Nửa Thế Kỷ Việt Nam

 

 

 

   

 

CHƯƠNG VII

Miền Nam

Cơn lũ nghịch thường

 

 

Tháng Tư nghĩ về Sài G̣n lại nhớ những cơn mưa nhiệt đới. Những cơn mưa xối xả, ào ào trút xuống, vội vă, dữ tợn, đến nhanh và đi nhanh. Chỉ năm ba mươi phút, một tiếng đồng hồ là trời quang, nắng đẹp. Thế mà trong tâm tưởng của những người bỏ nước ra đi, những cơn mưa tháng Tư của ba mươi lăm năm trước vẫn măi âm u đen kịt cả bầu trời Sài G̣n.

 

Cứ mỗi lần tháng Tư là mỗi lần người dân xa xứ lại quặn ḷng nhớ về quê mẹ. Nhớ đến từng hàng cây ngọn cỏ đến góc phố, ngơ nhà. Tất cả xoắn vào nhau, đan quyện với những biến động dồn dập của những ngày miền Nam thoi thóp trước bạo lực, thù trong giặc ngoài. Diễn tiến một chuỗi biến động dồn dập không lường đă mở đầu những ngày bất hạnh như sau (*):

 

Ngày 10. 3. 1975 VC tấn công chiếm Ban Mê Thuột

Ngày 14. 3. 1975 TT Thiệu ra lệnh triệt thoái khỏi Cao nguyên

Ngày 17. 3. 1975 địch tiến chiếm Pkeiku – Kontum

Ngày 19. 3. 1975 Quảng Trị thất thủ

Ngày 23. 3. 1975 VC tràn vào chiếm Quảng Ngăi

Ngày 26. 3. 1975 Huế mất vào tay quân CS Bắc Việt

Ngày 01. 4. 1975 mất Tuy Ḥa, Nha Trang

Ngày 03. 4. 1975 Đà Lạt, Cam Ranh bỏ ngơ

Ngày 10. 4. 1975 Xuân Lộc bị tấn công Sư Đoàn 18 và binh chủng anh hùng Mũ Đỏ đánh thắng trận oanh liệt cuối cùng trong chiến sử của QL/VNCH

Ngày 16. 4. 1975 mất Phan Rang

Ngày 19. 4. 1975 mất Phan Thiết

Ngày 20. 4. 1975 Biên Ḥa bị pháo kích

Ngày 21. 4. 1975 Hàm Tân, Xuân Lộc thất thủ.

Ngày 27. 4. 1975 VC bắn hỏa tiễn vào Sài G̣n

Ngày 28. 4. 1975 Phi công phản tặc Nguyễn Thành Trung ném bom và VC pháo kích phi trường Tân Sơn Nhất.

Ngày 30. 4. 1975 xe tăng CS vào Sài G̣n!!!

 

Ban Mê Thuột mất như một tin hung dữ đến với mọi người. Buổi sáng ngày 10-3-1975, như thường ngày, tôi chở cô em gái tôi đến Trung tâm Điện Lực đường Hồng Thập Tự trên đường đến sở làm. Tôi vừa đậu xe, mở cửa pḥng bước vào th́ chuông điện thoại reo. Tôi nhấc máy, cô em tôi giọng nói như đang run sợ: “Anh ơi, Việt Cộng đánh chiếm Ban Mê Thuột đêm hôm qua rồi”. Tôi hỏi “sao em biết?” -“Anh dân biểu quen em vừa gọi báo em biết khi em vào tới đây”. 

 

Cả hai anh em tôi có vẻ hoảng hốt và xúc động v́ gia đ́nh tôi có nhiều bà con họ hàng (là dân di cư) ở đó. Ban Mê Thuột với tôi có nhiều kỷ niệm của những kỳ nghỉ hè, những lần thăm ấp chiến lược, thăm các làng di cư, các khu dinh điền Hà Lan, Đạt Lư, Buôn Hô...

 

Một lát anh Uyển, người làm việc cùng pḥng với tôi bước vào, tôi cho biết và anh ấy gọi sang văn pḥng Đại tá Cầm (Chánh Văn Pḥng TT) trong Dinh hỏi thăm. Bên kia đầu giây xác nhận Ban Mê Thuột đă thất thủ.

 

Từ sau ngày 14-3-75 sau lệnh của TT Thiệu triệt thoái khỏi Cao nguyên, t́nh h́nh ngày càng hỗn loạn. Tin tức về những đợt người đổ xô nhau di tản, tạo thành một chuỗi biến động dồn dập. Cả miền Nam như con thuyền cḥng chành trên sóng nước. Cuộc tử thủ B́nh Long, An Lộc đang cầm cự th́ Phước Long rơi vào tay cộng quân. Nỗi buồn chung, buồn riêng trộn lẫn. Khi mất Phước Long, tôi nghĩ ngợi, xót thương hai người học tṛ Trung Tâm GD Tráng Niên TMG mà tôi đă làm đơn xin Nha Động viên cho hoăn nhập ngũ mấy tháng, chờ thi xong Tú Tài Một. Cả hai được chấp thuận ở lại dự thi. Thi đậu là nhập ngũ, ra trường đúng lúc đi vào mặt trận Phước Long. Chỉ mới vài ba tháng trước khi Phước Long mất, một trong hai Chuẩn Úy trẻ đó về Sài G̣n ghé thăm tôi. Rồi sau đó đến nay hai nẻo trời mù mịt...! 

 

Rồi Huế rồi Đà Nẵng lần lượt bỏ ngơ để cộng quân vào tiếp thu. Một buổi sáng vào sở làm, tôi được một anh trong pḥng cho hay, “người ta đang tưng bừng đón tiếp tướng Ngô Quang Trưởng ngoài Bến Bạch Đằng, nhưng là để cách ly ông ấy”. Tôi nghe vậy biết vậy, không thắc mắc. Thắc mắc lớn nhất của tôi là tại sao lại bỏ Huế. Không lẽ các đơn vị tinh nhuệ của quân lực VNCH không ḱm nổi cộng quân. Nhưng những ǵ xẩy ra đă xẩy ra. 

 

Sau ngày Đà Nẵng mất, ngày 16-4-75 mất Phan Rang. Tin tướng Sang bị bắt tại mặt trận khiến tôi, và có lẽ rất nhiều người bàng hoàng. Tôi có ông anh đi làm gỗ tại B́nh Tuy, chờ lâu không thấy về, bố tôi ra đường Bạch Đằng, Bà Chiểu coi bói. Rất nhiều người tụ tập nhờ “thầy” xem quẻ. Một bà nhờ thầy cho biết t́nh trạng gia đ́nh bà ở Đà Nẵng bấy giờ ra sao. Ông thầy bói hỏi:

- Nhà nữ có một chiếc xe hơi đậu ngay trong nhà, trùm vải lại phải không?

- Dạ, thưa thầy phải rồi, phải nhà tôi rồi.

- Trong gia đ́nh nữ mọi người không sao cả. Người Nam (chồng của bà đi xem bói) của nữ khi lính áo đen vào th́ đi theo chỉ đường nên được thong thả an thân”.

 

Bà khách quay sang nói với mọi người: “Phải rồi nhà tôi có chiếc xe Peugeot 404 mấy tháng nay lộn xộn quá nên không chạy, dọn salon pḥng khách ra sau, đem chiếc xe vào đậu ở đó”.

 

Đến lượt bố tôi xin thầy cho biết tin đứa con đi lạc hai tuần rồi không thấy về. Ông thầy bói sau khi hỏi tuổi bấm quẻ rồi nói: “Con của Nam không phải đi lạc, con nam đi làm đường, làm đất, làm đá chi đó. Không sao đâu đang theo đoàn người chạy trốn lính áo đen, bốn ngày nữa sẽ về nhà”. Đúng bốn hôm sau ông anh tôi có mặt tại Sài G̣n.

 

Ba ngày sau Phan Rang, đến lượt mất Phan Thiết, rồi Hàm Tân, Xuân Lộc thất thủ.

 

Ngày 21. 4. 1975 TT Thiệu từ chức.

 

Đêm 27. 4. 75 VC pháo kích vào Khánh Hội, Bảy Hiền và trung tâm Sài G̣n. Cơ quan tôi làm việc bị một trái hỏa tiễn rơi cạnh trạm máy phát điện.

 

Ngày 28-4-75 T.T Trần Văn Hương bàn giao chính phủ cho tướng Dương Văn Minh vào lúc ngoài trời trận mưa chiều tầm tă.


KẾ HOẠCH DI TẢN CỦA MỸ

BỎ LẠI TOÀN BỘ MỘT CƠ QUAN ĐẦU NĂO 

 

Ở bất cứ thời đại nào, dưới bất cứ chính thể, chế độ nào, khi có chiến tranh từng lớp thanh niên hoặc được, hoặc bị khoác lên ḿnh hai chữ Nghĩa Vụ để đi vào cuộc chiến. 

 

Lịch sử cổ kim cho thấy hàng hàng lớp lớp người trai xông pha vào chiến trận, máu đổ, thịt rơi cho quê hương tổ quốc, hay cho tham vọng của kẻ cầm quyền, cho cuồng vọng của những tên độc tài tàn bạo, muốn thâu tóm thiên hạ vào ṿng kiềm tỏa cai trị của ḿnh. Nhân loại đă bao phen điêu đứng bởi những cuộc chiến tranh chinh phục của Thành Cát Tư Hăn, Nă Phá Luân, Hít-le, của chủ nghĩa thực dân thuộc địa....

 

Lịch sử tiếp diễn khi chủ nghĩa cộng sản bành trướng trên một phần rộng lớn của địa cầu. Việt Nam bị chủ nghĩa này lôi vào ṿng tương tranh ác liệt. 

 

Cùng với hàng triệu tuổi trẻ cả nước, tôi đă b́nh thản chấp nhận lên đường tham dự vào cuộc chơi xương máu nồi da xáo thịt cho lư tưởng được khẳng định: Bảo vệ miền Nam Tự Do. Tuổi trẻ miền Bắc cũng được tuyên truyền nhồi sọ “Giải phóng miền Nam”, hàng trăm ngàn thanh niên lao vào lửa đạn “sinh bắc tử nam” cho tham vọng nhuộm đỏ cả nước, biến Tổ quốc VN thành chư hầu của cộng sản đệ tam quốc tế.

 

Tôi lên đường khoác áo lính bằng một “Lệnh gọi nhập ngũ”, bỏ lại phía sau giảng đường, lớp học, những tháng năm miệt mài sách đèn, những tháng năm trên bục giảng; thành phố, gia đ́nh và những dự tính dở dang... 

 

Tôi không tự nguyện đầu quân, nhưng tôi không áy náy băn khoăn, b́nh thản bước sang ngă rẽ cuộc đời, chấp nhận căn phần may rủi, ôm súng ra chiến trường. Rồi sau chín tháng “thao trường đổ mồ hôi”, khi trên vai mang lon Chuẩn Úy, tôi thấy ḿnh trưởng thành thực sự và tôi nhận ra Quân đội là trường học lớn, nơi rèn luyện con người. 

 

Tôi không chạy chọt, thưa gửi một ai, nhưng quân đội không để tôi ra chiến trường, hay một đơn vị nhà binh nào. Cuối khóa học, tôi nhận ba bưu điệp biệt phái từ Bộ Quốc Pḥng. Bưu điệp thứ nhất về Bộ Tư Lệnh Hải Quân, Bưu điệp thứ hai về Pḥng Tổng Quản trị Bộ Tổng Tham Mưu, và bưu điệp thứ ba về Nha Nhân Viên Hành Chánh Phủ Tổng Thống. “Cô Trung úy” pḥng Hành chánh Trường Bộ Binh trả lời tôi “Bưu điệp thứ ba có hiệu lực hủy bỏ hai bưu điệp trước”. 

 

Thế là tôi lại trở về đời sống dân sự, làm việc như một công chức, ngày hai buổi đi về... Công việc tôi làm lại là báo chí – Chủ Sự Pḥng. Đầu năm 1975 đă có nghị định thăng chức Chánh Sự Vụ. Ngoài tám tiếng ở sở, tôi lại đi dạy học, hoạt động xă hội ở TTGD Tráng niên TMG và viết báo – Biên tập viên nhật báo Quật Cường cho tới những ngày cuối tháng Tư bảy lăm. 

 

Tôi không có ư định ra đi cho tới chiều ngày 29- 4-75 sau khi gặp vị Trưởng Cơ quan và lái xe một ṿng qua sứ quán Mỹ ở đường Thống Nhất, ra bến Bạch đằng rồi về nhà nằm đợi...

 

Vào khoảng tháng 3. 75, ở cơ quan tôi làm việc, các nha sở cho lập hồ sơ di tản để nạp cho cố vấn Mỹ. Thành phần được vào danh sách là nhân viên cơ quan, bất kể cấp bậc, chức vụ, cùng với gia đ́nh gồm vợ và con. Nhưng có người c̣n xin ghi thêm cha mẹ, anh em ruột... 

 

Trong những ngày giữa tháng Tư chộn rộn, chúng tôi được mời họp với thượng cấp và nhận chỉ thị: -“Các anh về pḥng nói với nhân viên yên tâm làm việc, tránh gây xáo trộn. Nếu có biến cố như đă dự liệu, hiện cơ quan đă có hai chiếc tàu của Việt Nam Thương Tín, với lương thực đầy đủ. Một tàu dành cho gia đ́nh; một tàu cho nhân viên của sở, khi có lệnh các anh phải có mặt tại cơ quan để c̣n mang theo hồ sơ...”. 

 

Hầu hết nhân viên tin tưởng tuyệt đối vào kế hoạch cụ thể này. Nhưng cũng có một số nhân viên di tản trước kế hoạch theo con đường riêng. Anh Bùi Quốc Quyền thông báo với tôi và xin phép: 

- “Thứ Năm tuần này tôi xin anh nghỉ. Đến thứ bảy tôi không trở lại th́ sáng thứ hai anh cho ông Trưởng Ban biết tôi đă di tản”. Giữa chúng tôi là chỗ quen thân từ hồi c̣n là sinh viên. Tôi là người vận động xin biệt phái Q. về làm với tôi sau khi anh học xong 6 tháng ở Trường Bộ Binh Thủ Đức. Q. nói với tôi:

- “Nếu anh chị muốn đi và cả cô Vân (em gái tôi) th́ tôi sẽ cho địa chỉ chỗ hẹn tại đường Vơ Di Nguy Phú Nhuận, (gần Tân Sơn Nhất) mang theo mỗi người vài ba bộ quần áo đón taxi sáng thứ Năm đến đó, tôi đón anh chị”. 

 

Tôi trả lời Q. là không thể đi bất ngờ như vậy được. Tôi cần thu xếp nhiều việc trước khi có quyết định. Quyền có người em gái làm việc và quen một tướng Không quân Mỹ, đă đưa cả gia đ́nh cha mẹ các anh em ra đi.

 

Chiều thứ Hai tuần sau đó tôi đến trường trung học Phan Sào Nam (lúc này trường đă nghỉ hè – sớm hơn mọi năm) gặp ông Hiệu trưởng Phạm Văn Tâm, tức Nghị sĩ Thái Lăng Nghiêm và các ông Giám học Phạm Chí Chính, Phạm Thanh Giang, Giám đốc, tôi hỏi – “T́nh h́nh có vẻ căng lắm. Theo các ông nếu đi được lúc này có nên đi không?”

 

Ông Thái Lăng Nghiêm không trả lời mà hỏi lại tôi – “Anh làm trong đó thấy t́nh h́nh thế nào?” Tôi cho các ông ấy biết, “Trong tôi đă có kế hoạch di tản pḥng hờ. Mấy hôm trước đă có lệnh thiêu hủy một số loại hồ sơ tối mật”. Ông Thái Lăng Nghiêm nghe xong không nói ǵ, nhưng ông Giang nói “Đi được cũng nên đi”. 

 

Tôi về nhà, mỗi ngày đi làm như thường lệ, mà không hề có ư tưởng t́m đường ra đi. Sáng ngày 22-4 tôi đă bỏ một chuyến đi chính thức do Ṭa Đại sứ Mỹ thu xếp. Chuyến đi do một cô học tṛ cũ ghi đơn và nạp cho sứ quán Mỹ từ ba tuần lễ trước đó. Cô tên là Vũ thị Xuân Thu làm việc cho ngân hàng Manhattan ở Đà Nẵng, di tản về Sài g̣n ở nhà cha mẹ, cạnh nhà tôi. Khi cô Thu báo tin cho gia đ́nh tôi ngày giờ tập họp tại một biệt thự ở đường Công Lư để lên xe buưt ra phi trường, tôi hỏi ư kiến bố tôi. (Việc này chỉ tôi và bố tôi quyết định). Ông cụ nói với tôi một câu, khiến tôi không thể có ư kiến ǵ khác: 

-“Đi lúc này là đào ngũ đó con!” 

 

Tôi báo cho Thu biết và hỏi ư có thể dời lại chuyến sau được không? Thu trả lời tôi: 

- “Cậu (người Bắc gọi thay tiếng Bố) em c̣n đóng quân ở Long Khánh chưa về, em cũng phân vân quá. Nếu không đi được, VC vào đây em sẽ nhảy xuống sông Bạch Đằng tự tử...”. 

 

Trong những ngày cuối tháng Tư hỗn độn ấy tôi không gặp Thu. Sáng ngày 1 tháng 5 Thu với người chồng sang cầu Tân Thuận lên tàu ra đi. Hiện gia đ́nh cô ấy ở San Diego.

 

Sáng ngày 1 tháng 5, tôi nghĩ không c̣n con đường nào thoát nữa nên ngồi nhà chờ... Tôi nghĩ đến cái chết, tôi nghĩ đến lao tù, đến những trận nhục h́nh ám ảnh từ thời CCRĐ. 11 giờ trưa, một người học tṛ cũ tên là Vinh đạp xe đến nhà gặp tôi báo tin người bạn của em là một phi công F5 đă tự tử tại phi trường Tân Sơn Nhất sáng 30-4. Vinh kể cho tôi biết. Chiều 29-4 Quang từ TSN về nhà ở xóm Bùi Phát, đường Trương Minh Kư (Trương Minh Giảng nối dài) đón người yêu là tên là Phượng, không gặp được Phượng, trở lại TSN th́ phi đội F5 đă bay đi. Sáng 30-4 sau khi tướng Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, Quang rút súng tự tử. Gia đ́nh đă hay tin và đang ra phi trường lấy xác.

 

Nghe câu chuyện thương tâm tôi thật xúc động nhưng trong lúc tâm trạng ră rời, bất an, tôi bảo Vinh về liên lạc với gia đ́nh có tin ǵ về Quang, cho tôi biết. Từ đó Vinh không trở lại, bặt tin nhau đến nay.

 

Nguyễn Minh Quang là một học sinh gia đ́nh nghèo, hiếu học. Em ghi danh học lớp luyện thi Tú tài I tại TTGD/TMG những buổi không có giờ học em phụ giúp công việc với thư kư văn pḥng. Quang xin tôi cho sử dụng một pḥng trống để học ôn bài cùng một người bạn nữ sinh, tên là Tuyết. Tôi để ư thấy hai em này thường thảo luận bài học với nhau rất nghiêm chỉnh và chăm chỉ. Cuối khóa cả hai đều thi đậu. Quang vẫn mỗi tối đến trường học bài và phụ giúp Trung tâm. Chưa hết niên khóa, Q. đến nhà cho tôi biết em đă ghi tên vào Không quân. Trước ngày ra Nha Trang năm 1972 Q. đến nhà chào từ giă tôi và trao tấm thiếp mừng đám cưới thầy cô. Ngày Quang sang Mỹ học cũng đến chào tôi và ngày từ Mỹ về em đến thăm và tặng tôi một chiếc radio, tôi từ chối:

- “Tôi biết gia đ́nh em khó khăn, em lo cho gia đ́nh, cảm ơn em tôi có rồi”.

 

Quang lấy ra khẩu súng nhỏ (loại bỏ túi), hiệu Thompson tặng tôi, tôi cũng từ chối và cố nói lời để em không buồn tôi. Tôi tiễn em ra về và từ đó xa luôn. Có thể Quang đă dùng khẩu súng nhỏ kia để kết liễu đời ḿnh. Tôi có gửi chi tiết này nhờ Trung tá Phi công Vơ Ư hỏi ḍ trong binh chủng Không Quân có ai biết chi tiết ǵ thêm về phi công trẻ Nguyễn Minh Quang không. Tôi chưa được người bạn văn Vơ Ư cho biết. 

 

Bảy ngày sau khi Sài G̣n đổi chủ, một buổi chiều có một người đạp xe đạp đến nhà trao tôi một miếng giấy hẹn 8 giờ sáng hôm sau vào tŕnh diện tại một cơ quan cũ của Cục Phản gián Phủ Đặc Ủy TƯTB ở đường Trần B́nh Trọng.

 

 

LỊCH SỬ SANG TRANG

 

Dân miền Nam sau những ngày hỗn loạn, người Sài G̣n sau mọi cố gắng đi t́m con đường di tản, vượt thoát bất thành, tất cả bàng hoàng trước cơn ác mộng đổ ập xuống mỗi con người, mỗi gia đ́nh khi chứng kiến cả một chế độ, cả một giềng mối quốc gia sụp đổ. Người dân ngơ ngác hoang mang trước một cuộc đổi đời. Nỗi ám ảnh sợ hăi một quá khứ, c̣n tươi máu chưa rời: những tàn bạo trong thời chiến, những vụ bắt cóc, ám sát, phá đường, giựt sập cầu, giựt ḿn xe đ̣, pháo kích, bắn tỉa, những tin đồn sẽ có cuộc tắm máu v.v... 

 

Nỗi ám ảnh đó đă thẩm nhập vào tim óc mọi người, từ thôn quê đến thành thị, mà không cần phải học tập, tuyên truyền. Bởi người dân miền Nam đă từng chứng kiến, từng trải qua, từng chịu đựng, từng là nạn nhân, kẻ mất con, người mất cha, mất chồng, mất vợ.... 

 

Không phải chỉ ở nông thôn mà cả những người ở thành thị, như trường hợp bà mẹ của chị dâu tôi, cư ngụ tại thành phố Biên Ḥa, trong một lần đi trên chuyến xe Lam (Lambretta) về miệt ngoài Tân Uyên làm giỗ mẹ. Chiếc xe chở hơn mười người khách ấy, trong số có bà và người con gái đang mang thai, bị giựt ḿn chết không toàn thây. Nhiều người dân ở Khánh Hội, Bà Điểm, Xóm Mới, G̣ Vấp cũng mất mẹ, mất cha, mất chồng, mất con. Cho nên không phải là chuyện tiếu lâm bịa đặt khi một người bộ đội vào Sài G̣n sau ngày 30 tháng Tư, hỏi một bà cụ: 

- “Má thấy cách mạng về giải phóng rồi vui không”? Bà cụ trả lời rất thành thật:

- “Vui lắm chú, từ bữa có cách mạng giải phóng về đến nay Việt cộng không c̣n pháo kích nữa, không có ai chết, hết lo sợ, đêm ngủ yên...” 

 

Để trấn an, nỗi lo sợ của tuyệt đại đa số người dân, cũng để trấn áp dư luận và để sửa soạn “hợp thức hóa” những biện pháp đối xử với sĩ quan, viên chức chế độ cũ, bộ phận đầu năo của chế độ mới đă đưa ra một văn bản phổ biến sâu rộng trong dân chúng Sài G̣n dưới h́nh thức học tập, thảo luận tại các tổ dân phố, từ hạ tầng cơ sở đến trung ương trên lănh thổ miền Nam, đặc biệt chú trọng các thành phố lớn như Sài G̣n Gia Định, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ v.v.

 

Tại Sài G̣n tài liệu này được đem học tập thảo luận nhiều đêm ở mỗi tổ dân phố, có cán bộ từ trên về chỉ đạo. Đây là một h́nh thức học tập rập khuôn theo phương thức trong Cải Cách Ruộng Đất vào những năm 1955 - 1956 ở miền Bắc. Tài liệu này có 6 đề mục, dài hơn sáu trang đánh máy với cỡ chữ (size) 11. Xin trích tóm lược những ư chính trong mỗi đề mục đó. Những ḍng chữ trong ngoặc, trích y nguyên văn, kèm ư kiến của người viết.



TÀI LIỆU

“PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG”

 



1./ Chế Độ Mỹ Ngụy Đối Với Nhân Dân Ta Như Thế Nào?


Nguyên văn tiêu đề thứ nhất đặt ra câu hỏi rồi tự trả lời. Phần trả lời chính là bài học mà người dân phải thuộc, phải nhớ, phải nghe theo. Bất cứ ư kiến nào trái ngược lại đều là phản động, là tay sai Mỹ ngụy, là bán nước, là Việt gian. 

 

Tài liệu phổ biến c̣n ghi thêm các “tội trạng” được soạn sẵn gán cho sĩ quan viên chức chế độ cũ, đồng thời đưa ra lời kêu gọi người dân “tố khổ”, kích động mối căm thù truyền kiếp, kích động chia rẽ t́nh tự dân tộc:

- “Chúng bắt bớ giam cầm, tra tấn, bắn giết hành hạ đồng bào yêu nước một cách dă man....”

- “Chúng vơ vét các giới đồng bào rất thậm tệ...”

- “Trước đây ta khổ mà phải cắn răng chịu. Bây giờ giải phóng rồi, nói hết nỗi khổ của ta, nói cho bỏ những ngày tăm tối vừa qua. Không ai được ngăn cản bà con ta hết.”

- “Tội ác của đế quốc Mỹ và tay sai chồng chất bao năm rồi. Cao hơn núi, sâu hơn biển, mối thâm thù này đồng bào ta khắc cốt ghi xương đời đời c̣n truyền lại cho con cháu”. “Mối thâm thù khắc cốt ghi xương, đời đời truyền lại... Lấy mắt trả mắt, lấy răng trả răng...”

 

Ở miền Nam trước năm 1975 ít ai nghe hai chữ “Việt gian”, không có từ “bán nước”, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Sau năm 1975 bỗng dưng hàng trăm ngàn người được chụp cho cái nghề, cũng là cái tội “bán nước” và bị bắt đi tù. 

 

Ngày nay, sau hơn 30 năm cuộc chiến chấm dứt, người dân đă thấy rơ trắng đen, đă nhận rơ sự thật “Đế quốc Mỹ sang cướp nước ta, bọn tay sai cho Mỹ bán rẻ nước Nam ta cho Mỹ....” như thế nào. Ai cướp nước và ai bán nước? Ai dâng Bản Giốc? Ai dâng Ải Nam quan? Ai dâng đất dâng biển, đảo cho Trung cộng? 

 

Ngày nay, “đế quốc Mỹ” đă có mặt từ Sài G̣n tới Hà Nội. Tướng Phạm Văn Trà đến Trần Đức Lương, Nguyễn Tấn Dũng đă phải đích thân sang tới Washington gặp những giới chức đầu sỏ của “đế quốc”. “Bọn tay sai cho Mỹ” ngày trước “bán rẻ nước Nam ta cho Mỹ....” nhưng nước Nam không mất một tấc đất, ngày nay nhà cầm quyền Hà Nội, đảng Cộng sản Việt Nam đă dâng cho “bá quyền” Trung Quốc Ải Nam Quan, thác Bản Giốc và một phần lănh hải. Công nhân Trung quốc tràn vào VN khai thác tài nguyên!


Tiêu đề thứ hai, bản tài liệu viết:

 

2./ Nhân Dân Ta Đă Làm Ǵ Đối Với Chế Độ Mỹ Ngụy?

 

Và câu trả lời là:

“Quân dân ta đă đánh đuổi được lũ xâm lược Mỹ... Quân dân ta đă đập tan ngụy quân, ngụy quyền.....”

 

Hai đề mục thứ ba và thứ tư của bản tài liệu nêu lên t́nh h́nh ở các nơi sau ngày 30 tháng Tư – 75, theo đó:


3./ Ở Sài G̣n Gia Định Quân Dân Ta Đă Làm Ǵ?

 

Trả lời:

“Quân dân ta đă giải phóng Sài G̣n rất nhanh... Giải phóng rồi điện nước c̣n nguyên, giao thông đi lại b́nh thường, hỗn loạn chấm dứt... Tuy quân địch tan ră nhưng sự chống cự lẻ tẻ chưa hết hẳn...”


4./ Nhiệm Vụ Chống Địch Của Nhân Dân Ta Đă Hoàn Thành Chưa?

 

“Hiện nay chưa thể gọi là đă hoàn thành. Một số tên ngoan cố vẫn c̣n t́m cách phá hoại, xuyên tạc, gieo rắc nghi ngờ... thậm chí chúng ám sát chiến sĩ ám sát đồng bào”.

 

“Một số ít phần tử ác ôn không ra tŕnh diện, nạp súng đầu hàng. Một số người trước đây làm công cụ cho địch áp bức bà con, nay vẫn c̣n đó tiếp tục ‘thống chế’ tư tưởng đồng bào.

 

Cũng có người chui vào một số tổ chức của cách mạng ở hạ tầng”.

 

Tiêu đề thứ năm, bản tài liệu đưa ra những sự kiện “tội ác” của Mỹ ngụy nhưng thực ra đó chính là những biện pháp họ đề ra để áp dụng đối với các giới chức chế độ cũ.

 

5./ Truớc đây Mỹ Ngụy Đă Đối Xử Với Cán Bộ Chiến Sĩ Và Đồng Bào Bị Chúng Bắt Giữ Như Thế Nào? Đối Với Gia Đ́nh Cách Mạng Như Thế Nào?

 

“Chúng bắt bớ giam cầm bừa băi. Chúng bắt cả người già bỏ tù cả trẻ em mới sanh. Chúng tra tấn đồng bào, cán bộ bằng đủ thứ cực h́nh. Đối với gia đ́nh có chồng con đi làm cách mạng, chúng ép, bắt giam, tống tiền, chúng bắt tŕnh diện, bắt tập trung...”

 

6./ Cách Mạng Đối Xử Với Binh Lính Sĩ Quan Ngụy Quân Nhân Viên Ngụy Quyền Gia Đ́nh Binh Sĩ Như Thế Nào?

 

“Toàn bộ ngụy quân ngụy quyền đều có tội với tổ quốc. Cần phải đập tan bộ máy đó. Kẻ nào kháng cự th́ tiêu diệt mà đă tiêu diệt th́ tiêu diệt đến cùng. Phần lớn đă buông súng đầu hàng, ra tŕnh diện nạp vũ khí. Họ là những hàng binh, tù binh trong trong tay các lực lượng vơ trang giải phóng. Có người lo rằng cách mạng sẽ đối xử với họ như họ đă từng đối xử với cán bộ, chiến sĩ và đồng bào ta sa vào tay chúng. Họ cho rằng nếu đối xử như vậy th́ cũng không ai có quyền tranh căi v́ đó cũng chỉ là sự công bằng thông thường 'lấy mắt trả mắt, lấy răng trả răng’ mà thôi”…

 

Bản tài liệu này không khác nội dung tố khổ “tội ác” địa chủ trong cuộc CCRĐ, cũng bịa ra cáo trạng tội ác của “ngụy quân, ngụy quyền” như “bắt cả người già bỏ tù cả trẻ em mới sanh, tra tấn đồng bào, cán bộ bằng đủ thứ cực h́nh. Đối với gia đ́nh có chồng con đi làm cách mạng, chúng ép, bắt giam, tống tiền, bắt tŕnh diện, bắt tập trung...” để rồi phán quyết “lấy mắt trả mắt, lấy răng trả răng”.

 

Thực tế, bản tài liệu học tập này đă hoàn toàn phản tác dụng. Không như trong CCRĐ ở miền Bắc, đám bần cố nông vô học, lại mơ tưởng vào lời hứa hẹn đổi đời, nên một số răm rắp nghe theo lời đảng tố cáo những tội ác hoang tưởng nhắm vào địa chủ. Ở miền Nam, mọi người nh́n thấy bên nào chính nghĩa, bên nào tà gian. Đám cán bộ tập kết, 20 năm sau trở về, không những không thấy vợ con của ḿnh bị bắt giam, tống tiền, bắt tŕnh diện, bắt tập trung... mà ngược lại con cái, đứa nào cũng học hành đỗ đạt, nhà cửa xây cất lại đôi ba tầng lầu, khang trang giàu có, nên chẳng ai mở miệng nói ngược lại với thực tế, như tài liệu hướng dẫn.

 

Trước và sau ngày tù cải tạo về, tôi có dịp tiếp xúc và chứng kiến một số trường hợp cụ thể về những gia đ́nh có người đi tập kết. Một Thượng tá có đứa con trai tên là Thanh đă di tản sang Mỹ truớc ngày 30. 4. 75, ông này tuyên bố trước gia đ́nh, họ hàng một câu chắc nịch – “Tôi sẽ đưa thằng Thanh về, bằng mọi giá”. Khi tôi đi tù về hỏi thăm th́ được biết ông Thượng tá này viết thư sang bảo con: “Đất nước độc lập, ḥa b́nh rồi, con phải thu xếp về gặp Ba, sống với ba má và gia đ́nh”. Người con trai xa bố đă 20 năm viết thư trả lời ông:

- “Khi nào ba bỏ cộng sản th́ con sẽ về. Mà dù ba bỏ CS th́ ba vẫn c̣n lỗi với má, với các con và c̣n có tội với miền Nam.”

 

Cảm nghĩa khí đó của Thanh, sang đến Mỹ tôi có liên lạc với anh vài lần. Thanh đă mất v́ tai nạn, và giấc mơ đoàn tụ với người con trai của ông Thượng tá VC đă thành mây khói! 

 

Một ông cùng đi tập kết với ông Thượng tá trở về, khi được hỏi t́nh h́nh ngoài Bắc thế nào, ông nói nhỏ cho một số người thân tín cùng nghe: “Tất cả chỉ là bịp”!!


THÁNG TƯ

ĐỂ QUÊN VÀ ĐỂ NHỚ


Không phải riêng một ai, mà với tất cả quân cán chính và hàng triệu người dân miền Nam, trong đời ḿnh, khó có thể quên được chuỗi ngày biến động cuối tháng Tư 1975. Trong tôi chất chứa cả một ao-tù-nỗi-niềm tụ đọng, khi nào cũng như muốn được khơi ḍng cho vơi cạn, nói một lần với mọi người, từ những chuyện nhỏ tới những chuyện “đại sự”, liên quan đến mệnh hệ chung; cũng là một chuỗi đan kết liên lụy cả một đời người. Tôi đă lăn lóc từ hết ngơ ngách này, đến ngơ ngách khác của cuộc sống, đủ mùi vị đắng cay, ngọt bùi; khổ đau, hạnh phúc.... Cứ mỗi đoạn đời qua đi là một dấu mốc dĩ văng in hằn những vết tích trong tâm năo. Và cứ mỗi lần đến một chu kỳ nào đó của mỗi dấu mốc thời gian và sự kiện, trí năo lại dội ngược trở về với những tai ách, mà người dân nuớc tôi đă gánh chịu suốt gần một thế kỷ vừa qua.

 

Một trong những tai ách trong đời, một tai ách làm rung chuyển đến chín tầng thiên địa, làm héo rũ trái tim, đă ập xuống trên vận mệnh của cả hàng chục triệu con người, mà nếu không chết đi, th́ ám ảnh đó sẽ khó mà nhạt mờ trong tâm trí: đó là ngày chế độ dân chủ tự do miền Nam sụp đổ!

 

Từ ngày thoát ra khỏi vũng tối u trầm của quá khứ, tất cả những cảnh tượng hăi hùng kinh khiếp ấy như cứ măi bám lấy con người tôi từng mỗi phút giờ, khi ăn, ngủ, làm việc, nghỉ ngơi, ngay cả khi tôi ngồi đơn lẻ ở một nơi nào đó, cũng lẩm nhẩm một ḿnh... hay khi tṛ chuyện với người khác; nhắc lại, kể lại với bằng hữu, với thân thuộc, với con cháu, với những người vẫn muốn được nghe lại, được nhắc lại, được ghi chép lại cho hôm nay, cho mai sau.

 

Bà chị dâu tôi trước đây vẫn thường lên tiếng như trách ông anh tôi:

-“Chuyện tù đày, chết chóc ấy có hay ho chi mà cứ nhắc lại, kể lại hoài... ”. 

 

Nhưng nhờ “nhắc lại, kể lại” mà các con của anh chị tôi đă biết được và không quên bố của các cháu đă bất ngờ, nghe đọc lệnh bắt giam ngay giữa lớp học của “thiên đường XHCN”, ngỡ ngàng bỏ trường lớp, bỏ học tṛ vào trại tập trung cải tạo Thanh Cẩm mà không biết ḿnh can tội ǵ!.

 

Hầu như tất cả những gia đ́nh Việt Nam từ Nam chí Bắc không ai không là nạn nhân; Và ít ai thoát khỏi hệ lụy chính trị bởi trận đồ dẫn dắt đất nước lọt vào cái tṛng chủ nghĩa Mác Xít, ngay cả Vũ Đ́nh Huỳnh (bố nhà văn Vũ Thư Hiên), bí thư của ông HCM và những người từng góp tay vẽ nên trận đồ này cũng không thoát nạn.

 

Biến cố 30 tháng Tư là dấu ấn lịch sử đen tối của dân tộc. Và ngày đó lịch sử không quên, mọi người Việt Nam không quên, anh chị không quên. Nếu quư vị không c̣n, con cháu quư vị sẽ nhắc lại những ǵ mà chúng được biết, được nghe, được đọc, bởi quư vị cũng như tôi là nhân chứng thời cuộc, đă ngụp lặn trong đó, đă từng chết lên sống xuống, từng lê lết đi khắp ba miền đất nước, xuống Nam ngược Bắc, vượt biển, vượt rừng, trốn chạy con người, trốn chạy đồng bào, rời bỏ đất nước, để rồi khi đó nh́n lại quê hương, đồng bào chỉ thấy khổ đau và bội bạc.

Trong lịch sử cổ kim, chưa có đất nước nào, đồng bào nước nào như lịch sử VN dưới bàn tay cuồng bạo của chủ nghĩa Cộng sản? 

 

Năm 1956 -1957 gia đ́nh tôi đă từng vượt thoát khỏi biên cương tổ quốc, để được che chở đùm bọc bởi người dân và chính phủ Hoàng Gia Lào, thoát chết trong đại nạn thanh trừng giai cấp... Tôi đă đi khỏi chốn thôn quê nghèo nàn tăm tối, nồng nặc oán thù, đến nơi thành thị phố xá đất khách quê người; Tôi từng học hành bay nhảy nơi thành phố, xă hội, cộng đồng an vui... Rồi một sáng sớm thức dậy hứng chịu cuộc đổi đời khốc liệt. Từ ấm no, tự do sung túc đến đói nghèo, cơ cực, xiềng xích tù đày.

 

Mười giờ sáng ngày 30.4.75, lịch sử sang trang. Nhưng hai ngày trước đó, ngày 28 và 29, trong tôi có những kư ức khó quên. Tôi cảm nhận ngày 28 tháng Tư là ngày cáo chung của thể chế dân chủ miền Nam qua hai chế độ Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Ḥa. Tôi cùng hàng triệu người đă “đánh mất” một vùng trời đất nước chọn làm chốn dung thân. Tôi rời bỏ nơi đó vào giây phút cuối cùng của ngày định mệnh, trong tiếng thở dài, không nghĩ đến thù hằn, oán hận. Tôi đè nén hết mọi thành kiến ưu tư, đổ hết sự mất mát rủi may vào vận nước. 

 

Trong suốt mười lăm năm hít thở không khí tự do, trong lành của xă hội miền Nam, đến buổi chiều ngày 28 tháng Tư tôi đành bỏ lại phía sau quăng đời rộn ră và một khoảng trời xanh êm ả. Đó là ngày tất cả bỏ tôi. Tôi lặng lẽ cúi đầu, lầm lũi bước đi vô định, đó là: “Ngày tôi rời trận đồ/ Ngă đời đêm hoang vắng/ Sơn hà nhuốm tóc tang/ Chiến công rời súng đạn/... Tôi quay gót cúi đầu/ Trả lại đời tiếng gọi/ Giữa vô vàn thương đau/ Người bặt câm tiếng nói... (Ngày Xóa Trận đồ, Tiếng Hờn Chiến Mă, Cội Nguồn 1996, tái bản 2002)

 

1 giờ chiều ngày 28 tháng Tư cả bầu trời Sài G̣n đen kịt, trời mưa như trút. Ḥa nhịp với trận mưa ngoài trời, là không khí ngột ngạt, tức tưởi bên trong Hội Trường Diên Hồng, nơi đang diễn ra cuộc chuyển giao quyền lực. Những bài diễn văn hôm đó cũng chính là những bài điếu văn, tiễn biệt một chế độ đă tồn tại suốt 20 năm với đủ những buồn vui, hạnh phúc, xứng đáng để một nửa đất nước chiến đấu bảo vệ.

 

Chiều hôm đó tôi đến pḥng làm việc, khi trận mưa bắt đầu; và tôi ra về khi mưa vừa nhẹ hạt. Tôi được giao thu lại hai bài diễn văn, một của Tổng Thống Trần Văn Hương, một của Tướng Dương Văn Minh. Đến giữa bài diễn văn thứ hai, tôi đứng lên, bỏ công việc đó cho người phụ tá giám đốc, cặp mắt tôi cay xè, trí năo gần như tê điếng, tôi ra sân lái xe về nhà. Về tới ngơ, đúng vào lúc viên phi công phản tặc Nguyễn thành Trung ném bom phi trường Tân Sơn Nhất. Mấy nguời hàng xóm ra sân la lớn “Nguyễn Cao Kỳ đảo chính”! Tôi mở cửa xe, vội vă lên sân thượng nh́n theo cho đến khi chiếc máy bay A37 khuất hút. Tôi bước vào pḥng ngả lưng nằm xuống chiếc ghế đan. Cả thân người mềm nhũn. 

 

Suốt đêm 28 tôi chỉ chợp mắt được vài ba lần. Tiếng đạn pháo và hỏa tiễn bốn bề rót vào ngoại ô Sài G̣n réo lên từng đợt như xé tâm can. Tôi ngồi dậy mở đèn sáng để bớt đi cái cảm giác ghê rợn, cảnh những xác người giẫy giụa, những thịt nát xương tan, những khu nhà cháy rực, những tiếng kêu gào thảm thiết, những máu và nước mắt... Ngoài đường từng chiếc xe Lambretta, loại chở khách, chất đầy người bị thương, người chết, nối đuôi nhau chạy từ ngă Tư Bảy Hiền về hướng trung tâm thành phố t́m vào các bệnh viện. Tôi mở cửa nh́n ra thấy những tay chân, máu me nhuộm đỏ đu đưa từ hai bên thành xe.

 

Sáng 29 tháng Tư, cũng như những ngày khác trong năm năm trước đó, tôi vẫn ngày hai buổi đi về trên những con đường thân thuộc, từ nhà tới cơ quan, nơi đặt tổng hành dinh t́nh báo chiến lược của miền Nam Việt Nam. 7gờ 30 sáng mỗi trạm gác trên đường Cường Để, cạnh Công Trường Mê Linh, bến Bạch Đằng, vẫn có nhân viên an ninh sắc phục canh gác. Tôi lái chiếc xe du lịch rời nhà đến sở, với tâm trạng thật b́nh thản như những ngày thường nhật đi về. Đến đường Cường Để, tôi giảm tốc độ, ch́a tấm thẻ an ninh với người lính gác, nở nụ cười chào hỏi quen thân. Người lính gác đưa tay chào. Một cái vẫy tay, chiếc xe lăn chậm. Cửa kính đă quay xuống. Gió buổi sáng trên sông Sài G̣n thổi hắt vào xe một cảm giác dễ chịu. Tôi nghe ḷng thanh thản hơn. Chiếc xe dừng lại trước cổng cơ quan, một nhân viên trong toán an ninh cơ sở có mái tóc quăn dúm, người cao to bước ra mở cửa. Hai cánh cửa sắt như hai cánh bướm khổng lồ x̣e rộng. 

 

Tôi nh́n vào phía trong, một không khí vắng lặng khác hẳn với những thường ngày trước đó. Nhân viên an ninh hỏi tôi: “Hôm nay ông đến sớm”, thay lời chào. Tôi đáp lại: “Sớm hơn một tư”. Đi thêm một đoạn đường chừng hai trăm thước, tôi đậu xe phía sau hông ṭa nhà ba tầng lầu, nơi tôi làm việc. Ṭa nhà lầu này nghe nói được xây dựng từ thời Tây thực dân, đă già hơn trăm tuổi. Tầng thứ ba là nơi làm việc của vị Tướng, Trưởng cơ quan và các phụ tá. Tầng thứ hai dành cho Nha Kế hoạch và lầu trệt là nơi làm việc của Sở An ninh Nội Chính, bí số A10. 

 

Tôi làm việc tại tầng lầu dưới cùng này. Cửa văn pḥng khép hờ, người trực ca đêm đang nằm trên chiếc ghế bố thấy tôi vào, ngồi bật dậy, thả tờ báo đang cầm trên tay xuống bàn và cho tôi biết đêm qua có mấy gia đ́nh dưới khu Câu Lạc Bộ kéo lên xin ngủ nhờ, để tránh pháo kích. Không ai dám cho đám người tránh nạn vào pḥng làm việc của cơ quan, dù họ là thân nhân, gia đ́nh nhân viên nội trú. Không ai được vào ngủ trong pḥng. Họ nằm chật cả hành lang. Đàn bà và trẻ em. Một trái hỏa tiễn pháo kích, rơi cạnh nhà máy phát điện của cơ quan, không gây thiệt hại nào, nhưng tổn thất rất lớn về mặt tâm lư.

 

Nhân viên trực về rồi, tôi thấy căn pḥng quen thuộc lâu nay như trống rỗng, như bớt phần thân thiết. Cả toàn bộ khu vực cơ quan c̣n vắng lặng. Tất cả hoàn toàn yên tĩnh. Tôi mở tủ sắt, đọc một trong những bản danh mục hồ sơ lưu trữ. Nhiều ngăn tủ đă trống rỗng sau khi hàng chồng hồ sơ tối mật, tôi đă nhận chỉ thị thiêu hủy vào một đêm khuya, mấy ngày trước đó. 

 

8 giờ sáng, nh́n ra ngoài tôi thấy đă có mấy chiếc xe gắn máy, vài chiếc Vespa đậu sát hành lang của những ṭa nhà nơi họ làm việc. 9 giờ xe của Trưởng cơ quan đă đậu ở sân sau. 10 giờ tôi và một số người khác được gọi lên tŕnh diện “Ông phụ tá”. Mọi người trong cơ quan vẫn quen gọi ông là “Ông Phụ tá”, mặc dù lúc đó ông đă là Trưởng cơ quan, không c̣n là phụ tá Kế hoạch của vị tướng tiền nhiệm nữa. Vị tướng – nghe nói đă cùng gia đ́nh rời khỏi nước trước đó mấy ngày. Ông Phụ tá là một Đốc Sự Hành Chánh Thượng hạng Ngoại hạng, ngạch hành chánh cao nhất của công chức miền Nam. Ông cũng là tác giả cuốn sách nổi tiếng “Tử Vi Hàm Số”. 

 

Vẫn với cung cách đơn sơ, gần gũi thuộc cấp, ông cho biết cơ quan đă cử hai giới chức cao cấp sang tiếp xúc với ṭa Đại sứ Mỹ để thu xếp cho kế hoạch di tản, như đă trù liệu và đă được các cố vấn Mỹ đảm bảo từ mấy tháng trước.. Ông chỉ thị những người có mặt về pḥng trấn an nhân viên chờ đợi kết quả từ sứ quán Hoa Kỳ. Nhân viên các pḥng chỉ lưa thưa mấy người. Số đông không đến nhiệm sở. 

 

Tôi trở về pḥng, lẩn quẩn với đủ điều suy nghĩ. Một vài nhân viên ghé vào xin phép tôi được nghỉ để thu xếp việc nhà. Ông trưởng Ban, Phó Ban, không có mặt. Một vài người gọi điện thoại vào hỏi “có ǵ lạ không”? 

 

Tôi kê chiếc ghế bố nằm đọc báo, nghe radio, chờ đợi, không biết là đang chờ đợi cái ǵ. Anh Chủ nhiệm nhật báo Quật Cường và anh Nguyễn Trọng Hiền, Sĩ Quan An ninh ghé vào. Ba anh em chúng tôi vẫn chuyện quẩn quanh “đi, ở...” Cả ba hẹn nhau nếu người nào biết có nơi “thoát” được th́ tin cho người kia cùng đi. Sáng 30.4 hỗn loạn, mạnh ai nấy lo. Hai anh bạn kia đi ra biển, hơn tháng sau tôi đi lên rừng... “học tập cải tạo”, khoảng 20 năm sau mới gặp lại nhau ở Mỹ.

 

Thời gian vẫn là những khoảnh khắc, tiếp nối trôi qua thản nhiên b́nh lặng, nhưng hơn tám tiếng đồng hồ hôm đó, một khối nặng tâm lư đè lên, tŕ kéo, để cũng chỉ tám tiếng đồng hồ, như hôm qua, hôm trước, trở nên nặng trịch, kéo lê trong năo trạng con người.

 

Sau 4 giờ chiều, Ông Phụ Tá, quyền Trưởng cơ quan từ trên lầu đi xuống. Ông vừa bước ra sân, các nhân viên thuộc cấp của ông, trong số có tôi, chạy đến xúm vây quanh ông, như những nạn nhân đang trôi nổi giữa ḍng, bám vào chiếc thuyền mong cứu hộ. Khoảng hơn chục người bu quanh nghe ông:

- “Ông Tâm và Đại tá Tấn được cử sang Ṭa Đại Sứ Mỹ thu xếp cho cuộc di tản của chúng ta đă lên máy bay đi rồi. Thôi, các anh về đi, mỗi người tự thu xếp, lo cho gia đ́nh. Tôi cũng như các anh”.

 

Vài anh em nh́n ông tỏ vẻ không tin:

- “Ông Phụ Tá có thông hành rồi phải không? C̣n chúng tôi làm sao mà tự lo liệu được”. 

 

Một anh khác chen vào:

- “Th́ cùng nằm bên nhau trong đống xương vô định”.

 

Không c̣n ǵ nữa để nói, vài câu chuyện như nói lên lời an ủi, nói lên điều âu lo, tất cả nh́n lại từng dăy nhà, từng pḥng làm việc, như quyến luyến giă từ một nơi chốn mến thân trước khi từ giă nhau, vội vă ra về. Mạnh ai nấy... chạy.

 

Sau khi vào trại Long Thành, tôi gặp lại ông Phụ Tá nhiều lần trong sáu tháng đầu chung trại. Ông Phụ Tá đă chết trong một trại tù cải tạo ngoài miền Bắc.


 

BÀN GIAO CHỨC VỤ

KẺ Ở NGƯỜI ĐI


Ông Phụ tá Nguyễn Phát Lộc được bàn giao “trách vụ” Đặc Ủy Trưởng/ Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo, trước ngày Tướng Dương Văn Minh được Ông Trần Văn Hương bàn giao chức vụ Tổng Thống. Hai cuộc bàn giao này có điểm khác biệt về bản chất. Tổng Thống Trần Văn Hương trao chức vụ Tổng Thống cho tướng Big Minh, khi ông này từng nhiều năm tranh đấu chống chế độ với quyết tâm được... làm tổng thống! Cụ Trần Văn Hương bàn giao chức vụ với mong muốn và hy vọng cứu văn người dân miền Nam trước nanh vuốt cộng sản đă kề cận Sài G̣n. Cụ Hương buông chức vụ và quyết định ở lại sống chết với đồng bào và quân dân cán chính của cụ. Tướng Dương Văn Minh đảm nhận chức vụ Tổng Thống trong 72 tiếng đồng hồ để bàn giao miền Nam cho cộng sản Hà Nội, chấm dứt một đời tướng lănh và một “sự nghiệp chính trị nửa mùa”. 

 

Ông Phụ tá th́ lại khác, ông miễn cưỡng nhận trách vụ Đặc Ủy Trưởng khi ông không thể từ chối. Vị tướng tiền nhiệm trao chức vụ và trách nhiệm cho ông phụ tá để “nhẹ gánh” ra đi!

 

Cụ Trần Văn Hương và ông phụ tá Nguyễn Phát Lộc – một vị từ chức và một vị được trao chức vụ mới – mấy năm sau đều chết trong nhà tù lớn và nhà tù nhỏ của Cộng sản Việt Nam. 

 

Sự hiện diện của Ông Đặc Ủy Trưởng Nguyễn Phát Lộc tại trại tập trung Long Thành, làm anh em trong cùng cơ quan “an tâm” và cảm mến. Suốt những năm ở tù chung trong các trai cải tạo, tôi thấy không có anh em nào thắc mắc luận bàn về cuộc bàn giao này, nhưng từ ngày cựu tù chính trị H.O đến Mỹ định cư th́ có tiếng xầm x́. 

 

Vào cuối năm 1996, tôi được cựu Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh gửi cho bài viết của Tom Polgar, trưởng nhiệm sở CIA tại Sài G̣n (bản tiếng Anh). Và sau này tôi có được bản dịch (Việt ngữ) của anh Nguyễn Phú Xuân (**). Có thể coi đây là một tài liệu sống, trong đó tác giả cho rằng chính Hoa Thịnh Đốn đă giết chết miền Nam VN, đă tước hết mọi phương tiện chiến đấu của VNCH, để chống lại sự xâm lăng công khai của CS Bắc Việt, được Nga Sô và Trung Cộng hỗ trợ.

 

Tom Polgar cho rằng “thua trận chẳng có ǵ đẹp đẽ”. Và Hoa Kỳ đă thua trận! Ngoài sự kiện phản bội đồng minh, Hoa Kỳ đă phủi tay một cách tàn nhẫn khi “thả trôi” những người bạn chiến đấu giữa biển thù để cho cộng sản xử lư.

 

Mặc dù kế hoạch di tản đă được dự thảo ngay từ đầu năm 1975. Chúng tôi đă được lập danh sách, đă được trấn an, và được... chờ đợi, nhưng toàn bộ cơ quan đầu năo đă bị bỏ rơi.

 

Ông trùm CIA kết luận, “Chúng ta đă cứu được nhiều người Việt, nhưng đă không cứu được hết những người đáng được cứu vớt. Tôi dành cho những người trong Quốc Hội và trong Chính quyền Mỹ giải thích quyết định của họ”. 

 

Và ông thẳng thắn quy kết: “Trách nhiệm không ở nơi Đại sứ Martin mà ở nơi TT Ford, Bộ trưởng Ngoại Giao Kissinger và Bộ Trưởng Quốc Pḥng James Schlesinger.”

 

Tôi nghĩ đó chính là “hội chứng Việt Nam” đă khiến người Mỹ mặc cảm nặng nề, cho tới khi TT Ronald Reagan ra tay cứu vớt những người tù chính trị VN khỏi các trại tập trung cải tạo và đưa họ ra đi tái định cư ở các nước ngoài lănh thổ Việt Nam.


NHẬN “GIẤY MỜI”

CỦA “CÁCH MẠNG”


Thật bất ngờ và cũng thật “dễ sợ”. Một tuần lễ sau khi dép râu, nón cối tràn ngập Sài G̣n, chiều ngày 8. 5. 1975, một người đi xe đạp tới nhà, trao cho tôi một mảnh giấy có tiêu đề “Giấy Mời”. Và nói với tôi – “Ngày mai anh phải tới đúng giờ quy định”.

 

Tám giờ sáng hôm sau tôi đạp xe đến ṭa nhà nguyên là nha sở ngoại vi của Trung Ương T́nh Báo tại đường Trần B́nh Trọng. Tôi được dẫn lên tầng lầu một. Người cán binh giọng Bắc mở cửa pḥng chỉ vào:

– “Anh ngồi chờ”.

 

Tôi chỉ kịp thấy trong pḥng có một cái ghế đặt cách xa một cái bàn phía góc, rồi cửa pḥng đóng sập lại, khi tôi vừa ngồi xuống. Bóng tối đen kịt bao trùm. Tôi không có cảm giác sợ hăi lo lắng, mà cứ băn khoăn chuyện ǵ sẽ xẩy ra đây? Tôi đặt ra nhiều nghi vấn và nghĩ đến t́nh huống xấu nhất, là tôi có thể bị đem đi thủ tiêu chung với một số người khác.

 

Lúc vừa đến dựng chiếc xe đạp cuối sân, tôi thấy anh Phạm Văn Tốt cũng là một Chánh Sự Vụ, Đốc Sự Hành chánh vừa bước vào cửa, nhưng khi tôi vào không thấy anh ấy đâu. Tôi ngồi chờ đợi trong bóng đen mờ mịt, với vô vàn ư nghĩ miên man cho tới gần mười hai giờ trưa, người cán binh hồi sáng mở cửa pḥng, ló đầu vào và nói “sao anh không bật đèn lên”. 

 

Tôi được dẫn xuống lầu trệt, vào một pḥng khác. Người cán binh kia trao cho tôi mấy tờ giấy và cây bút bảo tôi hăy tự khai ba mục:

1./ Lư lịch cá nhân. 2./ Cấp bậc, chức vụ, quá tŕnh làm việc. Và 3./ Tên họ và địa chỉ của cấp trên và nhân viên cùng pḥng. 

 

Người cán binh vẫn ngồi bên cạnh tôi. Viết xong, tôi trao hết mấy tờ giấy cho anh ta. Y ngồi đọc một lúc rồi cầm đi. Khoảng nửa tiếng sau trở lại bắt đầu gợi chuyện hỏi han tôi với thái độ ra điều vui vẻ. Trong câu chuyện tôi nói lên ư nghĩ, mong mỏi sau khi hết chiến tranh, đất nước sớm được hồi phục, giàu mạnh. Trong Nam đă t́m ra được giếng dầu, Ngoài Bắc có mỏ than, mỏ thiếc, đó là nguồn tài nguyên đầy hứa hẹn. Người cán binh ấy nói lại:

- “Ở ngoài Bắc chúng tôi cũng đă t́m được những giếng dầu. Như ở Thái B́nh, những giếng dầu vừa t́m thấy, dân được múc về dùng, nhà nước cho dân tự do khai thác...”.

 

Nghe tới đây, tôi liền đánh giá anh này chỉ là một thứ “cán ngố”, cấp Tiểu đội là cùng. Tôi thấy nhẹ nhơm hơn. Anh ta lại đứng dậy rời khỏi bàn, bỏ đi. Có lẽ đi nhận lệnh thượng cấp rồi trở lại nói với tôi:

- “Thôi anh về. Không được đi ra khỏi địa phương. Nếu cần đi đâu phải xin giấy phép”.

 

Đến ngày có thông cáo “tŕnh diện học tập” của Ủy Ban Quân Quản Sài G̣n-Gia Định, người đàn ông đến đưa “giấy mời” trước đây lại đạp xe đến gặp tôi và nói một câu ngắn gọn:

- “Ngày mai anh cứ đi tŕnh diện như mọi người khác”.


 

BÀI HỌC ĐỔI ĐỜI


Tôi dạy học ở trường Trung Học Phan Sào Nam Sài G̣n từ năm 1966 đến năm 1975, trừ một niên khóa gián đoạn khi tôi vào quân trường Thủ Đức. Vài tuần lễ sau khi cộng sản tiếp thu Sài G̣n, “mùi vị” tôi nếm thử đầu tiên trong cuộc đổi đời ấy là khi tôi tham dự buổi họp, bàn giao cơ sở Trường Trung Học Phan Sào Nam Sài G̣n cho “Sở Giáo Dục và Hội Nhà Giáo Yêu Nước” thành phố. Buổi họp, phía “bị cáo” gồm Ban Giám Đốc với Nghị Sĩ Thái Lăng Nghiêm (Hiệu Trưởng), các ông Phạm Thanh Giang (Giám đốc), Phạm Chí Chính (Giám Học), Đỗ Văn Khuôn (Tổng Giám Thị). Một số giáo sư cùng các giám thị, nhân viên văn pḥng và lao công... tôi không nhớ hết tên. Hôm đó vắng mặt hai người trong Ban Giám đốc, GS. Đào Văn Dương, người phụ trách tài chánh, mà chúng tôi gặp ông hàng tháng để lănh lương; và ông Phó Tổng Giám thị Sầm Quang Linh. Thật là một thích thú, t́nh cờ mới đây tôi biết cụ Sầm Q. Linh là nhạc phụ của anh Thân Trọng Nhân, Nguyên Chủ tịch Hội Ái Hữu cựu SV Vạn Hạnh. 

 

Trở lại buổi tŕnh diện và bàn giao trường ốc cho “Hội Nhà giáo yêu nước”, mặc dù tôi đă từng chứng kiến những màn con đấu cha, vợ tố chồng, học tṛ trấn áp thầy giáo “phản động” trong thời kỳ Cải cách Ruộng đất, nhưng sau hai mươi năm thoát khỏi cơi trầm luân ấy, tôi đă bàng hoàng đến ớn lạnh, khi nh́n tận mắt, nghe tận tai, lời tố cáo bịa đặt độc ác đă được nhồi nhét vào những tâm hồn trong trắng, ngay tại một pḥng học mà chỉ mới mấy tuần lễ trước đó đạo đức, lễ giáo học đường, từ xa xưa vẫn c̣n là đường cân nẩy mực của xă hội miền Nam. Tôi rùng ḿnh, đầu óc quay cuồng với những màn đấu tố rùng rợn mà thời niên thiếu tôi vừa là nhân chứng vừa là nạn nhân. Hai học sinh lớp 11, vẫn với nét mặt non choẹt, trong bộ đồng phục học sinh, áo sơ mi trắng, quần xanh blue, thay phiên nhau lên tiếng tố cáo Ban Giám Hiệu và các thầy cô là tay sai của Mỹ Ngụy, bóc lột nhân dân qua h́nh thức thu học phí làm giàu trên công sức của người nghèo! Mọi người, trong đó có những thầy giáo mới vài tuần trước đó đứng trên bục giảng, truyền thụ kiến thức và lời hay ư đẹp cho những đứa học sinh này, bàng hoàng, đau đớn!

 

Một giờ chiều, cuộc “bàn giao” chấm dứt với sự “thỏa thuận” kết cuộc của ban Giám Đốc nhà trường, kư biên bản “hiến tặng” toàn bộ cơ sở trường ốc cho hội Nhà Giáo Yêu Nước. Ông giám đốc (chủ trường) và vợ con được phép ở lại một pḥng trên lầu thứ tư, nơi mà gia đ́nh ông đă ở và có sổ Gia đ́nh từ nhiều năm trước. 

 

Phương cách tịch thu tài sản kiểu này “nhẹ nhàng” hơn thời kỳ Cải Cách Ruộng đất, khổ chủ không bị đấu tố hành h́nh, không bị giết chết trước khi sản nghiệp bị cướp đoạt. Cũng vậy, lệnh “tŕnh diện học tập” một tháng cũng “nhẹ nhàng” khi gom hàng trăm ngàn người vào tù mà không tốn một chút công truy bắt nào. Do v́ “nhẹ dạ” tin vào lệnh này, hoặc không c̣n lựa chọn nào khác, hàng trăm ngàn Sĩ quan, viên chức VNCH “t́nh nguyện” vào tù không bản án, không biết ngày về. 

 

Tôi nhận mảnh giấy chứng nhận “Đă Tŕnh Diện” do ông Hiệu trưởng Nguyễn Văn Tâm tức NS Thái Lăng Nghiêm kư rồi ra về mang theo tâm trạng ră rời cho đến ngày… tŕnh diện vào tù. 

 

Ông Giám đốc, chủ trường có lần vượt biên, nhưng không thoát. Khi bị bắt, ông cởi cái quần treillis (quân phục Quân đội miền Nam) và cái đồng hồ đeo tay “tặng” viên công an áp giải, nên được để cho “tự do” chạy trốn, t́m đường về nhà. Ông mất tại Sài G̣n trước khi tôi đi H.O.

 


CUỘC HỘI NGỘ TRÊN 3.000 QUAN CHỨC

CHÍNH PHỦ VNCH TẠI 5 “VÙNG CHIẾN THUẬT”


Tôi không nhớ rơ ngày kư và phổ biến Thông cáo của Ủy Ban Quân Quản Sài G̣n-Gia Định, nhưng nhớ nội dung của Bản thông cáo có những điểm quy định như sau:

 

Thành phần tŕnh diện:

- Các viên chức hành chánh bộ máy “ngụy quyền Sài G̣n” từ Phó trưởng Ty đến Phó Tổng Thống.

- Các chức vụ dân cử gồm dân biểu và Nghị sĩ Quốc hội VNCH.

- Các nhân viên T́nh báo, Phượng Hoàng từ cán bộ Trung cấp đến cao cấp.

- Các sĩ quan quân đội từ Đại Tá đến tướng lănh.

- Các sĩ quan cấp Tá CSQG


Thời gian học tập: một tháng.

Ngày tŕnh diện: ngày 12, 13 và 14 tháng 6 năm 1975.


Địa điểm tŕnh diện:

- Viên chức hành chánh tại: các trường Trung Học Gia Long, Vơ Trường Toản, Trương Quốc Dung, nữ trung học Lê Văn Duyệt... (không nhớ hết)

- T́nh Báo Phượng Hoàng tại Trường TH Chu Văn An.

- Sĩ quan Cảnh Sát... (không nhớ...)

- Sĩ quan cấp Đại tá tại Đại Học Xá Minh Mạng.

 

Mỗi người mang theo quần áo lót, quần áo ngủ, đồ vệ sinh cá nhân và đóng 13 ngàn 500 tiền VNCH.

 

Mười giờ sáng ngày 12 tháng 6 -1975 tôi khăn gói đến trường Chu Văn An, đóng 13.500$ (tiền VNCH), theo thông cáo “học tập” trong một tháng. Vừa bước vào pḥng “tiếp quản”, tôi gặp hai cậu học tṛ cũ cũng tại trường Phan Sao Nam, làm nhiệm vụ kiểm tra hành trang của người tŕnh diện. Hai em học sinh ấy thấy tôi, tiến lại và lên tiếng: “Thầy cũng đi vào đây à? Thầy cho chúng em kiểm soát”. Tôi chỉ kịp nói – “Vâng”. Hai kiểm soát viên liền kéo fermeture túi xách của tôi, lôi ra vài bộ đồ lót và đồ ngủ, bàn chải, kem đánh răng... Tôi chỉ mặc một chemise, quần tây trên người. Sau khi xét xong hành lư, tôi giơ hai tay lên để các em kiểm soát thân thể. Xong “cửa ải” thứ nhất này tôi vào phía trong, nơi kê mấy dăy bàn, có nhiều cán binh mặc đồ bộ đội thu tiền, và dẫn tôi vào pḥng đă có nhiều người ở đó. 

 

Trong hai ngày tại đây, các bữa ăn trưa và chiều do nhà hàng Bách Hỷ, đường Tổng Đốc Phương, Chợ Lớn, chở xe van đến. Bữa ăn có nhiều món thịnh soạn gần như tiệc cưới. Ba ngày sau lệnh tŕnh diện, gần nửa đêm 16 tháng 6, mọi người bị đánh thức dậy, đem hết xách gói ra sân tập họp chờ xe di chuyển.


Đi đâu? Về đâu? Là câu hỏi lúc bấy giờ mọi người thầm th́ bàn tán. Chỉ có trời biết. Chúng tôi nằm nhoài giữa sân hứng sương đêm cho tới sau 5 giờ sáng mới có xe tới chở đi. Đến làng cô Nhi Long Thành khi trời c̣n tờ mờ, sương mù đen kịt. Mọi người được đổ xuống. Chỗ ở đă được quy định theo ban ngành. Có 5 khu, họ gọi là 5 khối. Chúng tôi đặt tên là Năm Vùng Chiến Thuật. Khối I thuộc các quan chức hành chánh. Khối II dành cho các “bô lăo” đảng phái. Khối 3 nơi hội tụ của các giới chức an ninh t́nh báo mà lúc ngoài đời ít có dịp gặp nhau; hoặc giả, nếu có gặp, thậm chí quen thân cũng không biết “nghề nghiệp” của mỗi người, không biết gốc gác của nhau. Khối IV là nơi họp mặt của các quan Cảnh Sát từ cấp Tá trở lên; và khối V là khu biệt lập dành cho phái Nga Mi, trong đó có nàng Nguyễn Thị Thanh Thủy/ Thiếu tá Cảnh Sát Đặc Biệt, “Chỉ Huy Trưởng” Đội Thiên Nga, Nàng Đỗ Thị Đẹp/ Trung Ương T́nh Báo, nhân viên phát hành của Paris By Night mà mấy năm trước bị đả đảo ào ào v́ vụ “lúa đỏ”. Một nàng khác tôi được nhiều bạn tù quả quyết là người đẹp Diễm Xưa của Trịnh Công Sơn. Không biết thật hay giả, hay do nàng có tên là Diễm? Cuối tháng 3. 2010 có một nữ lưu từ California về dự “giao lưu” ở Huế nhận ḿnh là “Diễm của Trịnh Công Sơn”. Bà tên là Ngô Vũ Bích Diễm.

 

Cũng có một số nữ Sinh viên, nữ công chức trẻ, là những bóng hồng ít nhiều đă đem lại chút tươi mát giữa những khô khan đặc quánh của t́nh cảm yêu thương, bởi sự cấm đoán và ly cách. Có một cô Sinh viên Văn Khoa thuở đó đem tuổi trẻ và nhiệt huyết cống hiến cho lư tưởng mà cô theo đuổi đến tận bây giờ, cũng có mặt trong đám “Nga Mi”. Hiện “nàng” đang là một cây viết cộng tác với tạp chí Nguồn mà tôi là chủ nhiệm/chủ bút.


Ngày đầu tiên tại Long Thành, từ lúc tờ mờ sáng đến chiều tối không có bóng dáng một bộ đội, công an nào. Mọi “học viên” thoải mái với nhau, và cũng không cơm, không nước, cho tới khi mặt trời gần tắt, choạng vạng tối mới thấy người ta đẩy vào mỗi dăy nhà (trên 70 người) một cái thùng nhựa đựng cơm, cỡ thùng rác 32 galon. Dù đă nhịn ăn trên 24 giờ đồng hồ, tôi cũng không buồn chen lấn để lấy một chén cơm đầy sạn, thóc. Nhiều người bỏ cơm, đi t́m thùng nước trong cơn khát đă gần lả người. 

 

Màn đêm phủ trùm, cả ngọn đồi ch́m trong bóng đen tĩnh mịch, tiếng dế rả rích, âm thanh nhiều loại côn trùng như một hợp khúc, réo rắt xoáy vào tâm trạng mỗi con người, đang thả bao nhiêu suy nghĩ về cha mẹ, vợ con, gia đ́nh; Ưu tư trôi đi trăm chiều vạn hướng. Nếu nh́n thấy, chắc chắn trên khuôn mặt mỗi người lúc ấy hiện rơ nét đăm chiêu, khắc khổ. 

 

“Chân lư cách mạng” mà ngày nào Tố Hữu thấy bừng lên danh vọng của ông ta th́ giờ ấy như những tia chớp hăi hùng đang lóe lên trong cơn băo đời của hàng triệu con người bất hạnh. Vơ Văn Kiệt trước lúc chết đă nói được một câu: “Ngày 30. 4. 1975 có triệu người vui th́ cũng có triệu người buồn!”

 

Từng ngày, từng tuần lễ, từng tháng trôi đi trong tâm trạng nặng nề của mỗi người. Không ai giống ai. Lớp người có tuổi, phần đông thuộc các đảng phái, thành phần Bắc di cư, họ có thừa kinh nghiệm về sự tráo trở lật lọng trong ngôn từ, chữ nghĩa và mưu mẹo, xảo thuật của “người anh em”, nên ngay từ đầu họ an tâm “học tập”. Các bác, các cụ bắt đầu xới đất trồng rau, trồng ớt, trồng khoai lang. Những người khác thấy vậy la lên “Ông trồng cho ai ăn đó”? 

 

Lớp trẻ và đa số dân “Nam Kỳ quốc” chưa biết mô tê ǵ về cộng sản, nên lúc ngoài đời xuề x̣a dễ dăi. Gia đ́nh bên cạnh có con em đi tập kết, chạy ra bưng biền, kệ nó. Ta cứ ngày hai buổi đi ăn, đi làm. Khi “Cách mạng” từ rừng rú về thành, đám con em họ về theo dẫn thêm mấy đồng chí đi lùng sục từng nhà “ngụy quân, ngụy quyền ác ôn” đem giao cho cách mạng xử lư. Khi vào trại “học tập”, họ cứ tin răm rắp một tháng là về nhà. Có anh dự tính cưới vợ làm ăn, có anh quyết định đổi nghề về hưởng thú đồng quê làm ruộng, đào ao nuôi cá. Từng ngày từng giờ cứ mong được “lên lớp” được học tập sớm thấm nhuần “chính sách khoan hồng” của cách mạng. 

 

Ngày tháng cứ trôi đi, cổ cứ dài ra v́ trông ngóng, mỗi người chỉ c̣n lại một cái quần xà lỏn che vùng ngă ba, với chiếc áo may-ô đă te tua, lem luốc. Ban đêm mặc bộ đồ ngủ, ban ngày xà lỏn may-ô. Nhà mái tôn nằm phơi trên ngọn đồi nắng quanh năm, nóng như lửa. Thế là chỉ mấy tháng nhờ cách mạng, mọi lớp vỏ bên ngoài ở mỗi con người, cùng một giai tầng xă hội, dù chênh lệch chức tước, địa vị giàu nghèo có khác, đă được lột bỏ đi, để trơ ra cái/ nơi che giấu. Lúc này nhân cách con người bắt đầu hiện lộ. 

 

Thời gian cứ nặng nề trôi đi. Ḷng người như những đám mây chở nỗi niềm chung riêng trĩu nặng, lửng lơ giữa bầu trời xám xịt. Với “cách mạng” c̣n năm dài tháng rộng, cứ nhẩn nha. Cái mẻ lưới quyết định đă kết quả mỹ măn, hốt trọn được toàn bộ đầu năo một guồng máy chính quyền gom vào rọ. Cứ thả lỏng cho “chúng” để tránh có phản ứng rắc rối; cũng để thời gian nguôi ngoai, dùng sức ép nhè nhẹ, từ từ, trước sau cũng sẽ đến đó...

 

Kinh nghiệm chính sách tập trung tiêu diệt người Do Thái của Đức Quốc Xă cho thấy kết quả nhanh gọn đấy, nhưng nó kinh khủng quá, dễ đánh động lương tâm con người. Ở đây chỉ “tập trung cải tạo”, không có ḷ sát sinh, không có pḥng hơi ngạt, không bỏ đói đến chết sắp chồng lên nhau. Phải để “chúng” chết dần chết ṃn, hăy để “chúng” cạn kiệt thể xác để chúng bán linh hồn.

 

Từ ngày gom về để đó, vài ba tháng sau mới làm danh sách, khai báo qua loa. Sáu bảy tháng sau “học tập” chiếu lệ. Các buổi “học tập thảo luận, “thu hoạch” từng tổ, từng nhóm, từng đội nhằm trắc nghiệm tư tưởng từng người. Kết quả tốt. Mọi ư kiến đều hoan hô cách mạng, tuyệt đối tin tưởng vào chính sách của đảng và nhà nước. Một anh chung pḥng chung đội với tôi, tên Lê Hữu Lợi (***tr152) tuyên bố công khai trước mọi nguời trong buổi học tập rằng anh ta là một “đầu mối” (nằm vùng) của cách mạng. Chính sách của cách mạng là như thế này, thế này... các anh phải thế nọ, thế kia... Nhưng khi biên chế ra Bắc anh có tên trong danh sách hàng đầu, đi mút mùa tới măi Hoàng Liên Sơn. 

 

Trước khi có những đợt khai báo, thỉnh thoảng lại có một đợt thả về. Lúc năm bảy người; có đợt vài ba chục. Một số háo hức, nôn nóng đợi chờ, tràn trề hy vọng. Những người hiểu chuyện cứ tỉnh bơ, “an tâm tin tưởng” chờ năm bảy năm, hay một hai chục năm. Lấy trường hợp một tướng Quốc Dân Đảng Trung Hoa bị Trung Cộng giam mới được thả sau 26 năm, đúng vào lúc hàng ngàn “Quốc Dân Đảng” VN mới nhập trại giam Việt Cộng, mà làm niềm tin.

 

Trong số những người được thả, có người biết trước, có người khi được gọi tên mới biết ḿnh đến số thoát cơi trầm luân, nhưng không biết do đâu. Phần đông những người được thả sớm từ trại Long Thành đều có một “dây mơ rễ má” nào đó với “cách mạng”. Người nằm bên cạnh tôi, anh Phan Khắc Thụy được về sau hơn hai tháng là cháu ruột của Linh mục hốt rác Phan Khắc Từ. “Linh mục hốt rác” là hỗn danh do báo chí Sài G̣n trước 75 đặt cho ông LM này, v́ ông nhân danh “giai cấp công nhân hốt rác, hợp sức cùng các linh mục Trương Bá Cần (tên thật Trần Bá Cương), LM Nguyễn Ngọc Lan (về sau đă cởi áo ḍng, cưới vợ), và LM Chân Tín quậy phá náo loạn, suốt mấy năm ở Sài g̣n. Phan Khắc Từ có vợ con từ khuya, hiện vẫn là “cha xứ” nhà thờ Bùi Phát.

 

Chu Tam Cường là Giám Đốc “Gia Cư Liêm Giá Cuộc”, tại đường Trương Công Định, Quận Ba (Sau 75 đổi tên là Sở Nhà Đất), Cường tŕnh diện nhập ngũ cùng khóa với tôi ở Quang Trung. Đương sự được trở về nhiệm sở sau 9 tuần lễ thụ huấn quân sự. Vào Long Thành bảy tuần lễ, sau có danh sách gọi tên ra trại. Hỏi ra mới biết là được tướng Chu Huy Mân từ ngoài Bắc bảo lănh.

 

Nguyễn Đức Ninh người làm việc cùng ban, chung pḥng tù với tôi cho biết anh ta có người bà con làm lớn từ Hà Nội vào công tác, bảo lănh, được về sau bảy tuần lễ. 

 

Cao Long Thọ. một sĩ quan cấp úy gốc t́nh báo, làm việc tại Bộ TL/CSQG, được về trong đợt đầu. Trường hợp của Cao Long Thọ đúng là “Tái ông thất mă”. Thọ và tôi vừa đi làm vừa đi dạy học. Chúng tôi thường gặp nhau ở những lớp đêm dạy luyện thi và một số giờ ban ngày ở trường Phan Sào Nam, có t́nh thân thiết. Thọ ra tay “nghĩa hiệp” kư tên bảo lănh cho một sĩ quan cấp tá VC bị bắt, xin cải ngạch hồi chánh. Quy chế lúc bấy giờ ấn định một sĩ quan VC bị bắt, muốn được hưởng quy chế hồi chánh để cộng tác làm việc, hoặc được trở về nguyên quán làm ăn, phải có ba người kư giấy bảo lănh, hai người phải là sĩ quan quân đội hoặc Cảnh Sát. 

 

Một hôm tôi gặp Thọ tại trường, nét mặt anh buồn và lo lắng, nói với tôi: “Thằng VC tôi bảo lănh cho nó, nó đă bỏ trốn vào bưng rồi. Không biết tôi sẽ lănh cái ǵ đây”? Thọ mang tâm trạng lo âu hồi hộp ấy cho tới ngày “ră ngũ”, chúng tôi gặp lại nhau tại Long Thành. Vài ba tháng sau Thọ được hồi chánh viên trước kia đón về trả cho gia đ́nh. Năm 1985, tôi ra tù về Sài G̣n gặp Thọ trên đường Vơ Tánh, khu Ủy Hội Quốc Tế cũ. Tôi ngạc nhiên hỏi: -“Sao không dzọt đi mà c̣n ở đây? Làm ăn cái ǵ?” Anh ta than không vượt biên được và cũng chẳng làm được cái ǵ. 

 

Sống lây lất, khó khăn. Sau ngày có chương tŕnh HO, tôi lại gặp Thọ. Lúc này anh ta tỏ ra đau khổ hơn, v́ không có tiền vượt biên, không đủ tiêu chuẩn (trên 3 năm cải tạo) để đi HO giữa khi thiên hạ chộn rộn làm thủ tục xuất cảnh. Nay không biết cuộc sống anh có khá hơn sau thời kỳ đổi mới không.

 

Một “học viên” khác cũng được một Đại tá VC vào Long Thành đón về trả cho gia đ́nh. Đ/tá này là một t́nh báo viên cao cấp xâm nhập từ miền Bắc, bị bắt trên một con rạch ở miền Tây trong giờ giới nghiêm, được giải về BTL/CSQG giao Cảnh Sát Đặc Biệt thẩm vấn. Sau nhiều tháng điệp viên này vẫn không khai tên thật, tung tích và công tác gián điệp. Cảnh sát Đặc biệt chuyển sang (Ban U) Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo khai thác. Một tù binh VC, cấp bậc Tr/úy Y sĩ sau khi cho nhận diện trong số hàng chục tấm ảnh cá nhân, đă xác nhận một người trong tấm ảnh là Đ/tá Tư Trọng, người mà chính tù binh này đă có lần chữa bệnh cho ông ta. Tư Trọng, cuối cùng phải khai thật và nhận tội, bị giam giữ tại PĐU/TƯTB cho tới sáng 30-4-75. Mấy ngày sau được một viên chức Phủ Đ/ủy vào pḥng giam mở cửa cho ra. Do quan hệ nhân quả đó, người “học viên” kia được tha sớm.

 

Cũng có trường hợp đặc biệt có người được cho về thăm nhà nếu có bảo lănh. Hồi đó có dư luận Cung Văn từng bảo lănh cho ông Dân biểu, chủ nhiệm tờ Đại Dân Tộc về thăm gia đ́nh. Cung Văn tên thật là Nguyễn Vạn Hồng, tŕnh diện nhập ngũ cùng khóa với tôi. Tôi biết anh ta do hai người cùng ở một trung đội. Ng. Vạn Hồng được Việt Tấn Xă can thiệp cho trở về nhiệm sở. Sau khi biệt phái về làm việc tại Sài G̣n, tôi gặp Hồng một hai lần, nhưng tôi không biết anh có bút hiệu là Cung Văn.

 

Tại Long Thành một lần có phái đoàn Vơ Văn Kiệt và Phạm Hùng vào quan sát trại, đi tới từng dăy nhà. Tôi ngỡ ngàng thấy có Nguyễn Vạn Hồng mang xà cạp đội nón cối, mặc thường phục đi trong đoàn. Tôi tránh không để anh ta trông thấy tôi. Tôi nói với một người bạn về NVH, không ngờ anh bạn này biết rành rơ, nói với tôi: “Cung Văn đấy. Hắn làm cho tờ Đại Dân Tộc của Vơ Long Triều đấy. Hắn từng lănh VLT về thăm nhà”. 

 

Nhà văn Thanh Thương Hoàng, Chủ tịch Nghiệp đoàn Kư Giả VN từng bị Cung Văn đem ra đấu tố tại Làng Báo Chí Thủ Đức. Trước 75 c̣n có Huỳnh Bá Thành, một đảng viên CS là thư kư ṭa soạn tờ Điện Tín của Nghị sĩ Hồng Sơn Đông. Sau 75 Thành nắm tờ Công An, chết năm 1992 v́ “tai biến mạch máu năo” và Cung Văn viết cho tờ SG Giải Phóng.

 

* * *

Trên ba ngàn sĩ quan viên chức cao cấp của VNCH tập trung tại Long Thành từ ngày 16. 6. 1975, sau một năm được phân tán đi các trại tù, phần đông ra Bắc. Một số không ít bỏ xác nơi núi rừng quạnh hiu, hẻo lánh. Số người sống sót trở về, đại đa số đă đi định cư ở các nước thế giới tự do. 

 

Sau 34 năm chết đi sống lại, ngày nay có những chiến hữu, có những bạn tù từng chia sẻ đắng cay, tủi nhục, đă vội quên những năm tháng đọa đày, nhục nhă ấy, mà quay lưng lại với nhau, chỉ v́ những tị hiềm, ganh ghét, nông nổi, nhỏ nhen… 

 

Hẳn tất cả những ai từng qua trại Long Thành, không thể quên lời mạ lỵ của một “giảng viên” cộng sản: “Các anh là thứ ḍi bọ, là những con lợn chụm đầu vào máng tranh ăn, khi ngẩng lên th́ lưỡi dao đă kề vào cổ”.



CÁI CHẾT ĐẦU TIÊN CỦA MỘT “HỌC VIÊN”


Gom được toàn bộ giai cấp, mà nguyên lư của chủ nghĩa cộng sản là phải tiêu diệt để giành quyền làm chủ đất nước cho giai cấp công nông, giai cấp bần cùng, không cần tri thức, không cần học vấn. “Bác” có được học hành bao nhiêu, Lê Duẫn chỉ mới qua lớp Ba trường làng. Đỗ Mười xuất thân là lái heo, thiến lợn. Tất cả những “Thẩm Phán Ṭa Án Nhân Dân” trong thời kỳ cải cách ruộng đất là những người chưa từng cầm cây bút, chưa học hết bậc tiểu học. Bao nhiêu địa chủ, trí thức, “cường hào” đă nhận bản án tử h́nh từ lời tuyên bố suông của những ông “quan công lư cách mạng vô sản” ấy.

 

Việc trước tiên của cách mạng là triệt để khai thác tất cả những ǵ chứa đầy trong hàng trăm ngàn bộ óc của những con người từng lănh đạo một guồng máy chính quyền đồ sộ, từng chỉ huy một quân đội hùng mạnh, quả cảm. Thành phần trí thức văn nghệ sĩ được “đặc biệt quan tâm”, v́ chính bộ phận này chỉ đạo tư tưởng, có đầu óc “phản động” nhất.

 

So với những đợt khai báo tại các trại sau khi được chuyển ra Bắc, đợt khai báo ở Long Thành chỉ mới là sơ khởi, mặc dù cán bộ vẫn nhấn mạnh yêu cầu của cách mạng là: Thành thật khai báo, soi rọi lại bản thân, viết hết tất cả mọi giai đoạn, mọi việc làm, mọi chi tiết “lư lịch dọc ngang”; làm thế nào để bản tự khai đạt tiêu chuẩn như một cuộn phim quay lại cả cuộc đời từ lúc nhỏ cho tới ngày ngồi viết bản tự khai đó. Phần lư lịch phải khai mọi liên hệ từ ba đời trở về trước. Phải khai rơ ông nội, bà nội, ông bà ngoại, ông bố bà mẹ, chú bác cô d́, con rể con dâu, anh em ruột và anh em chú bác, tuổi tác nghề nghiệp, học vấn đến đâu, thuộc thành phần ǵ...

 

Các bản tự khai được nạp ngay cho cán bộ sau mỗi ngày. Có người khai năm bảy trang, có người một vài chục trang, cũng có người viết cả trăm trang tùy theo nhận thức của mỗi cá nhân. Người khai nhiều do vừa tin ở lời hứa hẹn, vừa sợ lời dọa dẫm: “Bản tự khai là thước đo ḷng thành thật đối với cách mạng. Các anh về sớm hay muộn là do có thành thật khai báo hay không”. Người khai qua loa do nh́n thấy tính cách lừa bịp. Có người chỉ khai những ǵ vô thưởng vô phạt, do từ ư nghĩ “ông chỉ khai chừng đó để xem chúng mày có biết ǵ hơn không? Cứ khoác lác “cách mạng đă nắm hết lư lịch quá tŕnh của các anh”.

 

Sau đợt khai báo, nhiều bản tự khai được đưa ra phối kiểm qua h́nh thức chất vấn răn đe. Có một “học viên” viết: “Nhỏ đi học, lớn lên đi lính. Thời gian trong quân đội chỉ đánh giặc...” Phần này được đọc lên cho mọi người nghe. Viên cán bộ hỏi: “Anh khai là đánh giặc. Giặc là ai? mà anh nói là không có hành vi nào chống lại cách mạng?”. Mọi người ngồi lặng lẽ cười thầm khen người bạn kia vờ vĩnh chơi chữ khá hay. 

 

Một số “học viên” rất lo lắng về phần khai báo do cấp dưới khai về cấp chỉ huy của ḿnh, hoặc do cấp trên khai về thuộc cấp. Đây là phần khai báo về người khác. Trong đợt khai báo này c̣n có phần tố cáo những người nào đang ở trong trại hoặc c̣n ở ngoài xă hội, bất luận thành phần nào, kể cả thân nhân, họ hàng, bạn hữu có hành vi phản cách mạng, có nợ máu với nhân dân, từ trước cũng như sau ngày 30. 4. 1975. 

 

Một buổi sáng thức dậy, hôm đó là chủ nhật, cùng mọi người tập thể dục xong, (không có mục điểm tâm, ăn sáng), từ các dăy nhà “học viên” tụ nhau từng nhóm chuyện văn đủ điều. Tôi gặp anh Nguyễn Văn Long, Đốc Sự Hành Chánh, nguyên Chánh Sự Vụ cùng cơ quan với tôi. Long mặc bộ pyjamas, đang đi mượn cái ống điếu để rít thuốc Lào. Trước đó anh không hề hút thuốc. Tôi hỏi Long: 

- Hút thuốc Lào à? Tập từ lúc nào? 

 

Long trả lời tôi:

- Bị căng thẳng quá anh ạ. Mấy ngày nay tôi bị gọi lên thẩm vấn về nhiều việc làm, do trên khai mà tôi không biết. Kiểu này chắc tôi sẽ chết ở đây. Ra đi không ai mong ngày đem xác về. Tôi có mẹ tôi và cô em gái (Long chưa lập gia đ́nh), nếu tôi chết anh nói giùm tôi mong được chôn hướng đầu về Sài G̣n và ngày nào anh về nhờ anh đến nói với mẹ và em gái tôi, tôi tạ lỗi”. 

 

Tôi nói lời trấn an và cũng là ư nghĩ thật ḷng của tôi: 

- Làm sao mà chết được. Mọi việc sẽ qua thôi. Đừng hút thuốc Lào nữa. Chúng ta sẽ về, bao lâu th́ chưa biết. Anh phải giữ ǵn sức khỏe. Long đáp lại ngắn gọn. 

- Anh biết tôi bị tăng-xông mà. (tension – áp huyết cao). 

 

Chỉ mấy ngày sau đó, một sáng sớm thức dậy, dăy nhà bên cạnh cho biết Long đă chết hồi khuya hôm qua. Tôi nghe như có một mũi dao xoáy vào xương thịt. Người bạn đầu tiên, người đồng sự đầu tiên của tôi, người “học viên” đầu tiên của cách mạng đă bỏ ḿnh trên đồi hoang này. Tôi không ngờ những ǵ Long nói với tôi là những lời trăn trối cuối cùng, anh nhắn lại, mà tôi không giúp được một chút ǵ.

 

Tôi cùng một số anh em chạy sang chỗ Long nằm nh́n anh. Nhiều anh em rưng rưng nước mắt. Trong ngày, xác Long được đưa lên “trạm xá” nhỏ bằng cái trạm gác. Những người cùng cơ quan được đến viếng Long lần cuối. Chiều hôm đó mưa như trút. Một người nguyên là Giám đốc tại Bộ Canh Nông ra ngồi giữa đường trong tư thế tọa thiền suốt dưới cơn mưa tầm tă.

 

Từ ngoài cổng trại, một người đàn bà mang áo mưa đội nón lá đi tới nơi quàn xác Long. Mọi người cứ yên ḷng rằng, người đàn bà đó là em gái của Long lên nhận xác; hoặc nh́n mặt người anh lần cuối, đúng như cán bộ thông báo.

 

Xác anh được chôn ở phía Nam ngọn đồi về hướng Sài G̣n. Trong đợt thăm nuôi lần đầu và cũng là lần cuối cùng trước khi chuyển trại ra Bắc, em gái Long lên t́m thăm anh, mọi người mới té ngửa là đă bị một cú bịp trên một mạng người, trên nỗi đau thiêng liêng về sự mất mát của gia đ́nh và bạn hữu người quá cố.

 

Cũng xin được nói rơ là tại Long Thành tù được gọi là “học viên”. Xưng hô giữa “học viên” và cán bộ là “anh, tôi”. Người nào nói “tù” là xuyên tạc chính sách của cách mạng.

 

 

Song Nhị

_______________________

(*) Di Tản và Vượt Biên, Bùi Trọng Cường/VN Thời Báo số 4041, ngày 24.4.2005

(**) Xem Phụ Lục 1 tr. 497

(***) Một Lê Hữu Lợi khác là em trai Lê quảng Lạc, trùng tên (*tr146)

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính