Nhật kư của người biết quá nhiều

 

Phạm Hải

 

 

Cha ông chúng ta vẫn dậy dỗ con cháu : “ Biết th́ thưa thốt. Không biết th́ dựa cột mà nghe”.  Biết điều hay lẽ phải th́ nói ra hoặc truyền dậy cho thiên hạ là một sứ mạng người chánh trực phải làm mà không màng danh hám lợi.  Biết điều sai quấy mà không nói ra nào có khác chi ṭng phạm với tội ác, với gian manh xảo quyệt, đồng loă với bọn ác nhân ác đức.  Ngay thẳng nói ra để tôn trọng sự thật, vinh danh lẽ phải  mà cũng chẳng khiếp sợ đàm tiếu hay hận thù. 

 

 

1-   Chuyện thứ nhất: Huỳnh Tấn Lê

 

Huỳnh Tấn Lê tốt nghiệp khoá 17 Học Viện Quốc Gia Hành Chánh.  Ra trường làm việc tại bộ Dân Vận dưới thời Hoàng Đức Nhă.  Sau ngày Việt Cộng cưỡng chiếm nước Việt Nam Cộng Hoà th́ Huỳnh Tấn Lê cũng phải vào tù nhưng Lê là một thứ “tù cha” đi ra đi vô trại tù như đi chợ.  Bọn cán bộ quản giáo cũng phải kiêng mặt.  Một ngày đẹp trời Lê thong thả bước ra cổng trại tù và gia đ́nh lên tầu vượt biên.

 

Sang Mỹ, Lê mở tiệm cho mướn video và rất phát đạt.  Sau khi ổn định và có tiền, Lê kinh doanh chùa và càng ngày càng giầu hơn.  Chẳng ai biết rơ hiện Lê có bao nhiêu chùa nhưng Huỳnh Tấn Lê là người đă sáng lập ra Tổng Hội Cư Sĩ và dùng tiền bạc cũng như phe phái khống chế hầu như toàn bộ các chùa Việt Nam ở hải ngoại.  Chùa đă đem lại cho Lê tiền bạc và đồng thời Lê cũng biết khôn khéo gây bè kết phái để lũng đoạn các sinh hoạt tôn giáo thuần túy. 

 

Gần đây, Huỳnh Tấn Lê đă tổ chức lễ tưởng niệm nhà sư Thích Quảng Đức “tự thiêu” hay bị thiêu sống.  Những tấm ảnh một sát thủ hai tay cầm can xăng dội lên thân thể nhà sư rồi châm lửa đốt như một khí cụ để thoả măn dục vọng và thi hành chỉ thị của bọn cộng sản Bắc Việt.  Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Việt Nam đă thẳng tay giết cả trăm ngàn người trong phong trào Cải Cách Ruộng Đất để  bước lần đến xă hội chủ nghĩa.  Tính mạng và thân xác của một nhà sư già nào có đáng ǵ trong mưu đồ xâm lăng Việt Nam Cộng Hoà.  Người cộng sản dùng mọi phương tiện để đạt tới cứu cánh cho dù những phương tiện đó là máu lửa chết chóc.  Nỡ ḷng đốt chết một nhà sư có vợ con để châm ng̣i cho cái gọi là “Phật giáo đấu tranh” thực sự đă là một kế hoạch của cộng sản Bắc Việt và bọn cán bộ đội lốt sư săi lănh nhiệm vụ thi hành.

 

Năm mươi năm sau ngày “tử đạo” của nhà sư Thích Quảng Đức, bọn cộng sản Hà Nội đă rầm rộ làm lễ tưởng niệm tại nhiều địa điểm trong nước và nước ngoài.  Người được giao phó công việc tổ chức tại Hoa Kỳ là Huỳnh Tấn Lê.  Trong vai tṛ trưởng ban tổ chức, Lê đă gây ra những phản ứng xấu xa chẳng những cho bản thân mà Phật giáo lại c̣n phải gánh chịu những điều tiếng oan trái.  Những người có lương tri nghĩ ǵ khi Huỳnh Tấn Lê đọc bài diễn văn khai mạc trước chư tăng của Viện Hoá Đạo và các Phật tử đă xiên xỏ chửi bới Thiên Chúa giáo một cách rất đểu cáng và tố khổ cá nhân Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm giết chết ba trăm ngàn (300,000) Phật tử miền Trung.  Lê quên không tính thêm số Phật tử bị giết ở miền Nam.  Con số tổng cộng các “thánh tử đạo” có thể lên đến cả triệu?!  Đó là ngôn ngữ của bọn côn đồ đầu đường xó chợ.  Đó là thái độ của một đứa mất dậy ngu đần.  Phật tử nào cũng phải bịt tai che mặt v́ một đứa phản phúc đă làm mờ nhạt ánh hào quang của đạo vàng.  Đạo Phật dậy con người ăn ngay ở lành, ăn nói điêu ngoa làm điều bất nhân bất nghĩa th́ có bao nhiêu cảnh chùa cũng không thể nào thoát khỏi lửa thiêu đốt của a tỳ địa ngục.

 

Ngoài cái chức danh là “chủ chùa” ngồi đếm tiền của bá tánh thập phương dâng cúng, Huỳnh Tấn Lê c̣n làm thêm công việc đưa các thanh niên dưới dạng sư săi sang Hoa Kỳ tu học.  Nếu thật sự những người này thành tâm thiện ư muốn tu học th́ họ phải đi sang những đất Phật như Ấn Độ, Tây Tạng, Thái Lan... mà tu dưỡng trong môi trường thuần túy Phật giáo với những phong cảnh sinh hoạt và kinh kệ tràn ngập hương sắc từ bi.  Hoa Kỳ là một quốc gia Thiên Chúa giáo hoàn toàn không có những điều kiện tối thiểu cho một người tu hành Phật giáo.  Vậy những thanh niên được Huỳnh Tấn Lê đưa sang Mỹ qua diện tu học chỉ thuộc vào loại hoặc là cán bộ cộng sản có nhiệm vụ hoạt động theo chỉ thị và sách lược của Hà Nội, hoặc là con cái của những đại gia muốn sang Mỹ để làm đầu cầu cho cả gia đ́nh “vượt biên”.  Việt Nam có cả chục đại học và học viện Phật giáo.  Tại sao không ở Việt Nam mà sang Mỹ đă không có lấy một chỗ tu học lại khác biệt về ngôn ngữ và văn hoá.  Hùynh Tấn Lê kiếm chác bộn trong dịch vụ đưa thanh niên Việt nam sang Mỹ tu học đồng thời c̣n thi hành một cách đắc lực kế hoạch kiểm soát và chỉ đạo sinh hoạt của cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại Hoa Kỳ.

 

 

2- Chuyện thứ hai: Nhất Linh

 

Ngày 6 và 7 tháng Bẩy năm 2013, báo Người Việt ở California tổ chức hội thảo về tổ chức và văn phong của Tự Lực Văn Đoàn và cũng nhằm ngày Nhất Linh tự tử.  Những người đứng ra tổ chức cái gọi là cuộc “hội thảo” này đă không dám công khai đặt tên cho buổi tập hợp này là lễ giỗ hay tưởng niệm Nhất Linh.  Thật ra buổi “hội thảo” này cũng là một hoạt động tiếp nối các buổi tưởng niệm nhà sư Thích Quảng Đức.

 

Nhất Linh có can dự một cách rất tiêu cực trong vụ đám quân nhân nổi loạn vào ngày 11 tháng Mười Một năm 1960.  Tất cả những người tham gia một cách tích cực hoặc các chính khách xa lông khi nghe tiếng súng th́ chạy ra ăn có vào giờ thứ 25 nếu không chạy thoát sang Cao Miên th́ đều bị bắt giam.  Chỉ riêng Nhất Linh không bị tống giam và c̣n được đối xử rất trân trọng.

 

Cựu Đại Tá Lê Nguyên Phu người giữ vai tṛ công tố vụ án nổi loạn của một đám quân nhân ngày 11 tháng 11 năm 1960  trong cuốn sách Trong Bóng Tối Lịch Sử (2008, Montreal) có viết vài trang về sự can dự của Nhất Linh.  Theo ông Lê Nguyên Phu th́ Nhất Linh bị truy tố v́ ra lệnh cho thuộc hạ chăng biểu ngữ và rải truyền đơn trước dinh Độc Lập.  Những người trong phe nhóm của Nhất Linh đều khai báo rằng chính Nhất Linh đă ra lệnh cho đàn em làm công việc chăng biểu ngữ và rải truyền đơn.  Nhưng trong cả hai lần khai báo ở pḥng Dự Thẩm th́ Nhất Linh đều một mực từ chối đă không ra lệnh cho thuộc hạ làm như vậy.  Một sự việc đặc biệt cần lưu ư là tại pḥng dự thẩm Nhất Linh đă nhiều lần khẩn khoản nài nỉ ông Lê Nguyên Phu xin không phải đối chất với đàn em tại pháp đ́nh trước  nhiều đại diện ngoại giao và một lực lượng truyền thông hùng hậu tham dự.  Do vậy tiến tŕnh của phiên xử đă không có tiết mục đối chất giữa Nhất Linh và các thuộc hạ.  Nhưng nếu luật sư của các thuộc hạ này xin toà cho đối chất với Nhất Linh th́ vị chánh án sẽ không thể từ chối. 

 

Tại sao Nhất Linh lại sợ hăi không dám đối chất với đàn em trước toà.  Đối chất về việc có hay không Nhất Linh ra lệnh cho đàn em chăng biểu ngữ và rải truyền đơn trước dinh Độc Lập chắc chắn không phải là một nguyên cớ đă đẩy Nhất Linh vào một quyết định phải chết để trốn tránh những búa ŕu của công luận.  Lợi dụng tiếng súng của bọn phản loạn rải mấy cái truyền đơn, chăng vài cái biểu ngữ gặp ông toà dễ tính th́ chắc cũng được tha bổng với lời khuyên lần sau nhớ đi xem “ngày lành tháng tốt” trước khi hành động!  Vậy sự việc ǵ mà Nhất Linh sợ hăi không dám đối mặt và đối chất với đàn em trước ba toà quan lớn.

 

Một sự thật rất ít người biết là gần như suốt cả thời Đệ Nhất Cộng Hoà Việt Nam th́ mỗi tháng Nhất Linh đều nhận được một số tiền mười ngàn đồng bạc từ văn pḥng Nghiên Cứu Chánh Trị do bác sĩ Trần Kim Tuyến điều hành.  Số tiền này được cấp phát cho Nhất Linh để tổ chức một lực lượng đối lập cuội che mắt Hoa Kỳ và các quốc gia Tây Âu.  Lực luợng đối lập này đồng thời cũng được giao cho một căn nhà ở cuối đường Phan Thanh Giản gần cầu ra xa lộ để làm trụ sở.  Nhất Linh “lănh lương” mỗi tháng và có một cuộc sống khá phong lưu.  Bọn đàn em không được chia chác nên nội bộ trở nên bất hoà.  Do vậy những người này đă đồng ḷng khai báo sự thật khi được hỏi cung. Một trong số những người này khi bị giam ở khám lớn Chí Hoà đă viết thư về cho gia đ́nh kể rơ sự t́nh khúc nhôi.  Nhất Linh có một cuộc sống cá nhân nhàn nhă nhờ tiền “trợ cấp” của văn pḥng Nghiên Cứu Chánh Trị, trong khi gia đ́nh Nhất Linh chẳng giầu có ǵ, bà vợ chỉ buôn bán cau khô tiền tặn sống chật vật qua ngày mà thôi.

 

Nhất Linh sợ hăi khi phải đối chất với bọn đàn em không phải v́ vài cái biểu ngữ hay mấy tờ truyền đơn mà v́ những đồng tiền từ chính quyền đương thời.  C̣n ǵ là mặt mũi với đàn em thuộc hạ, c̣n ǵ là t́nh nghĩa với những người đă nể nang trân trọng gia ân cho ḿnh, c̣n ǵ là tiếng tăm trong thế giới văn chương thơ phú và nhất là có c̣n dám bước ra ngoài đường nh́n mặt đồng bào không?  Nhục nhă và nhơ nhơp quá.  Do vậy chỉ có chết là hết chuyện mà lại c̣n được vinh danh là anh hùng v́ dân v́ nước chống “độc tài”, chống “đàn áp tôn giáo”, chống ‘gia đ́nh trị”.

 

Sự thật dù trong bất cứ hoàn cảnh và trường hợp nào cũng phải được đề cao và tôn trọng mặc dù đôi khi đó là những sự thật đắng cay phũ phàng.

 

 

Phạm Hải

 

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính