“Rồi bỗng dưng một ngày    

Trên xe lăn nhỏ hình i xác

Nhìn anh tôi thật không ngờ

Người bạn năm bây giờ đây sao?

 

Đọc đến đây, người đọc như thảng thốt, điều mà những người mẹ, người vợ, người yêu của những quân nhân đi chiến đấu ngoài mặt trận thường nơm nớp lo sợ đã xãy ra: Anh đã để lại đôi chân mình nơi chiến địa, về với m già bằng xác thân không còn ngun vẹn. Ta chợt trào nước mắt khi tưởng tưng đến sự đớn đau m anh đang phải nh chịu, đứa con yêu của m đã không còn lành lặn, anh đã trở về, rồi đây, người mẹ già chắc lưng sẽ còng hơn để chăm lo cho đứa con ca mình, bởi bao giờ con cũng vẫn là con của mẹ.

 

“Rồi ba mươi năm sau!

Tôi về gặp lại anh vào chiều mưa

Chợ làng vắng khách lưa thưa

Chiếc xe lăn nhỏ ngày xưa không còn”

 

Người con gái láng giềng năm xưa, theo vận nước nổi trôi di tản ra ngoại quốc cùng chồng con, khi về thăm m quê nhà, tình cờ gặp lại anh.... đang lăn lóc giữa chợ ng hay chợ đời nghiệt ngã?

 

Ðôi tay anh đã chai mòn

Thế bàn cn đá, sỏi lòn đường đi

Cuộc đời một đấng nam nhi

Trả xong n nước, còn thân trai?”

 

Bao nhiêu năm qua, chiếc xe lăn đã hư, anh phải di chuyển bằng đôi tay của mình. Xót xa nào hơn khi gặp lại người quen ca mình trong tình cảnh này, nhà thơ đã phải thốt lên:

 

“Cuộc đời một đấng nam nhi

Trả xong n nước, còn thân trai?”

 

Phải rồi, còn cho anh ngoài sự tủi cực này, anh hy sinh cho tự do, dân chủ hnh phúc toàn dân miền nam Việt-Nam ca chính thể Cộng Hòa, anh không còn được đền ơn nữa bởi chính quyền mà anh từng phục vụ đã không còn, người đi tù, kẻ di tản, không cơ hội lo lắng, trợ cấp cho anh. Dĩ nhiên, nhà cm quyền cộng sn nhân hiện nay làm sao giúp đở cho anh được bởi chính thương bệnh binh của chúng ng chỉ được một chút xíu quyền lợi  mà thôi, họ đã đổ máu xương cho những kẻ ăn trên ngồi trước thừa hưởng.

 

“Áo anh không kín đôi vai

Vợ anh chưa có, đọa đày

Ðội đầu chiếc nón rách

Miệng ngu ngao hát cậy nhờ ng nhân”

 

Anh trở tnh người hành khất di chuyn bng đôi tay đầu đường ch, ta lại thy nghẹn lòng khi đc đến  đây.  Đời  anh  tt  nguyền,  cơm  không  đủ  no, áo không đ m, làm sao được bóng dáng người phụ nữ cho đời bớt đơn. Chiến tranh  “XHCNVN” bây giờ đã cướp hết tất cả không chừa lại cho anh thứ gì.

 

“Anh nhìn tôi, mắt ngó trân

Trời ơi! –”Ðây bạn rất thân thuở nào”.

Tôi nhìn anh, ngấn l trào.

Hỏi rng lịch sử, trang nào ghi đây?

Nhớ cm me ngọt trao tay.

Lòng tôi quặn thắt, đong đầy nỗi đau!”

 

Vui mng hay đau đn cho anh khi gặp lại bóng dáng m xưa, có lẽ tác gi đau lòng một nhưng anh đau lòng đến mười. Tuổi thơ đã đi qua, k nim ng lu mờ, chợt gặp lại để cho tm bùi ngùi tm đau xót trong lòng anh.

 

Nhà thơ NGUYỆT VÂN viết lại ức ca mình về một người nhưng qu tình nhà thơ đã nhc lại nỗi đau của người thương binh VNCH trong cả nước. Sự mất mát của th xác đã không được đắp, các anh còn phải gánh chịu thêm s mất mát của tinh thần bị bỏ rơi, ngưc đãi của chế độ vô nn đang cầm quyn tại Việt Nam.

 

Nhưng sự hiện diện của anh, người thương binh Việt Nam Cộng Hòa đã chứng tỏ một nước Việt Nam Tự do phía nam vĩ tuyến 17 đã  quyết liệt chống cộng sản suốt 20 năm để bảo vệ nền Độc lập, Tự do, Dân chủ cho nhân dân miền nam Việt Nam.

 

 - Cảm Ơn Anh!

 

Chùm me  ngọt  đã  mang  theo vị  đắng  từ  lúc  nào  mà chúng ta đã không kp nhận ra, cho đến khi đọc xong bài thơ thì giòng lệ vẫn chưa kịp khô trên má !!

 

Vân Hà

Viết xong 5 giờ sáng

Ngày 1 tháng 12/ 2018

 

--------------------------------------------------------

**Tác giả không dùng chữ “Thương phế binh” Vì chỉ thương binh chứ không gọi phế binh:

 

“Ðôi tay anh đã chai mòn

Thế bàn cn đá, sỏi lòn đường đi”

 

***Đề nghị: chúng ta dùng chữ

“Thương binh” thay “Thương phế binh”.

 

 

Tin Tức - Bình Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính