Petropolitics: Dầu hỏa trong Chiến Lược toàn cầu của Mỹ

 

Tràn Lư

 

 

..Vai tṛ của Dầu-Khí trong Chiến lược toàn cầu của Mỹ đă dần dần được hiện rơ từ những năm 2020s..

 

 

Bài:  Oil Dependence and US Foreign Policy của  Council-Foreign Relations (CSIS) tổng hợp và tóm lược các diễn biến ngoại giao của Mỹ, gần như hoàn toàn,  tùy thuộc vào Dầu hỏa từ 1850-2023..

“The United States’s dependence on oil has long influenced its foreign policy..”

https://www.cfr.org/timeline/oil-dependence-and-us-foreign-policy

   

Bản phân tích đă đưa ra những nhận định cùng các bằng chứng, khiến các nhà nghiên cứu lịch sử cận đại cần ‘xét lại’ các quan niệm về lư do của các cuộc chiến tranh từ Thế chiến thứ Nhất.. đến nay (và c̣n đang tiếp tục)..!

   

Các Lư do ‘cao quư’ như “Bảo vệ Dân chủ’; Bảo vệ Nhân quyền”…” Bảo vệ quyền Hải hành tự do”.. h́nh như chỉ là những chiêu bài che dấu một sự thực phũ phàng:  Bảo vệ quyền lợi Petropolitics?, và chiến tranh Việt Nam (bảo vệ Thế giới Tự do) có thể cũng nằm trong Chiến lược ‘petro’ của Mỹ?

 

Công nghiệp Dầu-Khí đóng vai tṛ quyết định kinh tế toàn cầu, và là một trong những ngành công nghiệp lớn của Thế giới.. Công nghiệp dầu khí điều hành các ngành sản xuất khác. Riêng tại Mỹ, năm 2023, công nghiệp Dầu-Khí chiếm 4.8% GDP Mỹ

   

Dầu thô là một trong những sản phẩm tiêu dùng tối quan trọng trên thế giới. Dầu thô chuyển thành xăng-dầu (petroleum) là nguồn nhiên liệu để chạy xe, máy bay, sưởi ấm, làm nhựa tráng đường lộ, và chạy máy phát điện… Ngoài vai tṛ là nguồn năng lượng, petroleum c̣n là nguyên liệu cho các công nghiệp plastic, sơn, hóa chất.. và nhiều thứ khác.. Khó tưởng tượng những ǵ sẽ xảy ra, nếu thế giới không có dầu-khí?

 

1- Vai tṛ Dầu-Khí trong Công nghiệp Mỹ:

 

Giá nhiên liệu tăng vọt trong năm 2022, đă khiến thế giới phải nh́n vào Hoa Kỳ và đang bị ‘lôi cuốn’ vào ‘Chiến lược Dầu Khí’ của Mỹ, h́nh thành từ cuộc cách mạng fracking, kèm theo các kế hoạch quân sự lôi kéo Nga vào trận chiến Ukraine!..

 

Hoa Kỳ có 2 chương tŕnh, xét bề ngoài có vẻ đối nghịch với nhau? Vừa gia tăng sản xuất dầu khí, đồng thời hô hào cắt giảm nhiên liệu  hóa thạch để.. bảo vệ môi sinh?

 

 

Ḍ t́m và khai thác đă đưa khả năng sản xuất  dầu thô của Mỹ lên cao và sẽ c̣n tiếp tục gia tăng..

  • Nhu cầu dầu thô toàn cầu năm 2023 lên thêm 30 ngàn thùng/ngày để đạt mức 101.19 triệu thùng/ ngày.

  • Ước tính cho 2024 là 102.8 triệu thùng /ngày

 

Khu vực năng lượng toàn cấu (gồm Dầu thô và Khí đốt), dùng đến 41 triệu nhân công (2019), trong đó 6.3 triệu làm việc để cung cấp dầu thô và 3.9 triệu về cung cấp khí đốt.

 

Khu vực này có thể chia thành 3 nhóm chính:

  • Upstream: Ḍ t́m và khoan  khai thác, lấy dầu lên từ ḷng đất..

  • Midstream: như chuyên chở và tồn trữ

  • Downstream: tinh luyện và buôn bán các thành phẩm từ dầu hỏa..

 

Upstream là quan trọng nhất, không có nhóm này sẽ không có luôn hai nhóm tiếp theo

   

Theo các nghiên cứu và thống kê của IBISWorld, lợi tức của khu vực khoan dầu-khí năm 2023 lên đến 4.3 tỷ USD!.. Lợi tức này bao gồm thu nhập của các Công ty hoạt động về thăm ḍ, phát triển và điều hành các dịch vụ tại các mỏ dầu-khí (gọi chung là Công nghiệp “exploration & production (E&P)

   

Công nghiệp này gồm chung các Công ty chuyên sản xuất Dầu thô, t́m kiếm mỏ dầu mới, lấy dầu lên; tách lấy dầu-khí từ đá phiến (fracking) và thu hồi các chất lỏng hydrocarbons và mới nhất là thu hồi lithium từ nước thải khi fracking và thu hồi sulfur từ khí đốt.

   

Phương pháp cổ điển lấy dầu-khí là..khoan một giếng thẳng đứng vào sâu ḷng đất ngay túi dầu (cách lấy dầu thô tại Mỹ từ 1800s), nhưng hiện nay do các tiến bộ kỹ thuật, Hoa Kỳ dùng phương pháp ‘khoan ngang” (khi các túi dầu khoan thẳng bị cạn kiệt) và fracking (từ những năm 2000s), khiến Mỹ sản xuất.. dư thừa dầu-khí) (với fracking, hàng triệu gallon nước, cát và hóa chất được bơm xuống đến tận các nơi, trước đây không thể đến nổi) tạo những kẽ nứt quanh đá phiến và dầu-khí theo kẽ thoát ra, được thu hồi..Fracking là một cuộc cách mạng năng lượng và tạo thế chủ động cho chiến lược toàn cầu của Mỹ’

 

Ngoài ra các phát triển kỹ thuật mới đă giúp các Công Ty Mỹ gia tăng khai thác các túi dầu-khí ngoài khơi, từ ḷng biển (tuy hiện chỉ chiếm khoảng 15% sản lượng dầu-khí của Mỹ). Đa số các túi dầu-khí lấy từ biển, tập trung trong vùng Vịnh Mexico

(Phàn tinh luyện và biến đổi thành Khí đốt hóa lỏng, đă được tŕnh bày trong bài LNG)

 

Các Đại Công ty Dầu-Khí Mỹ có thể kể tên như Exxon, Chevron. Các công ty tuy mang quốc tịch Anh như BP, Shell cũng được xem như.. của Mỹ v́ Mỹ giữ đa số cổ phần; kèm theo là một số Công ty nhỏ hơn, cũng hoạt động  E&P và trong cả vận chuyển, tinh lọc như ConocoPhillips, Devon Energy, EOG Resources, Marathon Petroleum..

   

Các hoạt động kể trên, không gồm các công ty chuyên lo về chuyên chở, tinh lọc và buôn bán, phân phối dầu khí. Số liệu tháng 7-2023 ghi nhận có 595,700 công nhân Mỹ làm việc về khai thác mỏ, lấy dầu-khí khỏi ḷng đất, tại Hoa Kỳ..

 

2- Độc lập Năng lượng: Chiến lược Mỹ thay đổi

   

Hoa Kỳ từng đứng đầu về khai thác dầu thô từ khi giếng dầu đầu tiên, được khoan và sản xuất vào năm 1859 tại Pennsylvania. Sản xuất của Mỹ lên cao nhất trong thập niên 1970 rồi giảm xuống dần và lên cao trở lại đến khi có fracking 2020s.

   

Hoa Kỳ trở thành Quốc gia sản xuất dầu thô nhiều nhất thế giới từ 2018, vượt qua Saudi Arabia, và là nước xuất cảng dầu từ 2020 (5 năm sau khi Quốc Hội Mỹ băi bỏ lệnh cấm xuất cảng dầu). Hoa Kỳ bán dầu cho Canada, Tàu, Ấn, Mexico, Ḥa Lan và Nam Hàn..(xem bảng dưới)

 

   

Tuy nhiên Hoa Kỳ vẫn đang nhập cảng và bán lại một số loại dầu (thô), v́ chưa có đủ các cơ sở tinh luyện tất cả các loại dầu thô (nội hóa) thành nhiên liệu gasoline và diesel. Hoa Kỳ sản xuất ‘light’ (dầu nhẹ=low-density) và ‘sweet (dầu chứa lượng sulfur tháp), trong khi đó, các nhà máy tinh luyện tại Mỹ trước đây được thiết kế để luyện các loại dầu ‘nặng =heavy, và sour oil’. Các Công ty Mỹ biến chế dầu, vẫn c̣n nhập cảng các loại dầu này. Hiện Canada là nguồn cung cấp chính (trên 50%), thay thế cho dầu nhập từ OPEC (Năm 2023 Mỹ nhập khoảng 8.5 triệu thùng dầu thô/ ngày, tăng khoảng 10.7% so với 2020); Dầu thô nhập từ Canada, Venezuela, Iraq, Guyana..Mỹ đang xây dựng các Nhà máy chuyên tinh luyện dầu thô fracking thành petroleum..)

   

Độc lập về năng lượng đă là chủ đề cho Chiến lược toàn cầu của Mỹ trong hàng chục thập niên, với các thay đổi và biến động của địa chính trị, cải biến kỹ thuật và những quan ngại về thay đổi khí hậu và môi sinh?

   

Trước khi có cách mạng fracking, Chiến lược toàn cầu của Mỹ thay đổi và chịu sự chi phối do việc Mỹ tùy thuộc vào Dầu-khí nhập từ bên ngoài! Mỹ học được các bài học qua các Vụ Khủng hoảng năng lượng, Cấm vận 1973.. Giá cả dầu tăng vọt kéo theo rối loạn về sản xuất công nghiệp, kinh tế Mỹ suy thoái.. và quan trọng hơn nữa  là Mỹ từ bỏ các tiêu chuẩn về Bảo vệ Nhân quyền, thương thuyết với các quốc gia độc tài có dầu; bỏ rơi các đồng minh Mỹ mà đang ủng hộ; nhượng bộ theo những đ̣i hỏi của các quốc gia đối nghịch

     

Các nhà nghiên cứu chiến lược Jason Bordoff (Columbia University) và Meghan O’Sullivan (Harvard University) trong Foreign Affairs đặt câu hỏi thú vị:’ Dầu-Khí là một ‘nhu yếu phẩm’ tiêu dùng, Hoa Kỳ đâu có đủ khả năng ’kiểm soát giá cả’?

   

“Độc lập năng lượng’, trên nguyên tắc, bảo vệ an ninh quốc gia Mỹ, nhưng sẽ có thể khiến Mỹ sẽ phải  gia tăng những chi phí không cần thiết? (Hai tác giả này nêu những bất trắc về khí hậu trong tương lai, khi Hoa Kỳ vẫn c̣n phải nhập dầu, như băo tố trong vùng Vịnh Mexico? nơi tập trung công nghiệp Dầu-Khí Mỹ) và họ cổ vũ cho các chương tŕnh dùng ‘năng lượng tái tạo’!

  • Vai tṛ Chính quyền Mỹ?

   

Công nghiệp Dầu Khí Mỹ bị đặt dưới sự kiểm soát (trên nguyên tắc) của những luật lệ Liên Bang và Tiểu bang. Do quá nhiều luật và lệ nên cũng có nhiều khe hở để các Đại Công ty.. né tránh?

  • The Bureau of Land Management là Cơ quan cho phép ‘thuê’ đất để khoan t́m các mỏ dầu-khí, kiểm soát khoảng 90% diện tích đất.. cho thuê?

  • The Federal Energy Regulatory Commission kiểm soát việc chuyên chở dầu khí ‘xuyên bang’

  • The Environmental Protection Agency (EPA) kiểm soát vấn đề gây ô nhiễm do dầu khí dựa theo các Luật Clear Air Act, Clean Water Act, Safe Drinking Water Act; các tiêu chuẩn Federal fuel-efficiency liên hệ đến việc tiêu thụ xăng của xe hơi

     

Bên cạnh đó,Chính quyền lại ‘khuyến khích’ khai thác dầu khí bằng trợ cấp hàng tỷ USD tài trợ cho các Công ty, mỗi năm, qua h́nh thức giảm thuế (tax-breaks). Đánh thuế vào xăng-dầu như gasoline (18 cent/gallon) và diesel (24 cents) để tài trợ cho việc bảo tŕ các xa lộ xuyên bang..

 

3- Đầu-Khí.. phương tiện khuynh đảo Thế giới?

   

Trong thời gian gần đây, Hoa Kỳ ‘lên’ hạng nhất thế giới trong việc sản xuất dầu thô..   Tuy nhiên giá dầu c̣n tùy thuộc vào nhiều yếu tố, nhất là cung và cầu, vào khả năng ‘bơm’ dầu của các quốc gia sản xuất chính bao gồm cả Saudi và Nga.. Ba quốc gia (gồm Mỹ) này sản xuất mỗi ngày khoảng 40 triệu thùng dầu, hay 43% sản lượng dầu thế giới (43.29 triệu thùng/ngày). Các quốc gia đang phát triển về kinh tế như Tàu, Brazil, Ấn Độ..Nam Phi.. đều có nhu cầu càng ngày càng tăng về Dầu thô..

   

Chiến tranh Ukraine-Nga là cơ hội ‘lư tưởng’ và mong đợi để Mỹ áp dụng ‘Chiến lược Dầu khí toàn cầu, đặt ra ngay từ khi có cuộc Cách mạng fracking..

 

1- Thành quả ‘quan trọng’ nhất là Hoa Kỳ ’khống chế’ Khối Âu châu, EU thay đổi hoàn toàn, cắt đứt các liên hệ Khí đốt với Nga, để tùy thuộc vào LNG từ Mỹ. Một Chiến thắng lớn về ‘địa chính trị’ và kinh tế Khí đốt’ của Mỹ…

 

2- Mỹ rút dần khỏi vùng Vịnh..Tạo dựng lại những liên hệ chiến lược mới, từ vị thế một nước cần mua dầu sang vị thế một nước bán dầu.. có thể áp đảo, điều hành các quốc gia liên hệ ‘thù địch’ trước đây, bằng kiểm soát giá dầu! Saudi Arabia cùng các nước OPEC không c̣n cần thiết cho an ninh quốc gia Mỹ..Hải quân Mỹ không c̣n cần giữ vai tṛ bảo vẽ các đường vận chuyển dầu-khí toàn cầu!

 

3- Điều ḥa ‘giá dầu’ bằng Strategic Petroleum Reserve (SPR), kho dự trữ khổng lồ chứa đến 700 triệu thùng dầu thô..(trước đây là kho chiến lược, đề pḥng trường hợp Mỹ bị cấm vận.. nay không c̣n chịu áp lực này nữa).. Năm 2022.. Chính quyền Biden từng mở kho, cho ra thị trưởng mợi ngày 1 triệu thùng.. trong 6 tháng, giúp ổn định thị trường thế giới (phá được mưu toan nâng giá của Saudi và OPEC..!)

 

         

Khi Mỹ dư dầu..Dùng Dầu thô.. để điều ḥa thị trường. kéo ‘đồng minh’ Geopolitics

 

4- Kế hoạch..giấy tờ và thực tế sau lưng?

   

EIA tiên đoán..’nếu không có những thay đổi bất ngờ về Chính trị toàn cầu’ th́ Việc sản xuất Dầu Khí của Mỹ sê c̣n tiếp tục gia tăng cho đến 2050? (Dự trù này cũng ghi nhận các hợp đồng cung cấp Khí đốt của Mỹ cho Âu châu, Nhật, Nam Hàn c̣n có giá trị đến.. 2060?).

 

(Riêng về Khí đốt, năm 2023, Nga thiệt mất 7 tỷ USD, và tiếp tục mất thị trường Khí đốt. Nga không có kế hoạch xây dựng Cơ sở sản xuất LNG trong vùng Đông Siberia. Kế hoạch dẫn khí đốt qua đường ống từ Nga đến Tàu.. chi phí ít nhất đến 100 tỷ USD (Power of Siberia-2), ngoài tiền đầu tư, Nga c̣n gặp nhiều trở ngại kỹ thuật do cấm vận. Tàu chưa cần Khí đốt của Nga, do các hợp đồng hiện có giá trị kéo dài đến 2030. Khí đốt Nga, không tiêu thự được đành đốt bỏ!.

 

Việc định giá dầu thô, đóng vai tṛ ‘tối quan trọng ‘ trong việc áp đặt cấm vận dầu Nga thường gọi lả Oil embargo

 

Oil embargo đặt một trần giá cho việc mua  dầu thô Nga, xuất cảng là 60 USD/ thùng,  Giá này, sau giai đoạn chuyển tiếp, đă được áp dụng toàn diện từ đầu năm 2023.

   

Theo giải thích của Bộ Ngân Khố Mỹ th́ trần giá này được đặt ra do 2 mục đích:

  • Giữ giá dầu thô hay giá nhiên liệu toàn cầu ổn định, tránh một cú choc có thể ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu, kéo theo suy thoái?

  • Giới hạn khả năng tài chánh của Nga, để Nga không tiếp tục chiến tranh Ukraine

   

Nhưng thực tế ‘chiến lược’ chưa hẳn như ‘lư thuyết công bố! Cấm vận và Giá dầu, tuy gây trở ngại cho Công nghiệp Dầu-Khí của Nga (Nga mất trọn thị trường Khí đốt đă cung cấp cho Âu châu)..nhưng việc xuất cảng Dầu thô của Nga vẫn tiếp tục (Mỹ làm ngơ ‘chưa’ áp dụng các biện pháp trừng phạt các trường hợp vi phạm..để kinh té Nga vẫn c̣n đường.. sống)

   

Giá dâu thô Nga Russian Urals crude (Viễn Đông) xuống dưới 60 USD/thùng vào đầu năm 2023, rồi sau đó tăng lên (trên 60 USD) vào cuối 2023. Khi giá dưới 60 USD, việc xuất cảng và chuyên chở dầu thô Nga không gặp trở ngại v́ tuân theo Embargo!.. nhưng khi vượt mức 60 USD th́ các tàu chở dầu thuộc Phương Tây.. gặp cản trở v́ không thể mua bảo hiểm hàng hải, Nga đă dùng các tàu dầu ‘lậu’..và dùng cách bán giảm giá ( có khi đến 32 USD/ thùng) để bù cho chi phí vận chuyển.. Ấn Độ và Tàu đang hưởng lợi nhờ embargo và giá dầu thô có chiết khấu (Theo Federal Reserve Bank of Dallas May-14-2024)

   

Xin đọc bài: “Mỹ dùng Dầu-Khí.. đưa Nga xuống hàng ‘cường quốc’ trong nhóm hạng Ba”

  • Trần giá 60 USD? tại sao.. có giá này?

   

Một số Nhà Chiến lược đưa ra giải thích: Giá này ảnh hưởng đến việc sản xuất Dầu thô của Hoa Kỳ?

  • Statistica 7-2024 đưa ra vài con số về giá sản xuất ‘trung b́nh’ Dầu thô’ tại một số ‘giếng dầu’ nội địa  Mỹ như sau:

   

Dầu thô của Vùng Permian (loại WTI = West Texas Intermediate oil) có giá vốn sản xuất là 62 USD/barrel khi lấy từ giếng mới khoan; và giá sê là 38 USD/ thùng cho giếng đang khai thác.

  • Forbes: Exxon Mobil cho biết giá vốn dầu thô của Công ty sản xuất tại vùng Permian là 35 USD/barrel.

 

Giá sản xuất Dầu từ Đá phiến (Shale oil), khởi đi (2005) với giá 70-80 USD/thùng, xuống dần c̣n 46-58 USD và nhờ các tiến bộ kỹ thuật đă xuống được tới mức chỉ c̣n  30 USD/barrel vào 2020 (Investopedia 31-01-22).

   

Giá dầu thô 60 USD/thùng là giá.. bảo đảm cho việc phát triển công nghiệp fracking của Mỹ.. cho đến 2050?

  • Từ Petropolitics đén Geopolitics?

   

Nhờ Dầu hỏa, Mỹ đă chuyển đổi nhiều về Chiến lược toàn cầu, thay đổi nhiều chiến thuật quân sự. Cùng với các tiến bộ về kỹ thuật vũ khí, Mỹ rút bỏ nhiều Căn cứ quân sự rải rác trên thế giới., không c̣n việc ‘đóng quân’ khắp nơi bảo vệ việc chuyển vận Dầu về Mỹ.. đứng ngoài các cuộc chiến tranh địa phương và bán vũ khí cho các nước đang có chiến tranh…?

   

Vào quư 2 của năm 2022, Mỹ đă dự trù cung cấp cho Âu châu 1.4 triệu thùng dầu/ngày. Âu châu hiện nhập đến 42% lượng dầu thô do Mỹ sản xuất.. Nguồn cung ứng dầu thô cho Âu châu từ Biển Bắc đang giảm và Âu châu sẽ c̣n tùy thuộc vào dầu thô của Mỹ nhiều hơn..

   

Các Đồng minh thân cận nhất như Canada, Nam Hàn, Anh và Taiwan đều là các khách hàng ‘trung thành’ nhất của Dầu thô Mỹ..

   

Chiến lược ‘Dầu-Khí’ toàn cầu của Mỹ.. đang trên tiến tŕnh  chuyển hướng, ‘lôi’ kéo Ấn Độ vào.. ảnh hưởng của Mỹ. Mỹ kết hợp với Úc, cung cấp Khí đốt cho toàn vùng Nam Á, nhằm thị trường Ấn, trong khi vẫn bảo đảm cho nhu cầu của Nhật, mở rộng thêm đến Việt Nam..

     

Nhờ Xuất cảng Dầu- Khí.. Mỹ không c̣n cần bảo vệ “Petrodollar” và nhiệm vụ này hiện nay lại do Saudi Arabia và.. OPEC đang cùng nhau giúp giữ giá.. USD?

   

Từ Petropolitics.. Mỹ đang dẫn thế giới vào Digital-politics (!), một Chiến lược ‘strategy) đang thành h́nh  trong tương lai gần..(Mời xem Digital Politics..) 

 

 

 

 

Tràn Lư

8-2024

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính