Chết bởi tay Tàu Cộng

(Chương 6)

 

Peter Navarro

 

 

 

Chương 6 - Chết bởi Quay lưng của chính các Công ty Mỹ:

 

 

Khi màu xanh đồng đô la thay bằng màu đỏ, trắng và xanh đồng tệ.

 

Đến năm 2012, General Electric chuẩn bị đầu tư 2 tỉ USD vào Tàu cộng. Tập đoàn này đă chuyển các nhà máy từ Mỹ vào Tàu cộng và tạo ra hơn 1.000 việc làm mới… Tháng vừa rồi, GE đă quyết định đóng cửa nhà máy đèn tại Virgina và chuyển khoảng 200 việc làm đến Tàu cộng. — London’s Daily Mail.

 

Không có danh dự trong đám trộm cắp – và càng không có ḷng yêu nước trong các tập đoàn Mỹ. Đó là thông điệp rất rơ ràng của các công ty như General Electric, Caterpillar, và Evergreen Solar đang chuyển đến người dân Mỹ trong những ngày này, bằng hành động đóng cửa các nhà máy già cỗi tại Hoa Kỳ và khai trương các nhà máy sáng bóng, công nghệ hiện đại mới nhất tại vùng đất của Rồng. Tháo chạy qua Tàu cộng, những con lemmut phản bội này không những đẩy đất nước của họ đến bên bờ vực thẳm mà c̣n kư một bản cáo tử cho chính công ty họ. Điều thật sự không đáng có.

 

Đầu thế kỷ này, khi Tàu cộng lần đầu tiên gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và bắt đầu tham lam tấn công vào các nhà máy chế tạo gốc Mỹ. Các nhà điều hành tập đoàn Hoa Kỳ chung vai sát cánh cùng người công nhân phản đối mạnh mẽ các điều khoản thương mại không công bằng của Tàu cộng. Những kêu gào thảm thiết của liên minh Doanh nghiệp – Người lao động đă rơi vào các lỗ tai điếc, tuy nhiên, trong cái tư tưởng cứng nhắc của ông chủ Bạch Cung Bush đă không thể nhận biết được sự khác biệt nghiêm trọng giữa lợi ích của thương mại tự do cho tất cả và thương mại bất công mang lại lợi ích toàn diện cho Tàu cộng. Bây giờ, một thập niên sau, liên minh giữa những Doanh nghiệp và lao động Hoa Kỳ giống như cái chết của những người phản kháng v́ dân chủ Thiên An Môn. Theo bài toán chính trị mới, với việc thêm một việc làm của người Mỹ và mỗi nhà máy được di chuyển sang Tàu cộng, bàn tṛn kinh doanh với mệnh danh tổ chức “Mỹ”, (Hiệp hội quốc gia các nhà chế tạo, và Pḥng Thương mại Hoa Kỳ) bị biến từ các nhà chỉ trích bị thương đến các nhà biện hộ khờ khạo đối với các tay hám lợi và bảo vệ Tàu cộng, kẻ luôn có chính sách riêng đối với kinh tế Mỹ và các người làm công.

 

Trớ trêu thay, căn bản Quay lưng của các tập đoàn Mỹ Quốc là như thế này: trong quá tŕnh giúp đỡ Tàu cộng tàn phá các nhà máy chế tạo gốc Mỹ, đa số các phản bội của tập đoàn này là đoản hậu chính tương lai của công ty họ. Họ đang thực hiện không những chuyển công nghệ hiện tại mà c̣n cái nguồn lực để sáng tạo ra phát minh mới. Để hiểu vấn đề tại sao, tại sao vô số nhà điều hành tập đoàn Mỹ sẵn ḷng biến sự tôn thờ đồng Đô la xanh sang đồng tệ Đỏ Trằng Xanh. Đó là lư do chính yếu trước hết phải hiểu và phân tích “ba làn sóng chuyển dịch” nó mô tả đặc tính của cuộc di cư hàng chục triệu việc làm từ Mỹ Quốc sang Tàu cộng.

 

LÀN SÓNG CHUYỂN DỊCH THỨ NHẤT: Lục địa Tàu cộng trỗi dậy

 

Làn sóng chuyển dịch đầu tiên bắt đầu từ từ ngay sau khi Đảng cộng Sản mở cửa “Thiên Đường Nhân công” với Phương Tây năm 1978. Nó được biết đến với tên gọi “Đổi mới Thị Trường”, cởi trói một cách hữu hiệu các lao động Tàu cộng bởi các lợi ích về Y tế và hưu trí đi cùng quyền lợi về điều kiện lao động an toàn và thu nhập hợp lư – nhưng trớ trêu thay nền kinh tế Tàu cộng vẫn chưa thoát khỏi chủ đạo của các công ty nhà nước và các nhà hoạch định cấp cao của Đảng Cộng Sản. Không ngẫu nhiên thay, qua các thập niên, các công ty Phương tây như Mattel, Reebok, và Schwinn bắt đầu tạo ra nhiều và rất nhiều các sản phẩm giá trị thấp phụ thuộc vào giá nhân công như – đồ chơi, giày thể thao, xe đạp – với giá lao động rẻ Tàu cộng. Trong thời kỳ này, mô h́nh lao động nô lệ bằng giao kèo ở Tàu cộng ngày nay khá hoàn hảo. Trong nền công nghiệp của lục địa, các thanh niên trẻ (không bị rơi vào hiếm muộn dân số trẻ) mới từ nông thôn ra, kư các hợp đồng ràng buộc hà khắc quá với sự hiểu biết của họ. Họ làm việc xếp hàng xếp lớp trong các sàn nhà máy đông nghẹt, nóng, và dơ bẩn, từ 12 đến 16 giờ một ngày. Họ ăn và ngủ trong các kư túc xá ổ chuột dạng hộp thường bị chắn các thanh cửa sổ hoặc vây bởi hàng rào của công ty. Nếu họ cố trốn thoát, họ sẽ bị đánh đập. Nếu họ tổ chức đ́nh công, họ sẽ bị đánh đập và sa thải.

 

Sự thật là những nô lệ lao động thời hiện đại, làm việc với 40 xu 1 giờ, vẫn làm các đồ chơi cho trẻ con chúng ta, đúc những đế giày mà chúng ta đang đi, và thêu các cái áo để mưu sinh mà chúng ta đang mặc. Một lời đề tặng nghiệt ngă dành cho ṿng dây xích vô tận ràng buộc với những người nhân công này là “Thế giới Dic–Ken-Sen tiêu biểu của người Tàu cộng”, nhiều người vẫn hạnh phúc với cuộc sống nghèo khổ của họ, tệ như nền công nghiệp lục địa Rồng, cuộc sống của người nông dân nghèo khổ càng tệ hơn.

 

LÀN SÓNG THỨ HAI: nếu chúng ta không đánh bại họ th́ hăy chơi cùng họ.

 

Làn sóng thứ hai bắt đầu ngay khi Tàu cộng tham gia vào Tổ Chức Thương Mại Thế giới năm 2001 và bắt đầu tấn công trực diện vào các nhà chế tạo gốc Mỹ sử dụng “Vũ khí triệt thoái lao động” giống như bảo hộ xuất cảng bất hợp pháp và thao túng tiền tệ. Dưới áp lực bao vây của các nhà máy Tàu cộng, ngày càng nhiều nhà điều hành Doanh nghiệp Mỹ nhận ra rằng: tận dụng ưu thế mạng lưới tinh vi bảo hộ hàng xuất cảng bất hợp pháp, họ có thể sản xuất giá rẻ hơn trên đất Tàu cộng so với Mỹ Quốc, và nếu họ không làm th́ các đối thủ của họ chắc chắn sẽ làm. Điều này tạo nên nhận thức của các Doanh nghiệp Mỹ về câu nói nổi tiếng “Nếu bạn không đánh bại được Tàu cộng, hăy chơi cùng họ”. Ngay sau đó, làn sóng chuyển dịch thứ hai mạnh lên như băo Tsunami.

 

Rất quan trọng để nhấn mạnh rằng trong làn song thứ hai này, mục tiêu căn bản củ các nhà điều hành Mỹ không phải là bán cho 1.3 tỉ người tiêu dùng tại thị trường Tàu cộng. Mà là sản xuất để xuất cảng ra phần c̣n lại của thế giới – bao gồm cả nước Mỹ. Một điều rơ ràng vững như bàn thạch ở đây là, các nhà điều hành Mỹ tin rằng họ tận dụng trong làn sóng này không chỉ là nhân công rẻ mạt (một vài nước như Bangladesh, Campuchia và Việt nam cũng có). Mà là, cám dỗ từ điều khoản thương mại bất công, môi trường lỏng lẻo, chế độ an toàn và bảo hộ xuất cảng. Nếu chính phủ Mỹ không xóa bỏ các điều khoản thương mại bất công của Tàu cộng nó sẽ tốt hơn (bộ máy của Bush có những nỗ lực không đáng có trong cuộc bao vây này), tối thiều là các cổ đông, nhà điều hành (không phải người làm công) của các công ty dịch chuyển sản xuất của họ đến Tàu cộng.

 

LÀN SÓNG THỨ BA: Ảo tưởng lợi về 1.3 tỉ người tiêu dùng

 

Làn sóng thứ ba và nguy hiểm nhất trong chuyển dịch của Mỹ Quốc hiện đang xảy ra. Nó được kết hợp bởi một phần nhân công rẻ trong làn sóng thứ nhất và một phần ḷng tham về lợi thế sản xuất tại Tàu cộng trong làn sóng thứ hai. Nhưng sâu xa hơn là sự thúc đẩy đầy ma lực trong làn sóng thứ ba là sự mê hoặc giữa các nhà điều hành Doanh nghiệp Mỹ Quốc về cơ hội sắp đến của họ trong khả năng tiếp cận 1.3 tỉ người tiêu dùng đang cư ngụ tại nước đông dân nhất thế giới này. Làn sóng này rơ ràng là nguy hiểm nhất bởi v́ nó bị dẫn dắt bởi sự mê hoặc về phần lớn ngưới tiêu dùng Tàu cộng có năng lực mua sắm thích hợp để thúc đẩy thị trường - Nhưng thực sự là rất nhiều người nghèo đói. Làn sóng dịch chuyển nguy nghiểm này yêu cầu các tập đoàn Mỹ Quốc muốn bán hàng vào Tàu cộng phải chấp nhận ba điều khoản bảo vệ đă đặt ra trong chính sách “Đổi mới bản địa” (Indigenous Innovation).

 

Điều kiện bảo vệ thứ nhất yêu cầu sở hữu thiểu số; các công ty Mỹ phải liên Doanh với đối tác Tàu cộng và sở hữu không quá 49% Doanh nghiệp. Rơ ràng là, với điều khoản này làm công ty Mỹ Quốc mất quyền kiểm soát Doanh nghiệp. Sau đó là, điều kiện này cho phép đối tác sở hữu chi phối (thường là các công ty nhà nước) quyền được truy xuất bất cứ thông tin nào của liên doanh, bao gồn các bí mật thương mại.

 

Điều khoản bảo vệ thứ hai h́nh thành vi phạm của Tàu cộng về qui định tự do thương mại; được biết với cái tên Bắt buộc Chuyển Giao Công Nghệ. Mưu kế này, công ty Mỹ Quốc bắt buộc đầu hàng về sở hữu trí tuệ cho các đối tác Tàu cộng như một điều kiện để gia nhập thị trường. Hiệu quả thực thi của điều khoản này là tạo sự thuận tiện cho việc phổ biến nhiều công nghệ khác nhau không chỉ trực tiếp đến các đối tác Tàu cộng mà c̣n chính phủ Tàu cộng và các đối thủ tiềm tàng người Tàu khác. Đầu hàng chấp nhận điều kiện này, các công ty phương tây, họ đă tạo ra các đối thủ người Tàu chỉ trong nháy mắt.

 

Điều khoản thứ ba đi cùng với bàn tay tham lam trong trong cái vỏ bọc bảo vệ của điều khoản thứ hai bắt buộc chuyển giao công nghệ. Nó giống như bắt buộc xuất cảng các phương tiện nghiên cứu phát triển của phương tây vào Tàu cộng – vi phạm kép qui định về tự do thương mại WTO. Đây là điều thô thiển nhất tương đương với bán hạt giống bắp của Mỹ, giống như tất cả các nhà kinh tế nói với bạn,với nghiên cứu phát triển, cách mạng công nghệ là điều cần thiết tạo ra việc làm mới. Nếu nghiên cứu Phát triển đó và phát minh đó xảy ra tại mảnh đất Tàu cộng mà không phải Mỹ Quốc, bạn đoán xem ai là người gặt hái thành quả miếng ngon của việc tạo ra việc làm mới. Rơ ràng là tại điểm này, tại sao các công y Mỹ Quốc lại đầu hàng ba điều khoản bảo vệ của chính sách đổi mới bản địa, mà gần như sẽ hủy hoại chính họ. Một khi mà Công ty Mỹ đầu hàng quyền kiểm soát, công nghệ hiện tại, và khả năng phát triển công nhệ tương lai, th́ nó chỉ chưa là vấn đề chính tạithời điểm trước khi các công ty Tàu cộng “thuần thục” công nghệ và sử dụng nó để tự quay lại cạnh tranh với công ty Mỹ - không chỉ ngay chính trên đất Tàu cộng mà c̣n thị trường toàn cầu. Bằng cách này, các công ty Mỹ học được cách khó khăn để cái mê hoặc 1.3 tỉ người tiêu dùng Tàu cộng với cái ảo tưởng đáng báo động hơn nhiều đồng Đô la và Xu thực sự. Cũng bằng cách này, “chết bởi Quay lưng của các tập đoàn” cũng đưa các tập đoàn đến chỗ tự kết liễu ḿnh.

 

CÁI ĐUÔI CỦA HAI ĐẤT NƯỚC VÀ BỐN TẬP ĐOÀN

 

Để cung cấp góc nh́n riêng và sâu hơn về vấn đề này, phân tích các hoạt động cùa bốn tập đoàn lớn tại Tàu cộng và Tổng giám đốc điều hành của họ. Westinghouse, kẻ ngờ nghệch nhất; General Electric, kẻ tâm thần nhất; Caterpillar, đứa trẻ quảng cáo cho cám dỗ chủ nghĩa hám lợi Tàu cộng; và Evergreen Solar, một trong “Hy Vọng màu Xanh nhất” của bộ máy Obama và bây giờ là điểm cảm thông cho sự thất bại của nền chính trị Hoa kỳ trong việc bảo vệ cộng đồng Doanh nghiệp khỏi xâm lược của người Tàu.

 

Suy nghĩ về sự phân thân ảo tưởng của Westinghouse Electric đă chuyển giao hơn 75,000 tài liệu cho khách hàng Tàu cộng theo cam kết phần khởi đầu cùa việc chuyển giao công nghệ với hy vọng là bảo toàn được vị trí trong thị trường hạt nhân phát triển nhanh nhất này...

 

Jack Allen, Chủ tịch Westinghouse tại châu Á [nói] công ty “không có bảo đảm nào” về vai tṛ tại Tàu cộng khi bốn ḷ phản ứng AP 1000 [hạt nhân] hoàn thành. -- Financial Times.

 

Giống như Frodo không thể chống lại sự cám dỗ của nhẫn chết người, Westinghouse rơ ràng là không thể từ chối được thị trường điện hạt nhân Tàu cộng. À chúng ta biết rằng: Thị trường hạt nhân Tàu cộng là thị trường lớn nhất và phát triển nhanh nhất trên thế giới, với 23 ḷ phản ứng đang xây cất và có kế hoạch xây cất 100 hoặc hơn nữa. Nhưng trong khi cố gắng đạt được thị phần đáng kể trong cái thị trường phát triển đó sẽ là phần thưởng to lớn cho Westinghouse, cách tệ nhất có thể để cạnh tranh với giá đó là làm theo cách mà CEO Jack Allen đă làm: chuyển tất cả đến Tàu cộng những ǵ có thể xây cất các ḷ phản ứng mà không cần sự trợ sức của Westinghouse.

 

T́nh h́nh càng mỉa mai hài hước hơn. Trên website công ty, Westinghouse Nuclear đă khoác lác thông tin rằng “gần 50% các nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động trên thế giới … đều dựa vào công nghệ của Westinghouse.” Ồ, có dễ dàng đoán ra? Với cách nhục nhă chuyển hơn 75,000 tài liệu đến Tàu cộng, th́ gần 50% hoặc hơn thế nữa các ḷ phản ứng hạt nhân chắc chắn dựa trên công nghệ Westinghouse; nó chỉ cướp công nghệ Westinghouse. Sự ngây thơ của Westinghouse thật là ngạc nhiên bởi v́, trong khi nó là công ty của Mỹ, c̣n công ty Toshiba của Nhật Bản quản lư khá hiệu quả. Và rất nhiều công ty Nhật bản đă bị thiêu bởi các điều kiện chuyển giao công nghệ và đă có kinh nghiệm thấm đ̣n bởi khả năng các nhà sản xuất Tàu cộng rất nhanh nhạy trong việc học hỏi công nghệ nước ngoài và sử dụng chúng để quay lại trở thành các đối thủ cạnh tranh nặng kư.

 

Cần xem lại tại sao các nhóm điều hành Nhật bản và Châu Âu tự bắn vào đầu ḿnh bằng băng đạn chuyển giao công nghệ của họ, The Wall StreetJournal đă hài hước:

 

Khi các công ty Nhật Bản và Châu Âu đă tiên phong trong việc xây dựng đường ray cao tốc tại Tàu cộng, họ đă suy tính việc tiếp cận vào thị trường mới đang bùng nổ, hàng tỉ Đô la hợp đồng đáng giá và tạo dấu ấn đầy tham vọng trong hệ thống đường sắt. Những ǵ họ không lường được là họ phải cạnh tranh với các công ty Trung Hoa lục địa, đă điều chỉnh công nghệ và quay trở lại cạnh tranh với họ vài năm sau.

 

Con mèo to xác qú gối trước con Rồng đỏ

 

Bây giờ lướt qua hai câu chuyện mới gần đây. Xuất bản gần nhau tóm tắt chiến lược toàn cầu Caterpillar: Xóa sổ tại Mỹ và xây dựng lại tại Tàu cộng.

 

Caterpillar vào hôm Thứ ba đă thông báo có kế hoạch sa thải hơn 2,400 công nhân tại năm nhà máy tại Illinois, Indiana, và Georgia theo nhà chế tạo thiết bị hạng nặng tiếp tục cắt giảm chi phí kho nền kinh tế thế giới suy giảm... Tiếp theo t́nh h́nh xấu, Caterpillar trong tháng giêng đă cắt giàm việc làm với dự định khoảng 20,000 vị trí. —Huffington Post.

 

Trong suốt ba thập niên qua, Caterpillar phát triển từ một văn pḥng kinh doanh tại Bắc Kinh cho đến qui mô như ngày nay – bao gồm mười một nhà máy sản xuất, ba rung tâm nghiên cứu và phát triển, chín văn pḥng, và hai trung tâm giao nhận. — Jiming Zhu, Vice President, Caterpillar

 

Chèo lái chiến lược của con mèo to xác là luồng công phá mạnh mẽ của các điều khoản thực thi thương mại bất công đă lôi kéo các công ty như Casterpillar ra khỏi lănh thổ. Để xem luồng công phá trong vũng bùn nhục nhă này, xem quyết định công ty để sản xuất máy ủi cở nhỏ bán vào thị trường Trung Quốc ở Vũ Hán, hơn là Peorina, Illinois. CasterPillar chọn mảnh đất Trung Hoa – và công nhân! – bởi v́ nếu sản xuất máy ủi cở nhỏ trong nội địa và xuất cảng sang Tàu cộng, sẽ đối mặt với vật cản, điều khoản bảo vệ 30% thuế thâm nhập thị trường.

 

Nhưng đó không phải là tất cả. Con mèo to xác này sẽ đối mặt một vật cản nữa, mức thuế tham lam theo h́nh thức giảm giá trị tiền tệ ở mức khoảng 40%. Hai mức giềng phí và thuế của anh láng giềng ăn xin này tạo cho nền sản xuất Mỹ xuất cảng vào Tàu cộng là không thể thực hiện với các công ty Mỹ.

 

Các tổn thương nhất về quyết định di chuyển này là Casterpillar không phải là biểu tượng của nước Mỹ. Nó đă từng là nguồn chính về việc làm và thu nhập xuyên suốt nước phía tây nước Mỹ thế kỷ qua. Nhà sản xuất theo đúng cái thuật ngữ đó không c̣n hiện diện ở Peoria và đúng là tấm thảm kịch của nước Mỹ.

 

Và bây giờ đây là mẫu tin đáng cười to lên: Ngay cả Caterpillar đă sẵn sàng tạo ra nhiều việc làm tại Tàu cộng để sản xuất xe ủi cỡ nhỏ và đẩy hàng ngàn người Mỹ đến bờ vực thất nghiệp, nó đă giang hai tay nắm lấy lợi ích của chương tŕnh kích thích tài chính của bộ máy Obama. Chẹp, nó cũng vào bụng ta mà thôi.

 

Evergreen Solar chuyển năng lượng tương lai của chúng ta để lấy vài miếng bạc.

 

Nếu chúng ta không đánh Tàu cộng và không thể thuyết phục chính phủ Mỹ hiểu chúng đang đối đầu với cái ǵ, thế tốt hơn hết hăy tham gia cùng họ. Đó là những ǵ Evergrenn Solar đă quyết định thực hiện, di chuyển nhà máy chế tạo và lắp ráp năng lượng mặt trời tại Devens – Massachusetts sang Vũ Hán – Tàu cộng —Manufacturing & Technology News

 

Hăng Evergreen Solar là hăng sản xuất một số tấm Pin năng lượng mặt trời nổi tiếng trên thế giới. Nếu chúng ta tin tổng thống Barack Obama, th́ chắc chắn là các công ty như Evergreen Solar được coi là nguồn tạo ra việc làm mới tốt nhất của nước Mỹ. Trong thời đại của suy giảm nguồn cung cấp dầu mỏ và sự nóng lên toàn cầu hay sao, chẳng phải ngành công nghiệp xanh nên là một trong những ngành tạo tăng trưởng việc làm mạnh nhất hay sao?.

 

Nếu chúng ta tin tưởng vào ngài Rick Feldt Tổng giám đốc Evergreen, tuy nhiên, công ty của ông ta đă làm hết sức có thể để thuyết phục bộ máy Obama giúp Evergreen giữ lại các dây chuyền sản xuất tại Massachusset. Ông Feldt đă làm đến mức phải đến Washinton để van nài viên chức quan trọng trong bộ máy như Thư Kư Năng Lượng Steven Chi và Thư Kư Kinh Tế Gary Locke để chống lại các biện pháp bảo hộ bất hợp pháp mà chính phủ Tàu cộng đă áp đặt vào ngành công nghiệp Năng Lượng mặt trời. Nhưng những van xin của Evergreen chỉ rơi vào các lỗ tai điếc.

 

V́ vậy, khi chính phủ Tàu cộng cung cấp Evergreen các khoản vay lăi suất thấp trên 65% của chi phí xây dựng nhà máy mới tại Tàu cộng thay v́ tại Massachusetts, Tổng giám đốc điều hành của Evergreen tin rằng ông đă không có sự lựa chọn khác hơn là chấp nhận 30 đồng bạc của Tàu cộng và chuyển dây chuyền sản xuất của công ty ra nước ngoài. Ngài Feldt bực tức nói, “Hoa Kỳ vẫn tiếp tục kêu gọi về việc giữ việc làm. Bạn đi đến văn pḥng của Tổng thống Hoa kỳ và ông ta nói, ‘Tôi muốn giữ lại việc làm tại Hoa Kỳ.’ Nó thật dễ để nói, nhưng bạn phải làm cái ǵ để thực hiện.” Điều đó là chính xác, ông Feldt, nhưng Mỹ chắc chắn sẽ bỏ lỡ các nhà máy mới của bạn đang chuyển sang Tàu cộng.

 

Trong thực tế, Mỹ, và đặc biệt là Massachusetts, sẽ không c̣n các nhà máy Mỹ và cùng với 800 công nhân làm việc trong đó. V́ ngay sau khi hứa hẹn để duy tŕ một sự hiện diện của nhà máy ở Massachusetts, Evergreen thông báo cũng đă đóng cửa nhà máy ở Bay. Và đúng là, nhà máy đó đă được cùng xây dựng với công nghệ hiện đại trong năm 2007, mà người nộp thuế tiểu bang Massachusetts đă bỏ ra 52 triệu USD để hỗ trợ. Và đây là sự xúc phạm cuối cùng: Evergreen cũng sẽ buộc người nộp thuế Mỹ trả tiền cho việc đóng cửa với chi phí 340 triệu USD theo thỏa thuận nếu nhà máy bị đóng cửa. Không thể nào làm lộn xộn thêm như thế nữa.

 

General Electric: Bạn có thích cái muỗng với cái lưỡi lươn lẹo đó không?

 

Một mô h́nh đang phát triển. Một công ty [nước ngoài] nhượng quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp sở hữu nhà nước Tàu cộng SOE, và sau đó tất cả bị ép lợi nhuận của thị trường trong nước Tàu cộng và đối mặt với một đối thủ cạnh tranh mới. Không ai trong số này được coi là gặp rủi ro hoặc các doanh nghiệp nhà nước qua quá hăm hở và vượt qua giơi hạn. Tàu cộng muốn chuyển đổi từ nhà máy quốc tế, với một nền kinh tế tiên tiến, và sử dụng sức mạnh thị trường của ḿnh để rút ngắn giai đoạn bằng cách “tiêu hóa” sở hữu trí tuệ của người khác. —John Gapper, Financial Times.

 

Với chiếu rọi của tiêu điểm quay lưng của chính các Công Ty Mỹ Quốc, rất cần thiết để quay lại cái công ty đă mở đầu chủ đề này: General Electric. Ít nhất là về ngoài mặt, vũ điệu GE cùng với Rồng không được chê là canh bạc tệ. GE hiện có hơn 15.000 công nhân (chủ yếu là người Hoa) tại hơn 50 địa điểm ở Tàu cộng, và mỗi năm, nó góp phần tại ra một số lượng ngày càng tăng của doanh thu hoạt động của ḿnh từ Tàu cộng. Tuy nhiên, GE tiếp tục chịu thâm hụt doanh thu liên quan đến mấy cái hũ vàng mở rộng ở Tàu cộng mà nghĩa vụ phải cung cấp.

 

Tuy nhiên, vấn đề lớn hơn với GE là hành vi tâm thần phân liệt của các giám đốc điều hành Jeffrey Immelt. Một mặt, Immelt đă buộc tội chủ nghĩa bảo hộ của Tàu cộng đă đi quá xa, “Tôi thực sự lo lắng về Tàu cộng. Tôi không chắc chắn rằng cuối cùng họ muốn bất cứ ai trong chúng ta để giành chiến thắng, hoặc bất cứ ai trong chúng ta được thành công.”

 

Mặt khác, Immelt, cố gây tượng của ḿnh với Thống soái Pháp Pétain, đă dâng nộp một loạt các mảng lớn các công nghệ mới cho Tàu cộng một cách đáng kinh ngạc, để đổi lấy những ǵ Immelt coi như là sự tôn vinh cao quí và đặc quyền kinh doanh trong Cộng ḥa Nhân dân Tàu. Điển h́nh là, trong một trong những đáng lo ngại nhất mà Immelt từ bỏ, GE chuyển giao kinh doanh toàn bộ hệ thống khoa học điện tử hàng không toàn cầu của ḿnh chỉ để có thể tham gia vào sản xuất một máy bay chở khách của Tàu cộng. GE cũng đă bàn giao phần quan trọng của công nghệ của các ngành công nghiệp quan trọng khác như đầu máy xe lửa, năng lượng gió và các thiết bị chống ô nhiễm.

 

Quá thiển cận, như John Gapper của tờ Financial Times đă khẳng định trước đây, bởi v́ khi các công ty Tàu cộng nắm bắt được công nghệ hiện tại và công nghệ đang phát triển của GE tại các pḥng nghiên cứu phát triển đặt trên đất Tàu cộng, GE sẽ chịu “thiệt tḥi” ở thị trường Tàu cộng và thậm chí phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt của Tàu cộng trên thị trường quốc tế.

 

BÀI TOÁN CHÍNHTRỊ CHIA ĐỂ TRỊ

 

Thay mặt các tổ chức và thành viên kư dưới đây, chúng tôi viết thư này để phản đối mạnh mẽ điều khoản cải cách tiền tện HR 2378 của Đạo luật Mậu dịch Công bằng. --- Thư gửi cho Quốc hội của 36 công ty và tập đoàn.

 

Không chỉ các nhà sản xuất chế tạo như Caterpillar, General Electric và Westinghouse đă quay lưng vào Mỹ. Như trích đoạn trong thư gửi đến Quốc hội trên đă minh họa, nhiều công ty khác của Mỹ và các ngành công nghiệp được hưởng lợi ngắn hạn từ mối quan hệ kư sinh mà Tàu cộng và Hoa Kỳ đă chuyển thế trong cuộc tranh luận về Tàu cộng. Trong thực tế, mỗi khi chủ đề của cải cách thương mại với Tàu cộng được đưa ra, các công ty này đều phản đối ngay lập tức.

 

Chỉ cần xem xét các nhóm/hiệp hội nông nghiệp có quyền lực như Hiệp hội đậu nành Mỹ (American Soybean Association), Viện Thịt Hoa Kỳ (American Meat Institute), Hiệp hội nhà máy lọc dầu bắp (Corn Refiners Association), và Hội đồng xuất cảng trứng và gia cầm (USA Poultry & Egg Export Council). Họ thường xuyên phản đối các cải cách thương mại có tính xây dựng với Tàu cộng bởi v́ họ lo sợ mức thuế trả đũa. Trong khi sợ hăi như vậy có thể xem là chính đáng, nó không có lư do để hành động vận động hành lang rằng tổn hại vật chất làm ảnh hưởng đến lợi ích rộng hơn của Hoa Kỳ và các nhân viên như Mỹ cố gắng thấu hiểu một trong những t́nh huống khó xử tồi tệ nhất của kinh tế nước này đă từng phải đối mặt.

 

Một phần quan trọng thứ hai của liên minh Mỹ “chia để trị” ủng hộ Tàu cộng bao gồm các tập đoàn bán lẻ như Hiệp hội Y phục và giày Mỹ (American Apparel & Footwear), Liên đoàn Bán lẻ Quốc gia (National Retail Federation), và Hiệp hội sản xuất Hàng hóa Thể thao (Sporting Goods Manufacturers Association). Các nhóm này lo ngại sự gia tăng giá cả và tài sản thế chấp đạt sàn nếu Tàu cộng thực hiện các bước như định giá đồng tiền và loại bỏ trợ cấp xuất cảng bất hợp pháp của ḿnh. Những ǵ các nhóm này không hiểu và nhiều công dân Mỹ vẫn chưa nắm bắt là: ḍng lũ hàng hóa giá rẻ Tàu cộng đưa nước Mỹ ra khỏi thị trường đơn thuần chỉ là một khoản thanh toán giảm tỷ lệ thất nghiệp hiện tại và tương lai của đất nước này. Hơn nữa, người Mỹ thất nghiệp hơn chỉ có nghĩa là giảm sức mua của người tiêu dùng và giảm kinh doanh cho các nhà bán lẻ Mỹ trong dài hạn.

 

Và đây là một trong những nhóm vận động hành lang đặc biệt gây phiền hà: Pḥng Thương mại Mỹ tại Thượng Hải. Nhóm này lần gần đây nhất có thể nhận biết được là vận động hành lang chống lại các quy định quan trọng trong luật pháp Trung Quốc đề xuất mở rộng bảo hộ cho công nhân Tàu cộng và do đó làm cho người lao động Mỹ một cơ hội tốt hơn để cạnh tranh.

 

Tất cả các nhóm kinh doanh Mỹ và giám đốc điều hành công ty hiện nay đang có hoạt động kinh doanh với Tàu cộng phải đọc được bài biến thể bài thơ nổi tiếng của John Donne: Không có doanh nghiệp Mỹ nào là một ḥn đảo riêng của họ, mỗi doanh nghiệp một phần của đất nước này, một phần của nền kinh tế rộng hơn. Nếu một công việc bị xóa đi bởi chủ nghĩa hám lợi Tàu cộng, nước Mỹ mất đi một ít... Và do đó không bao giờ biết gửi đến chuông lệ phí cầu đường nào, lệ phí của nó.

 

 

(C̣n tiếp)

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính