Đôi ḍng nh́n lại Tổng thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm
Quỳnh Hương
- Kỳ 1 -
Cuộc chíến giữa Pháp và Việt cộng chấm dứt bằng hiệp định Geneve ngày 20-7-1954.
Sau khi báo chí phổ biến tin hiệp định Geneve kư kết, dân chúng miền Bắc từ thành thị đến thôn quê đều xôn xao. Lúc này bộ mặt thật gian ác của cộng sản đă hiện nguyên h́nh. Chúng bắt đầu chính sách cướp của, giết người bằng ‘cải cách ruộng đất’, đấu tố. Đây là bài vở mà Hồ chí Minh và bè lũ học từ Lenin, Stalin và Mao trach Đông. Khi dân chúng biết rơ nội dung hiệp định cho dân được tự do lựa chọn nơi sinh sống th́ làn sóng di cư t́m tự do dấy lên, nhất là người dân biết tin ông Ngô đ́nh Diệm được quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm làm Thủ tướng. Ông Diệm đă nổi tiếng là người đạo đức từ ngày từ chức Thượng thư Bộ Lại của Triều đ́nh Huế v́ vua Bảo Đại và Pháp không chấp thuận chương tŕnh cải tổ guồng máy cai trị của ông.
Từng đoàn người lũ lượt bỏ cửa nhà cơ nghiệp ra đi với hai bàn tay trắng, miễn sao trốn được ách cai trị dă man của Việt cộng. Các tàu của Pháp nhỏ, thường đậu ở cảng Sáu kho, Haiphong và một số tàu lớn của Hoakỳ đậu ở ngoài vịnh Hạ Long. Những tàu đổ bộ, ngày đó dân thường gọi nôm na là “Tàu Há Mồm”, chuyên chở dân di cư khỏang 300 người một chuyến, từ cảng Sáu Kho lên tàu lớn, hoặc Marine Serpent hay Adler. Sức chứa của Marine Serpent trên 10 ngàn người và Adler chứa mỗi chuyến 6,000 người. Tàu 6 tầng, mỗi tầng có giường vải 4 cấp, dùng để chở Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ.
Tin của dân truyền đi rất nhanh, dù là không có truyền thông như ngày nay.
Việt cộng đă tung tin nhảm, đăng trên tờ báo Nhân dân ở Hanoi, nhằm lừa bịp, hù dọa những người nhát gan. Chúng nói rằng “tàu há mồm chở người ra khơi rồi đổ xuống biển cho chết hết, chứ đông người đi như vậy th́ gạo đâu mà nuôi”. Nhưng bất chấp những lời tuyên truyền hù dọa, hàng hàng lớp lớp người vẫn lũ lượt tuôn về đường số 5, là con đường chính nối liền Hanoi Hảipḥng.
Việt cộng thấy hàng trăm ngàn người đă di cư, trốn lánh bọn chúng ,nên bắt đầu từ cuối năm 1954, ngoài việc đăng báo hù doạ, bọn chóp bu Việt cộng c̣n lệnh cho các địa phương lùa dân ở các thôn làng, cạnh trục lộ chính, ra chặn người tị nạn đi bộ, hay bằng xe đ̣ . Những người tị nạn, có những làng tổ chức từng đoàn người với vũ khí thô sơ như gậy, dao phay dùng làm thức ăn, để chống cự lại bọn cán cộng và dân địa phương, khi bị chặn. Nếu không bị cản trở, con số người từ bỏ chế độ dă man cộng sản có thể tới 1 triệu rưỡi hoặc hơn.
Thời gian này, Liên hiệp quốc có cử một Ủy hội quốc tế kiểm soát đ́nh chiến tới Việt nam, gồm Ấn độ là nước trung lập làm trưởng đoàn, và Ba lan (thời đó c̣n là cộng sản) cùng Gia nă đại.
Rất nhiều đơn tố cáo việc Việt cộng đă chặn ,hoặc bắt giữ những người di cư được đưa tŕnh Ủy hội kiểm soát đ́nh chiến. Phái đoàn Kiểm soát đ́nh chiến đi tới kiểm tra th́ tiền hô hậu ủng, thông báo trước, nên Việt cộng cho cán bộ, bộ đội giả dạng thường dân, có khi đóng vai người đang làm ruộng, hoặc có khi trà trộn vào các nhà trong làng, đóng vai người dân để trả lời, đánh lừa Phái đoàn . Khi Phái đoàn kiểm soát đ́nh chiến hỏi “ông (hay bà) có muốn di cư không” th́ người này trả lời theo đúng sách vở là “chúng tôi không muốn di cư, chúng tôi không muốn bỏ nhà cửa ruộng vườn của chúng tôi.”Ủy Hội Kiểm soát đ́nh chiến đă bị lừa bịp trắng trợn.
Nhưng dù Việt cộng gian ngoan cách nào cũng không chặn nổi làn sóng di cư lớn lao này. Kết quả là hơn một triệu người đă đến được miền Nam tự do sinh cơ lập nghiệp.
Nh́n lại cuộc di cư vĩ đại tránh nạn cộng sản kể trên, dân miền Bắc đă bỏ hết sản nghiệp, mồ mả tổ tiên, để t́m tự do , đă chứng tỏ ḷng cam đảm , bất khuất trong ḍng máu dân tộc Việt Nam. Gịng máu bất khuất này đă tạo nên những chiến tích oai hùng của tiền nhân chống ngoại xâm được đời đời ghi nhớ :
-Hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị (40- 43 sau Tây lịch) đánh đuổi Tô Định nhà Hán để giành độc lập.
-Nhà Lư (1010- 1225) Từ vua Lư công Uẩn đánh Tống, b́nh Chiêm. Tài dụng binh của Lư thường Kiệt và con trai út của Lư công Uẩn là Lư long Cơ, đem quân sang chiếm Khâm châu, Liêm châu và Ung châu của nhà Tống, lần thứ nhất trong chiến sử oai hùng.
-Đời nhà Trần, Trần hưng Đạo đánh tan một đội quân hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ là quân Mông cổ. Quân Mông nhà Nguyên đă chiếm cả thủ đô nước Nga, Mạc Tư Khoa, và gần hết châu Á, trừ Việt nam và Nhật bản. Sự tàn ác của quân Nguyên đă thể hiện trong tin loan truyền của dân chúng “vó ngựa quân Nguyên đi đến đâu là không c̣n tiếng trẻ khóc.”
-Trận chiến Bạch đằng lần thứ 2 (1288) đă chôn vùi 100.000 quân Nguyên. Số chiến thuyền thu được lên đến 400. Thái tử Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy về Tàu.
-Vua Lê Lợi trong cuộc chiến trường kỳ 10 năm, với trận Chi Lăng nổi danh (1427), đă giết chết đại tướng Liễu Thăng, đuổi quân Minh khỏi đất nước, giành lại độc lập.
-Cuối thế kỷ thứ 18 (1789), vua Quang Trung đại phá quân Thanh, làm cho tướng Sầm nghi Đống phải thắt cổ tự tử ở g̣ Đống Đa, cách trung tâm Hanoi 12 km, và Tổng đốc lưỡng Quảng Tôn sĩ Nghị phải bỏ ấn tín để trốn chạy về Tàu.
Ngôi mộ lớn như một ḥn núi nhỏ có tên G̣ Đống Đa, chôn vùi xác quân Thanh, ở ngoại ô tỉnh lỵ Hà đông là vết tích lịch sử, ghi lại cuộc thảm bại của nhà Thanh xâm lược.
Vua Quang Trung không những có tài dụng binh mà c̣n là một nhà cai trị tài ba. Ông cũng đă có công trong việc đưa chữ nôm vào việc học, để bớt lệ thuộc văo chữ Hán. Nhưng tuổi thọ chẳng chiều người, vua Quang Trung mất sớm . Nhà Nguyễn giành lại quyền hành. Rồi nước Việt nằm dưới sự đô hộ của thực dân Pháp gần một trăm năm.
Tiếp đó là chiến tranh thế giới thứ 2 , Nhật đảo chính Pháp để cai trị Việt nam. Nhưng Nhật chỉ cai trị được vài tháng. Từ ngày Nhật nắm quyền cai trị 9-3-1945, cho đến ngày Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện tháng 8-1945, quân Nhật ở Việt nam phải rút về nước. Việt cộng lợi dụng cơ hội này đă nhẩy lên cướp chính quyền. Pháp đươc thay thế Anh đưa quân vào tiếp thu khí giới quân Nhật ở miền Nam Việt nam. Miền Bắc do quân của Tổng thống Tưởng giới Thạch đảm trách việc thu khí giới quân Nhật. Tiếp đó, cuộc chiến kéo dài 9 năm giữa Pháp và Việt cộng để cuối cùng đi đến Hiệp định Geneve chia đôi đất nước ở sông Bến Haỉ ngày 20-7-1954.
Để đối phó với t́nh trạng đất nước phân ranh dưới hai chế độ khác biệt, dân Việt miền Nam ưa chuộng tự do dân chủ, cần phải chọn người lănh đạo tài đức để đối phó với miền Bắc cộng sản, v́ vậy ông Ngô đ́nh Diệm được Quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm làm Thủ tướng và được chính quyền của Tổng thống Eisenhower Hoa kỳ ủng hộ.
Trong thời gian đầu khó khăn chồng chất v́ nhận một miền Nam Việt nam chia cắt như t́nh tạng sứ quân, ông đă chỉnh đốn và xây dựng nền Đệ nhất Cộng hoà, với một chính quyền có hành pháp ,lập pháp và tư pháp, một miền Nam Việt nam dân chủ pháp trị. Nhưng ông chỉ nắm quyền được 9 năm.
Dưới đây là phần tiểu sử của Tổng thống Ngô đ́nh Diệm, do nhà báo Ngô Kỷ sưu tầm, chúng tôi xin phép trích phần chính:
TIỂU SỬ TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM
Ông Ngô Đ́nh Diệm sinh ngày 03 tháng 01 năm 1901 trong một gia đ́nh có 9 người con. Thân phụ là ông Ngô Đ́nh Khả từng phục vụ dưới triều vua Thành Thái. Ông Diệm thuộc gia đ́nh Công Giáo và từng có ư muốn lớn lên làm linh mục. Học trường Quốc Học Huế và tốt nghiệp lúc 16 tuổi. Sau đó ghi danh học trường Luật và Quản Trị của Pháp ở Hà Nội, tỏ ra là một sinh viên thông minh, xuất sắc và ra trường đứng đầu lớp. Tốt nghiệp, ông Diệm đi làm việc ngay cho chính phủ. Ông tiến thân rất mau trên con đường công danh. Lần lượt ông được bổ nhậm vào các chức vụ: Quan Hậu Bổ, Tri Huyện tỉnh Thừa Thiên, Tri Phủ tỉnh Quảng Trị, Quản Đạo Ninh Thuận tỉnh Phan Rang và Tuần Vũ B́nh Thuận tỉnh Phan Thiết…
……… Vua Bảo Đại bổ nhiệm ông Diệm nắm chức vụ Thượng Thư Bộ Lại đứng đầu nội các (tương đương với Bộ Nội Vụ). Ông Diệm rất thích thú với công việc mới này, ông đưa ra một số biện pháp và chương tŕnh cải tổ guồng máy cai trị, nhưng bị Vua Bảo Đại và Pháp từ chối. Thất vọng và bất măn, ông từ chức và không giữ chức vụ ǵ sau đó nữa cho đến khi ông làm Thủ Tướng vào năm 1954.
Ông Diệm sống tại nhà của thân sinh gần Huế. Ông từ chối mọi sự mời mọc của Nhật, Việt Minh, Bảo Đại và không tham gia vào bất cứ chính quyền nào lập sau Đệ Nhị Thế Chiến. Có một lần ông bị Việt Minh bắt và giải đến Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh mời ông tham gia chính phủ nhưng ông từ chối với lư do Việt Minh giết anh cả của ông. Năm 1949, Pháp lập lên chính phủ Bảo Đại, ông Diệm yêu cầu Vua Bảo Đại nới rộng tự do cho đất nước, nhưng bị từ chối nên ông Diệm rất thất vọng.
Năm 1951, ông Diệm qua Mỹ và sống 2 năm tại Lakehurst, New Jersey. Ông đi ṿng quanh nước Mỹ để vận động độc lập cho Việt Nam. Ông Diệm nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của Đức Hồng Y Francis Cardinal Spellman, Phát ngôn viên của Công Giáo Hoa Kỳ, Đức Hồng Y Richard Cardinal Cushing, Linh Mục Raymond J. de Jaegher, Thượng Nghị Sĩ William F. Knowland, Thượng Nghị Sĩ John Kennedy, Thượng Nghị Sĩ Mike Mansfield, Dân Biểu Walter Judd và Chánh Án Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ William O. Douglas.
Vào năm 1954, khi có triệu chứng Pháp thua tại Đông Dương và Cộng Sản có cơ hội chiếm Việt Nam, Hoa Kỳ quyết định can thiệp để thay thế Pháp và cố bảo vệ miền Nam Việt Nam. Chính phủ Mỹ muốn t́m người để ủng hộ. Lúc đó Ngoại Trưởng Mỹ John Foster Dulles biết được ông Diệm. Với tài quản trị, ái quốc, và chống Cộng triệt để, ông Diệm lấy được cảm t́nh của nhân dân Mỹ.
Vua Bảo Đại cử ông Diệm làm Thủ Tướng. Về nước ngày 25 tháng 06 năm 1954, ông Diệm lấy làm lo lắng và sót sa khi thấy quốc gia đang bị băng hoại, tham ô, và quan lại. Ông phải phấn đấu và giữ sáng suốt để đương đầu trước một hoàn cảnh đầy khó khăn, phức tạp và tế nhị khi hai cường quốc Pháp và Mỹ đang tranh giành xâu xé ảnh hưởng tại Việt Nam.
Vào ngày 01 tháng 10 năm 1954, Tổng Thống Mỹ Eisenhower viết cho ông Diệm một lá thư và được Đặc Sứ Mỹ Donald R. Heath trao vào ngày 23 tháng 10 năm 1954 với nội dung Mỹ cam kết ủng hộ kinh tế và quân sự cho chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.
Những nhân vật Mỹ chính yếu đứng sau lưng ông Diệm thời đó là Giám Đốc Cơ Quan Trung Ương T́nh Báo (CIA) Đại Tá Không Quân Edward G. Landsdale và Tướng J. Lawton “Lightning Joe” Collins, Đặc Sứ của Tổng Thống Eisenhower đặc trách miền Nam Việt Nam.
Ông Diệm và người em là cố vấn Ngô đ́nh Nhu đă bị đám tay chân lănh tiền của Mỹ để làm đảo chánh và giết chết ngày 2-11-1963, Dù rằng có người hùa theo với Việt cộng, chỉ trích đường lối lănh đạo của ông độc tài, nhưng không ai nêu lên rằng ông Diệm hay ông Nhu đă để lại trong bất cứ ngân hàng nào ở ngoại quốc một số tiền do tham nhũng.
Thêm dẫn chứng khác để bạn đọc có thể hiểu được đức hạnh và uy tín của cố Tổng thống Ngô đ́nh Diệm. Dưới đây là trích đoạn trong bài viết của ông Trương phú Thứ dưới nhan đề V̉NG HOA TƯỞNG NHỚ:
“…Cuộc đời của TT Ngô Đ́nh Diêm là một mẫu mực của đức tính liêm khiết, trong sạch bên cạnh những khả năng vượt bậc về hành chánh, chính trị, kinh tế và quân sự. Học gỉa Vương Hồng Sển trong tác phẩm Hơn Nửa Đời Hư đă diễn tả cảnh sống khó nghèo của TT Diệm: “mặc bộ đồ tussor may kiểu áo bốn nút cổ lỗ sĩ, đă trổ vàng v́ qúa lâu năm, cổ vai đă xùi”. Linh mục Đỗ Minh Tâm hiện giúp một xứ đạo Mỹ tại Saint Paul, MN kể lại: “lễ Chúa Giáng sinh năm 1958, TT Diệm dự lễ tại một khu dinh điền ở tỉnh Kiến Ḥa (Bến Tre). Lễ xong th́ TT và tôi ăn cơm nếp với thịt gà c̣n các binh sĩ ăn thịt con bê thui. TT Diệm cởi giầy ngồi trên cỏ, tôi thấy Ngài mang một đôi vớ rách.”
Tổng thống đă được sự nể trọng của các lănh tụ trên thế giới không kể lằn ranh quốc cộng và ḷng kính mến thương yêu của đồng bào. Trong chuyến công du Hoa Kỳ vào năm 1958, TT Diệm đă được TT Eisenhower ra tận sân bay đón tiếp. Đây là một vinh dự rất hiếm hoi mà một vị quốc khách đến Hoa Kỳ được trọng vọng như vậy. Khi TT Diệm thăm thành phố New York th́ dân Mỹ đứng hai bên lề đường vẫy tay chào đón, những người đứng trên lầu cao thả bông hoa giấy, ngợp cả phố phường dưới cổng chào h́nh ṿng cung mang hàng chữ “Welcome President Ngo Dinh Diem”. Khi nghe tin TT Diệm bị thảm sát, trùm CS Mao Trạch Đông đă bày tỏ ḷng chân thành ngưỡng mộ và thương tiếc. Đao đức và uy thế của TT Diệm đă vượt qua ngay cả lằn ranh chủ nghĩa.”
Nhất là về mặt đạo đức và thương người ông Diệm lại càng nổi bật. Nếu so sánh với Hồ chí Minh, th́, ông Ngô đ́nh Diệm nhân từ mà Hồ chí Minh nham hiểm, độc ác. C̣n nói về phẩm hạnh, ông Diệm là người đứng đắn, nghiêm trang th́ Hồ chí Minh là tên lang chạ, nay ăn nằm với người này, mai lại người khác. Đếm con số không dưới 10 người, mà tồi tệ nhất là ăn nằm với Nông thị Xuân có con (Nguyễn tất Trung) , lại không những không nuôi dưỡng mà c̣n đày đọa, rồi cho thuộc cấp Trần quốc Hoàn hiếp và giết chết.
(c̣n tiếp)
Quỳnh Hương