V́ sao Cộng Sản thù ghét TT. Ngô Đ́nh Diệm?

 

- Phần chót -

 

Phạm Quang Tŕnh

 

 

 

ĐẠO ĐỨC CỦA ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

 

Đạo đức của ông Ngô Đ́nh Diệm dựa trên ba nguồn đạo lư: Thiên Chúa Giáo, Khổng giáo và Chủ Nghĩa Nhân Vị duy linh.

 

 - Là người Công Giáo: Giáo lư Cộng Giáo dạy người ta giới răn  “Mến Chúa Yêu người”. Mến Chúa phải yêu người. Không yêu người không thể mến Chúa được. Ông Ngô Đ́nh Diệm là tín đồ nhiệt thành nên ông đă giữ giới răn đó nghiêm ngặt. Ông cầu nguyện và làm việc theo tinh thần ấy. Ông yêu nước thương dân mà không hề phân biệt hay kỳ thị. Đó là sự thật. Khi thực hiện âm mưu lật đổ TT Ngô Đ́nh Diệm, chính quyền Kennedy đă cấu kết xúi bẩy bọn phản loạn xuyên tạc vu khống ông kỳ thị Tôn giáo. Tŕ chính trị bất nhân nhưng sự thật cho thấy, không hề có chuyện kỳ thị. Phật Giáo dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa đặc biệt là chùa chiền được xây dựng, phát triển chưa từng thấy. Những kẻ cố t́nh xuyên tạc, chống đă gieo tai họa cho chính ḿnh. Gây ông đập lưng ông. Bọn “ma tăng Ấn Quang” đă được trả bằng giá giá vô cùng tệ hại. Gây chia rẽ để rồi bị Cộng Sản lợi dụng. Lợi dụng tấn chiếm Miền Nam xong, chúng đưa bọn ném bọn “ma tăng ấn quang” vào sọt rác để lập nên Phật Giáo Việt Nam “quốc doanh” do chính chúng đều khiển!

 

 - Là người thấm nhuần tinh thần Không Giáo, ông Ngô Đ́nh Diệm để cáo Lễ Nghĩa Liêm Sỉ, Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín hoặc Nhân Trí Dũng nhằm ổn định trật tự xă hội.   

 

- Cuộc đời ông Ngô Đ́nh Diệm là cuộc đời tu hành. Ông không lập gia đ́nh mà dành thời giờ cầu nguyện và làm việc phụng sự Tổ Quốc. Tháng 2 năm 1954, khi đang sống tạm trong tu viện ở Bỉ (Belgium), ông đă làm đơn xin Cha Bề Trên cho ông Nhập Ḍng Biển Đức (Benedictine). Là một tu sĩ tất nhiên phải tuân giữ ba lời khấn: Khó nghèo, Vâng lời và Khiết tịnh. Chưa nhập Ḍng ông đă giữ và khi xin nhập Ḍng tất nhiên ông phải giữ nghiêm ngặt hơn. Đơn xin nhập Ḍng của ông đă được Cha Bể trên chấp nhận. Nhưng v́ t́nh h́nh đất nước lâm cơn nguy biến, Quốc Trưởng Bảo Đại lại mời ông ra lập Chính Phủ th́ ông v́ nghĩa vụ cứu nước đă tức tốc rời Bỉ về Việt Nam. Suốt chính năm cầm quyền (1954-1963), ông vẫn giữ tinh thần của một nhà tu hành. Vẫn độc thân, vẫn khó nghèo và khiết tịnh. Ông cầu nguyện, làm việc cho Đất Nước với tất cả tấm ḷng. Cho đến khi chết ông vẫn giữ lập trường đúng đắn là quyết liệt bảo vệ chủ quyền Quốc Gia dù có phải hy sinh mạng sống. Cái chết tức tưởi của ông đă làm cho những kẻ âm mưu đảo chánh (cả Mỹ lẫn Việt) phải xấu hổ. Không một tên nào dám nhận trách nhiệm. Đó là bọn tham hèn ngu! Ông xứng đáng là vị Thánh Tử Đạo v́ Thiên Chúa và v́ Tổ Quốc Việt Nam. 

 

          Thư của ông Ngô Đ́nh Diệm gửi Cha Bề Trên xin vào Ḍng Tu:

 

    Năm 1910 cụ JB. Hường Thuyền tiếp tục đỡ đầu cho ông Ngô Đ́nh Cẩn.

 

          Năm 1919, cụ JB. Ngô Đ́nh Diệm lại đỡ đầu cho cháu cháu nội cụ Hường Thuyền là ông JB. BỬU TỀ. (Cụ Bửu Tề vừa ĺa đời tại Nam California năm 2016).

 

             Chứng từ 2: ĐƠN XIN KHẤN D̉NG.

 

Xuất thân từ con nhà quan và bản thân cũng đă từng một thời là quan lại của Triều Đ́nh Nhà Nguyễn – quan thượng thư Bộ Lại, nhưng vốn thuộc gia đ́nh từng sống tinh thần Công Giáo truyền thống lâu đời, Cụ Ngô Đ́nh Diệm vẫn ấp ủ trong ḷng ư chí tu thân tích đức. Cụ đă từng t́m đến một Ḍng Tu Kín ở hải ngoại để chọn sống đời tu, ẩn ḿnh cầu nguyện.

 

Đó là lư do khiến ngày 10 Tháng Hai, năm 1954, cụ Ngô Đ́nh Diệm đă tự tay viết đơn xin KHẤN D̉NG tại Đan Viện Ḍng Tận Hiến Xi-Tô có tên là Đan Viện Thánh Anrê, nước Bỉ (một quốc gia vốn sử dụng tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính).

 

Dưới đây là thủ bản đơn xin khấn viết tay bằng tiếng Pháp của cụ Ngô Đ́nh Diệm.

 

Paix.   Au nom de Notre Seigneur Jésus-Christ.   Ainsi soit-il!

Moi, Frère Jean-Baptiste, Odilon, Ngô-đ́nh-Diệm, je m'offre

à Dieu tout-puissant, 

à la Bienheureuse Vierge Marie,

à notre Saint Père Benoît pour le monastère de Saint-André,

et je promets la conversion de mes mœurs suivant l'esprit de la Règle

du même Saint Père Benoît,

d'après les statuts des Oblats,

en présence de Dieu

et de tous les saints.

† Ngodinhdiem,

Abbaye de Saint-André, en la fête de Ste Scholastique, 10 février 1954.

 

Nous avons reçu l'oblation du frère Jean-Baptiste Odilon Ngô dinh Diêm le jour et l'année qui sont ci-dessous.

+  Théodore Nève osb

Abbé

Nguyên văn lời phê nhận viết bằng Latin:

Hanc fr (fratris) Joannis Baptistae Odiloni Ngô dinh Diệm oblationen recetimus die et anno qui sunt infra.

    +Theodorus Nève OSB

        Abbas

 

Tạm chuyển ngữ tiếng Việt:

 

B́nh An, Nhân Danh Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng con. Amen.

Con, người anh em tên Gioan Baotixita, Odilon, Ngô Đ́nh Diệm,

Xin dâng ḿnh cho Thiên Chúa toàn năng,

Cho Đức Nữ Trinh Maria đầy ơn phước,

Cho Cha Thánh Bênêđictô, tổ phụ Ḍng Thánh Anrê,

Và con tuyên hứa thay đổi những lề thói của con cho phù hợp với tinh thần Luật Ḍng của chính Cha Thánh Bênêđictô đúng như quy chế dành cho các tu sĩ tận hiến, trước mặt Thiên Chúa và toàn thể các Thánh.

† Ngodinhdiem,

Đan Viện Thánh Anrê, lễ Thánh Nữ Scholastica, ngày 10 Tháng 02, 1954.

 

Nơi lề trái đơn xin nhập Ḍng là thủ bút của Cha Bề Ḍng trên ghi nhận:

Nous avons reçu l'oblation du frère Jean-Baptiste Odilon Ngô dinh Diêm le jour et l'année qui sont ci-dessous.

+  Théodore Nève osb

Abbé

 

Vài chi tiết cần lưu ư:

Frère trong tiếng Pháp cũng như Brother trong tiếng Anh được dùng cho các nam tu sĩ Công Giáo; giống như Soeur hay Sister dùng cho nữ tu. Frère ở đây, chúng tôi tạm dịch là người anh em.

 

Chọn danh xưng Odilon. Trong sinh hoạt Ḍng tu Công Giáo, khi một dự tu (thỉnh sinh, tập sinh) chuẩn bị khấn Ḍng, phải chọn cho ḿnh một “tên Ḍng”.

 Chứng từ 3: L̉NG ĐẠO THỜI TUỔI TRẺ.

 

Thật ra, trước đó, cụ Ngô Đ́nh Diệm đă có thói quen sống tinh thần đạo một cách nghiêm túc. Bùi Kiến Thành khi trả lời phỏng vấn của Đài RFA đă chứng thực điều đó: «Cứ tối thứ Bảy th́ ông qua ngồi nói chuyện suốt đêm cho tới sáng Chúa Nhật th́ ông đi lễ, đi lễ về rồi lại nói chuyện suốt ngày, tới chiều Chúa Nhật th́ ông trở lại tu viện Maryknoll.” (Bài phỏng vấn được ghi lại trong Đặc San Ngô Đ́nh Diệm Việt Nam một trăm phần trăm 2018).

 

Tài liệu của tác giả người Mỹ, cuốn VIETNAM: The Valor and the Sorrow cũng ghi nhận “khi lên 15 tuổi, Ngô Đ́nh Diệm muốn noi gương người anh là Ngô Đ́nh Thục, chọn đời sống tu tŕ, và thực sự đă có vào một Ḍng Tu để tu học làm linh mục (At age of fifteen, following the example of his older brother Thuc, he decided to study for the priesthood, and entered in a monastery). Nhưng sau đó Ngô Đ́nh Diệm đổi ư, rời khỏi ḍng. Dầu vậy, ông vẫn sống đời độc thân, không lập gia đ́nh: Người ta tin rằng ông đă khấn trọn đời khiết tịnh (he never married and is believed to have taken a vow of lifelong chastity)”.

 

Lời chứng của tác giả quyển sách phù hợp với lời chứng của nhân sĩ Bùi Kiến Thành và càng phù hợp với bản thủ bút xin khấn vào Nhà Ḍng của chính Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm như tŕnh bày trên.

 

 Chứng từ 4: THÁNG LỄ HẰNG NGÀY & XƯNG TỘI.

 

Tấm h́nh ở đầu bài viết này cho thấy chi tiết về ḷng đạo của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm khi Tổng thống đang sốt sắng tham dự Thánh lễ ngày trong nguyện đường nhỏ bé tại Phủ Tổng thống lúc bấy giờ (trước 1963). Có thể có người hỏi, Tổng thống dự Thánh lễ, sao không theo dơi vị linh mục chủ tế mà lại chăm chú nh́n vào các trang sách? Chúng ta thấy, vị linh mục chủ tế quay mặt về phía trước thay v́ hướng về phía giáo dân. Trước năm 1965 (tức trước Công đồng Vatican II), Thánh lễ cử hành hoàn toàn bằng tiếng La-tinh từ các lời nguyện cho tới các bài đọc Kinh thánh. Để sốt sắng hiệp thông cùng linh mục chủ tế, giáo dân Ngô Đ́nh Diệm tất phải dùng sách, đặc biệt với các bài đọc Kinh Thánh, Phúc Âm. Như vậy, rơ ràng tấm ảnh trên nói lên vạn lời nói về ḷng đạo của nhà lănh đạo quốc gia người Công giáo.

 

Qua lời kể của các sĩ quan tùy viên của Tổng thống như Đỗ Thọ, Lê Châu Lộc, Nguyễn Bằng..mà Đỗ Thọ và Nguyễn Bằng là không Công Giáo, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có một Linh mục tuyên úy thường trực để Tổng Thống tham dự Thánh lễ hằng ngày từ sáng sớm mới thức dây, hoặc xưng tội hàng tuần hay được hướng dẫn về đời sống tâm linh (gọi là Linh hướng).

 

 Chứng từ 5: XƯNG TỘI THỜI KHẮC CUỐI ĐỜI.

            Qua bài phỏng vấn “Ông lớn xin xưng tội” với cụ bà giáo dân 80 tuổi Huỳnh Kim Ánh, chúng tôi có thêm chứng từ của bà cụ việc cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă xin xưng tội tại Nhà thờ Cha Tam, Chợ Lớn ngày 02/11/1963 trước khi bị hạ sát dă man. Mới đây, ngày 12/11/2018, đọc trang tin VietCatholic, chúng tôi lại nhận được tiết lộ mới: “Năm 1963, Lm người Pháp Lejeune Lê Ḥa Lạc giải tội lần cuối cùng cho cụ Diệm trước khi bị bắt”.

 

Linh mục Gabriel Lejeune (có tên Việt là Lê Ḥa Lạc) vốn thuộc Hội Thừa Sai Paris từng hoạt động truyền giáo tại Việt Nam trước 1975, vừa qua đời tại Hồng Kông. Trong bài tường thuật thánh lễ an tang Cha Lejeune Ḥa Lạc, VietCatholic nêu rơ: “Linh mục Lejeune sanh ngày 26/7/1926 bên Pháp. Năm 13 tuổi gia nhập MEP. Thọ phong linh mục 28/5/1950… Cha Lejeune phục vụ tại Miền Nam Việt Nam, nói rành tiếng Hoa, làm cha phó nhà thờ Thánh Phanxicô Xavie tức Nhà thờ Cha Tam tại Chợ Lớn (Cha Tam là tên của Lm người Hoa, Assou Tam, người đă xây dựng nhà thờ này)”.

 

Nhà Thờ Cha Tam, xây năm 1900 tại đường Marin (Trần Hưng Đạo B)

hiện vẫn là nhà thờ dành cho giáo dân người Hoa

 

 

                Thành qua việc làm hay hành động của hai nhân vật

                                      đối với đất nước Việt Nam

 

Ông Hồ Chí Minh:

          Khi rời Việt Nam đi kiếm ăn chớ không phải v́ cứu nước như Đảng Cộng Sản huênh hoang, tuyên truyền, ông Hồ gặp muôn vàn khó khăn v́ cuộc sống. Lúc dưới tầu biến, lúc lên bờ ở Pháp, lúc sang Anh đới ông chỉ gặp những khổ cực vất vả không đủ sống. Ông lang thang rơi vào tay Cộng sản như một cái phao cứu đói và ông bị dẫn dụ vào con đường “cách mạng vô sản”. Cái con đường đó đưa ông dấn thân làm tay sai cho Quốc Tế 3 làm tay sai cho Nga Sô và Trung Cộng. Cùng với những tên ngu đần khác, được lệnh Quốc Tế 3 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tức là bọn Việt Cộng, Nhận vũ khí, lương thực, tiền bạc tự nguyện biến thành giặc xâm lược trá h́nh, gây chiến tranh nhuộm đỏ đất nước Việt Nam. Sau cuộc chiến 30 năm, ông và đồng bọn đă đưa cả nước Việt Nam lâm vào cảnh đói nghèo lạc hậu. Sau 16 năm gọi là thống nhất hay giải phóng (1975-1991) đế quốc Cộng Sản sụp đổ. Chỉ c̣n lai bốn nước Trung Cộng, Việt Cộng, Hàn Cộng và Cu Ba, Việt Cộng không biết làm sao lại vội vàng lạy lục “bám theo đế quốc Mỹ” để kiếm ăn. Chủ nghĩa Cộng sản mà ông Hồ và đồng bọn theo đă bị thế giới quăng vào sọt rác. Kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa là bản Tuyên Ngôn Đầu Hàng chủ nghĩa Dân Tộc. Đó là Chính Nghĩa Quốc Gia mà Việt Nam Cộng Ḥa do TT Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo. Cộng sản thắng về quân sự nhưng thua về Văn Hóa. VNCH tuy thua về quân sự nhưng nay nền Văn hóa Nhân Bản, Khai Phóng và Dân Tộc trở nên thắng lợi huy hoàng. Việt Cộng nay đă mở mắt mới thấy rằng tren 70 năm làm tay sai cho Nga Sô và Trung Cộng là một quyết định vô cùng sai lầm và ngu xuẩn bởi vị Tham Hèn Ngu.

 

Ông Ngô Đ́nh Diệm:

          Ông cầm quyền chỉ có 9 năm. Nhưng đó là 9 năm xây dựng đúng đắn đáp ứng ḷng dân. Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa do TT Ngô Đ́nh Diệm đặt nền móng, xây dựng và phát triển là nền tảng vững chắc không ǵ lay chuyển và phá hại được. Đó là sự thật. Nền Đệ Nhị Cộng Ḥa chỉ là sự kéo dài của Đệ Nhất. Giới lănh đạo yếu kém, không giữ nổi Miền Nam, nhưng nền Văn Hóa Nhân Bản Dân Tộc lại vẫn vững mạnh. Những ǵ Cộng Sản chê bôi, chỉ trích th́ nay chúng lại vơ lấy vực dậy.

 

Dân cả nước thấy cuộc sống của dân chúng Miền Nam Tự Do (Quốc Gia) hơn hẳn cuộc sống dân chúng ở Miền Bắc Cộng Sản. Dân chúng chỉ thích vào Miền Nam. Cả nước lâm vào cảnh tan hoang v́ sự xâm lăng của cộng Sản, họ chạy tị nạn sang Mỹ và thế giới tự do. Có người nào muốn sang định cư ở Trung Cộng hay Nga Sô nếu được chọn lựa sang Hoa Kỳ. Đảng viên đủ cấp cũng chỉ muốn chạy sang Mỹ. Điều đó cho thấy “Đồng Đo La hơn đồng chí Liên Xô”.

 

Dân cả nước đă bừng tỉnh nhận ra chế độ Việt Nam Cộng Ḥa là chế độ tốt đẹp v́ đem lại hạnh phúc cho người dân. TT Ngô Đ́nh Diệm là nhân vật lănh đạo xuất sắc, đạo đức, thương dân yêu nước.  Nhân vật Ngô Đ́nh Diệm là nhân vật đặc biệt mà Thống chế tưởng Giới Thạch đă nói: “Người Mỹ có trách nhiệm về cái chết của ông Diệm. Việt Nam phải 100 năm nữa may ra mới có một Ngô Đ́nh Diệm thứ hai”.

 

C̣n Mao Trạch Đông khi được phái đoàn Pháp hỏi nghĩ sao về cái chết của ông Ngô Đ́nh Diệm đă trả lời: “Giết Diệm th́ lấy ai thay?”

 

Ngay ông Hồ Chí Minh là kẻ đối địch khi được phái đoàn Ấn Độ hỏi nghĩ sao về ông Ngô Đ́nh Diệm th́ đă trả lời: “Ngô Đ́nh Diệm, pour ma part, c'est un patriote”. (Đối với tôi, ông Ngô Đ́nh Diệm là người yêu nước).

 

Người viết xin trích một vài đoạn trong một bài viết của ông Ông Tôn Thất Thiện “Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm: Cộng Sản Nghĩ Ǵ?” Kỷ Yếu Hội Ái Hữu Người Việt Quốc Gia Hải Ngoại 2011, trang 141 như sau:  

 ”Khi được tin TT Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett:

 

“Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế “.

 

“Khi tướng Vơ Nguyên Giáp và những đồng chí c̣n sống sót của ông gặp Ông McNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng: “Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là một người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ giành quyền điều khiển chiến tranh, và sự việc người Mỹ giành quyền đă đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá.

 

Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên”

 

“Và đài phát thanh Hà Nội nói:

 

“Do sự lật đổ Ngô Đ́nh Diệm và em ông là Ngô Đ́nh Nhu, tụi đế quốc Mỹ đă tự ḿnh hủy diệt những cơ sở chính trị mà họ đă mất biết bao nhiêu năm để xây dựng”

 

“Về phía các lănh tụ. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam th́  họ không ngờ là họ lại may mắn như  thế. Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân:

 

“Sự lật đổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi.” 

 

Và Phó  Chủ Tịch Trần Nam Trung nói:

 

“Tụi Mỹ quyết định đổi ngựa giữa ḍng. Chúng sẽ không khi nào t́m được một người hữu hiệu hơn Diệm.”

 

Trên đây là chuyện báo chí và học giả ngoại quốc kể lại. Bây giờ tôi xin kể ba chuyện mà chính tôi đă được tai nghe mắt thấy từ những người trong cuộc. Những chuyện này vừa có một giá trị nhân chứng, vừa có một giá trị lớn về lịch sử, và đối với chúng ta, những người kính mến Tổng Thống, nó làm cho ta hănh diện là “Diemiste” (Năm 1955, ở quảng trường Trocadéro, Paris, một người Pháp mắng tôi là “espèce de Diemiste”, khi vượt xe tôi, v́ ông ta cho rằng tôi đă cản đường xe ông, và tôi rất lấy làm hănh diện bị mắng như vậy...)

 

1/ Trong những năm trước 1963, trong số kỷ giả Mỹ ở Sài G̣n có ông Keyes Beech, đặc phái viên của báo Chicago Tribune, một nhà báo rất được kính nể. Năm 1963 ông này không vào hùa với đám kư giả chống Tổng Thống. Sau 1963, ông vẫn được ở lại Sài G̣n, và ông vẫn thân thiện với tôi. Ông thỉnh thoảng mời tôi đến nhà ông ấy ở gần Bô. Ngoại Giao ăn cơm. Một hôm, trong những chuyện ông kể tôi nghe có chuyện sau đây.

 

 Ông nói: You know, on the afternoon of the day President Diem was overthrown, I was in a bar in Phnom-Penh. Sitting next to me was Wilfred Burchett. We were not friends. But on hearing the news about President Diem’s death, he turned to me and said: “It's unbelievable! They have killed the only man with the ideas and the organisation that can stop us”. (“Thật là không thể tin được: chúng nó đă giết chết người duy nhất có tư tưởng và tổ chức có thể chận chúng tôi”). Burchett không nói rơ “chúng nó và “chúng tôi” là ai, nhưng ta cũng có thể thấy rơ là “chúng nó” là phe chống cộng , và “chúng tôi” là phe cộng sản.

         

Vậy th́ ai thắng ai?

 

Hai nhân vật đă đi vào Lịch sử. Nh́n vào những hành động và thành quả của hai ông, nhân dân cả nước đă có thể t́m ra câu trả lời.

 

- Ngô Đ́nh Diệm một người theo chủ nghĩa Dân Tộc, quyết tâm tranh đấu cho Dân Tộc, xây dựng Miền Nam tử chỗ hỗn loạn đi tới cảnh an b́nh thịnh vượng, văn hóa Dân Tộc được bảo tồn và phát huy, quyết tâm bảo vệ chủ quyển Quốc Gia, không bao giờ chấp nhận làm tay sai cho ngoại bang dù phải nhận cái chết quá tức tưởi và đau thương.

 

- Hồ Chí Minh theo Cộng Sản làm tay sai cho Nga Sô và Trung Cộng, gây chiến tranh, giết hại đồng bào đưa đất nước vào con đường đói nghèo lạc hậu và sau bao năm theo đuổi chủ nghĩa phi nhân và phi dân tộc, giờ này đă nằm xuống thời cả nước đă tan hoang. Chủ nghĩa Cộng Sản bị giục vào sọt rác Lịch sử. Dân cả nước hăm hở trở lại những ǵ mà Ngô Đ́nh Diệm đấu tranh xây dựng tại khiến tên tuổi Hồ Chí Minh bị mờ nhạt.

Đảng Cộng sản Việt Nam thay v́ tiến lên xă hội chủ nghĩa và Thế Giới Đại Đồng lại đua nhau tiến vào con đường Cộng hưởng, ra sức làm lại những ǵ mà TT Ngô Đ́nh Diệm đă xây dựng cho Việt Nam Cộng Ḥa về mặt Văn Hóa, nhưng chỉ làm nửa vời v́ chúng c̣n cố bám víu vào chủ nghĩa Mác Xít để duy tŕ đặc quyền đặc lợi. Bọn chúng thật trơ trẽn, vô liêm sỉ, không đủ can đảm nhận sai lầm và sám hối trước Tổ Tiên và Dân Tộc. Chúng hăng say nuốt vào những cái ǵ mà chúng từng cho là ghê tởm, phải ói ra. Nay chúng lại nuốt vào nhưng vẫn giở tṛ lưu manh mà không biết xấu hổ. Chúng thù ghét Ngô Đ́nh Diệm là như vậy.

 

Hai nhân vật, hai biểu tượng cho hai chế độ.

 

Hai lá cờ, hai màu sắc, đối nghịch nhau, máu đỏ da vàng.

 

Cờ Đỏ Cộng Sản: Máu đỏ ở ngoài bao bọc da vàng ở trong biểu hiện của chiến tranh, chỉ có đau thương chém giết: máu đổ đầu rơi.

 

Cờ Vàng Quốc Gia: Da vàng ở ngoài bao bọc máu đỏ ở trong tượng trưng cho ḥa b́nh thịnh vượng.

 

Nhân dân và Lịch sử Việt Nam tôn vinh người đấu tranh cho ḥa b́nh thịnh vượng và lên án kẻ gian hùng phá hoại.

 

Ngô Đ́nh Diệm là người hiền của Thế Kỷ, v́ nước v́ dân.

 

Hồ Chí Minh hiện nguyên h́nh là tên đại gian hùng, tội đổ của Dân Tộc

 

 

San Jose ngày 5 tháng 10 năm 2020

Phạm Quang Tŕnh

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính