Đôi ḍng nh́n lại Tổng thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm

 

 

 

 

Quỳnh Hương

 

- Kỳ 8 -

 

 

 

Quan niệm của ông Diệm cho rằng đưa quân Mỹ vào Việt nam có 2 điều bất lợi:

Thứ nhất : Cuộc chiến chống quỉ đỏ của nhân dân miền Nam Việt Nam mất ư nghĩa chính đáng và không lợi đối với dư luận thế giới. Sự hiện diện của đơn vị chiến đấu Mỹ là một kẽ hở lớn để bọn Việt cộng xảo quyệt, lợi dụng tuyên truyền dân chúng, cả Bắc lẫn Nam, khuấy động ḷng yêu nước chống ngoại xâm.

 

Ở miền Bắc th́ chúng vịn lư do này để dễ dàng lùa thanh niên vào bộ đội gọi là “giải phóng miền Nam” (!), cho nên hàng trăm ngàn thanh niên miền Bắc đă chết v́ lầm lẫn. C̣n ở miền Nam th́ chúng dựa vào việc chống Mỹ để tổ chức các cuộc biểu t́nh, gây bất ổn xă hội. Có một thời gian bàn thờ Phật xuống đường cũng nằm trong kế hoạch gây rối của Việt cộng, v́ bọn chúng đưa cán bộ tôn giáo vận vào tổ chức Phật giáo miền Nam.

 

Muốn rơ thêm ở phần này, quí vị có thể t́m đọc bạch thư của đại lăo Ḥa thượng Thích Tâm Châu và đọc trích đoạn dưới đây của nhà văn nữ Dương Thu Hương, trong bài viết nhan đề Tôi Là Phật Tử Theo Cách Của Riêng Tôi:

 

.....”Quyền lực nào áp chế những người tu hành và thả lũ lợn bẩn thỉu vào khắp chùa chiền xứ sở? .... Chẳng có ǵ bí mật cả, “bên trên” là A 25 Cục Bảo Vệ Văn Hóa thuộc Tổng Cục 1 Bộ Nội Vụ. A 25 có nhiệm vụ đào tạo sư săi để “yểm” Hội Phật giáo Việt Nam, để trấn giữ hệ thống chùa toàn quốc. Không ai quên rằng chính nhà nước cộng sản đă dấy lên cơn băo kinh hoàng nhằm tàn phá đ́nh chùa, đền miếu thậm chí đào mồ hốt mả chúng sinh, tiêu diệt tất cả những ǵ mà họ cho là “tàn tích của chế độ phong kiến”.

 

Trong một thời gian dài, những người cộng sản muốn xóa sạch tất cả các tôn giáo, bắt chúng sinh thờ vị thần duy nhất mắt xanh mũi lơ tên là Karl Marx và đám tông đồ của ông ta. Nhưng để xóa đi một đức tin và thay thế vào một đức tin khác không dễ dàng như họ tưởng. Và không phải bất cứ lúc nào họng súng cũng đem lại những kết quả mong muốn. Thời gian không ủng hộ họ. Bức tường Berlin sụp đổ và Lénine vĩ đại của họ sụp đổ theo. Dân Nga xích cổ tượng ông ta kéo lê trên bùn. Đám tín đồ phương Đông đứng chơ vơ không biết từ nay “người cầm lái vĩ đại” của họ sẽ là ai? ...

 

Trong lúc đó dân chúng ào ào dựng đ́nh, cất chùa. Khắp nơi miếu mạo, đền chùa, lăng tẩm dựng lên theo trí nhớ. Chính quyền cộng sản có thể truy bức tàn sát chúng sinh, cướp bóc phá hủy tài sản của họ, nhưng trí nhớ và niềm tin là những thứ không thể bắn thủng bằng các loại đạn. Và như thế, giờ đây dân chúng đă xây lại tất cả những ǵ đă từng bị họ tàn phá, nếu không nói là c̣n nhiều hơn. Nhu cầu tâm linh hóa ra cũng là một nhu cầu sinh tử của kiếp người.

Trước t́nh h́nh này A 25 trở nên quan trọng hơn trong vai tṛ “bảo vệ nền chuyên chính”. Nhiệm vụ của họ là “khống chế hội Phật giáo” biến chùa chiền toàn quốc thành hệ thống pháo đài của quyền lực, ŕnh ṃ theo dơi tư tưởng dân chúng và ....điều này nữa, các tín đồ của Marx không quên: tận thu nguồn lợi béo bở từ đám chúng sinh “mê tín” kia.

 

Vậy là đội quân “sư nhà nước” được h́nh thành. Nguồn đào tạo chính là C 500 (đại học ngành an ninh). Thêm nữa, sinh viên tuyển lựa từ các đại học khác như Tổng hợp, Sư phạm, Ngoại ngữ ... có thành phần cơ bản (lư lịch đáng tin cậy) được vũ trang bằng lư thuyết giai cấp của Marx-Lénine và một thứ chủ nghĩa duy vật hạ đẳng. Sau đó, lớp người này được “tráng men” bằng lư thuyết đạo Phật và trước hết các phương pháp niệm kinh, hành lễ để “vào nghề”.

 

Trong cuộc chiến, Việt cộng thường lợi dụng ẩn nấp trong làng xóm tấn công quân Mỹ. Sự giao tranh diễn ra không những hai bên quân lính thiệt mạng, mà ngay cả dân làng, nơi Việt cộng núp lén, cũng khó tránh khỏi đạn bom. Sau này khi ông Kennedy chết rồi th́ vụ Mỹ Lai xảy ra. Không những Việt cộng lợi dụng vào đó để tuyền truyền chống Mỹ, mà ngay cả những tên cơ hội, thiên cộng như Oliver Stone, hay me Mỹ X́ líp hay tên thầy chùa lấy vợ Nhất Hạnh cũng ồn ào đả kích.

 

Ṭa án Mỹ đă xử Trung úy Mỹ William Calley gây ra vụ án Mỹ Lai, chỉ v́ viên Trung úy xót đồng đội của ḿnh bị chết trước họng súng kẻ thù ngày 16 tháng 3 năm 1968. Sau 13 ngày xét xử, Đại tá trưởng bồi thẩm đoàn tuyên đọc bản án dành cho Trung Uư William Calley:

 

(jury head Colonel Clifford Ford pronounced Calley’s sentence: “To be confined at hard labor for the length of your natural life; to be dismissed from the service; to forfeit all pay and allowances.” ) (bị chung thân khổ sai, bị giải ngũ và mất hết quyền hạn vể lương bổng và trợ cấp).(1)

 

Ṭa án nào xử Cáo Hồ giết nửa triệu người dân miền đồng bằng Bắc phần trong chiến dịch đấu tố dă man, cướp ruộng đất từ 1953 đến 1958 và 5.000 người dân Huế bị chôn tập thể trong vụ chúng tấn công Tết Mậu thân 1968?

 

Thứ hai: Quân Mỹ đổ vào quá nhiều sẽ làm đảo lộn đời sống văn hóa Việt nam.

Hai điều này măi 10 năm sau Mỹ mới nhận ra và t́m cách rút khỏi vũng lầy Viêt Nam bằng hiệp định Paris năm 1972 th́ lại chọn lầm người, yểm trợ một người thiếu khả năng lên nắm quyền, làm mất miền Nam vào tay bọn quỉ Việt cộng.

 

Trong một cuộc mạn đàm vào Tết Bính Tuất (2006) giữa cựu Đại tướng Cao Văn Viên và ông Lâm Lễ Trinh (nguyên là bộ trưởng Bộ Nội vụ thời Đệ nhất Cộng ḥa), ông Trinh đă viết một phần trong cuộc nói chuyện. Dưới đây là câu hỏi của ông Trinh và câu trả lời của Đại tướng Viên.

 

LLT: Sau khi Tổng thống Diệm bị đảo chính năm 1963, các tướng Miền Nam có được chuẩn bị về chính trị để lănh đạo cuộc chiến chống Bắc Việt hay không? Anh nghĩ sao về Hội đồng Quân nhân Cách Mạng? Nếu ông Diệm thoát khỏi cuộc đảo chính 1963 th́ anh nghĩ Miền Nam có thể tránh sụp đổ chăng năm 1975?

 

CVV: Họ thiếu chuẩn bị về chính trị. Họ chia rẽ. Không ai có đủ khả năng và uy tín để thay thế Tổng thống Diệm. Nhóm đảo chính tự phong cho ḿnh danh xưng Cách mạng. Thật ra mục tiêu của họ là giết TT Diệm chớ không phải thay đổi tốt xứ sở. Bằng chứng là họ đă gây ra sau 1.11.63 hỗn loạn liên miên và tự loại. Không có một lănh tụ nào có tầm vóc hay cương lĩnh kiến quốc cỡ Nasser, Sukarno, Lư Thừa Văn..

 

Để trả lời phần hai câu hỏi của anh: Ông Diệm là một lănh tụ được biết nhiều về mặt quốc tế, hơn ông Thiệu. Dù sao, ông chỉ là một symbol, một biểu tượng mà thôi, ông không thể làm ǵ nếu không có cố vấn Nhu bên cạnh. Tất cả các bài diễn văn của TT Diệm đều do ông Nhu soạn thảo. Khổ nỗi, Hoa kỳ muốn tách ông Nhu khỏi ông Diệm. Ông Nhu là một trở ngại. Trở ngại lớn hơn TT Diệm. V́ ông Nhu có nhiều mưu lược. Ông Nhu chống Mỹ hơn chống Pháp. TT Diệm th́ trái lại. Rốt cuộc, ông Diệm trở thành nạn nhân của Mỹ.

 

Qua câu hỏi của ông Trinh, nhận xét của cựu Đại tướng Viên cũng thấy rằng việc giết ông Diệm là sai lầm. Xin mời bạn đọc theo dơi tiếp:

 

LLT: Anh có nghĩ rằng quyết định giết Tổng thống Diệm sớm làm Miền Nam sụp đổ hay không? Chuyện ǵ đă xảy ra cho cá nhân anh ngày 1.11.1963?

 

CVV: Giết ông Diệm là một lỗi lầm nguy hại. Ngày 1.11.63, tôi là Đại tá tư lệnh Lữ đoàn Nhảy dù (thay thế Nguyễn Chánh Thi). Khi Hội đồng Cách mạng hỏi tôi có ủng hộ phe đảo chính hay không, tôi trả lời: “Lật đổ Chính phủ là một chuyện quốc gia đại sự, tôi không được hỏi ư kiến trước. Tôi chỉ là một quân nhân, không làm chính trị.”

 

Họ c̣ng tay tôi, tôi ngồi chờ trước cửa văn pḥng ông Dương Văn Minh. Tôi tự hỏi: Sẽ chung số phận với Lê Quang Tung, Hồ Tấn Quyền chăng? Ông Tôn Thất Đính bước ra can thiệp mở c̣ng cho tôi. Hôm sau, tôi được thả nhưng bị quản thúc tại gia ở đường Ngô Quyền, Chợ Lớn. Lối một tuần sau, tôi về chờ lệnh tại Bộ Tổng Tham Mưu. Tôi vô cùng chán nản, không tha thiết ở lại Quân đội, v́ t́nh huynh đệ chi binh không c̣n nữa, anh em một nhà giết hại lẫn nhau. Nếu có lệnh đẩy tôi làm tùy viên quân sự tại Lào, tôi chấp nhận ngay. Vientiane là nơi tôi ra đời. Tên tôi, Viên, là vần đầu tiên của thủ đô Vientiane.

 

Một hôm, trong khi ngồi rầu tại văn pḥng, tôi bỗng nhận được cú điện thoại của vợ tôi. Bà hỏi: “Buồn lắm hả?” Nước mắt tôi tự nhiên trào lên. Vợ tôi tiếp: “Nếu “người ta” đưa anh trở lại chỉ huy Nhảy dù, anh chịu không?” Tôi nghẹn lời v́ không thể tin được. Do sự dàn xếp sao đó mà tôi không được biết giữa vợ tôi và bà Trần Thiện Khiêm (hai người thân thiết với nhau), tôi nhận được sự vụ lệnh, ordre de mission, của tướng Khiêm, Tham mưu trưởng Liên quân, đưa tôi về nắm lại Nhảy dù.

 

Ông Khiêm cho tôi biết mật rằng đây là một quyết định riêng của ông, chắc sẽ gặp phản ứng v́ không hỏi ư kiến cấp trên. Đúng vậy, việc bổ nhiệm chính thức bằng một công vụ lệnh, ordre de service thuộc thẩm quyền Tổng tham mưu trưởng Quân đội. Một thời gian ngắn sau, ông Khiêm mất chức Tham mưu trưởng Liên quân, bị đổi về chỉ huy Quân đoàn 3. Vài ngày trước 30.1.1964, Khiêm điện thoại kín cho tôi, hỏi:”Sẵn sàng chưa?”. Đây là ám hiệu hành động. Đêm 30 tháng giêng, Lữ đ̣an dù của tôi giúp hai Trung tướng Nguyễn Khánh và Trần Thiện Khiêm chỉnh lư phe Dương Văn Minh.

 

Việc “hốt” các tướng “trung lập” thực hiện dễ như trở bàn tay. Không đổ máu, không tốn một viên đạn v́ sau 1.11.1963, các tướng này đều dùng quân dù của tôi để canh gác nhà họ. Thật như “gởi trứng cho ác!” Việc tôi giúp ông Khiêm là chuyện dĩ nhiên, để đáp ơn “thả hổ về rừng”. Tôi không để ư đến điểm Minh, Đôn, Đính, Xuân và Kim có thật sự chủ trương trung lập hay không.

 

Câu hỏi và câu trả lời dưới đây xác nhận việc Dương Văn Minh ra lệnh cho Nhung giết ông Diệm:

 

LLT: Ai ra lệnh giết anh em Tổng thống Diệm? Ai thi hành lệnh ấy?

 

CVV: Chính tướng Dương Văn Minh đă ra lệnh giết hai ông Diệm và Nhu. Nguyễn Văn Nhung, vệ sĩ của Minh, thăng Thiếu tá sau vụ ám sát, có nhiệm vụ thi hành lệnh dưới sự giám sát của hai tướng Mai Hữu Xuân và Nguyễn Văn Quan (người thay Đỗ Mậu trong chức Tổng giám đốc An ninh Quân đội). Nhung bị An ninh Quân đội bắt trong vụ chỉnh lư nói trên và đem về giam tại Lữ đ̣an dù của tôi. Hôm sau, tôi được phúc tŕnh Nhung đă tự treo cổ bằng một sợi dây giày nhà binh. Có lẽ v́ Nhung biết không tránh khỏi tử h́nh nếu bị giải ra trước Toà v́ Nhung phạm quá nhiều tội ác.

 

Ngày đó dư luận cho rằng v́ thất bại trong chiến dịch đổ bộ Vịnh Con Heo (Bay of Pig) của Tổ chức Cuba tự do, với sự giúp đỡ của Mỹ tháng 4 năm 1961, cùng sự chọc giận của Tổng bí thư mồ ma cộng sản Liên xô là Nikita Khrushchev, trong phiên họp tại Vienna, Áo, vào tháng 6 năm 1961.

 

Khrushchev đ̣i Tổng thống Kennedy phải “điều chỉnh t́nh trạng ở Tây Bá Linh và Đài Loan (trích dẫn lịch sử Hoa Kỳ ở phần cuối), đă đưa Tổng thống Kennedy đến quyết định lật đổ ông Diệm để đạt mục đích đưa quân tham chiến ở miền Nam Việt Nam.

 

Chính quyền Kennedy đă sai lầm, nhưng chuyện đă đi vào lịch sử của 2 quốc gia.

 

Tinh thần bảo thủ của ông Diệm và ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu rơ ràng là nguyên nhân đưa đến một kế hoạch đảo chánh- tiền vốn bỏ ra rất nhẹ: 42,000 USD - do lệnh của Toà Bạch Ốc, qua ông Cabot Lodge, mà Đại tá t́nh báo Conein trực tiếp chuyển giao tại câu lạc bộ sĩ quan An Đông, nơi dùng làm bộ chỉ huy cuộc đảo chánh để thay thế ông Diệm bằng một người nào đó, xương sống mềm, biết luồn cúi, trong ṿng tay đồng minh của Mỹ.

 

Một nhận xét tưởng không quá đáng, nếu không có bàn tay của ông Kennedy th́ dù tên Việt cộng nằm vùng Trí Quang có khuấy rối hơn nữa, hay dù có thêm vài ba Big Minh nữa cũng chẳng lật đổ được ông Diệm.

 

Tên trọc đầu Trí Quang cũng như linh mục lấy vợ Nguyễn Ngọc Lan và mụ bác sĩ Dương Quỳnh Hoa sau 30-4-75 cảm thấy rơ bị lợi dụng, bị vắt chanh bỏ vỏ. Dương Quỳnh Hoa và Nguyễn Ngọc Lan-đảng viên cộng sản ra ŕa- chết tức tưởi, c̣n trọc đầu Trí Quang sống câm nín những năm cuối đời.

 

Sử Việt có nhiều dẫn chứng về lư do dựa vào để động binh, dù gượng gạo hay bịa đặt :

- Ông Nguyễn Huệ mượn cớ phù Lê, diệt Trịnh, để đưa quân ra Bắc (1787)

- Nhà Thanh mượn cớ đưa Lê Chiêu Thống về làm vua, để Tôn Sĩ Nghị, Tổng đốc Lưỡng Quảng, đem quân xâm lăng Việt Nam (1788).

- Pháp mượn cớ bảo vệ giáo sĩ truyền giáo để đưa quân vào Việt Nam thế kỷ thứ 19.

- Quân phiệt Nhật mượn cớ nhờ đường xe lửa Hà Nội- Vân Nam để chuyển quân đánh Tàu (quốc gia của Tổng thống Tưởng Giới Thạch). Nhật đổ quân vào Việt Nam 1941. Đến ngày 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp để cai trị Việt Nam, được 5 tháng, cho đến tháng 8 năm 1945, Nhật đầu hàng đồng minh trong đại chiến thế giới lần thứ 2.

- Và, năm 1963, ông Kennedy ngụy tạo cớ để lật đổ ông Diệm, nói rằng ông Diệm và ông Nhu đă mặc cả với cộng sản, ngơ hầu ông Kennedy được đổ quân vào Việt Nam. Cuối năm 1963, quân Mỹ ở Việt Nam là 17,000 người.

- Việt cộng đánh chiếm Cambodia 1980, th́ lấy cớ là giúp dân nước này diệt Khơ me đỏ, để rồi cai trị và vơ vét tài nguyên Cambodia 10 năm. Trong vụ này, cai đồn điền Lê Đức Anh, người nắm giữ lực lượng Việt cộng xâm lăng, là giầu nhất.

- Rồi Trung cộng lùa quân sang đánh 6 tỉnh miền bắc Việt Nam năm 1979 lại vịn cớ là “dạy cho Việt Nam một bài học (!)” (dằn mặt, không muốn cho Việt Nam có ư đi theo Liên xô).

 

Gần đây nhà Xuất bản Hùng Vương California tái bản cuốn Chính Đề của ông Ngô Đ́nh Nhu, mà theo Tiến sĩ Phạm văn Lưu th́ cuốn sách nguyên bản tiếng Pháp xuất bản năm 1964 đă được dịch lại ra tiếng Anh và tiếng Việt. (mời bạn đọc theo dơi bài viết của Tiến sĩ Phạm văn Lưu ở phần sau).

 

Ông Ngô Đ́nh Nhu viết cuốn Chính Đề cách đây nửa thế kỷ, đă tiên đoán nguy cơ của kẻ thù truyền kiếp Tàu phương bắc mà Hồ Chí Minh và bè lũ đă ngu muội không nhận ra.

 

Trong đoạn 11: Vai Tṛ Của Việt Nam, ông Nhu viết:

“…..Tàu đối với Việt Nam tái hiện dũng mănh, sau gần một thế kỷ vắng mặt. Kư ức của những thời kỳ thống trị tàn khốc của Tàu đối với chúng ta c̣n ghi trong mỗi trang lịch sử của dân tộc và trong mỗi tế bào của thân thể chúng ta.

 

Các nhà lănh đạo miền Bắc, khi tự đặt ḿnh vào sự chi phối của Trung Cộng, đă đặt chúng ta trước một viễn ảnh nô lệ kinh khủng. Hành động của họ, nếu có hiệu quả, chẳng những sẽ tiêu diệt mọi cơ hội phát triển của chúng ta, mà lại c̣n đe dọa đến sự tồn tại của dân tộc.

 

Sở dĩ, tới ngày nay, sự thống trị của Trung Cộng đối với Việt Nam chưa thành h́nh, là v́ hoàn cảnh chính trị thế giới chưa cho phép, và sự tồn tại của miền Nam dưới ảnh hưởng của Tây phương là một trở lực vừa chính trị vừa quân sự cho sự thống trị đó.

 

Giả sử mà Nam Việt bị Bắc Việt thôn tính, th́ sự Trung Cộng thôn tính Việt Nam chỉ là một vấn đề thời gian.

 

Trong hoàn cảnh hiện tại (2), sự tồn tại của miền Nam vừa là một bảo đảm cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của Trung Cộng, vừa là một bảo đảm một lối thoát cho các nhà lănh đạo Cộng Sản Bắc Việt, khi họ ư thức nguy cơ họ đang tạo cho dân tộc. Nhưng ngày nào họ vẫn tiếp tục thực hiện ư định xâm chiếm miền Nam th́ họ vẫn c̣n chịu sự chi phối của chính sách chiến tranh xâm lăng của Trung Cộng, thay v́ chính sách sống chung ḥa b́nh của Nga Sô.

 

V́ vậy cho nên, sự mất c̣n của miền Nam, ngày nay, lại trở thành một sự kiện quyết định sự mất c̣n trong tương lai của dân tộc. Do đó, tất cả nỗ lực của chúng ta trong giai đoạn này phải dồn vào sự bảo vệ tự do và độc lập, và sự phát triển cho miền Nam để duy tŕ lối thoát cho miền Bắc và cứu dân tộc khỏi ách thống trị một lần nữa….”

 

Đọc cuốn Chính ĐeÀ, có nhiều ngừơi đă so sánh ông Ngô Đ́nh Nhu như là Khổng Minh của Việt Nam.

 

Khổng Minh mưu lược tài ba, nhưng cũng chỉ giúp Lưu Bị giữ vững Ba Thục trong một giai đoạn. Ông Ngô Đ́nh Nhu cũng chỉ giữ cho miền Nam được vững chăi, phồn thịnh được 9 năm, và tiếp nối nên Đệ Nhị Cộng Hoà được 12 năm.

 

Nhưng có 2 điểm khác nhau giữa Khổng Minh và ông Ngô Đ́nh Nhu:

1- Khổng Minh không bị đám tay chân của Lưu Bị sát hại dă man như đám Minh Xuân tay chân của ông Diệm.

 

2- Đất Ba Thục của Lưu Bị không bị các thế lực ngoại bang áp lực như Việt Nam vào thập kỷ 50 thế kỷ 20.

Chú thích (1) Trích trong bài An Introduction to the My Lai Courts-Martial của Doug Linder.

 

2- Cuốn Chính Đề của ông Ngô đ́nh Nhu viết từ cuối thập kỷ 50 sang đầu thấp kỷ 60, trước ngày đảo chánh 1-11-1963.

 

 

(c̣n tiếp)

Quỳnh Hương

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính