Chuyện thời sự: Syria... đi về đâu

 

Trần Lư tổng hợp

 

 

Truyền thông Thế giới , trong tuần qua, tạm quên chiến sự Ukraine, quên các vụ vi phạm ngưng chiến Israel-Hezbollah, và dĩ nhiên quên cả Hamas... chỉ chú ư vào sự kiện Chế độ Assad bất ngờ sụp đổ tại Syria... và bàn luận cùng dự đoán đến những ǵ ‘sẽ’ xảy ra tại Khu vực Trung Đông... “hậu-Assad”?

 

Bản đồ Syria theo Britannica

 

1- Tin tổng hợp

 

Các hăng thông tấn và các hệ thống truyền thông đều có những bài thời sự về T́nh h́nh Syria, xin chọn lọc một số chi tiết từ BBC News, France 24, Al Jazeera , Israel Today…

 

BBC News: (8 Dec 2024) “Syria: The unthinkable has happened – what next?”

“ Sự sụp đổ của Chế độ Assad, là điều không thể tưởng tượng v́, chỉ từ ngày 27 tháng 11, quân nổi dậy, từ vùng tạm chiếm Idlib (tại vùng Tây Bắc Syria) khởi đầu một chiến dịch quân sự chớp nhoáng và  kinh hoàng chống quân Chính phủ Assad. Quân Nổi dậy chiếm Aleppo (thành phố lớn thứ nh́ của Syria (30 thág 11), mà không gặp chống cự, rồi sau đó đến lượt Hama (5 tháng 12); Ngày 6 tháng 12 chiếm toàn bộ khu vực Deraa và  sau đó, đến lượt Trung tâm Chiến lược quan trọng Homs (7 tháng 12)

   

Quân nổi dậy tiến từ 2 hướng Đông và Nam, cô lập Thủ đô Damascus và tiến vào Thủ đô ngày 8 tháng 12... không gặp kháng cự đáng kẻ!.

   

Quận đội Syria. không chống trả và tự tan ră... TT Assad chạy trốn, cùng gia đ́nh (gồm vợ và 3 con) bay sang Moscow và được Nga chấp thuận cho tỵ nạn!

                                “Một khúc quanh lịch sử cho Syria”

 

Assad lên nắm chính quyền và cai trị Syria từ năm 2000, kế vị Cha là Hafez, chết sau khi tŕ v́ Syria 29 năm bằng một bàn tay sắt...Assad theo chân Cha và cũng độc tài không kém, thẳng tay  tiêu diệt các phe đối lập...Năm 2011 dẹp tan cuộc biểu t́nh ôn ḥa bằng súng-đạn ... đưa đến một nổi dậy của dân chúng,  gây cuộc nội chiến...

 

Với sự trợ giúp của Nga và Iran, Assad giữ được quyền lực: Nga dùng không quân ném bom tàn khốc vào quân nổi loạn và Iran gửi cố vấn quân sự, vũ khí cùng quân t́nh nguyện  bán chính quy gồm cả các chiến binh Hezbollah và Hamas... chống đỡ giúp quân Assad

 

Lần này... Assad thua chạy v́ bị các đồng minh bỏ rơi, đồng minh c̣n phải  tự lo: Nga kẹt tại Ukraine...Iran bó tay v́ lo chống đỡ Israel; Hezbollah không c̣n hệ thống chỉ huy, Hamas kể như bị xóa sổ...Dân quân theo Iran, tại Iraq... quá yếu không thể tiếp cứu nổi Assad.

 

Thông tấn Al Jazeera và BBC  có những bản đồ tóm lược

 

       

Bản đồ ghi nhận các khu vực do các phe phái chiếm đóng, trước khi Assad thua chạy. Chính phủ Syria (Assad) kiểm soát (màu hồng); Lực lượng HTS (màu đỏ), Lực lượng này hiện đang chiếm đóng Thủ đô Damascus; Lực lượng Kurd (màu tím); Lực lượng chống-Assad do Thổ Nhĩ Kỳ  ủng hộ (vàng nhạt); Khu tiền đồn của Mỹ (lam nhạt)

 

·                     Các lực lượng chống Chính phủ 

 

– Hayat Tahrir al slan (HTS): Lực lượng quan trọng nhất, có đến 30 ngàn chiến binh

 

 

 

– Phong trào Ahrar-al-Sham:

 

 

 

– National Front for Liberation (NFL), giữ vai tṛ chính trị, phối hợp các lực lượng chống đối.

 

 

 

– Jaish al-Izza :

 

 

 

Nour ai-Cin al-Zenki movement:

 

 

Các lực lượng chống Assad khác:

 

– Syrian Democratic Forces: Nhóm này do người Kurds dẫn đao. Có sự hậu thuẫn ngầm của Mỹ, kiểm soát một phần phía Đông Syria. 

 

Các nhóm nổi loạn người Thổ và những nhóm do Thổ Hậu thuẫn . Syrian National Army, nhóm này do Thổ chống lưng, hoạt động tạii khu vực phía Bắc Syria.

 

2- Phản ứng của các ‘Cương quốc”?

 

A- Nga tính ǵ?

 

Theo Radio Free Europe: Khi Assad vội vă bỏ chạy và bay sang tị nạn tại Moscow. Nga đă bị một đ̣n nặng đánh vào tham vọng bành trướng sang vùng Trung Đông. Nga đă đầu tư quân sự và viện trợ suốt 15 năm qua cho Syria, trong kế hoạch tạo một đối trọng với Phương Tây. Mất Assad, Nga đang phải lui bước.

   

Nga can thiệp vào Syria từ 2015, đă làm thay đổi cuộc diễn của nội chiến tại Syria. Nga đă mở các cuộc không tập hủy diệt chống lại các lực lượng nổi dậy ‘chống-Assad’...

       

Khi xâm lăng Ukraine vào 2022, Nga muốn chứng tỏ khả năng quân sự của một ‘siêu cường’, có thể chiến đấu cùng một lúc tại cả hai mặt trận, đối đầu với Phương Tây…Két quả là ‘không đủ sức như mong muốn’

   

Nga thiết lập được 2 căn cứ quân sự lớn tại Syria: xây dựng và trang bị các hệ thống vũ khí tối tân nhất của Nga tại hai nơi này, từ các phi cơ chiến đấu, chiến hạm... đến các hệ thống pḥng không mới nhất...

 

 

·                     Căn cứ KQ Khmeimim

·                     Căn cứ HQ Tartus, đây là căn cứ HQ duy nhất của Nga bên ngoài lănh thổ Nga và là cửa ngơ của Nga để tiếp cận Địa Trung Hải

 

Hai căn cứ này từng được dùng để quảng bá cho sức mạnh quân sự của Nga tại Vùng phía Đông Địa Trung Hải và có thể tại toàn vùng Trung Đông.

                   

Thất bại tại Syria... Là một thảm họa đối với Nga!

 

     

Ngày 8 tháng 12, các chiến hạm frigate Admiral Grigorovich, 2 frigate lớp Gorshkov, 1 tàu ngầm lớp Kilo  và Tàu vận chuyển Inzhener Trubin ... đă rút  hết khỏi Căn cứ Tartus... 

  

 

Nga đă cho tháo gỡ các hệ thống pḥng không S-400 và Tor, dùng các Il-76, An-124 để chuyển sang Căn Cứ HQ Tartus, sau đó chở về Nga, trước khi Qua Nổi dậy chống Assad tiến chiếm phi trường...

 

B- Mỹ?

·                     TT đương nhiệm, sắp hết nhiệm kỳ, Joe Biden thông báo Mỹ đă mở 75 cuộc không tập, tấn công hàng chục mục tiêu bên trong lănh thổ Syria, để ngăn ngừa các hoạt động gây chiến của quân Islamic State (ISIS) sau khi chế độ Assad sụp đổ. Biden cũng cảnh cáo các nhóm nổi loạn lật đổ Assad là họ cũng đang có những thành tích khủng bố và tuyên bố Mỹ sẽ góp sức với các nhóm thân hữu để giữ cho t́nh thế ‘vô chính phủ’ được ổn định...

·                     TT đắc cử Trump, sắp tiếp nhận nhiệm kỷ, tuyên bố thẳng thừng và rơ ràng:

  “This is not our fight” và “Let it play out: Do not get involved”

 

Quan ngại của Chính Phủ Biden là việc nắm quyền của Nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) đang trong danh sách các “Nhóm Khủng bố của Mỹ, do đă có những liên hệ trước đây của Al-Qaeda và ISIS

   

Hiện Mỹ c̣n khoảng 900 quân nhân tại Syria trong mục tiêu chống quân khủng bố...

 

Mỹ hiện không có liên hệ ngoại giao với Syria. Liên hệ bị cắt đứt từ 2012 do lúc đó Mỹ yểm trợ cho vài nhóm trong Liên Minh Chống Assad, không thành công trong việc lật đổ Assad và cũng từ 2012, Hoa Kỳ nhận SNRC (Syrian National Revolutionary Coalition) như đại diện ‘hợp pháp của Syria và cho nhóm này đặt một Văn pḥng liên lạc tại Washington DC.

 

 

C- Israel: Cơ hội bằng vàng!

   

Sự sụp đổ quá mau chóng của Chế độ Assad (một trong những ‘kẻ thù truyền kiếp của Israel) đă cho Israel một cơ hội thật bất ngờ và hiếm có, để thay đổi các chiến lược và chiến thuật cho phù hợp với t́nh thế.

   

Lợi dụng t́nh thế hỗn loạn diễn ra,quân đội Syria mất hệ thống chỉ huy, tự động tan ră, các chuyên viên Nga bỏ chạy, các hệ thống pḥng không bị liệt không người điều khiển. Israel đă đánh phá gần 100 mục tiêu chiến lược đă được chọn sẵn từ trước...

·                     Dùng Không quân tấn công các vị trí chiến lược ngay bên trong Damascus; tấn công các kho vũ khí tại phía Nam Syria; tấn công các Cơ sở sản xuất vũ khí hóa học của Syria, các Cơ sở nghiên cứu và phát triển phi đạn và cả Trụ sở quân báo của Hezbollah đặt tại Damascus

 

Tấn công Phi trường và Căn cứ quân sự Mezzeh ngay ngoại ô Damascus, cùng các kho quân dụng tại đây.

   

Tấn công các Doanh trại và Cơ sở hạ tầng của Vệ binh Quốc gia Syria, Khu vực đóng quân của SĐ4 Syria tại Qassian

 

·                     Chiếm đóng vùng trái độn tại Cao nguyên Golan, tịch thu và phá bỏ các Trạm quan sát, trang bị các máy nghe lén, ḍ sóng...) đặt dọc biên giới. Vùng trái độn này được thiết lập tử 1974 do một Hiệp ước đ́nh chiến giữa Israel và Syria. Netanyahu đă tuyên bố ư định của Israel là trú đóng luôn tại Vùng này, với lư do là quân đội Syria đă tự ư rút lui, bỏ trống khu vực, và do đó Hiệp định mất giá trị...

 

 

Trần Lư tổng hợp

9-12-2024

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính