Văn Hóa Việt Nam Đi Về Đâu?

 

Trần Công Lân

 

 

Kể từ sau 1975 th́ t́nh trạng văn hóa Việt Nam (VN) như thế nào?

 

Như chúng ta đă biết đảng cộng sản Việt Nam (CSVN) đặc biệt chú trọng đến lănh vực văn hóa để kiểm soát tư tưởng quần chúng, nhất là giới văn nghệ sĩ. Một khi hệ thống văn hóa giáo dục của CSVN chỉ là nhồi sọ tuổi trẻ với tư tưởng Hồ Chí Minh (HCM) và chủ nghĩa cộng sản (CS) rỗng tuếch với loại ngôn ngữ ngu xuẩn do tầng lớp lănh đạo độc tài nhưng lại khiếp sợ và thần phục Trung Cộng th́ sinh hoạt văn hóa Việt không thể ngóc đầu nổi.

 

Hăy nh́n lại “văn hóa” của miền Bắc trong suốt thời kỳ chiến tranh đă để lại những ǵ? Tất cả chỉ là cổ vơ cho cuộc chiến xâm lăng gọi là “giải phóng miền Nam” qua một số nhạc và sáng tác của các văn nô CS. Hội họa không có, thơ văn chỉ là những sản phẩm ca ngợi chủ tịch, đảng và các anh hùng giả tưởng.

 

Sau khi chiếm miền Nam th́ một số văn nghệ sĩ miền Bắc bắt đầu tỉnh ngộ như Bùi Tín, Dương Thu Hương, Trần Mạnh Hảo, Vũ Thư Hiên... nhưng làm sao thay đổi được thời thế đă xuôi ḍng? Sự phản tỉnh của những nhân vật ly khai không thay đổi được quá khứ, không thể khiến đảng CSVN thay đổi chính sách văn hóa vong bản.

 

Một khi hệ thống giáo dục của CSVN trở nên thối nát th́ bao nhiêu thế hệ trẻ đă uổng phí tuổi xanh để nam th́ đi lao động nước ngoài, nữ th́ bán thân cho ngoại quốc để t́m đường sống.

 

Đặc tính của lănh đạo CSVN trong văn hóa là dùng ngôn ngữ mất gốc, lai căng, ngược ngạo để ngu dân và kiểm soát tư tưởng (bất cứ ai chống đối hay đ̣i sửa sai có nghĩa là đi ngược chính sách của đảng, là phản động). Khi mới chiếm miền Nam, CSVN đă chê bai miền Nam dùng tiếng Hán - Việt mà không nói tới những nguyên tắc hay lư do v́ sao thành h́nh hay được sử dụng; trong khi ngôn ngữ Việt cộng chẳng dựa trên nguyên tắc văn phạm hay những điển tích văn học. Nhưng khi cuộc chiến 1979 (biên giới Bắc Việt) và 1988 (ngoài khơi Hoàng Sa-Trường Sa) chống Trung cộng không xong th́ CSVN lại quay đầu thần phục đàn anh Phương Bắc th́ không những tiếng Hán Việt xuất hiện trở lại vô nguyên tắc, bừa băi, ngược ngạo như một “thực dân Đỏ” không phô bày trên mặt chính trị nhưng đầy quyền lực, ảnh hưởng trong kinh tế, văn hóa, xă hội.... Khi tiếng Việt mất gốc, tiếng Hán Việt trở nên vô nghĩa th́ Hoa ngữ xuất hiện khắp nơi chứ không phải chỉ trong khu vực người Hoa mà thôi. Ư đồ hủy diệt văn hóa Việt và từ từ du nhập văn hóa Hán tộc đă có kế hoạch từng bước rơ ràng. V́ Nga xô đă trở thành nước dân chủ dưới thời Yeltsin nên CSVN phải ôm đít Trung Cộng cho dù Trung Cộng lấn đất, chiếm đảo, cướp biển, giết hại ngư dân th́ CSVN cũng không dám lên tiếng phản đối lại, c̣n cấm cả dân nhắc tên kẻ thù giết dân mà chỉ gọi là “tàu lạ”? Hèn hạ tới mức độ đó th́ c̣n ǵ gọi là văn hóa Việt nữa?

 

Khi Hoa kiều tràn ngập VN từ Bắc chí Nam một cách hiên ngang, ào ạt, hách dịch, kiêu hănh hơn cả khu Chợ Lớn dưới thời VNCH, người Hoa mua các bất động sản lập thành những đặc khu riêng biệt mà ngay cả công an VN cũng không dám đụng tới. Dịch vụ thương mại được quảng bá bằng Hoa ngữ hàng đầu, tiếng Việt chỉ là phụ đề th́ chủ quyền VN ở đâu?

 

Khi ngôn ngữ VN trở thành vô nghĩa ấm ớ th́ làm sao tuổi trẻ viết văn, ăn nói cho ra hồn. Đó là chưa nói đến sự suy nghĩ, sáng tác không được tự do sáng tạo mà phải qua sự kiểm soát của bộ văn hóa vốn đă không có văn hóa v́ Đảng đă thất học. Từ tiểu học, trung học đă không có văn hóa th́ đại học sẽ học cái ǵ?

 

Khi CSVN mở cửa giao thương với thế giới th́ cũng cho con cái du học nước ngoài (nhất là Mỹ, kẻ thù mà đảng CSVN đă chống suốt cuộc chiến Nam-Bắc). Nhưng khi thành tài và trở về VN th́ lớp trẻ du học hoặc là không chấp nhận chế độ và đi ra nước ngoài luôn, hay nhắm mắt tiếp tay cha anh bóc lột dân tộc. Mặc cảm thất học đă khiến các quan chức chính quyền trong nước thi nhau mua bằng cấp cho giống thiên hạ. Chỉ trong ṿng vài năm các viên chức chính quyền, đảng với hàng chục năm “chống Mỹ” trong chiến khu đă có tŕnh độ tiến sĩ, cao học mà không hề tới trường một ngày nào.

 

Sự kiện rơ rệt nhất các các lớp trẻ từ VN ra nước ngoài sinh sống, tiếp xúc với cộng đồng VN th́ họ muốn ḥa nhập với khối người Việt tự do và đă tự hỏi “tại sao các anh chị ăn nói hay quá vậy? Làm sao tụi em học hỏi được như vậy” Văn hóa không phải chiếc áo mặc lên là xong. Văn hóa là ngôn ngữ và sinh hoạt, tổ chức. Ngôn ngữ không chính xác (chính danh) th́ hành động không rơ ràng th́ kết quả và ảnh hưởng sẽ không có.

 

Hăy nh́n vào lănh vực sách vở, văn nghệ.

 

Một thí dụ dễ thấy là văn nghệ: nhạc.

 

Sau 21 năm cai trị miền Bắc, nhạc Việt có ǵ ngoài những bài ca ngợi đảng, xúi giục thanh niên “chống Mỹ”, “giải phóng miền Nam”, hy sinh xây dựng xă hội chủ nghĩa và khi thành công th́ không ai c̣n nhớ ǵ ngoài bộ máy tuyên truyền của Đảng. Cũng như sau vụ Nhân Văn Giai Phẩm th́ các văn nghệ sĩ miền Bắc tê liệt sáng tạo và giới cầm bút từ đó hoàn toàn là bồi bút của Đảng.

 

Sau khi chiếm miền Nam, đảng CSVN đă mở chiến dịch càn quét văn hóa Mỹ Ngụy bằng cách thu hồi các văn hóa phẩm của Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) và cấm phổ biến, xuất bản (nhưng vẫn giấu để dành cho đảng “nghiên cứu”). Nhưng văn hóa là món ăn tinh thần không phải là vật chất, có thiêu đốt cũng không thể biến mất. Nhạc Vàng của miền Nam trở nên bất tử trong dân gian và lưu truyền cho đến khi đảng CSVN không thể chối căi được và phải chấp nhận sự hồi sinh cùng với các tác phẩm văn chương dưới thời VNCH. Cũng chỉ v́ khi mở cửa với thế giới bên ngoài 1996 th́ CSVN chẳng có ǵ để nói chuyện với thế giới về văn hóa VN.

 

Văn hóa, văn nghệ là sự sáng tác bởi ḷng người. “Tư tưởng HCM” chỉ là sự ăn cắp vặt (cũng như tư tưởng của Mao, Mác gọi chung là XHCN) vừa ngu, vừa dốt làm lănh đạo độc tài th́ chẳng ai muốn sáng tạo trong tinh thần nô lệ, máy móc. CSVN quên rằng để “vừa Hồng, vừa Chuyên” đ̣i hỏi kiến thức tổng quát từ một nền giáo dục khai phóng từ những con người có Tài (Chuyên) có đức (Hồng) nhưng đó không phải là chủ trương của CS quốc tế. Chủ trương của đàn anh Nga-Hoa chỉ muốn biến CSVN thành tay sai và tay sai th́ không thể khôn ngoan hơn đàn anh hay lănh đạo. Khi mọi người dân, cán bộ, viên chức trở người máy, h́nh nộm th́ “xă hội chủ nghĩa” trở thành xă hội “ma” không có sinh khí (như khi học tập hay sinh hoạt th́ mỗi khi viên chức Đảng, chính quyền dứt tiếng là cả đám đông vỗ tay như máy. Đó không phải v́ hay, đúng, ích lợi mà chỉ v́ nếu không vỗ tay nhiệt liệt sẽ bị quy tội phản động) và không có ư kiến. Ư kiến phê b́nh hay phản đối sẽ không xảy ra (v́ sẽ bị đàn áp, thủ tiêu) mà nếu ủng hộ cũng chỉ là vuốt đuôi v́ nhân dân không thể “khôn” hơn cán bộ Đảng.

 

Kể từ sau 1975 các nghệ sĩ trong nước có sáng tác được bản nhạc nào ra hồn? Suốt  47 năm thống nhất đất nước nhạc cộng sản chỉ đẻ ra được “Hoa sữa”, “Đắp mộ cuộc t́nh”... là có thể lê lết ra được cộng đồng hải ngoại nhờ đám Việt kiều về du lịch ăn phải bả CS nên cố rên rỉ tuyên truyền. C̣n đa số nhạc Việt sau này chỉ nhai lại những di tích của VNCH về t́nh anh lính chiến, người đi kẻ ở lại hậu phương, sự chia ly trong t́nh yêu và bổn phận....  Sự lặp lại trở nên trơ trẽn v́ thực tế xă hội đă không xảy v́ đất nước đă ḥa b́nh bao năm rồi?

 

Tại sao không có những bản nhạc về anh bộ đội bảo vệ biên giới phía Bắc, đă hy sinh chống Tàu? Những anh hùng hải quân VN tử trận trên biển Đông để bảo vệ đảo Gạc Ma (1988)? Đó là thực tế, th́ dân gian mới lưu truyền.

 

Cũng là chuyện xă hội, tại sao không có những tập truyện về những cô gái bán thân cho ngoại quốc để cứu gia đ́nh khỏi chết đói v́ không có sinh kế? Tại sao không có chuyện viết về các thanh niên đi lao động nước ngoài bị bạc đăi, giết hại, tù đày?

 

Tại sao không có ai viết sách về những Việt kiều về nước ăn chơi, hưởng thụ trên đau khổ của dân tộc? Về những tham nhũng của chính quyền? Về những cuộc đấu tranh của dân nghèo từ Nam chí Bắc?

 

Đó là thực trạng xă hội VN mà văn hóa là để ghi nhận diễn biến cuộc sống của con người. Đảng CSVN không muốn các nhà văn, nghệ sĩ ghi nhận lại thực trạng xă hội qua văn hóa phẩm nên bộ Văn Hóa làm việc phản văn hóa: kiểm duyệt.

 

Khi văn nghệ bị cấm đoán, kiểm soát th́ không ai sáng tác nữa; họ chỉ làm theo đơn yêu cầu của đảng. Dĩ nhiên sản phẩm do đảng chỉ đạo chỉ là quái thai thời đại v́ ngô nghê, ngớ ngẩn, vô duyên và nhạt nhẽo.

 

Trong khi Nam Hàn tạo nên những loạt phim xă hội qua truyền h́nh đă ảnh hưởng sâu đậm trong xă hội Trung Cộng và thế giới và đó là sức mạnh của một dân tộc. CSVN thường khoe khoang thành quả kinh tế nhưng đó chỉ là nền kinh tế gia công cho tư bản nước ngoài mà tinh thần dân tộc chỉ là con số không khi văn hóa Việt bị hủy diệt v́ “văn” bất thành cú (câu), “hóa” không thành h́nh. Vậy th́ văn hóa VN không c̣n chỗ đứng hay sao? “Tiếng Việt c̣n, nước Việt c̣n”. Khi văn hóa, nhạc, điệu vũ, phim ảnh ảnh VN bắt đầu pha trộn tinh chất Tàu (Hán hóa) và nhà nước CSVN làm ngơ có nghĩa là CSVN đang bán tinh thần dân tộc cho ngoại bang. Đó là t́nh h́nh văn hóa VN trong nước và đó là công lao bán nước của CSVN.

 

Tại hải ngoại, những người cầm bút gốc Việt vẫn tiếp tục sáng tác bằng tiếng Việt hay Anh ngữ cũng như nhạc, phim ảnh, hội họa... nhưng các sản phẩm này có được bảo tồn và phát huy hay chỉ là những nỗ lực đơn độc của một vài cá nhân?

 

CĐVN thiếu một chủ trương, chính sách bảo vệ văn hóa Việt hải ngoại (một sự tiếp nối của nền văn hóa tự do dưới thời VNCH) mà đó chính là xương sống của dân tộc Việt. Những ai hoạt động chính trị (các đảng phái) phải nh́n thấy đó là cái gốc để quy tụ người Việt (trong và ngoài nước) c̣n quan tâm đến vận mệnh dân tộc v́ tương lai dân Việt không phải chỉ là sự thay quyền cai trị đất nước mà là sự quy tụ sức mạnh dân tộc để vươn lên trong cộng đồng thế giới. Cho dù có sự cởi mở văn hóa từ chế độ CSVN (cho phổ biến văn hóa phẩm thời VNCH) nhưng thiệt hại đă xong. Đă mấy thế hệ người dân trong nước sử dụng ngôn ngữ Việt cộng sẽ đối thoại với CĐVN hải ngoại (ngôn ngữ VNCH) như thế nào?

 

Đó là tŕnh độ văn hóa VN thế kỷ 21.

 

Văn hóa c̣n bao hàm giáo dục. Giáo dục là khởi điểm và chung điểm của chính trị. Nếu ngôn ngữ Việt suy đồi sẽ không có văn hóa Việt. Văn hóa Việt không thể giảng dạy bằng Anh ngữ. Văn hóa Việt không thể chỉ tồn tại bằng “nhạc vàng” dưới thời VNCH hay qua áo dài, chả gị, bánh ḿ thịt, phở... Văn hóa Việt phải sống với con người qua thời đại.

 

Ai sẽ gánh vác công việc đó?

 

Chắc chắn sẽ không phải là Thúy Nga Paris, Asia, Amazon (in và bán sách) hay trường Việt ngữ Thăng Long.

 

 

Trần Công Lân

 

Tháng 11 năm 2022 (Việt lịch 4901)

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính