Nh́n lại cuộc di cư 1954-1955

(Phần 2/2)

 

Nguyễn Văn Lục

 

 

Toán y khoa Hải quân Mỹ tại trú khu Hải Pḥng. Nguồn Thư khố Quốc gia Mỹ

 

 

Trú khu Hải Pḥng

 

Khi Hà Nội đă được chuyển giao cho Việt Minh theo thời hạn được quy định bởi Hiệp Định Geneva, các trung tâm tiếp cư phải chuyển xuống Hải Pḥng th́ số người di cư tăng lên khủng khiếp.Tất cả các trường học cũng như các công sở đều là nơi chứa người tỵ nạn, nhưng vẫn không đủ chỗ. Nha đại diện Phủ Tổng Ủy di cư tại Bắc phần đă cho dựng hàng ngàn lều vải tại vùng Vật-Cách, sát tỉnh Hải Pḥng có khả năng đón tiếp 10.000 người, rồi một trú khu thứ hai được thiết lập ngay sau đó, chứa được 15 ngàn người. Một trú khu khác của bác sĩ Dooley, cách Hải Pḥng 7 cây số, trên đường Hà Nội- Hải Pḥng chứa được 12 ngàn người.

 

Trong thời gian tạm trú tại Hải Pḥng, đồng bào di cư được phát gạo và 7 đồng tiền thức ăn, chưa kể được cung cấp nước mắm, cá khô, sữa, củi và mỗi hai người được cấp một chăn và một chiếu.

 

 

Trước khi xuống tầu, đồng bào được cấp phát bánh ḿ và 35 đồng/mỗi người. Nếu đi theo tầu Pháp, đồng bào được chở đến bến Sáu Kho, nếu đi tầu Mỹ, đồng bào được chở đến bến Vật-Cách rồi từ đó chuyển ra các tầu chiến lớn đậu ở vịnh Hạ Long.

 

Công việc tiếp cư tại Hải Pḥng cứ kéo dài như thế cho đến ngày 11/05/1955 khi chuyến tầu lịch sử của Hải quân Mỹ, chiếc Brewster chở 520 đồng bào cuối cùng rời bến Hải Pḥng. (Trích Cuộc Di Cư Lịch Sử, trang 129-130)

 

Một nhân vật đại diện cho Phủ Tổng Uỷ di cư trông coi việc di cư này mà chắc nhiều người c̣n nhớ và không quên được, xin được nhắc đến ông một lần: Ông Mai Văn Hàm.

 

Cũng xin được nhắc tới bốn vị đă lần lượt trông coi, chăm sóc cho người di cư là: Bác sĩ Phạm Hữu Chương, ông Ngô Ngọc Đối, bác sĩ Phạm Văn Huyến và ông Bùi Văn Lương.


Bên cạnh đó, có linh mục Phạm Ngọc Chi được chỉ định làm chủ tịch Ủy ban hỗ trợ định cư.

 

Về phía người Pháp cung cấp 1500 tấn gạo cho Hải Pḥng ngay từ những ngày đầu 28/7/1954. Sau này, ngày 9/2/1955 tờ báo Figaro của Pháp đă quyên góp được 35 triệu phật lăng (đồng franc – DCVOnline) gửi cho người di cư. Tấm ngân phiếu được trao cho Thủ tướng Diệm trước các lều di cư ở Tân Sơn Nhất.

 

Cũng vậy, ngay ngày 31/08/1954, Phi Luật Tân đă gửi sang giúp Việt Nam 7 bác sĩ và 3 nữ y tá trong khuôn khổ chiến dịch huynh đệ “Operation Brotherhood” hay “Fraternity”. (Trích tài liệu của ông Đinh Quang, tác giả B́nh Giả, quê Hai, trang 4)

 

Mặc dầu vậy dân chúng trong các trại tỵ nạn thất vọng và chán nản cũng than văn về t́nh trạng thiếu thốn đủ loại, cộng thêm t́nh trạng số người chờ đợi lâu mà vẫn chưa chưa được bốc đi. Hải quân đô đốc Sabin chịu trách nhiệm việc chuyên chở người di cư vào miền Nam đă thăm một trại tiếp cư và ông đă ghi lại như sau:

“There were some 14 thousand people huddled in what to me seemed to be cesspool. They were dirty, had little food or water and no shelter except a few pieces of cloth between two sticks in the ground. This is the monsoon season and that isn’t a very comfortable to live. They had given up the only thing they owned which probably was a little rice paddy and a thatched hut. But they had done it willingly to escape the jaws of Communism”. (Trích OPTF, trang 64).

 

Đă có khoảng 14 ngàn người túm tụm trong cái mà theo tôi nó là cái hầm chứa phân. Họ bẩn thỉu, chỉ có một ít đồ ăn hoặc nước và không có chỗ trú ẩn ngoại trừ một vài mảnh vải vắt ở giữa hai cây sào cắm dưới đất. Đây là lúc gió mùa và đành chịu cho sự bất tiện đó. Có thể họ đă phải từ bỏ sở hữu duy nhất cuả họ là một ruộng lúa nhỏ và một túp lều tranh. Nhưng họ đă sẵn ḷng làm điều ấy để thoát khỏi nanh vuốt của cộng sản.

 

Những chứng từ cho thấy Việt Minh không tôn trọng Hiệp định Geneva.

 

Có rất nhiều bằng cớ về điều này. Bằng cớ hiển nhiên không chối căi được. Nếu tin được lời của ông Frank N. Trager trong Why, Viet Nam? Paul Mall Press, London, 1966, trang 97, một giáo sư ở Nữu Ước có thăm Việt Nam và cho biết có đến 95.000 người di cư kư trong đơn tố cáo Việt Minh vi phạm Hiệp định Geneva mà không được giải quyết.

 

Xin dẫn chứng từ của linh mục Trần Nam Bắc, một nhân chứng trong cuộc trong bài viết: “Le drame des réfugiés catholiques Vietnamiens”, Paris, mars 1955, trang 1-2 như sau:

“Ces fuites s’accomplissaient dans des conditions émouvantes, déchirantes mêmes, car les Viet Minh, en pleine violation des accords de Geneva, ont tenté et continuent encore de s’y opposer. Ils ont employé d’abord la persuation, puis la force et nombreux sont les réfugiés blessés par les balles communistes. On a vu les habitants de villages entiers se mettre en marche vers la mer, traversant les riźères, pour éviter les routes controlées par les forces Viet Minh, et construire des radeaux de fortune se lancant sur la mer avec de grandes risques, sans aucune certitude d’être secourus. Des centaines de fugitifs se noyèrent. Qui pourraient jamais imaginer le spectacle impressionnant du 6 novembre dernier, quand une foule de 2000 réfugiés attendait sur un banc de sable de Cửa Trà Lư d’êtres sauvès par des navires de nations amies..

 

Thảm cảnh của người công giáo Việt Nam… Những cuộc tháo chạy trong những hoàn cảnh thật cảm động và đau ḷng, bởi v́ Việt Minh đă vi phạm trắng trợn Hiệp định Geneva trong cố gắng chống lại Hiệp định ấy. Mới đầu họ c̣n thuyết phục khuyến dụ, sau đó dùng sức mạnh và nhiều người đă bị thương v́ mảnh đạn của cộng sản. Người ta đă thấy hàng ngàn dân cả làng ùn ùn kéo nhau ra biển, đi tắt qua cánh đồng ruộng, tránh đi trên đường lộ bị kiểm soát bởi Việt Minh, rồi kết những bè mảng sơ sài đi ra biển với rất nhiều hiểm nghèo và chẳng có ǵ chắc chắn là sẽ được cứu vớt. Hàng trăm người di cư đă chết trên biển. Người ta làm sao có bao giờ có thể tưởng tượng ra cảnh tượng gây ấn tượng như thế vào ngày 6/11 vừa qua, khi một đám đông gồm 2000 người tị nạn trên một cồn cát ở cửa Trà Lư chờ được các tầu các nước bạn đến vớt đi.

 

Xin dẫn chứng từ của tờ Fides, communiqué du 29/1, trang 28 như sau:

“Dans les premiers jours de Janvier, 10.000 réfugiés catholiques qui s’étaient concentrés à BaLang pour rejoindre le Viet Nam du Sud, furent arrêtés par la force et conduits vers l’intérieur du pays, avant qua la commission Intertionnale puisseintervenir.Dans cette opératiom 5000 soldats Viet Minh seraient intervenus pour prendre d’assaut l’église dans laquelle les réfugiés s’étaient retranches. Ileut au cours de la rencontre des pertes de deux côtés, mais les réfugiés, qui disposaient seulement d’un armement inprovisé, furent rapidement mâitrisés. Tous furent conduits vers des destinations inconnues…”

 

Vào những ngày đầu tháng giêng, 10.000 người tỵ nạn Thiên Chúa giáo đă tập trung ở Ba Làng để đi vào miền Nam, đă bị chặn bắt lại và dẫn độ vào sâu trong đất liền, trước khi Ủy Hội Kiểm soát đ́nh chiến có thể can thiệp. Trong cuộc ruồng bắt này, 5000 binh lính Việt Minh đă tấn công vào nhà thờ trong đó các người tị nạn đang ẩn nấp ở đó. Trong cuộc đụng độ này, có sự thiệt hại cho cả đôi bên. Về phía người tị nạn chỉ có những vơ khí sơ sài, tùy tiện nên dễ dàng bị Việt Minh khống chế… Tất cả đều được dẫn độ đến một nơi nào không ai hay biết…”

Tất cả những ǵ xảy ra ở Ba Làng cũng đă xảy ra ở Lưu Mỹ với 3000 giáo dân. Kết quả có 12 người chết, 50 bị thương và 200 người bị bắt sau đó. Ngày 26/9, hơn 2000 người di cư thuộc Hải Hậu, Bùi Chu bị Việt cộng ngăn chặn không được lên bến phà đi Nam Định, từ đó đi Hải Pḥng. Họ chờ cả tuần lễ không được đi đành quay trở về nhà. Cũng vậy, 3000 người di cư Phát Diệm bị chặn lại ở Phủ Lư. Ngày 29/9, 3000 người di cư thuộc tỉnh Thái B́nh bị chặn lại ở bến phà Nam Giang. Sau 15 ngày chờ đợi mỏi ṃn, họ đành quay trở về nhà. Ủy Hội Quốc Tế kiểm soát đ́nh chiến được thông báo đến nơi th́ đám dân di cư đă không c̣n ai nữa. (Trích OPTF, trang 160)

 

Trong Cuộc di cư lịch sử cũng viết lại đầy đủ về sự vi phạm Hiệp Định Geneva của cộng sản như sau:

“Tại Thanh Hóa, ngày 08/01/55, dân chúng Ba Làng, huyện Tĩnh Gia, tụ họp hơn hai vạn người đ̣i di cư bị bộ đội Việt cộng nă súng bắt giải tán. Số lính của chúng dùng để đàn áp nhân dân là 5 ngàn tên trang bị đầy đủ khí giới. Trái lại nhân dân chỉ có gậy, dao đánh lại Việt Cộng. Vụ lưu huyết xảy ra, bọn quân đội ngụy quyền cũng có nhiều đứa bị thương, bên nhân dân có 4 người thiệt mạng, 6 người bị thương (có một người đă di cư vào Nam) Sau cuộc đấu tranh đẫm máu này hơn 2 vạn người tập trung để di cư bị giải tán bắng vơ lực, dân chúng Ba Làng bị khủng bố, đàn áp thẳng tay, nam nữ thanh niên bị Công an Việt Cộng bắt đem xử ngay tại một ṭa án” nhân dân” ở làng bên. Kết quả hai người bị khổ sai chung thân, 4 người bị 20 năm và 22 người bị 12 năm khổ sai. Những người khác sau khi bị tra tấn dă man được lần lần trở về, nhưng bị quản chế , trừ 60 người bị chúng coi là hạng cầm đầu nguy hiểm nên bị đưa đi biệt tích. Tiếp đến vụ tàn sát ở Lưu Mỹ càng rung rợn hơn nữa..Rồi kết quả dân Lưu Mỹ bị 11 người chết, nhiều người bị thương và đến tảng sáng toàn thể dân chúng Lưu Mỹ bị bắt trói.

 

Dưới đây là chi tiết vụ cứu vớt đồng bào ở Trà Lư do một sĩ quan Hải quân ngoại quốc tham gia cuộc cứu vớt ấy kể lại:” Trong đêm 5 rạng 6-11-54, một tiểu hạm của Hải quân đang tuần hành ngoài khơi Trà Lư được một thuyền đánh cá cho hay rằng có trên 2000 người hiện đang lâm vào cảnh nguy hiểm trên băi cát ngoài cửa biển Trà Lư. Tức th́ Tiểu hạm ấy, báo tin cho tầu khác, “ tầu La Capricieuse”- LSM 9.052- LCT. 9065 đến tiếp tay cứu trợ…

 

Một ông lư trưởng cho biết có vào khoảng 30 ngàn người di cư ở tỉnh Phủ Lư muốn trốn đi mà không được: “The mayor also reported that approximately thirty thousand Vietnamese wished to evacuate around Phu Ly, but there was no way to confirm the report”. (Trích PPTF, trang 127)

 

Bác sĩ Dooley, vào năm 1960 được viện thăm ḍ Gallup cho ông là một trong số 10 người được dân chúng Mỹ ái mộ và câu chuyện về ông như sau:

 

Dr. Thomas Anthony Dooley (1927-1961). Nguồn bettytisdale.com

 

“On October 27, the French LST arrived in Hai Phong with a load of eighteen hundred Vietnamse from Van Ly; all of them rescued from sampans and bamboo rafts. The refugees reported that many in the group had been detained and beaten by the Viet Minh before their escape. Two of these refugees who were wounded by the Viet Minh as they escaped by raft from Bui Chu were treated by Lieutenant (junior grade) Thomas A Dooley, M.D, and Vietnamse Roman Catholic priest Father Khuê at the Haiphong hospital”. (Trích OPTF, trang 162)

 

Ngày 27/10, tầu Pháp LST chở 1800 người Việt Nam từ Van Ly đến Hải Pḥng. Tất cả họ đă được cứu nguy từ những chiếc thuyền tam bản và những chiếc mảng tre. Những người tị nạn báo cáo rằng nhiều người trong nhóm họ trước khi trốn thoát đă bị Việt Minh giam cầm và đánh đập. Trong số những người tị nạn có hai người bị Việt Minh gây thương tích khi họ trốn đi từ Bùi Chu bằng chiếc mảng đă được bác sĩ Thomas A Dooley và cha Khuê điều trị tại nhà thương Hải Pḥng.

Tất cả những ghi nhận ở trên chỉ cho thấy rơ rằng: cuộc di cư 1954 là một cuộc ra đi để đi t́m tự do và dân chủ, để tránh cộng sản. Người di cư đă bỏ nhà, bỏ cửa, chấp nhận tất cả với bất cứ giá nào- ngay cả mạng sống ḿnh- miễn là được sống trong Tự Do.

 

Một số không nhỏ những vùng như Vinh, Bùi Chu, Phát Diệm, Nam Định, Phủ Lư đă bị Việt Cộng phá rối, ngăn chặn không cho đi. Một số những người di cư đi được cho biết đă phải trả 7000 đồng cho mỗi đầu người, trái ngược với những điều ông Trần Tam Tỉnh đă viết ở trên. Sự thất bại của chính quyền cộng sản là không ngăn chặn được “làn sóng di cư” ngay ở các tỉnh mà trước đây nằm dưới quyền kiểm sót của họ như k trong vụ bạo động nổ ra ở Quỳnh Lưu vào tháng 11/1956, thuộc tỉnh Nghệ An, chính quê quán của Hồ Chí Minh.Theo chính quyền:

giáo dân do sức ép của hàng giáo phẩm đă tập họp đông đảo, nơi 300 người, nơi 500, có mặt nhiều thanh niên. Ngày 12 và 13 tháng 11, hằng trăm người công giáo đă tụ tập đ̣i quyền di cư vào miiền Nam, hô khẩu hiệu ”Đả đảo cải cách ruộng đất” ,“Đả đảo cộng sản”, “đả đảo Trung Cộng”, “Đả đảo Nga Sô“, “Đức Mẹ muôn năm”. Vẫn theo báo cáo này: đă có những xung đột với bộ đội. Kết quả là mỗi bên có 5 người chết và nhiều người bị thương. Vài ngày sau, Hồ Chí Minh công bố quyết định sửa sai và cuộc sửa sai kéo dài đến cuối năm 1977…

(Trích Bản ghi về hội nghị Trung ương ngày 30/11/1956 do Bộ ngoại giao VNDCCH tổ chức).

 

Giữa những người di cư trong vùng tự do và người di cư trong vùng chiếm đóng của cộng sản, việc đi t́m tự do của loại người thứ hai khốn đốn và gian nan hơn nhiều.Thường ít ai lưu tâm đến “mảng nguời di cư” này. Họ phải đi lén lút, tổ chức đôi khi kéo đi cả làng, ra khơi trên những bè mảng ghép lại từ những cây tre và đôi khi xảy ra xung đột đẫm máu với chính quyền Việt Minh. Có báo cáo cho biết có những cuộc xung đột xảy ra có đổ máu, trong số đó giáo dân bị chết và bị thương có thể lên tới 50 người. (Trích Trần Thị Liên trong Vấn đề công giáo miền Bắc …) Người Pháp đă gửi 2 tầu đến Vinh để đón tiếp dân di cư vào cuối tháng 12/1954. Trung b́nh có 500 dân di cư Vinh được đón tiếp trong thời gian này mà tổng số lên đến 10233 ngàn người. (Trích OPTF, trang 186)

 

Việt Cộng cũng đă dùng đủ mọi cách để ngăn chặn làn sóng di cư này như tuyên truyền rỉ taị, đe dọa, rải truyền đơn, ngăn cản cấm đoán và đôi khi dùng cả vơ lực để ngăn chặn làn sóng di cư này. Điển h́nh là nhạc sĩ Thẩm Oánh làm cho đài Radio Hà Nội bị Việt Minh đe dọa tính mang nên ông yêu cầu được di cư vào miền Nam ngay lập tức. Giám đốc chương tŕnh Phạm Mạnh Phan th́ không muốn nhận trách nhiệm di dời các trang thiết bị đài xuống Hải Pḥng. Cuối cùng v́ thiếu sự quản lư chặt chẽ, các trang thiết bị đó cũng biến mất ít lắm là 20%, và dù được chuyên chở vào trong Nam, đài phát thanh Hà Nội cũng không hoạt động trở lại được. Việt Minh cũng t́m cách mua lại các nhà in như trường hợp nhà in tờ báo Pháp, tờ l’Entente cho một kẻ vô danh với giá 780.000 động Việt cộng dùng những nhà in này để phổ biến truyền đơn và để ngăn cản làn sóng người di cư.

 

Để đánh bạt những loại tuyên truyền này, Hải quân Mỹ không có giải pháp nào hơn là đối xử tử tế với người di cư, cho ăn uống đàng hoàng và chữa bệnh săn sóc người đau ốm, mặc dầu có nhiều khác biệt văn hóa (Clash of culture).

 

Vai tṛ của Ủy Hội Quốc tế kiểm soát đ́nh chiến International Control Commission (ICC)

 

ICC có ba đại diện là Ba Lan, Ấn Độ và Gia Nă Đại. Nhưng v́ thiếu thốn phương tiện di chuyển nên lệ thuộc vào chính quyền địa phương là Việt Minh. Họ bó tay, bất lực. Việt Minh dàn cảnh mỗi khi họ muốn đến thăm một nơi nào.

 

Bác sĩ Tom Dooley kể lại kinh nghiệm của ông về vai tṛ của ICC như sau:

“Quand les représentants de la visitaient un village, ils placaient une table sur la place publique et faisaient savoir que n’importe qui, désirait parler avec eux, pouvait le faire. Mais aux abords du village, les Viet Minh bloquaient les routes, pour assurer, disaient ils la protection des membres de la Commission. De cette manière, ilks ne pouvaient receullir des informations et des plaintes que d’un nombre limité de personnes, qui étaient par la suite soumise à des représailles”.

 

(Trích trong Catholiques et Bouddhistes au Viet Nam, Piero Gheddo, trang 90)

Khi đại diện Ủy Hội Quốc tế đến thăm một làng, Việt Minh đă đặt một cái bàn ở một nơi công cộng và cho hay rằng bất cứ ai muốn tiếp xúc với phái đoàn đều có thể nói chuyện. Nhưng ở đầu làng, Việt Minh đă chặn đường mà theo họ là để bảo đảm an ninh cho các đại diện của phái đoàn. Bằng cách đó, đại diện phái đoàn chỉ có thể lấy được những thông tin và những khiếu nại của một số người rất giới hạn mà sau đó họ có thể bị trả thù.

 

Kư giả người Anh Robert Cardigan viết trên tờ The Tablet, Londres, ngày 12/2/1955, trang 125-153 như sau:

“Sự bất lực của Ủy hội quốc tế trong nhiều trường hợp trong đó họ không thể can thiệp trực tiếp giúp cho người tị nạn có quyền chọn lựa ra đi và đôi khi quá trễ, bởi v́ những người di cư trốn đi đă bị bắt nhốt. Hoàn cảnh của những người di cư khốn khổ này đă bắt buộc nước Pháp của đại tướng Brebisson ở Paris can thiệp với Commission d’armistice”.

 

Cũng cùng một nhận xét tương tự Ronald B. Frankum, Jr. viết:

“The ICC was incapable for dealing with violations of the Geneva Agreements and the inconsistency of Viet Minh relocation. The Polish delegation never failed to block American and South Vietnamese concerns about the Viet Minh, while the North Vietnamese perceived the Canadian representative to be nothing more than a puppet of the United States.The Canadian members of the ICC were not reluctant to mention the difficulties in working with the Polish representatives of the ICC. In a conversation with Ainalie Kerr, Ottawa correspondent for the Catholic weekly Ensign, several Canadian delegates confided in the reporter that they were faced with insurmountable obstacles with the ICC”. (Trích OPTF, trang 166)


ICC không đủ khả năng để đối đầu với sự vi phạm Hiệp định Geneva và hành động mâu thuẫn của Việt Minh. Đại biểu Ba Lan đă thành công trong việc ngăn chận mối lo ngại của Mỹ và Nam Việt về vấn đề Việt Minh, trong lúc Bắc Việt nhận thấy đại diện Gia-Nă-Đại không ǵ khác hơn là một thứ bù nh́n của Hiệp Chủng Quốc. Các thành viên Gia-Nă-Đại của ICC đă không ngại ngần ǵ đề cập đến những khó khăn khi họ phải làm việc với đại diện Ba Lan của ICC. Trong cuộc đàm thoại với Ainalie Kerr, phóng viên ở Ottawa cho tờ báo tuần Ensign, vài đại biểu Gia-Nă-Đại có tâm sự với người kư giả rằng họ phải đương đầu với những chướng ngại không thể vượt qua được với ICC.

 

Trong tờ Actualité, ra ngày 15/04, 1955, trích lại trong sách của Piero Ghedo, tác giả bài báo dự đoán, nếu không có những vụ bắt bớ, ngăn chặn, hăm dọa th́ số lượng người di cư không phải chỉ là con sồ gần một triệu người, mà có thể là 3 triệu người.

 

Con số đưa ra có thể hơi xa thực tế.

 

Có một nhận xét mà Việt Minh không chối căi được là các cuộc di cư từng cả làng lại là những người di cư ở trong vùng Việt Minh chiếm đóng từ năm 1946… Chính những người dân đă từng sống dưới chế độ cộng sản trong 9 năm chiến tranh dưới quyền kiểm soát của họ lại là những người muốn ra đi trước nhất. Xin trích dẫn một đọan trong tờ Missi, 1956, số 2, trang 41:

“Contastation humiliante (pour le Viet Minh) la poussée la plus impétueuse et la plus persistante vers le Sud vient des provinces qui, depuis 1946, se trouvaient ent́èrement sous le régime Viet Minh”.

 

Một điều đáng lấy làm tủi hổ cho Việt Minh là người ta nhận thấy làn sóng người di cư kiên tŕ nhất và dữ dội nhất muốn di cư vào Nam lại là những tỉnh hoàn toàn dưới quyền kiểm soát của chế độ của Việt Minh từ năm 1946.

 

Hóa cho nên, càng sống với Việt Minh th́ càng muốn trốn thoát khỏi bọn họ. Bài học càng đậm, càng sâu, càng thấm thía.

Chứng từ của Ronald B. Frankum.Jr:

“Earlier, a priest who had escaped by sampan from Thai Binh told American officials that twenty thousand civilians from that district and fifty thousand from neighboring district wanted to leave for the South but were denied transit to Hai Phong by the Viet Minh … On october 1, two thousand refugees arrived at Camp Pagoda in Hai Phong after a seventy-mile journey through Viet Minh-held territory aboard twenty-seven sampans. The new arrivals informed camp officials that another fifty sampans were behind them trying to make their way to the embarkation point”. (Trích OPTF, trang 139-140)

 

Một linh mục đă trốn thoát được khỏi Thái B́nh bằng bè mảng đă nói với các viên chức Hoa Kỳ rằng c̣n có 20 ngàn thường dân ở Thái B́nh và 50 chục ngàn người khác ở vùng lân cận đă muốn đi vào miền Nam, nhưng đă bị Việt Minh ngăn chận không cho đến Hải Pḥng. Vào ngày 1 tháng 10, 2.000 người tị nạn đă tới trại Pagoda ở Hải Pḥng sau một cuộc hành tŕnh dài 70 dặm xuyên qua lănh thổ Việt Minh trên 27 chiếc thuyền tam bản. Những người mới đến đă thông báo cho các viên chức ở trại rằng c̣n có 50 chiếc thuyền tam bản nữa đi đằng sau và đang cố tiến đến điểm tiếp cư.


Dựa theo tài liệu chính thức của chính phủ VNCH kể từ ngày 07/07/1954 đến 07/07/1960, phái đoàn chính phủ VNCH đă chuyển Ủy Hội Quốc tế 3.755 lá đơn xin can thiệp cho 84.129 người và 1.973 gia đ́nh ở miền Bắc di cư vào miền Nam.

Phái đoàn đă chuyển cho Ủy Hội Quốc -Tế 13.015 lá đơn xin can thiệp cho 13.843 người bị Việt Cộng ép buộc tập kết ra Bắc. Việt Minh khuyến dụ các cán binh tập kết ra Bắc để gia đ́nh vợ con ở lại trong Nam, hứa hẹn 2 năm sẽ trở về. Sau hai năm, tin trở về vẫn biệt tăm. Họ làm đơn kiện đ̣i chồng đ̣i con, yêu cầu Ủy Hội Quốc tế can thiệp. (Trích Hồ Đắc Huân, Sáu năm hoạt động của chánh phủ, trang 256)

 

Không bao giờ có hồi âm hay hướng giải quyết của chính quyền cộng sản. Sau đây xin ghi lại một câu truyện lư thú xảy ra khi có lệnh tập kết ra Bắc.

 

Trong số người tập kết, người viết quen biết con gái một gia đ́nh của một cặp vợ chồng trẻ. Đă bao lần, người viết có dự định viết lại câu chuyện đẹp này để nhận ra những t́nh người trong những hoàn cảnh ngang trái, éo le. Không phải để trách ai, nhưng để thấy và để cảm nhận. Nay xin mượn mấy ḍng này kể lại câu chuyện người chồng tập kết ra Bắc để lại vợ trẻ và một cô con gái chừng vài tuổi. Người vợ trẻ đành kiếm kế sinh nhai, mở một quán nước, nhờ đó quen biết một trung úy quân đôi VNCH. Người sĩ quan này có một tấm ḷng hào hiệp chấp nhận lấy người phụ nữ này đồng thời coi đứa bé gái như con ruột, nuôi nấng dạy dỗ bé gái đó nên người. Trước 75, cô con gái nay đă là một thiếu nữ xinh đẹp, tốt nghiệp cử nhân luật.

 

Không có tấm ḷng của bố nuôi làm sao cô đạt được những điều như vậy. C̣n vị trung úy sau là đại tá trong quân đôi VNCH. Ông bị đưa đi học tập cải tạo.

 

Phần cô gái, ra nước ngoài, mở quán ăn, vừa học vừa làm để nuôi con, miệt mài lo học lại luật ngành chưởng khế. Nay cô đă là một chưởng khế nổi danh, tham dự và giúp đỡ vào nhiều công tác xă hội và văn hóa của cộng đồng người Việt.

 

Nhưng cô vẫn canh cánh bên ḷng, phải t́m lại người cha ruột tập kết ra Bắc, nay lưu lạc nơi nào. Sau nhiều thời gian và thử thách, cô đă quyết tâm về VN một chuyến, lên Di Linh, vào trong vùng sâu, nơi ông già tập kết nay về hưu ở với con cái của ông.

 

Nỗi mừng đă gặp. Nhưng không khỏi ngậm ngùi cảnh ông già có đời sống không khấm khá. Cô quyết định bỏ tiền ra xây nhà và giúp đỡ các đứa em cùng cha khác mẹ.

 

Chiến tranh làm chia ĺa, làm tan đàn ră gánh, nhưng chính ở nơi ấy vẫn có những tấm ḷng, vẫn có t́nh người vượt lên trên những hận oán không dễ dầu ǵ tránh khỏi.


Tín Phiếu và vàng của đồng bào di cư vào Nam

 

Đây cũng là những chi tiết tài liệu khá lư thú. Đây là những số tiền mà Việt Cộng đă tịch thu của đồng bào cũng như số tiền tín phiếu Hồ Chí Minh tổng cộng là: 2.533.257.860 đồng. Số tiền mà Việt Minh đă nuốt không của đồng bào liên khu V khi di cư vào Nam tại các tỉnh Quảng Ngăi, B́nh Định.

 

Như trường hợp đ̣i đất ở Thái Hà hiện nay, bao giờ đến lượt chúng ta vác đơn ra ṭa án quốc tế để kiện đồng loạt về sự chiếm hữu tài sản đất đai của người di tản và nhất là tài sản của các giáo hội như trường học, nhà thương, các cơ sở xă hội sau 1975? (Trích Hồ Đắc Huân, 6 năm hoạt động của chính phủ VNCH, trang 257)

 

Tiếp theo là vô số thư phản kháng gửi Ủy Hội về vấn đề phá rối miền Nam (trường hợp Việt Minh ám sát đại tá Hoàng Thụy Nam, đại diện chính phủ VNCH bên cạnh Ủy Hội), phá hoại đường xá, cầu cống, đường sắt và các hồ sơ tư pháp của hai tỉnh Quảng Ngăi và B́nh Định.

 

Phái đoàn bên cạnh Ủy Hội của VN cũng cho xuất bản một cuốn Bạch thư bằng tiếng Pháp, sau dịch ra tiếng Anh, năm 1959 (trích Hồ Đắc Huân với cuốn 6 năm hoạt động của chính phủ VNCH) để kết án cộng sản vi phạm Hiệp định Geneva.

 

Những ngày cuối cùng ở các trại tạm cư Hải Pḥng

 

Xin nhấn mạnh một chi tiết là việc rút quân không đồng loạt là 300 ngày, nhưng được định riêng cho từng khu vực với các thời hạn khác nhau. Nhất là trong việc di chuyển quân đội Pháp. Quân đội Liên Hiệp Pháp phải rút khỏi:


– Khu Hà Nội: 80 ngày

– Khu Hải Dương: 100 ngày

– Khu Hải Pḥng: 300 ngày

 

Rồi th́ cái thời gian hết hạn nó cũng sẽ đến.

 

Nhưng ngày 12/10 cũng đánh dấu giai đoạn đầu của cuộc di cư đă chấm dứt và đă thành công với hơn 200.000 đă được đưa vào miền Nam. Đây cũng là lúc mọi người chờ xem Việt Minh, kẻ mới tới, đối xử ra sao với người dân Hà Nội? Nhiều người hy vọng rằng sẽ được đối xử tử tế?

 

Dĩ nhiên c̣n lại 200 ngày của Hải Pḥng để người dân nhận biết vàng thực hay vàng giả. V́ thế, không ít người đă tŕ hoăn lại việc ra đi vào miền Nam. Cộng thêm tết nhất gần tới, dân quê th́ muốn thu gặt cho xong… Bấy nhiêu lư do để người di cư sống chờ đợi. Wait and see.

 

Dưới đây, xin ghi lại chứng từ của bác sĩ Dooley, một trong những người Mỹ cuối cùng c̣n ở lại miền Bắc, Hải Pḥng trước thời hạn tiếp thu. Bác sĩ Dooley (1927-1961) làm việc trên tầu USS Montague, sau ông t́nh nguyện làm việc cho các trại tạm cư tại Hải Pḥng, ông được đại tá t́nh báo Edward G. Landsdale tin dùng. Sau 1955, ông t́nh nguyện sang Lào mở chẩn y viện rồi bị bệnh ung thư, ông chết rất sớm. Có những vận động phong thánh cho ông, nhưng không có kết quả, ông bị tai tiếng v́ đồng t́nh luyến ái.

 

Sau này, TT Kennedy, nước Mỹ coi ông như một biểu tượng cho giới trẻ Mỹ.

 

 

Nguyên văn lời tưởng lệ Thủ tướng Diệm đọc tại pḥng họp Nội các trước Bs Tom Dooley và quan khách (May 12, 1955 – Sau này Đại tá E. Landale cho Dooley hay nguyên văn bản tưởng lệ do chính Landale đánh trên bàn máy của ḿnh. Nguồn: Dr. America: The Lives of Thomas A. Dooley, 1927-1961, (trang 60), James T. Fisher

 

Nhưng đối với người Việt th́ coi ông tượng trưng cho ḷng nhân đạo và ḷng bác ái.

 

Cuộc di cư này đậm nét với biểu tượng h́nh ảnh bác sĩ Dooley. Người Việt di cư c̣n rất xa lạ với người Mỹ. Nhưng qua bác sĩ Dooley như một thứ đại sứ tinh thần, người Việt di cư nh́n người Mỹ với đôi mắt thiện cảm và ḷng biết ơn.

 

Không mấy người Việt di cư mà lại không một lần nghe về vị Bác sĩ này. Ông đă sát cánh bên cạnh người di cư từ lúc đầu đến lúc cuối, nhờ đó ông báo cáo những khó khăn đủ loại mà người di cư gặp phải trong lúc tạm thời ở các trại tiếp cư. Ông cũng là một trong những người Mỹ cuối cùng ở lại để thu dọn các trại tiếp cư trước khi ra Đồ Sơn và từ đó lên tầu vào Miền Nam. Bác sĩ Dooley đă ghi lại hồi ức cái ngày cuối cùng đáng ghi nhớ ở Hải Pḥng như sau:

“It was relatively quiet during the transition. The Navy Base close to day, the piers are gone, the building are emptied. There is nothing left in my warehouse there; all have been transferred to the ship.” (Trích OPTF, trang 204)


“Trong lúc chuyển tiếp th́ tương đối yên ổn. Căn cứ Hải quân hôm nay đóng cửa, các bến tầu đă mất dạng và ṭa nhà th́ trống không. Chẳng c̣n thứ ǵ trong kho hàng của tôi ở đó cả, tất cả đă được chuyển lên tầu rồi”.

 

Điều này cần được nhấn mạnh thêm, v́ phần đông người di cư đă không biết rằng, trong cuộc di cư người này, cả người Mỹ và người Pháp đều không muốn để lại bất cứ tài sản vật chất nào xét ra có lợi cho cộng sản. Ngoài 300.000 ngàn tấn trang thiết bị quân sự trù liệu được chở vào Nam. Phần c̣n lại gồm phần lớn các cơ sở kỹ nghệ nhẹ được người Pháp và chính quyền Quốc gia giúp đỡ để chuyên chở vào miền Nam. Người ta trù liệu đến việc tháo gỡ nhà máy cement Hải Pḥng, mỗi năm sản xuất khoảng 400.000 tấn. Mỏ than Ḥn Gai chừng 2 triệu tấn/năm, nhà máy dệt Nam Định v.v… Cho dù, dự định tháo gỡ toàn bộ trang thiết bị không thể thực hiện đồng bộ th́ công việc tháo gỡ từng phần cũng gây trở ngại không ít cho chính quyền Việt Minh sau này.

 

Ngày 9 tháng 5, chuyển giao quyền hành cảng Hải Pḥng cho Việt Minh mà không có điều ǵ trục trặc xảy ra kết thúc hơn một năm trời việc tiếp đón và chở người di cư miền Bắc vào miền Nam.

 

Chiếc tầu chiến cuối cùng của Mỹ rời Đồ Sơn là chiếc General Brewster mang theo toàn bộ lực lượng an ninh của Pháp c̣n ở lại cũng như tất cả các trang thiết bị của họ. Chưa kể hơn 500 người di cư cuối cùng trong đó có người cha và đứa con gái ra di để lại vợ, v́ bà này không muốn đi khỏi Hà Nội.

 

Giai đoạn di cư: Operation Passage to Freedom.

 

Để di chuyển hơn 800.000 người di cư từ miền Bắc vào miền Nam, một ḿnh người Pháp và chính quyền quốc gia không thể nào cáng đáng nổi.

 

Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đă kêu gọi sự giúp đỡ của người Mỹ vào công việc này. Tổng thống Eisenhower hưởng ứng lời kêu gọi của thủ tướng Diệm đă ra lệnh cho Chủ Lực (Task Force) 90 của đệ thất hạm đội Mỹ đến Việt Nam giúp đỡ việc chuyên chở người di cư. Đoàn này đă trở thành những chiến sĩ ḥa b́nh giúp đỡ dân chúng miền Bắc đi t́m tự do. (Trích Cuộc Di Cư Lịch Sử, trang116)

 

Kể từ ngày 8 tháng 8 cho đến 20/ 8/1954, chương tŕnh của quân đội Pháp là di chuyển bằng máy bay vào khoảng 1500 người mỗi ngày với tổng số 15.400 người. Cho đến tháng 5 năm sau, máy bay Pháp đă di chuyển vào Nam được 172.783 thường dân Việt Nam, 6187 quân đội quốc gia và 25.459 quân đội Pháp. Cộng chung, máy bay của Pháp đă chuyên chở đươc 213.635 người di cư, 11.206 thường dân Pháp.

 

Tầu của Pháp cũng di chuyển được tổng cộng là 234.975 người di cư. Nếu cộng chung hai số lượng người di cư vào miền Nam bằng máy bay và bằng thuyền th́ người Pháp đă chở được gần nửa triệu người di cư vào miền Nam, con số chính xác là 448.610 người. (Trích OPTF, trang 205)

 

Số c̣n lại hơn 300.000 người di cư là do người Mỹ đảm trách theo kế hoạch có tên Operation Passage to Freedom.

 

Những con số vừa nêu trên so với tài liệu chính thức trong Cuộc Di Cư lịch sử của Phủ Tổng Ủy di cư cũng không mấy khác khác biệt.

 

Theo tài liệu trong Cuộc Di Cư lịch sử , máy bay Pháp chở được 4280 chuyến, tổng cộng 213.635 người. Bên cạnh máy bay của Pháp c̣n có các hăng máy bay tư giúp sức như Air France, Air-Việt Nam, Autrex, Aigle-Azur, Air-Outremer, Cat, Cosara và U.A.T. Đó là cây cầu hàng không lớn nhất nối liền giữa Hà Nội, Hải Pḥng- Sài G̣n, dài 1174 cây số.

 

Trong ḷng mỗi chiếc máy bay đă được tháo gỡ hết các ghế và dụng cụ để dành thêm chỗ rộng trở thêm được nhiều người tỵ nạn.

 

Tàu thủy Pháp chở được 338 chuyến, tàu Mỹ 109 chuyến, tàu Anh 2 chuyến, tàu Trung Hoa, 2 chuyến, tàu Ba Lan, 4 chuyến, tổng cộng là 555.037 người.

 

Và một số người đi bằng phương tiện riêng là 102.861 người.

 

Cộng chung tất cả là 871.5533. Một con số được coi là khá chính xác. (Trích Cuộc Di Cư lịch sử , trang 120)

 

Trước khi thực hiện kế hoạch này, người Mỹ đă chuẩn bị kỹ càng mọi chuyện như thăm ḍ cảng đỗ cho tầu chạy dài từ Hải Pḥng ra đến Đồ Sơn, pḥng ngừa sự phá hoại của Việt Minh đối với các tầu chiến đậu ở cảng và ngoài khơi Hải Pḥng. Chuẩn bị đủ các loại tầu cho việc di chuyển này: đủ loại tầu tiếp viện, đủ loại tầu đổ bộ, đủ loại tầu chở xe tăng, thiết giáp, tầu sửa chữa, tầu cao tốc, tầu tấn công, tầu dầu, tầu bệnh viện vv..Tất cả là 113 chiếc.113 chiếc này đă chuyển người từ Bắc vào Nam, có chiếc đă 3 hoặc 4 lần di chuyển từ Bắc vào Nam. Chẳng hạn các tầu há mồm LST đă để ra 651 ngày hải tŕnh trên biển. Loại tầu LCU để ra 579 ngày. Loại tầu APA 264 ngày. Tổng cộng toàn thể các tầu Mỹ đă để ra 2181 ngày hải tŕnh để chuyên chở người di cư từ Bắc vào Nam. (Trích OPTF, trang 139)

 

Đó là những con số khó có thể tưởng tượng ra nổi. Nó nói lên nhiều điều, trong đó báo hiệu kể từ nay, nước Mỹ sẽ c̣n dính dáng nhiều đến chính thể miền Nam c̣n non trẻ. Những tên tuổi như Eisenhower, Nixon, Kennedy, Johnson, Kissinger, Mc Namara sẽ gắn liền với những biến cố lớn nhỏ ở miền Nam.

 

Số phận dân miền Nam nay tùy thuộc họ. Lúc đầu họ đến với những hào quang, ḷng kính phục, lúc họ đi chỉ c̣n là cay đắng và miệt thị.

 

Nhưng dù thế nào th́ họ cũng đă đến.

 

Muốn chuyên chở được như thế, Hải quân Mỹ phải hủy bỏ tất cả các hải tŕnh huấn luyện đă nằm trong kế hoạch với chính phủ Nam Hàn v.v…

 

Ngoài ra họ đă chuẩn bị 85 ngàn phao cứu sinh, life jackets, 85 ngàn chiếu, 700.000 đôi đũa, 17 ngàn sô đựng nước, 150 ngàn tấn gạo. C̣n cần chuẩn bị đầy đủ xăng dầu, đồ khô, đồ đông lạnh, ly giấy cho mỗi chuyến hải tŕnh.

 

Họ tổ chức bài bản lắm. Từng chi tiết một. Từng nhu cầu nhỏ cho người di cư theo cách sống của họ. Một cái kẹo cho trẻ nhỏ, nghe th́ dễ, nào đă mấy người nghĩ ra được? V́ thế, trẻ con mới nhớ đời. Người lớn th́ từ cái bàn chải đánh răng, kem đánh răng, chiếc khăn mặt mà rất nhiều người di cư xử dụng lần đầu tiên trong đời họ.

 

Phải nói là đâu ra đấy. Hơn Pháp nhiều. Không phải chỉ có tiền bạc mà c̣n là óc tổ chức, rất lô gích. Tỉ dụ, để cho tầu chiến của họ có bến đậu, Pháp chẳng giúp ǵ được cho họ. Họ làm đủ các thứ cần thiết để bảo đảm cho tầu của họ có thể cập bến an toàn suốt từ Hải Pḥng ra đến Đồ Sơn. Trong ṿng có mấy ngày phải xong.

Trên tầu, vấn đề vệ sinh cá nhân cho người di cư là tối cần thiết. Thủy thủ Mỹ đă “sáng chế ” những cầu tiêu dă chiến bằng các sô nhựa cắt đôi, rồi ghép ván lên trên để ngồi. Một chiếc tầu chở 2000 người cần có 50 chiếc cầu tiêu dă chiến như thế. Và c̣n phải chỉ dạy cách xử dụng cho đúng, v́ có nhiều người tị nạn xử dụng các thùng cầu tiêu này để giặt giũ và tắm rửa cho trẻ con.

 

Ê, ráng mà quất banh qua thành tầu nha. Chú mày (ở truồng) th́ không cách ǵ mà “chùi” được. Nguồn National Geographic, số tháng 6 1955

 

Họ đáng hănh diện về những điều họ đă làm. Mà những việc làm này do những thủy thủ tầm thường trên tầu tự nghĩ ra. Không ai dạy họ. Cũng không ai ra lệnh cho họ phải làm. Không ai bắt họ phải dạy cho một đứa trẻ lên 5 cách cầm cây gậy khúc côn cầu. Không ai dặn ḍ một thủy thủ da đen cạo sơn trên thành tầu với một chú thợ phụ chưa quá 8 tuổi. Cả hai làm việc một cách tự nhiên và thoải mái.

 

Những cảnh như thế đẹp lắm. Rất là người.

 

Họ lo cho bữa ăn người tị nạn một cách gọn và chu đáo, hợp khẩu vị được chừng nào hay chừng đó.

 

Họ tỏ ra rất nhân bản, đầy t́nh người. C̣n người tị nạn tỏ ra một quyết tâm không ǵ lay chuyển được. Hai yếu tố tinh thần đó đă làm nên chuyện lớn: chuyện người di cư 54-55. Đó cũng là chuyện người đàn ông đang kéo một chiếc xe ḅ, mặc quần xà lỏn, đôi chân trần g̣ lưng kéo xe. Đằng sau chỉ thấy loáng thoáng một bóng dáng phụ nữ đẩy xe và ba bốn bàn chân khác nh́n được dưới gậm xe.

 

Tôi nh́n và thấy ở đấy sức mạnh của người di cư 54-55.

 

Như lời nhận xét của tác giả OPTF, trang 163:

The stories of the Vienamese provide insight into not only the obstacles they had to face from the Viet Minh but also the strenght of conviction that helped them go on this passage to freedom. Mr Tran Van Tru, a fifty-six-year-old catholic farmer from Hải Hậu district, Bui Chu province, told what the eight people in his family went through to arrive in Hai Phong: We abandoned our house, our garden, our rice field to flee South. We arrived November 2, 1954, without having been able to bring any thing with us”.

 

“Nội dung câu chuyện của những người dân Việt cho thấy không chỉ v́ những chướng ngại mà họ phải đối diện với bọn Việt Minh, mà c̣n là niềm xác tín vững mạnh đă giúp cho họ tiếp tục trên con đường đi t́m tự do. Ông Trần Văn Trụ, một nông dân công giáo, 56 tuổi, đến từ huyện Hải Hậu, tỉnh Bùi Chu, kể lại những ǵ mà 8 người trong gia đ́nh ông đă trải qua để tới Hải Pḥng: Chúng tôi đă bỏ lại tất cả nhà cửa, vuờn tược, ruộng nương để chạy trốn vào trong Nam. Ngày 2 tháng 11, 1954, chúng tôi đến nơi mà không mang theo được một thứ ǵ’.”

 

Rất tiếc là ngày nay, ít khi chúng ta c̣n được nh́n thấy những đôi mắt quyết tâm như thế.

 

Dân quê VN có thể không sử dụng thuần thục cầu tiêu dă chiến nhưng làm quen rất nhanh với giường treo 4 tầng kiểu HQ Mỹ. Nguồn National Geographic, số tháng 6 1955

 

Trên mỗi tầu, Hải quân Mỹ yêu cầu người Pháp cung cấp thông dịch viên, nhưng không có đủ. Một số người di cư có học và nhất là một số linh mục đă giúp một tay đắc lực trong truyện này. Vai tṛ của mấy vị linh mục trên mỗi chuyến tầu như trung gian để giải quyết những khó khăn cũng như khi cần giải thích hoặc quy luật nội bộ cần phải được tôn trọng và tuân theo trên tầu.

 

Người viết nghĩ rằng, người Mỹ đă tổ chức, kế hoạch tỉ mỉ, quy mô, dự liệu tất cả mọi nhu cầu cần thiết cho người tỵ nạn khi bước lên tầu cho đến lúc rời khỏi tầu. Những kỷ niệm đẹp, nhiều kỷ niệm khó quên trên các chuyến tầu Mỹ chở người di cư, nay nhiều người không thể không nhớ lại.

 

Có những thủy thủ đoàn đă quyên góp tiền lương và tặng lại cho người di cư đi trên các chuyến tầu của họ.

 

Nhiều người sẽ không quên được những giường nằm cá nhân treo lủng lẳng lên bằng những giây xích sắt gồm bốn tầng đu đưa trên không. Những gói quà nho nhỏ “welcome kits” do thủy thủ đoàn trao tặng mỗi người tị nạn trong đó có thuốc đánh răng, bánh xà bông, khăn mặt, kẹo và hộp sữa nhỏ có ghi: From the people of America to the people of Viet Nam – a gift. (Tóm lược bài báo của Gertrude Samuels, Passage to Freedom in Việt Nam, National Geographic, số tháng 6-1955, trang 15)

 

Khi đặt chân xuống cảng Sài G̣n, người ta nhận thấy h́nh ảnh những người di cư, phần đông người nào cũng đội một cái nón, áo vải nâu đậm khác với mầu đen của người Sài g̣n. Người Bắc áo nâu, người Nam áo đen. Đàn bà chít khăn, rẽ ngôi giữa, răng nhuộm đen, đi chân đất, dáng mệt mỏi tay xách nách mang hoặc bồng con dại, nét mặt ngơ ngác, ngại ngùng bối rối, câm lặng khi bước chân đến một nơi xa lạ như đất Sài G̣n. Một Sài G̣n xa hoa, thanh lịch, xe cộ chạy như mắc cửi đến lóa mắt, nhất là những chiếc xe gắn máy lao đi như một mũi tên nhả khói mù mịt cộng với tiếng c̣i xe inh ỏi, tiếng nói lạ tai.

 

Xin dẫn một chứng từ về tâm trạng một người di cư khi đặt chân lên bến cảng Sài G̣n đă được đăng trên báo Tự Lập như sau:

“Hải Pḥng, tờ mờ sáng, trên các ngả đường, đông đảo đồng bào đă lũ lượt chen chúc để lên xe chở đến bến tầu thủy vào Nam. Tưng bừng và náo nhiệt… Tất cả nói lên sức sống rồi rào và tinh thần bất khuất của quần chúng dưới ách độc tài cộng sản… Hành lư cồng kềnh nặng nề của đồng bào đă có đoàn cán bộ đeo thẻ trắng ở ngực tận tâm khuân vác giúp xuống tầu. Chúng tôi đă nhanh nhẹn trèo lên boong tràn ngập niềm tin. Đối chiếu luận điệu tuyên truyền của VM với những điều tai nghe mắt thấy ở đây, người ta đều thông cảm nhau qua nụ cười mỉa mai có ư khinh bỉ. Trông ḱa, một thủy thủ ngoại quốc già đang học gánh, ông ta gù cả lưng, rụt cả cổ, hai tay trước mặt cố đè cái đầu đ̣n gánh cho khỏi bị vơng mà vẫn nặng quá, loạng choạng không sao bước được. Trên tầu, những tràng cười nổi lên.

 

Tầu nhổ neo và dần dần ra biển. Tầu Marine Serpent, một chiếc tầu Mỹ lớn có thể chở được 6.000 người… Chúng tôi tha hồ ngắm cảnh nước non, ḷng tôi thư thái, tâm hồn tôi phơi phới. Phải chăng, tôi vừa thoát khỏi một chốn tù đầy mà sống lại ở giữa cơi đời? Gặp nhau đây là xóm làng họ hàng, là bà con thân thích cả. Dưới trời tự do, sức lực con người sẽ đem ra xây dựng cho đời ḿnh cơm no áo ấm, khỏi phải “kư cóp cho cọp nó sơi”, kẻ làm, sống khổ, người ngồi ăn ngon. Sự tổ chức trong tầu chu đáo và khoa học lắm. Người ta được lĩnh cơm ngày hai bữa, rất đầy đủ, món ăn được săn sóc kỹ càng… Mấy vị bác sỹ người Mỹ thân hành đi buồng này đến buồng khác, dừng lại trước giường nằm của từng người đề phân phát thuốc chữa say sóng.

 

Tầu cập bến Sài G̣n một sớm mai trời đẹp. B́nh minh lên như đời sống đang vươn lên.. ánh sáng rực rỡ của mặt trời phương Nam cũng là ánh sáng tự do của đồng bào di cư Bắc Việt hàng khao khát.. Đồng bào chen chúc lên đứng chật boong, lặng nh́n “cảnh ngựa xe như nước của ḥn ngọc Viễn Đông”. Ḷng người bâng khuâng, hồi hộp trước sự tiếp đón dản dị nhưng cảm động của chính phủ Quốc Gia…

 

Riêng gia đ́nh ông Phạm Hùng Sơn, chủ gia đ́nh thứ 100.000 người di cư do tầu thủy Mỹ chở vào… Hải quân Mỹ đă dành riêng chiến hạm G.C 12 để chở ḿnh gia đ́nh ông vào Nam. Và chính Thủy sư đô đốc Hải quân Mỹ cũng có mặt trên chiến hạm này để săn sóc gia đ́nh ông Phạm Hùng Sơn” (trích Cuộc Di cư lịch sử, trang 122-123)

 

Và chỉ đến cuối năm 1954, nghĩa là sau 4 tháng hoạt động, các chiến hạm Mỹ đă chuyên chở được 175.227 thường dân và 14.089 binh sĩ từ Bắc vào Nam Cộng thêm 6388 xe cộ và 50.238 tấn trang thiết bị. Nghĩa là hơn một phần ba trên tổng số người di cư do Hải quân Mỹ đảm nhận. (Trích OPTF, trang 193)

 

Một vài chứng từ của những người đă di cư vào miền Nam

 

Kiều Chinh, tháng 8, 2004

 

Kiều Chinh. Nguồn viettribune.com

 

“Là con út trong ba anh chị em, tôi được bố thương nhất. Suốt thời niên thiếu, tôi chi biết có bố. Bố tôi quyết định vào Nam. Nhưng đêm trước ngày ra đi, anh tôi bỏ nhà trốn ra khu theo phong trào thanh niên cứu quốc. Anh Lân là con trai duy nhất của bố, năm đó mới 20 tuổi. Sáng hôm sau, chỉ c̣n hai bố con ra phi trường Bạch Mai, Hà Nội. Hàng ngàn người già trẻ lớn bé nằm ngồi la liệt dưới nắng cháy, chờ đợi đển được lên máy bay di cư vào Nam. Măi tới cuối ngày mới tới lượt bố con tôi. Bố đẩy tôi lên máy bay rồi bất ngờ nói: con vào Nam trước, bố ở lại t́m anh Lân rồi sẽ vào sau. Tôi la khóc cố nhào ra với bố, nhưng bị đám đông xô lấn đẩy lui. Cửa máy bay đóng xập xuống. Đó là lần cuối, tôi được nh́n thấy bố. Lần đầu xa bố, lần đầu xa nhà, lần đầu đi máy bay. Tôi ngồi co rúm trên sàn máy bay vận tải nhà binh Pháp, suốt chuyến bay nôn oẹ khóc sướt mướt giữa đám người chen chúc ngột ngạt… Tôi chờ bố từng giờ. Hy vọng mỏng dần…Tôi đếm từng ngày cho tới buổi phát thanh cuối cùng của đài Pháp Á loan tin thời hạn 300 ngày đă hết…Tôi ̣a khóc. Bức màn tre đă xập xuống, chia đôi đất nước ngăn cách bố con tôi. Năm mươi năm sau cuộc di cư đă qua. Bố tôi đă chết. Anh tôi đă chết. Nhiều người di cư thời năm mươi năm trước đă ra đi vĩnh viễn.Thế hệ tôi cũng sắp ra đi. Xin thắp một nén nhang cho những người quá cố. (Trích 50 năm Bắc Kỳ di cư 1954-2004, trang 82-83)

 

Nguyễn Duy Chính

Nguyễn Duy Chính. Nguồn imageshack.us

 

“Cho đến giờ phút này tôi vẫn không sao hiểu được tại sao gia đ́nh tôi lại di cư vào miền Nam. Mà nào có phải ra đi một cách thoải mái, dễ dàng ǵ, trải qua chín chết, một sống, ba bốn đợt mới dắt díu nhau xuống Hải Pḥng… hôm đó, cha tôi chở hai anh em trên xe đạp từ làng lên Thạch Thất nói dối là đưa chúng tôi sang làng Nủa ăn giỗ. Mẹ tôi và đứa em út phải ở lại để cho người ta tin rằng chúng tôi không có âm mưu trốn đi. Lên Sơn Tây, chúng tôi lên xe về Hà Nội, có chú tôi chờ sẵn, đợi những đợt sau ra được để thu xếp cho gia đ́nh xuống Hải Dương. Đầu năm 1955, một ít ngày trước khi thời hạn di cư chấm dứt th́ mẹ tôi ôm đứa em trai đi thoát. Gia đ́nh tôi phải đi làm nhiều đợt nên mới lâu như thế.

 

Chúng tôi lại bồng bế nhau xuống tầu há mồm đưa ra tầu lớn đậu xa xa ngoài khơi. Chiếc tầu đó là của nhà binh Pháp đi từ bến Hải Pḥng đến bến Sài G̣n mất cả thảy 3 ngày, hai đêm, sau đó có xe cam nhông chở vào trại di cư Phú Thọ cạnh trường đua, xế trường Bách Khoa ngày nay…

 

Quả thực những người như gia đ́nh tôi không đủ trí tuệ và kiến thức để bảo rằng ra đi nhằm mục đích t́m tư do, hay chọn lựa một chính nghĩa theo lằn ranh Quốc Cộng. Chúng tôi quyết định hoàn toàn do bản năng, theo linh tính như những con thú đánh hơi thấy hiểm nguy, đằng trước là sự sống, đằng sau là sự chết. H́nh ảnh đó tôi lại thấy trên khuôn mặt những người dân hoảng hốt di tản năm 1975. (Trích 50 năm Bắc Kỳ di cư, trang 69-70)

 

Đời tỵ nạn của N.N.T

 

Cha tôi bị Việt Minh giết. Vâng, bị Việt Minh giết. Anh tôi, v́ là người pḥng vệ Giám mục Phạm Ngọc Chi nên tính mạng luôn bị đe dọa. Thời gian đ́nh chiến, Việt Minh công khai hoạt động. Chúng lùng bắt người quốc gia gán cho tội theo Tây theo Pháp hay theo Ki tô giáo. Chúng gọi những thành phần này là phản động. Có những lần chúng đem theo giáo mác, súng ống, gậy gộc, xiên nhọn, đi từng nhà lùng bắt, chúng lục lạo từ nhà trên nhà dưới, bụi tre, đống rơm để t́m kiếm. Vào một buổi chiều, đại gia đ́nh tôi gồm 9 người chuẩn bị rời nhà. Từ nhà đến địa điểm của thuyền chờ đợi cách xa chừng bốn cây số. Không ai nói với ai, cứ đi theo người đi trước ḿnh… Thuyền được rời bến ngay sau đó. Chừng hơn 30 thuyền lênh đênh trên sông Hồng. Người thuyền trưởng cho biết đọan đường nguy hiểm đă qua. Nghe thế, mọi nguời trên thuyền đều mừng rỡ. Xa xa, có nhiều ánh sáng như thiên đàng chờ đón ngượi tỵ nạn chúng tôi. Càng chạy tới th́ ánh sáng càng tỏ hiện. Nhiều tầu chiến, nhiều tầu há mồm, ánh sáng tỏa ra như một thành phố trước mặt. Đối với tôi, đó là một thiên đường… (Trích Đời Tỵ nạn, trong 50 năm Bắc Kỳ di cư, trang 64)


Ghi lại một vài chứng từ đối với những người c̣n ở lại miền Bắc

 

Phải xin thú thực với ḷng ḿnh rằng khi viết về cuộc di cư 1954-1955, tôi chỉ nghĩ đến những kẻ ra đi, đến những người di cư đă rời bỏ miền Bắc vào miền Nam. Nghĩ đến tâm trạng của họ, đến nỗi lo âu khốn khổ cũng như gương can đảm và ḷng quyết tâm của họ.

 

Có nghĩa là coi vấn đề di cư chỉ trực tiếp liên hệ đến kẻ ra đi mà không liên quan ǵ đến kẻ ở lại.

 

Sách vở viết về cuộc di cư cũng chỉ viết về kẻ đă ra đi. Không một ai nghĩ đến kẻ ở lại nghĩ ǵ, sống ra sao, có hệ lụy ǵ?

 

Đấy là một thiếu sót cần được bổ khuyết. Nhưng mặt khác, người di cư bỏ miền Bắc ra đi không thể nghĩ hay viết thay cho người ở lại. V́ thế, người viết xin ghi lại một vài tâm t́nh của một vài người bạn đă ở lại miền Bắc sau 1954.

 

Chứng từ thứ nhất

“Sau thời hạn 300 ngày, gia đ́nh tôi đă quyết định ở lại Hà Nội. Đúng ra là gia đ́nh tôi có người ở lại, có người ra đi. Phần không nhỏ đă di cư. Chẳng hạn, ông anh tôi là thiếu uư, sĩ quan, cùng khoá 4, Thủ Đức với ông Thiệu nên đă theo quân đội đi vào miền Nam. Sau này lên Trung tá và hiện nay đang sinh sống ở Hoa Kỳ. Trong gia đ́nh có kẻ đi người ở nên đưa đến cảnh chia ĺa Nam Bắc trong mấy chục năm trời.

 

Đó cũng là bất hạnh của nhiều gia đ́nh.

 

Mẹ tôi hồi đó 54 tuổi, Bố tôi 56, thấy ḿnh đă già. V́ thế quyết định ở lại. Quyết định ở lại của gia đ́nh tôi không phải v́ lư do chính trị ǵ cả, chỉ là lư do gia đ́nh.

Ông bố tôi th́ nghĩ rằng, gia đ́nh ḿnh là dân lao động, chắc ở lại cũng không sao, họ để yên, không làm ǵ nên ở lại.

 

Phần cá nhân tôi th́ tôi cũng muốn đi vào miền Nam một chuyến, muốn đi để thay đổi v́ ṭ ṃ muốn biết miền Nam như thế nào. Tôi có người bạn là anh Nguyễn Ngọc Bội, anh và gia đ́nh quyết định đi vào Nam và có rủ tôi đi theo. Nhưng tôi đă quyết định ở lại theo gia đ́nh. Mặc dầu tôi có đủ điều kiện để đi. Lúc đó tôi 15 tuổi rưỡi.

 

Mặc dầu không đi vào Nam, nhưng như mọi người lúc bấy giờ, chúng tôi rất hoang mang. Trăn trở gữa đi hay ở. Mỗi gia đ́nh lại mỗi trường hợp. Người quyết định ra đi th́ lo bán tống, bán táng thứ ǵ có thể bán được. Chợ trời mọc ra ở nhiều nơi, kẻ buôn, người bán.

 

Riêng trường hợp tôi c̣n mê mấy ông Bộ đội thấy họ lư tưởng quá, mời về nhà đăi đằng cơm nước, làm tội bà cụ phải hầu hạ cơm nước. Nhưng đần đần th́ bộ mặt cộng sản của họ cũng đă lộ ra.

 

Cải cách ruộng đất, đấu tố. Nguồn interet

 

Các ông bắt đầu đặt loa phóng thanh ở mỗi góc phố. Đó là nỗi phiền và nỗi bực ḿnh cho chúng tôi. Mỗi sáng các loa phóng thanh đó cứ rót vào tai, bắt phải nghe. Đó là lối tuyên truyền của họ, không nghe cũng phải nghe.

 

Bắt đầu mệt rồi, công an nay có thể xông vào nhà khám xét bất cứ lúc nào. Nhất là sau giai đọạn Tập Trung cải tạo và Hợp tác hóa với chế độ tem phiếu. Họ bắt đầu siết chặt rồi. Người dân cảm thấy ḿnh bị kẹt, bị sa vào cái lưới thiên la địa vơng. Nhưng trễ quá rồi. Muốn trốn đi, nhưng không được nữa rồi.

 

Nghĩ tới thân phận ḿnh và số phận của những người di cư, tôi thấy người di cư là những người may mắn quá. Và chúng tôi th́ không được cái may mắn như họ.Tôi ước ǵ được rơi vào số phận như họ. Tự nhiên là có sự so sánh giữa họ và tôi. So sánh để thấy họ có cơ may mà ḿnh không có được. Từ đó, không khỏi rơi vào tâm trạng tiếc nuối. Cũng chẳng phải chỉ có ḿnh tôi có tâm trạng đó, nhất là ông bà cụ tôi. Ông cụ tôi đau khổ, ṿ đầu bứt tai v́ đă không chịu di cư vào miền Nam.Trong bữa cơm, không ai được nói xa gần đến quyết định sai lầm đă ở lại, đến truyện xưa. Một quyết định làm ông ân hận cả đời, nhất là giết hại cả cuộc đời tuổi trẻ của tôi.

 

Chẳng phải chỉ có gia đ́nh tôi hoặc ông cụ tôi nuối tiếc.Tôi nghĩ bạn bè tôi hoặc người dân Hà Nội nói chung, họ cũng có tâm trạng như chúng tôi, nhưng không tiện nói ra. Mọi người đều vô cùng đau khổ, nhưng biết trách ai bây giờ. Người ta so sánh và tiếc cái thời tây như một thiên đường. Nghĩ tới đời sống thoải mái, no đủ, mặc dù có làm bồi cho Tây cũng sướng hơn.

 

Trong khi đó, miền Nam th́ xa vời như một thế giới chỉ có trong trí tưởng ttượng. Báo chí Hà Nội hay đài chỉ đưa tin nói cầu Thị Nghè bị xập, chết người vô số. Giáo phái đánh nhau với quân chính phủ của ông Ngô Đ́nh Diệm. T́nh h́nh trong đó rối loạn. Người di cư bị phỉnh gạt, vào đó phải sống khốn khổ. Thanh niên th́ bị đưa đi đến các đồn điền cao su lao động, bị bóc lột.

 

Nhưng trước t́nh h́nh mỗi ngày mỗi bị bóp nghẹt, đời sống khó khăn. Nhiều người bàn tính đến chuyện chốn vào miền Nam? Nhưng không dễ ǵ trốn được. Nói hở ra một tư là bị bắt liền.

 

Chẳng may, năm 1961, tôi bị đi tù. Trong nhà tù, tôi thấy người ta bị bắt đông lắm, không tưởng tượng nổi là có cả ngàn người, nhất là giới thanh niên bị bắt v́ muốn trốn vào miền Nam. Chỉ cần bàn bạc cũng đủ để vào tù và bị ghép vào tội: trốn theo địch.

 

Nhẹ nhất cũng bị 5 năm tù. Nặng có thể tử h́nh.

 

Như trường hợp ông Trần Văn Tửu, ông cướp thuyền để trốn vào miền Nam, nên ông bị lôi ra xử bắn. Và đó là trường hợp mê vào Sài G̣n nên có câu: Sài G̣n ơi, ta chết v́ người.

 

Nhiều lúc ngồi trong tù, tôi nghĩ thà có bị chặt một tay, bị tàn tật mà đi được cũng đi. Chán quá rồi. Cho nên, dù có bị tàn tật vẫn c̣n là một may mắn hơn là phải ở lại với cộng sản.

 

Viết ra những điều này, tôi mong mỏi đồng bào ḿnh hiểu rằng, dù may mắn di cư vào được miền Nam hay dù phải ở lại miền Bắc th́ tâm trạng của cả hai miền cũng không khác ǵ nhau. Ai cũng chán ghét cộng sản. Ai đi được th́ mừng cho họ. Ai không đi được th́ buồn cho họ. Hơn phân nửa cuộc đời tôi đă phải sống dưới chế độ ấy, nay c̣n lại phần cuối đời, tôi mong mỏi Việt Nam ḿnh thoát khỏi cảnh bạo tàn cộng sản để cho dân chúng hai miền hưởng được tư do, dân chủ. Đời ḿnh đă không đạt được. Hy vọng thế hệ sau, thế hệ con cháu ḿnh có cơ hội hưởng cuộc đời tự do hạnh phúc.

 

Chứng từ thứ hai

 

Cuộc Di Cư 54-55 đă ghi dấu ấn trong lịch sử VN không thể phai nhoà. Nó khẳng định ranh giới giữa cộng sản VN với những người Việt quốc gia, để h́nh thành một nền đệ nhất cộng hoà non trẻ dân chủ, tự do, nhân ái, nhưng cũng c̣n đầy rẫy nhưng gian lao, hệ lụy ở phiá Nam. C̣n ở miền Bắc tôi ở, nhà cầm quyền cộng sản đă tự xé bức màn chiêu bài dân tộc, lột trần bản chất độc tài, khát máu, chuyên chính vô sản theo cộng sản Tàu. Họ phát huy tối đa cao trào cải cách ruộng đất đẫm máu, tàn ác, bất nhân. Đă phá vỡ kiến trúc xă hội ngàn năm từ văn hoá, tôn giáo, tôn ti trật tự khắp nông thôn đến thị thành.

 

Cuộc di cư vào Nam hồi 54-55 của những người miến Bắc là một sự lưạ chon đúng đắn và dũng cảm. Họ đă đứt ruột rời bỏ quê hương, nơi tổ tiên họ đă bao đời sinh sống. Nơi từng nắm đất, ngọn cỏ, bụi cây cũng chứa đầy máu, nước mắt, mồ hôi của những thế hệ ông cha. Họ ra đi như một khẳng định dứt khoát và quyết liệt. Không thể sống chung với cộng sản. Dẫu trước mắt, có thể c̣n đầy rẫy khó khăn, chập chững bước đầu nơi đất khách, lập quê hương mới. Nhưng nơi đó, họ được có tự do, hạnh phúc và nhất là nhân thân họ được tôn trọng.

 

Người đi đă thế. Những thân nhân c̣n ở lại chịu khổ ải bội phần. Họ bỗng dưng thành những công dân loại hai. Rất nhiều người bị nhà cầm quyền kéo ra đấu tố, tù đày chẳng kém ǵ những thành phần cường hào đ́ạ chủ. Tuy họ không giàu, cũng không có chức tước ǵ trong thôn xă. Nhưng họ bị tội là có thân nhân ruột thịt di cư vào Nam theo giặc.

 

Những gia đ́nh có thân nhân di cư vào Nam thường không được vào đảng… Không được nâng đỡ, thăng tiến trong công tác. Nhất là sau khi có tin tức về những vụ bắt gián điệp, biệt kích từ trong Nam gửi ra. Th́ những gia đ́nh có thân ruột thịt di cư như ngồi trên đống lửa. V́ lúc nào họ cũng bị theo dơi nghi ngờ với những tin đồn có cánh.

 

Họ sống trong nơm nớp sợ hăi, bất an và nghi kỵ… không kém chi những thành phần địa chủ, cường hào.

 

Đọc bài Di Cư anh viết, tôi thấy người đi đă vậy mà người ở lại cũng lănh bao nhiêu hệ lụy. Những hệ lụy dai dẳng suốt mấy chục năm kéo theo bao những cảnh đời cùng khổ. Mà chẳng giấy bút nào viết hết.

 

Không biết những người ra đi có hiểu cho người ở lại không?

 

Và như vậy bài Di Cư không đề cập đến hệ lụy của người ở lại là chưa đầy đủ. Phải không anh?

 

Nhân đây tôi cũng chép lại bài thơ về người con gái có chồng theo giặc vào Nam (Bài thơ khá được phổ biến, ngân ngợi, ḥ, vè). Thời đó rất nhiều người thuộc.

 

Sông Tam Bạc (Hải Pḥng). Nguồn imageshack.us

 

CÔ LÁI Đ̉

 

Khoan khoan cô lái đ̣ ơi,

Có c̣n rộng chỗ cho tôi sang nhờ.

Khách đông, thuyền đă rời bờ,

Nể ḷng cô gái quay đ̣, tôi sang.

Nắng thu như dải luạ vàng,

Trên sông Tam Bạc (1) nhịp nhàng chảy xuôi.

Môi cô luôn nở nụ cười

Tay cô thoăn thoắt đưa đôi mái chèo.

Mạn thuyền tiếng sóng êm reo,

Có ḍng nước bạc chảy theo con đ̣.

Thuyền sang tới bến bao giờ,

Bỗng dưng tôi thấy ngẩn ngơ, bàng hoàng.

Ước ǵ có chuyến đ̣ ngang,

Dài bằng cả một thời gian mười ngày…

Thu qua, rồi đến xuân nay,

T́nh cờ qua bến sông này năm xưa.

Vẫn c̣n nhớ lại trong mơ,

Vẫn sông, vẫn bến đôi bờ xôn xao.

Vẫn con đ̣ của độ nào,

Vẫn cô gái nhỏ, má đào chưa phai.

Nhưng sao cô khẽ thở dài,

Thẫn thờ nh́n khách ngồi hai mạn thuyền.

Nụ cười tươi thắm, hồn nhiên,

Năm xưa, chẳng thấy nở trên môi hồng.

Hỏi ḍ mấy bạn sang sông,

Biết thêm cô đă lấy chồng thu qua.

Đời đang tươi đẹp như hoa,

Chồng cô theo giặc, bỏ nhà vào Nam.

Đêm thu dưới anh trăng vàng,

Dừng chèo trên bến, đ̣ ngang đợi chờ.

Nước non ngăn cách đôi bờ,

Hờn căm đế quốc bao giờ cho nguôi…

 

Bài này viết theo thể lục bát. Từ ngữ b́nh dị mà vần điệu nhuần nhuyễn. Tôi không biết tên tác giả nhưng thuộc ḷng từ thuở lên mười.

 

Vân Hải

 

Phần Kết luận

 

Bài viết này đă đi được một đoạn đường dài, rảo qua tất cả những đoạn đầy cam go và thử thách của cuộc di cư năm 1954-1955. Chắc chắn c̣n rất nhiều điều chưa nói hết và chưa nói đủ. Kinh nghiệm khổ đau của hàng trăm ngàn người, bút nào tả cho cùng?

 

Bỏ ra ngoài những uẩn khúc, những tỵ hiềm, những chuyện cá nhân giữa người với người, ngay cả những mánh mung vặt vănh hay có tổ chức cũng không tài nào tránh được trong các tổ chức trại tỵ nạn. Rồi khi có nhiều va chạm giữa những kẻ mới tới và dân chúng địa phương. So sánh có, tỵ hiềm có, đố kỵ có, khinh khi có, tránh né nhau cũng có, thù hằn nhau cũng có. Tất cả những điều đó đều có thể.

 

 

Cuộc di cư 1954-1955 là cơ hội để con người có cơ may làm người – Rạch Bắp. Nguồn National Geographic Số tháng 6, 1955

 

Cũng bỏ ra ngoài chuyện ăn chặn tiền cứu trợ, hoặc có những người di cư khai báo đến hai ba lần để nhận tiền cứu trợ. Những điều như thế chắc không cần viết ra đây làm ǵ.

 

Không kể biết bao trở ngại, khó khăn để người tỵ nạn có thể an cư lạc nghiệp. Chẳng hạn, như ở Cái Sắn, người di cư không phải chỉ trông vào ba mẫu tây đất là có thể ngồi đó rung đùi hút thuốc lào. Phải xoay sở, phải chật vật làm thêm đủ thứ để có thêm thu nhập gia đ́nh như trồng rau, hoa mầu, lưới cá, nuôi gà vịt, heo và trăm thứ khác.

 

Và đó mới là cuộc sống thực, sống đích đáng và đúng nghĩa.

 

Tôi cũng đă nghĩ tới những thành công về mặt chính trị trong thế đối đầu với cộng sản mà cuộc di cư này như cái tát trái vào mặt người cộng sản. Số lượng người di cư khổng lồ như thế làm thế giới kinh ngạc và nể phục đồng thời tác động mạnh mẽ đến thất bại tinh thần của chủ nghĩa cộng Sản.

 

Người di cư, những 80% dân nghèo đă bỏ mà đi, và bài học đó cần phải nhớ.

 

Về ảnh hưởng của người di cư trên mảnh đất mới cho thấy ở thành thị, chỉ từ 10% đến 20% chất sám, chất sám miền Bắc đă làm nên chuyện lớn.

 

Nhưng 70% dân nghèo mà 60% là nông dân, 10% là dân thuyền chài đều là những dân làm ăn cần cù, chăm chỉ (hard-working persons) với một nếp sống giản dị thu vén, liệu cơm gắp mắm nên ăn ít mà làm nhiều.

 

Chả mấy lúc mà khá giả và góp phần vào sự thịnh vượng của mảnh đất này… Và về mặt xă hội, nó là hiện tượng kích cầu thúc đẩy những thành phần khác trong xă hội cố gắng vươn lên theo.

 

Nhưng tôi nghĩ đến, từ kinh nghiệm cá nhân những ǵ tôi đă trải qua để thấy báu vật vô vàn của đời dành cho người di cư: Đó là từ nay, họ có thể sống cuộc đời của họ, tự do tôn giáo của họ, kinh nguyện của họ, bài tụng của họ, nhà chùa của họ, nhà thờ của họ.

 

Một điều xem ra tầm thường mà những người c̣n ở lại bên kia bức màn tre không bao giờ có được. Họ có được những điều mà những người c̣n ở lại vô phúc không có được.

 

Điều tôi muốn được bày tỏ ở đây, tôi muốn nói cho rơ để thế hệ mai sau thấy rằng cha mẹ, tổ tiên của họ đă có cơ may ngàn vàng có được cơ hội “đổi đời” từ miền đất khô cằn phải lao lực, phải đổ mồ hôi nước mắt mới có hạt cơm vào mồm.

 

Đời sống dân cư miền Bắc, miền Trung là vô vàn khốn khổ. Thời của tôi, nhiều người chưa bao giờ có cơ hội ngồi trên chiếc xe hàng chạy bằng hơi nước, chưa bao giờ biết miếng bánh ḿ, chưa bao giờ biết ăn một cái kẹo tây, chưa bao giờ biết đánh răng bằng bàn chải, chưa bao giờ biết xỏ chân vào một đôi dép, chưa bao giờ biết cắt tóc, chưa bao giờ biết xà pḥng, chưa bao giờ biết đến xe đạp. Có khi bánh xe đạp là bánh đặc. Chưa bao giờ thong thả, ngồi nghe vọng cổ, chưa bao giờ biết cờ bạc…

 

Nhiều cái chưa bao giờ lắm. Cả làng chỉ có một trường tiểu học tŕnh độ biết đọc, biết viết. Cả tổng chưa có trường trung học, cả huyện cũng thế, may ra ở tỉnh th́ có một trường. Các khu vực theo Thiên chúa giáo có thể khá hơn. Cả làng có thể mù chữ, trừ vài người. Có được vài sào ruộng đă lấy làm tự an ủi. Có dăm ba mẫu ruộng đă nên ông nên bà. Cơm trắng là điều xa xỉ. Ngủ giường là điều không thể xảy ra. Quần áo vá chằng vá đụp như một cái mền rách.

 

Tôi nghe kể rằng, ngay ở Sài G̣n sau này, có trường hợp sư bà Đàm Hướng ở đường Phan Đ́nh Phùng chăm sóc trẻ mồ côi. Người Mỹ có phân phát cho mỗi em một tube thuốc đánh răng. Nhiều em tưởng ăn được, mút ăn ngon lành. Sinh đau bụng. Phải gọi cấp cứu bác sĩ Mỹ đến.

 

Hóa ra chỉ v́ những tube kem đánh răng, mùi thơm, hơi ngọt nên trẻ con tưởng ăn được.

 

Đời sống người dân quê có được hai ba sào ruộng đă là quư. Nhà ở là túp lều tranh vách đất, trống trước trống sau. C̣n nếu không có nổi vài ba sào th́ đi cấy rẽ, cấy thuê, hoặc làm thuê làm mướn. Tôi đă thấy những bữa ăn của thợ cấy, thợ cầy. Chỉ có vài quả cà. Khá lắm có chút rau muống luộc th́ lấy nước rau muống chan để và vội bát cơm. Cả năm không biết có mấy lần ăn được một miếng thịt. Đi ăn cỗ thường 6 người/một cỗ. Họ bảo nhau ăn vài miếng, thường sau đó chia nhau ăn hết món nấu, rồi cả mâm chia phần c̣n lại làm sáu phần lấy lá chuối gói về cho vợ con.

 

Vào trong Nam, tại trại định cư Cái Sắn, mỗi người được chia đến ba mẫu ruộng. Nhà cửa khang trang. Cầy cấy th́ có trâu thay cho người. Cấy lúa sạ làm chơi mà ăn thật khỏi phải chân lấm tay bùn, quần quật từ sáng tới tối.

 

Vào Cái Sắn người di cư phút chốc lên làm người. Kể từ nay, không c̣n vất vả quần quật nữa.

 

Tại nơi đây, một sức sống mới đang vươn dạy theo tinh thần Tự lực cánh sinh và dần dần được địa phương hóa.

 

Trên tờ Nữu Ước thời báo ra ngày 16/02/1956 đă viết như sau về trại định cư này:

“Trên địa hạt con người, đối với những người tỵ nạn, đây có nghĩa là một đời sống sung sướng và có nghĩa lư hơn, v́ họ sẽ không cần những sự trợ giúp có tính cách làm phúc nữa. Trên địa hạt kinh tế, điều này có nghĩa là trong một ngày gần đây, Nam Việt sẽ có thể xuất cảng một triệu năm trăm ngàn tấn gạo, cũng như hồi tiền chiến”.

 

Chưa kể đủ thứ bệnh. Chết lúc nào không hay. Các bệnh như toét mắt, ghẻ lở, bệnh cứt trâu, bệnh tiêu chảy chỉ là bệnh ngoài da, bệnh thông thường. Bệnh nặng th́ đành chịu.

 

Chưa kể lúc chết không có miếng đất để chôn, phải chôn nhờ.

 

Cho nên cuộc di cư 1954-1955 đối với nhiều người là một sinh lộ giải thoát con người ra khỏi tối tăm và cơ cực.

 

Cuộc di cư 1954-1955, phải chăng là cơ hội để con người có cơ may làm người?

 

 

Hết

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính