Số phận của Petrodollars?

 

Trần Lư

 

 

   

Ngày 9 tháng Sáu, 2024, các Hăng Thông tấn đồng loan tin: Saudi Arabia đă quyết định chấm dứt thỏa ước về Petrodollar đă kư kết,  từ lâu, với Hoa Kỳ.

Giới truyền thông đưa ra những’ tựa bài ‘ khá giật gân:

  • US Global Investors : Is This the End of the Petrodollar?

  • Atlantic Council (Ju 20, 2024): Is the end of the petrodollar near?

   

Nhưng lạ nhất là Bloomberg (June 26, 2024): The Petrodollar is dead, Long Live the Petrodollar..

 

1- Vài điểm về Petrodollar: Định nghĩa, Lịch Sử, và Sử dụng

                          (Theo Investopedia,June 17, 2024)

   

Petrodollars là lợi tức do việc xuất cảng dầu thô, trị giá được định bằng đồng đô la Mỹ (Petrodollars không phải là tiền tệ, và Petrodollars không hiện hữu như tiền giấy) (không thể dùng petrodollars để trao đổi mua bán trong sinh hoạt hàng ngày như đi chợ, đi ăn uống tại các nhà hàng..)

   

Petrodollars không phải là một thứ tiền tệ riêng biệt, mà chỉ là đồng Đô la Mỹ (USD) được chấp nhận để chi trả cho các quốc gia xuất cảng dầu thô, từ các nước mua dầu trong các dịch vụ mua-bán

   

Hoa Kỳ, khi can thiệp vào Chiến tranh Việt Nam 1965,  Các chi tiêu quốc pḥng vượt mức, đă đi vào t́nh trạng lạm phát cao và thâm thủng ngân sách lớn về tiền/trương mục. Trong khi đó chiến tranh vẫn tiếp tục, tạo ra một áp lực lớn trên giá trị của đồng Đô la và đe dọa lượng dự trữ vàng của Mỹ. Năm 1971 Mỹ quyết định chấm dứt việc trao đổi đồng Đô la thành vàng, (căn bản của Hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods, trong việc quy đổi hối xuất trao đổi tiền tệ giữa các quốc gia..Từ 1973 Các đồng Tiền chính (như đồng bảng Anh, đồng franc Pháp..) bị thả nổi và xảy ra chống đối nhau về giá trị của tiền của mỗi quốc gia, khi so sánh với nhau?. Mùa Thu 1973, xảy ra cuộc khủng hoảng Dầu, khi Tổ chức OPEC (Hiệp hội các Quốc gia xuất cảng Dầu) cùng quyết định cắt giảm mức sản xuất và cấm vận không chở dầu đến Mỹ tạo áp lực trên Mỹ (trong thời gian xảy ra Cuộc chiến Yom Kippur (Israel – Khối Ả rập).

   

Để chống đỡ cho một nguy cơ sụp đổ kinh tế, cùng với các bất ổn chính trị nội bộ do Vụ Watergate, Chính quyền Nixon đă áp dụng một chính sách ngoại giao quan trọng là tạo dựng một quan hệ đối tác kinh tế với Saudi Arabia, lúc đó, đang là một Trung tâm buôn bán năng lượng (dầu thô) của thế giới. Để khuyến khích và trao đổi với việc Saudi chịu dùng đồng Đôla USD như một đồng tiền trung gian trong việc bán dầu thô của Saudi (và sau đó Saudi lại chuyển các đô la  thu được do bán dầu, vào lại thị trường trái phiếu (bonds) do Ngân khố Mỹ phát hành, giúp Mỹ kiểm soát sự thâm thủng ngân sách) = recycling petrodollar, Hoa Kỳ hứa sẽ cung cấp các thiết bị quốc pḥng cho Saudi, đồng thời bảo vệ an ninh quốc gia của Saudi.   Tuy Hoa Kỳ lúc này đang gặp những bất ổn về chính trị nội bộ và suy thoái kinh tế nhưng thỏa ước với Saudi đă giúp Hoa Kỳ giữ được vị thế lănh đạo và áp đặt các chính sách của ḿnh trên toàn thế giới: đồng Đô la trở nên tối quan trọng và ổn định,  khi thế giới phải dừng để mua dầu thô, nguồn năng lượng tối cần thiết.. Hơn nửa Đồng Đô la Mỹ cũng đạt được vị trí của một đồng tiền mà mọi quốc gia cần dự trữ để sử dụng trong các dịch vụ trao đổi thương mại và tài chánh.

 

     

Số lượng Dầu thô xuất cảng của thế giới lên đến khoảng 8.4 triệu thùng (barrel) mỗi ngày, tính ra theo petrodollars th́ số tiền lên đến 3.2ngàn tỷ (trillions) mỗi năm (tạm ước tính theo giá 100 USD/barrel).

     

Petrodollars là nguồn lợi tức căn bản, tạo thịnh vượng cho nhiều quốc gia quốc gia xuất cảng dầu hỏa và khí đốt trong khối OPEC và cả các quốc gia bên  ngoài khối này như Nga, Qatar, Na Uy.. Các quốc gia xuất cảng dầu hỏa nhận petrodollar (sau đó quy đổi thành USD) v́ USD là một đồng tiền được sử dụng rộng răi nhất trong các giao dịch thương mại và đầu tư trên thế giới..Một số quốc gia trong nhóm đă đầu tư các petrodollar, thu được, vào stocks, bonds và các công cụ tài chánh khác qua Quỹ Đầu tư Quốc gia =‘Sovereign wealth fund’. Sovereign wealth fund của Na Uy có tài sản (assets) lên đến 1.4 ngàn tỷ USD vào cuối năm 2021; trong đó  72%  số tiền được phân bổ vào stocks. Quỹ này đang thủ đắc gần 1.5% số cổ phần danh sách công khai của toàn thế giới..

     

Đô la Mỹ thu được từ xuất cả dầu thô có thể đầu tư dễ dàng tại khắp nơi trên thế giới, kể cả vào thị trường 13.4 ngàn tỷ (trillions) Euro-dollar (ngân khoản tiền gửi=deposits tại các ngân hàng Âu châu)

   

Sơ đồ giải thích việc ‘tái sinh Petrodollars”.

 

 

2- Petrodollar hết thời?

 

     

50 năm qua đi, vị trí ‘bá chủ’ thế giới của Mỹ càng ngày càng suy yếu. Tỷ lệ GPD của Mỹ trong Tổng sản lượng thế giới đă giảm từ 40% (năm 1960) xuống c̣n 25%. Kinh tế của Tàu đă vượt qua Mỹ trong khả năng cân bằng mậu dịch. Nhiều quốc gia khác cùng cố gắng vượt ra khỏi các ‘quy định’ bị bó buộc do việc phải tùy thuộc vào đồng đô la Mỹ; các nước này t́m những phương thức thanh toán trong trao đổi thương mại với nhau khác hơn là dùng đồng đô la Mỹ..

     

Một yếu tố rất quan trọng khác là Hoa Kỳ không c̣n tùy thuộc vào Dầu-Khí của Saudi. Nhờ kỹ thuật ‘fracking’ đá phiến, Hoa Kỳ hiện là nước sản xuất dầu hỏa nhiều nhất thế giới và cũng là một quốc gia xuất cảng dầu khí (Năm 2023, Mỹ sản uát 4.1 triệu barrel dầu thô/ ngày và thu tổng cộng 117 tỷ USD do tiền bán dầu). Chính sách toàn cầu của Mỹ đă hoàn toàn chuyển hướng; Hoa Kỳ không c̣n ‘nghĩa vụ’ bảo vệ an ninh cho Saudi (để đổi lại cho việc Saudi dùng petrodollar khi bán dầu). Trung Đông không c̣n là trọng tâm chiến lược của Mỹ (khi Mỹ c̣n tùy thuộc vào dầu hỏa của Trung Đông)!) 

   

Trên nguyên tắc việc thế giới mua bán Dầu khí bằng loại tiền tệ nào..hiện  ở ngoài sự kiểm soát của Mỹ?

   

Tàu hiện trở thành quốc gia đứng đầu trong các nước mua dầu của Saudi (Tàu mua khoảng 20% tổng lượng dầu xuất cảng của Saudi)..Tàu cũng t́m cách thay đổi vị thế trước đây, của Mỹ trong thị trường dầu hỏa Trung Đông (khi Mỹ.. rút lui v́ không c̣n nhu cầu, và c̣n trở thành đối thủ của, Saudi-OPEC trên thương trường dầu khí).

   

Saudi không tái kư kết thỏa ước 1973 về Petrodollars trong lúc Hoa Kỷ cũng không c̣n nhu cầu trao đổi để phải ‘bảo vệ an ninh’ cho Saudi,để giữ vai tṛ của Petrodollar!

   

Saudi muốn đa dạng hóa các loại tiền tệ thu vào khi xuất cảng dầu hỏa, không c̣n chỉ dùng đô la Mỹ hoặc động Euro… Ngoài ra khi gia nhập khối BRICS, Saudi cũng tỏ khuynh hướng muốn giảm bớt các tùy thuộc vào đô la Mỹ ( v́ Mỹ không c̣n là đồng minh đối tác toàn diện của Saudi..)

   

Saudi có toàn quyền bán dầu và nhận việc trả tiền bằng bất cứ loại tiền nào Saudi muốn. Saudi không từ chối đồng Euro khi bán dầu cho các quốc gia khối EU, chỉ chú ư đến hối suất ưu đăi khi thương thuyết; Saudi bán dầu cho Tàu và nhận đồng Yuan khi Saudi có những thương vụ song phương với Tàu..

   

Việc Saudi chú trọng vào đa dạng hóa các loại tiền tệ thu nhập do bán dầu có lẽ là một bước nhỏ, nhưng cũng biểu tượng cho một khuynh hướng ‘thoát khỏi sự kiểm tỏa của USD’.. Một số quốc gia khác cũng có những kế hoạch tương tự, t́m cách dùng đồng tiền của chính quốc gia ḿnh trong các cuộc giao dịch thương mại song phương hoặc đa phương

  • Petro Yuan?

   

Các quốc gia xuất cảng dầu thô có toàn quyền nhận việc chi trả bảng loại tiền tự lựa chọn. Nhận tiền Yuan của Tàu khi bán dầu hỏa có thể là một phương thức tốt nhất nếu quốc gia này có dự định đầu tư hoặc mua hàng hóa của Tàu sản xuất. Tuy nhiên thị trường thanh toán bằng đồng yuan vẫn c̣n hạn chế, và đồng Yuan cũng chưa được nhiều nơi chấp nhận

 

   

Ngoại trừ chính nước Tàu, các quốc gia (các nhà đầu tư) khác luôn lo ngại trước sự kiện Ngân Hàng Quốc Gia Tàu đơn phương phá giá đồng Yuan. Tàu đă có một lịch sử khá dài về việc phá giá đồng tiền, mới nhất là vào năm 2019..Ví dụ khi mua trái phiếu Tàu, với lăi suất 2% và Ngân hàng Tàu phá giá đồng Yuan 10%.. th́ người đầu tư sẽ lỗ năng!

   

Saudi, nếu dùng đồng yuan làm tiền dự trữ khi bán dầu thô cho Tàu (tuy đồng yuan vẫn phải dựa vào USD để định giá!), và sai đó Tàu đơn phương phá giá đồng tiền.. th́ xem như Saudi tặng không dầu thô cho Tàu!

   

Khối lượng đồng yuan trong giao dịch, trung b́nh hiện chỉ bằng 1/ 10 đồng USD; Đồng yuan cũng chỉ được dùng rất giới hạn trong các dịch vụ giao thương quốc tế, cũng không so sánh đồng yuan với các đồng tiền của các quốc gia khác!

   

Đồng yuan hiện nay chỉ chiếm khoảng 2.3% trong các giao dịch tài chánh thế giới, trong khi USD chiếm 42.7% và Euro chiếm 31.7%. Ước đoán đến 2024, đồng yuan cũng vẫn chỉ chiếm < 3.00%  khối lượng tiền được các quốc gia  dùng làm dự trữ trên toàn thế giới, trong khi USD chiếm 58% và Euro 20%.

 

   

Đồng yuan, hiện nay, vẫn c̣n phải dựa vào USD để được định giá! USD hiện vẫn c̣n là đồng tiền ‘dự trữ’ của nhiều quốc gia, và vẫn được dùng trong các giao dịch buôn bán hàng hóa giữa nhiều quốc gia.. như mua bán trao đổi các kim loại, vàng, thép, than đá, thịt heo..chưa kể súng-đạn và vũ khí! (Không thể mua máy bay Mỹ và trả bằng tiền yuan?

   

Ngay như trên thị trường giao dịch tài chánh thế giới, các loại tiền như yen (Nhật), won (Nam Hàn), Euro, Đô la Canada.. đều được ‘tin tưởng hơn đồng yuan!

 

3- Liên hệ  giữa Đồng Đô la Mỹ và Petrodollar?

   

Việc sắp xếp, đề mua bán dầu thô được thanh toán, theo căn bản, bằng đồng đô la Mỹ, có ảnh hưởng quan trọng trong việc ổn định kinh tế thế giới, liên hệ quốc tế và cân bằng quyền lực giữa các siêu cường.. Sự kiện ‘hệ thống petrodollar’ không được tái kư kết, (tuy Saudi vẫn nhận USD để thanh toán tiền mua dầu) có thể tạo những biến chuyển sâu xa về các cân bằng quyền lực hiện nay giữa các cường quốc..

   

Hệ thống petrodollar đă khiến đô la Mỹ củng cố được vị thế là đồng tiền dự trữ cho toàn thế giới. Nếu việc thanh toán mua bán dầu thô thế giới được chuyển sang dùng một đồng tiền khác, nhu cầu của đồng đôla Mỹ sẽ bị giảm bớt rơ rệt. Nhu cầu đôla xuống sẽ làm giảm khả năng thanh khoản (liquidity) và sự ổn định của đồng đô la Mỹ, có thể đưa đến sự mất giá của đô la. Sự giảm nhu cầu về đô la cũng có thể làm cho mức lạm phát tại Mỹ tăng lên..

     

Để chống lạm phát, Quỹ Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve) có thể sẽ phải tăng phân lời (interest rate), làm chậm sự tăng triển kinh tế. Phân lời cao sẽ gây tăng thêm chi phí khi vay tiền ngân hàng; ảnh hưởng vào nhiều lĩnh vực tài chánh,  từ vay mượn tiêu dùng đến đầu tư kinh doanh.. Sự ổn định của thị trường toàn cầu liên hệ mật thiết với sự ổn định của đô la

   

Sự kiện mất giá (nếu xảy ra) của đồng đô la có thể dẫn đến sự biến động (volatility) của thị trường tài chính toàn cầu. Các thị trường mới nổi, giữ một số lượng vốn cho các khoản  nợ tính bằng đô la, có thể sẽ gặp các thách thức nặng nề về kinh tế, kể cả việc bị tăng phí tổn khi vay mượn..

     

Sự thống trị của đồng đô la tạo cho Hoa Kỳ vị thế sức mạnh đ̣n cân về địa chính trị toàn cầu.. Việc không tái kư kết ‘thỏa ước về petrodollars của Saudi Arabia, rất  có thể làm lệch đ̣n cân mà Mỹ đang có, v́ dẫn đến một thế giới đa cực sử dụng các đồng tiền khác như Euro, Yuan và cả tiền ảo (cryptocurrency..) Các loại tiền này có thể sẽ đóng các vai tṛ tích cực hơn. Các quốc gia có thể t́m các đồng minh và đối tác để ổn định nền kinh tế của họ và thương thuyết với nhau, để có được các giao dịch thương mại tốt hơn. Nga và Tàu và hai quốc gia chính cổ vơ cho sự thay đổi, rút ra khỏi việc sử dụng đô la..nhưng hai quốc gia này khó đạt được mục đích v́ ảnh hưởng của họ bị giới hạn chế trong các nước kém phát triển hoặc đang phát triển muốn bám vào một nước lớn để được hưởng những ‘tài trợ’..ưu đăi và  tốt hơn?

 

 

Trần Lư

6-2004

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính