Cộng Đồng Việt Nam vận động Ngoại Giao

 

Trần Công Lân

 

 

Cộng Đồng Việt Nam (CĐVN) là một trong những thành phần các sắc dân thiểu số sinh sống tại Mỹ. Tuy là hợp chủng quốc nhưng được thành lập bởi người da trắng di dân từ Âu Châu. Mỹ là một cường quốc với với sức mạnh quân sự, kinh tế và địa lư thuận lợi nên có ảnh hướng đến mọi sinh hoạt của thế giới về mọi mặt. Trong chiều hướng đó các nhóm thiểu số (di dân hay tỵ nạn) đă có những hoạt động với chính quyền Mỹ để vận động cho quê nhà.

 

Để vận động giới chính trị Mỹ th́ phải hiểu luật chơi của sân khấu Mỹ: Tiền và sáng kiến. Có tiền mà chơi ngu như David Dương th́ hết thuốc chữa. Như Hoàng Kiều th́ “cháy” và sẽ c̣n nhiều nữa. Vậy CĐVN sẽ và nên làm ǵ?

 

Về cá nhân th́ đă có nhiều người Mỹ gốc Việt ra tranh cử địa phương, quận, hạt, tiểu bang, liên bang. Tại cấp địa phương có đông người Việt th́ c̣n nói là bảo vệ quyền lợi nhưng cho xă hội Mỹ vẫn là chung, nhất là khi lên cấp liên bang. Quyền lợi nước Mỹ phải đặt trên quyền lợi thiểu số.

 

Nhưng trên mặt trận ngoại giao th́ chính giới Mỹ luôn luôn t́m hiểu ư kiến của các nhóm thiểu số đă sống trên đất Mỹ về phương thức đối phó với quốc gia gốc. Đối với CĐVN th́ hơi khác với các cộng đồng bạn. Thay v́ ủng hộ chính quyền gà nhà th́ CĐVN, đa số là dân tỵ nạn CS, đă có thái độ chống lại chính quyền CSVN. Đó là điều quan trọng mà chính quyền Mỹ và Bộ Ngoại Giao quan tâm. Vậy khi họ (Mỹ) hỏi chúng ta muốn ǵ trước khi tiếp xúc với CSVN th́ ai có thẩm quyền lên tiếng và có ǵ để nói?

 

Đối với nền dân chủ Mỹ th́ những người hoạt động xă hội (community service) là gốc và nền tảng của sinh hoạt chính trị Mỹ. Mặt khác là các nhà lănh đạo tôn giáo và hoạt động xă hội dân sự.

 

Vậy CĐVN thuộc loại nào?

 

Là đại diện của các hội đoàn khác với các tập thể kinh doanh của Hoa kiều hay Hàn. Khi các đại diện của hội ái hữu (trường học, quân đội, đồng hương), văn hóa hay các cá nhân thương gia th́ vận động tài chính sẽ không mạnh bằng các cộng đồng bạn. C̣n về chính kiến?

 

Có bao nhiêu người Việt quan tâm đến chính trị Mỹ (toàn quốc hay địa phương). Quan tâm và tham dự khác nhau. Những ai theo (gia nhập) sinh hoạt đảng (Cộng Ḥa hay Dân Chủ) đă hiểu ǵ về chủ trương của đảng? Họ muốn làm ǵ cho nước Mỹ hay cho VN khi có cơ hội?

 

C̣n những người quan tâm nhưng không tham dự sinh hoạt đảng (ủng hộ tiền hay bỏ phiếu coi như độc lập). Hiểu sinh hoạt Mỹ là mặt Phải, mặt Trái là hiểu CSVN và chính sách của CSVN (cũng như Trung Cộng). Có bao nhiêu người?

 

Dĩ nhiên là không nhiều. Vậy họ có liên lạc với nhau hay mạnh ai nấy sống? Ư kiến (hay nhận định) của họ có chính xác, hợp lư không? CĐVN không có những tổ chức chuyên gia để thẩm định các ư kiến đó. Những bài phê b́nh, b́nh luận chính trị trên báo VN hay truyền h́nh, truyền thanh của CĐVN quá dở v́ tŕnh độ của người viết (hay đọc bản tin) không có. Đa số dựa theo cảm xúc cá nhân (hay tập thể) mà không dựa vào các nguồn tin khả tín (ngay cả “fact check” cũng không theo). Khi các mạng xă hội, phong trào dân túy (populism) phổ biến th́ “nhà báo” CĐVN bị lạc vào mê hồn trận, không c̣n đủ lư luận để t́m lối ra hay sự thật. Vậy th́ thông tin làm ǵ nếu là tin giả?

 

Vậy quư vị đại diện CĐVN biết ǵ để nói với chính quyền Mỹ khi tin tức Mỹ c̣n không nắm vững th́ tin VN sẽ như thế nào?

 

Một khi CĐVN đại diện cho các sinh hoạt ái hữu th́ kiến thức chuyên môn (chính trị) sẽ dựa vào ai? Trong CĐVN có các tổ chức chính trị (đảng). Các tổ chức có thể tham dự như đại diện CĐVN nhưng nếu ư kiến về VN không thống nhất th́ CĐVN sẽ theo ư kiến ai? V́ các đảng chính trị VN hoạt động riêng lẻ, tuy là cùng đấu tranh chống cộng nhưng khi tiếp xúc với chính giới Mỹ th́ ai đúng, ai sai?

 

Sau gần 50 năm, hàng ngũ của người Việt tự do vẫn chưa “ngay hàng”, chỉ huy không có, chính sách không có, liên hệ với chính quyền Mỹ khá hơn lớp người cũ nhưng chúng ta vẫn chưa thống nhất về “hiểu CSVN” và “hiểu đồng minh” (MỸ).

 

Các nhà đấu tranh cho nhân quyền hay tù nhân lương tâm hay đàn áp tôn giáo chỉ là  một phần nhỏ (tuy chính yếu) của vấn đề VN. Mỹ không thể nào có chính sách thích hợp cho VN nếu không dựa vào thành phần Mỹ gốc Việt. Lớp người VNCH sắp tàn lụi, lớp 1.5 hay 2.0 sẽ biết ǵ về CSVN, lịch sử, văn hóa?

 

Từ khi có sự xuất hiện của các tổ chức xă hội dân sự th́ các nhà đấu tranh tưởng chừng có thể về tham dự, tiếp xúc với dân VN. Nhưng CSVN không ngu để quư vị “lộng hành”. Theo gương Trung Cộng, CSVN đă xiết các hoạt động từ thiện, xă hội theo “luật” cộng sản. Các nhân vật đấu tranh trong nước bị bắt tù hay trục xuất khỏi VN. Các tôn giáo từ từ bị quốc doanh và thành bù nh́n cho cộng sản. Vậy khi Mỹ hỏi đại diện CĐVN (th́ Mỹ cũng đă biết rơ rồi mới hỏi), chúng ta có ǵ để nói? Hay nói nhảm.

 

Việc cần làm

 

(1) Thanh lọc hàng ngũ: các tổ chức đấu tranh giả (Nguyễn Hữu Chánh, Đào Minh Quân), các thành phần hàng hai bắt tay với CSVN phải được phơi bày, cô lập. Các nhà b́nh luận rởm phải được “cải tạo” qua đối chất trước công chúng. Những vận động chính trị địa phương phải thông tin và được sự ủng hộ của đồng hương. Các thương gia thay v́ tham dự cá nhân nên kết đoàn để gây sức mạnh. Các tổ chức đảng phải kết hợp (hay suy tàn) v́ thời gian không c̣n nữa.

 

(2) Xây dựng lănh đạo: với sự thành tín qua làm việc sẽ t́m ra lănh đạo. Lănh đạo có tư cách, làm việc có phương pháp sẽ lôi cuốn nhân tài. Phân công hợp lư: CĐVN lo nội bộ địa phương với chính quyền Mỹ. Tổ chức chính trị sẽ thực hiện các chủ trương, chính sách về VN. Có như vậy th́ khi vận động ngoại giao (từ CĐVN hay từ chính quyền Mỹ) sẽ là nỗ lực của cả hai: CĐVN và tổ chức chính trị.

 

(3) Tài chính: CĐVN có nhiều triệu phú. Giúp từ thiện, vui chơi giải trí hay để lại cho con cháu là quyền mỗi người nhưng chắc chắn khi chết không đem theo được. Nếu tinh thần của bạn chỉ giới hạn trong gia đ́nh, gia tộc c̣n chuyện xă hội, dân tộc, tổ quốc là chuyện rác th́ tùy bạn. Nhưng hăy nh́n người Mỹ khi chết để lại gia sản cho công chúng: trường học, thư viện, cơ quan nghiên cứu.. .v́ họ yêu nước Mỹ. Nếu bạn c̣n thương dân tộc VN th́ tại sao không đóng góp cho hoạt động chung?

 

Các cộng đồng bạn đă làm được. Chúng ta cũng có thể làm được. Vậy trước khi nói chuyện (hay vận động) ngoại giao với chính quyền Mỹ th́ tại sao chúng ta không ngồi xuống thảo luận với nhau về những ǵ sẽ nói với Mỹ. Chơi một ḿnh (xé lẻ) là quyền của bạn nhưng người Mỹ không ngu để tin bạn liền. Họ sẽ đi t́m người (nhóm, nguồn tin) khác. Đoàn kết là sức mạnh, là tồn tại. CĐVN có tồn tại trên đất Mỹ và được sự hỗ trợ của chính quyền th́ hy vọng một VN tự do, dân chủ mới thành h́nh.

 

 

Trần Công Lân

Tháng 7 năm 2024 (Việt lịch 4903)

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính