Bọn trí thức bốn tên (ăn cơm QG thờ ma CS)

 

 

Chữ dùng của nhà báo Thiên Hổ, tức linh mục Nguyễn Quang Lăm, chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo Xây Dựng mang ư nghĩa miệt thị và bực bội)

Làm chính trị mà hỏng th́ chỉ hại đến một thể chế của một thời kỳ. Nhưng làm văn hóa mà hỏng th́ hại muôn đời”.

 

Đất nước này, ở Đệ Nhị Cộng Ḥa, nó không c̣n thể thống, tôn ti trật tự và uy quyền quốc gia. Cộng thêm thành phần lực lượng thứ ba phá hoại đủ kiểu đi đến chỗ mất miền Nam vào năm 1975.

 

Bài viết này nh́n lại những con người, những giai  đoạn khủng hoảng ấy để rút ra một bài học cho riêng ḿnh và cho chúng ta.

 

Sự trùng hợp bốn tên ở trên có thể là chuyện đời thường. Nhưng nhớ lại sau 1963, cùng một lúc có bốn tên Trung TR rồi Chung CH đồng loạt.

 

Đó là những Lư Quư Chung, Nguyễn Hữu Chung- CH rồi Lư Chánh Trung và Nguyễn Văn Trung.-T.

 

Từ đó bè cánh họ phát triển bề rộng lây lan sang nhiều trí thức trẻ khác cùng tham gia..

Thành ra bài này nói về họ mà thật ra nói về tất cả bọn họ. Họ là cái “rễ trùm” tiêu biểu, c̣n kẻ khác là  “rễ nhánh” ăn theo.

 

Trách nhiệm không phải chỉ quy vào 4 người mà nhiều người.

 

Trường hợp Vơ Long Triều

 

Có thể nói, kỹ sư Vơ Long Triều là đầu mối mở đầu cho mọi rắc rối chính trị sau này.

 

Ông du học Pháp, đồng thời với linh mục Nguyễn Quang Lăm. Họ là những sinh viên Việt Nam xa xứ nên dễ gần nhau. Ông Lăm sau này là chủ nhiệm, chủ bút tờ báo Xây Dựng. Khi hai người về Việt Nam, họ vẫn giữ liên lạc bạn bè, toi, moi, có khi cả mày, tao.

 

Khi ấy, thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ muốn dựa vào thế  mạnh của cánh miền Nam nên đă nhờ LM. Lăm giới thiệu cho một người.  Ông lm Lăm nghĩ ngay đến Vơ Long Triều, một người bạn cố tri và giới thiệu với tướng Kỳ.

 

Tướng Kỳ hoan hỉ có thêm vây cánh miền Nam để đối đầu với TT. Nguyễn Văn Thiệu.

Kỹ sư Vơ Long Triều vốn nằm trong Phong trào Phục Hưng Miền Nam- sau này c̣n được gọi là Nhóm Liên Trường. Trớ trêu thay, nó mở đầu cho sự lợi dụng qua lại giữa một Bắc, một Nam mà hai bên cùng có lợi. Được sự đỡ đầu của ông Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ- một dân Bắc Kỳ chính hiệu- tiêu biểu như một “người hùng chống cộng” mà mục đích của ông là tạo thêm phe cánh Nam Kỳ nhằm phá rối ông Nguyễn Văn Thiệu.

Ông Kỳ v́ thế đă triệt để ủng hộ Vơ Long Triều.

 

Về mặt chính trị

 

Vơ Long Triều lợi dụng làm trung gian xây dựng một số phe nhóm dân biểu đối lập miền Nam như Hồ Ngọc Nhuận, Ngô Công Đức, Hồ Văn Minh, Dương Văn Ba, Lư Quư Chung, Nguyễn Hữu Chung, Ngô Công Đức và nhiều người khác ở các tỉnh như Bành Ngọc Quư, Nguyễn Hữu Hiệp ...

 

Ông Triều chu cấp tiền bạc ủng hộ nhóm dân biểu đối lập tại Hạ viện. Bọn họ nhờ đó thao túng và gây rối chính trị cho miền Nam đủ loại một cách hợp pháp.

 

Cái giá phải trả cho sự “ ngây ngô” của ông Vơ Long Triều chu cấp cho bọn dân biểu đối lập quậy phá miền Nam là 11 năm tù cải tạo thời cộng sản. Sau này được vợ bảo lănh sang Pháp.

 

Đồng thời ông Triều cũng đỡ đầu một phong trào xă hội có tên Chương tŕnh Phát triển Quận 8 nhằm biến các khu nhà ổ chuột thành các khu dân cư khang trang. Những người tham gia vào nhóm này đều là những thanh niên trí thức trẻ, đầy nhiệt huyết và thiện chí như: Bác sĩ Hồ Văn Minh làm tổng quản lư đầu tiên(sau này là Đệ nhất, phó chủ tịch Hạ Nghị viện),Hồ Ngọc Nhuận được chỉ định làm Quận trưởng hành chánh, thêm chức Phó quận là Mai Như Mạnh- xuất thân trường Quốc Gia Hành chánh-Cùng lănh đạo phong trào có luật sư Đoàn Thanh Liêm thay thế làm tổng quản lư và một số đông giáo chức mà phần lớn người viết bài này đều quen biết như: Uông Đại Bằng, Hồ Công Hưng, Vơ Văn Bé, Nguyễn Phúc Khánh, Dương Văn Long, Nguyễn Ngọc Thạch, Đặng Kỳ Trân, Nguyễn Đức Tuyên.

 

Sau này có thêm hai anh Quốc Gia Hành chánh Là Nguyễn Ngọc Phan và phạm Duy Tuệ làm phó quận. Lại có thêm anh Nguyễn Văn Mừng, kỹ sư canh nông từ Mỹ về . Tất cả khoảng trên dưới 20 người.

 

Họ c̣n độc thân nên sống cùng làm, cùng ăn ở với dân trong làng, xây dựng cầu và đường trải nhựa, nhất là mở trường Trung Học cộng đồng quận 8, rồi mở thêm trường ở quận 6. Anh Uông Đại Bằng, hiệu trưởng quận 8, anh Vơ Văn Bé và Nguyễn Đức Tuyên, hiệu trưởng hai trường ở quận 6. Các trường với 30 pḥng học và 3000 học sinh các cấp trung tiểu học.

 

Ông Kỳ cũng hỗ trợ các chương tŕnh này bằng tiền bạc và vật liệu.

 

Có những tên họ đặt rất ấn tượng như “Hẻm ước” “Khóm ước”. Có lần Phó tổng thống Hoa Kỳ Humphrey cũng đến thăm chương tŕnh quận 8 và khen ngợi là một bước phát triển xă hội.

 

Ông Thiệu th́ thấy ngứa mắt nên buộc họ phải bàn giao chương tŕnh này cho ông Đô trưởng Đỗ Kiến Nhiễu, sau này sát nhập vào hệ thống công quyền. Chương tŕnh phát triển Quận 8 dần đi vào dĩ văng, hết năng động. Các thầy giáo vốn nhiệt tâm và lư tưởng, giờ chán nản, rủ nhau trở về nhiệm sở cũ. Thật đáng tiếc và đáng buồn do những tranh chấp nội bộ giữa Thiệu-Kỳ.

 

Nguyễn Cao Kỳ.

 

Nói về cái công hay tội của ông Kỳ th́ công cũng có mà tội cũng không ít. Công chẳng bao nhiều mà tội góp phần vào sự phá rối miền Nam th́ lấy ǵ bù đắp được? Ông thuộc loại người làm chính trị bốc đồng, bạ đâu hay đó, thiển cận mà thích phô trương, hù dọa không thiếu. Cho nên chẳng lấy ǵ làm lạ từ khi ra hải ngoại, ông thuộc loại người vô tích sự, hết thời đến độ chán nản, về Việt Nam bắt tay với cộng sản, bất chấp dư luận người Việt hải ngoại.

 

Lư Quư Chung

 

Lư Quư Chung nh́n nhận ông bước vào chính trường, trúng cử 3 lần dân biểu đối lập là nhờ sự hỗ trợ tiền bạc của Vơ Long Triều, Lư Quư Chung viết: “Vơ Long Triều  là thầy dùi, một trong những đầu mối tập hợp quân cho tướng Kỳ. Người tài trợ cho các ứng cử viên dân biểu được ông Triều tài trợ không ai khác là tướng Kỳ.”

 

Điều đó chứng tỏ cả tướng Kỳ lẫn Vơ Long Triều đều có tội đối với miền Nam.

Tờ Tin sáng

 

Và để có tiếng nói chung của nhóm, họ c̣n cho ra tờ báo Tin Sáng như một chỗ dựa cho cả nhóm.. Tờ Tin Sáng do dân biểu đối lập tại Hạ Nghị Viện là Ngô Công Đức đứng tên chủ báo vào năm 1968, quy tụ khá đầy đủ những tên tuổi đối lập, sau này được gọi là thành phần thứ ba với những nhân vật gốc rễ như Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung, linh mục Nguyễn Ngọc Lan sau hồi tục, Hồ Ngọc Nhuận, Lư Quư Chung.

 

Lư Chánh Trung khai chiến, mỉa mai với bài : Chợ Chiều. Sinh viên Trần Quang Long với bài: Thực tại và ước mơ. Nguyễn Văn Trung với bài lư luận: Mỹ thua Mỹ ở Mỹ.. Dương Văn Ba: Không c̣n ảo tưởng. Một anh Mỹ Don Luce với bài: Giă từ Việt Nam khói lửa và bài Chuồng cọp Côn Đảo.

 

Mục đích của tờ báo là kịch liệt chống Mỹ-Thiệu không ngừng nghỉ và đ̣i hỏi chấm dứt chiến tranh. Tổng kết Tin Sáng với 349 số báo mà một phần ba các số báo bị tịch thu.

 

Và tờ Tin Sáng đóng cửa năm 1971 khi Ngô Công Đức thất cử rồi phải trốn sang Pháp qua lối Campuchia. Ở bên Pháp, ông móc nối lại với đại diện cộng sản tại Pháp.

 

Mặc dù chỉ tồn tại ba năm. Ba năm ấy, nó cũng đă gây được tiếng vang và sự thành công nhất định.

 

Họ hănh diện và hí hửng mừng thầm, chính quyền hầu như bất lực.

 

Bề ngoài, người ta tưởng rằng đây là một tập hợp những người đồng chí hướng, liên kết chặt chẽ như một sức mạnh chính trị, thành một Khối, chia sẻ công việc và coi như anh em, hay ít ra là đồng chí.

 

Thật sự nó không hẳn như mọi người lầm tưởng. Sau này cho thấy nó phân mảnh,tan ră đi đến chỗ thù địch,tố cáo nhau gian lận như trong Hồi Kư Những Ngă Rẽ của Dương Văn Ba.

 

Nội hai người tạm gọi là đầu đàn là Lư Chánh Trung và Nguyễn Văn Trung, bề ngoài tưởng họ liên hệ, làm báo chung trên tờ Sống Đạo, rồi trên tờ Hành Tŕnh, Đất Nước, rồi Tŕnh Bày. Vậy mà sau 1975 , Lư Chánh Trung làm dân biểu, người đại diện cho Mặt Trận. Nguyễn Văn Trung bị hất ra ŕa, có lúc bị biệt giam 6 tháng. Sau đó thu xếp cho con trai trưởng đi chui và bảo lănh gia đ́nh ông và sống c̣n lại với những ngày thầm lặng.

 

Như thế rơ ràng là đối lập cuội.

 

Về Lư Chánh Trung

(Xin mời đọc bài của người viết đăng trên Đàn chim Việt, Info: Thân phận những kẻ dư thừa.)

 

Lư Chánh Trung với những bài nịnh bợ Đảng như Một thời bom đạn, một thời ḥa b́nh, Đối diện với chiến tranh:  Người viết đă viết đầy đủ về con người và hành trạng của ông. Con người ông có lúc công khai tuyên bố từ bỏ đạo công giáo để lấy ḷng đảng, chỉ đến khi một cậu con trai bị xe tông phải sống đời thực vật trong nhà. Đây là nỗi đau riêng mà gia đ́nh ông bà phải chịu đựng không thể nói ra lời. Ông như hối hận, trở lại đạo và khi chết có theo nghi thức công giáo.

 

Khi ông mất, thọ 86 tuổi, cái c̣n lại duy nhất ông được thừa hưởng là căn nhà trong làng Đại Học Thủ Đức ở số 17, đường Công Lư, quận B́nh Thọ, Thủ Đức do TT. Ngô Đ́nh Diệm giúp tiền xây cất và tùy mỗi người chọn nhà thầu xây cất tùy ư.. Ông cúc cung tận tụy với đảng, hănh diện cho con trai t́nh nguyện sang Campuchia, thử hỏi Đảng đă cho ông được cái ǵ? Họa chăng mấy cái bằng khen và mấy h́nh ảnh lănh tụ cộng sản lộng kính treo ở ngay pḥng khách?

 

* Về Lư Quư Chung(1940-2005)

 

Chung có thể là người trẻ nhất, tay mơ nhất trong bọn họ. Cuốn sách đầu tay của Chung là : Hồi Kư Không Tên. Sau đó được Diễn Đàn Talawas phổ biến lại. Cuốn sách kể ra không đến nỗi tệ.

 

Thoạt đầu ông khởi nghiệp báo như một kư giả, ông có tham dự cuộc hành h́nh ông Ngô Đ́nh Cấn-cố vấn miền Trung- .

 

Thời điểm ấy, sau cái chết của anh em ông Diệm, có nhiều thành phần trở cờ như trường hợp tờ Sài g̣n Mới, Chủ nhiệm là bà Bút trà. Nhiều bài viết sau này cũng hùa theo bôi nhọ chế độ Đệ I Cộng Ḥa. Thật ra, không ai cấm họ viết như thế, nhưng với điều kiện trước đây, họ đừng có khen, đừng xu nịnh chế độ.
(Xin đọc thêm bài viết: Mạn đàm với Vĩnh Phúc, cũng đă đăng trên Đàn Chim Việt. Info)

 

Khinh họ là ở chỗ đó. Nhân cách họ không có, từ rỉ rả ca tụng hết lời thành chửi bới thô tục.

 

Phần nhà báo Lư Quư Chung trong chương: Chập chững vào nghề báo. Có thể ông là nhà báo trẻ duy nhất không viết về hùa theo đám đông.

 

Ông đă nhận xét một cách khách quan về thái độ can đảm và b́nh tĩnh của ông Ngô Đ́nh Cẩn trước những lời tố cáo đủ loại của nhiều người trước đây vốn thường quỵ lụy ông Cẩn.

 

Lư Quư Chung viết: “ Tôi vẫn nhớ thái độ ông Cẩn trước ṭa án rất ngạo mạn, ông chẳng quan tâm ǵ đến diễn tiến phiên ṭa. Chẳng chú ư đến các lời buộc tội ông. Ông mặc bộ đồ bà ba, màu trắng, mắt nhắm nghiền như ngủ qua suốt các phiên xử. Nhiều lúc c̣n có cử chỉ tỏ vẻ khinh khi khi các tướng tá  đang ngồi xử ḿnh. Và lúc bị đưa ra hành quyết, ông bị trói chặt vào cột hành quyết và lúc sắp sửa bị bịt mắt bằng vải đen th́ ông ta phản ứng. Ông nhất định không để bị bịt mắt, muốn được nh́n tận mắt cuộc hành quyết ḿnh. Người ta vẫn bịt mắt ông và một loạt súng kết liễu mạng sống của người thứ ba và là em út trong gia đ́nh họ Ngô.

 

Bài tường thuật của tôi nhấn mạnh hai điểm: Ông Cẩn không sợ chết và tỏ vẻ khinh khi những người xử ông tại ṭa.

 

(Xin đọc thêm, Hồi Kư của Luật sư Quan, rất xúc động cũng viết về ông Cẩn trước ṭa và thái độ trước cái chết với bản án tử h́nh. Phải đợi khoảng gần 30 năm sau trong Hồi kư của luật sư Quan- người biện hộ cho ông Cẩn- NGHỀ HAY NGHIỆP, đăng trên tờ Thế Giới Ngày Nay ở Kansas, Hoa Kỳ, năm 1992)

 

Ông Lư Quư Chung chứng tỏ khi viết về bản thân ḿnh cũng khá trung thực như tỏ bày: ông học dở dang, vỏn vẹn có bằng tú tài I, chương tŕnh Pháp. Tay nghề làm báo kể như khởi đi từ số không. Đă có lần bố ông từ ông, v́ vụ đánh tư sản tại nhà ông cụ. Ông viết lại về  lời nguyền rủa của ông cụ:” Tao không muốn gặp mặt mày nữa. Gia đ́nh mày đă ra thế này, cha mày đă ra thế này mà mày c̣n viết báo cho cộng sản. Cha mày từ mày.”

 

Ông viết tiếp:” C̣n các em trai của tôi th́ không tin vào người anh của ḿnh nữa. Chỉ làm thinh để chuẩn bị vượt biên. Như vậy cùng một lúc tôi mất bảy đứa em.”

 

Kể ra cái giá theo cộng sản thật là đắt. Chẳng những thiệt hại cho bản thân ḿnh mà c̣n bị gia đ́nh ruồng bỏ

 

 Bài học như vậy mà nhiều người vẫn không học xong.

 

Phần ông, ông vẫn tiếp tục lăn vào chính trị một cách hầu như vô ư thức để thời cuộc đưa đẩy hay chạy theo chủ nghĩa cơ hội.

 

Khởi đi từ lúc đầu chỉ là trí thức khuynh tả xông xáo, nhảy sang đứng giữa, rồi trở thành phần thứ ba và cuối cùng thành phần “ bưng bô cộng sản”.

 

Người viết sẽ c̣n có dịp mổ xẻ về vấn đề này một cách chi tiết và đầy đủ về những kẻ chọn lầm bên..

 

Cùng lắm, có thể nhận xét một cách công bằng cuối cùng ông chỉ đạt được một nửa cuốn sách khi viết về VNCH. Nửa sau, ông đă phải “nín thở qua sông” trước áp lực chính quyền cộng sản mà trong một bài người viết điểm cuốn sách đă một lúc mỉa mai đổi tựa đề cuốn sách của ông thành: Nhật Kư Của Im Lặng.

 

Dựa theo Hồi Kư Không Tên, người viết nhớ lại sau 1963 xuất hiện hàng loạt những khuôn mặt chính trị non trẻ, không có một tư bề dầy chính trị ǵ cả cũng như sinh hoạt Nghị Trường. Họ là những Ngô Công Đức, Lư Quư Chung, Nguyễn Hữu Chung , Hồ Ngọc Nhuận(Tác giả cuốn Đời, in photocopy, một trong những người khôn ngoan, lanh lợi, luồn lách quậy phá nhất trong chốn Nghị Trường), Phạm Thế Trúc(sau trốn sang Nhật không về), Nguyễn Hữu Hiệp, Hồ Văn Minh, Hồ Ngọc Cứ, Hoàng Ngọc Biên, Dương Văn Ba, Nguyễn Văn Châu, Bành ngọc Quư, Nguyễn Hữu Thái, Huỳnh Tấn Mẫm.

 

* Những ngơ quặt chính trị trước 1975: Sự lộ diện thêm quyền lực tôn giáo tham gia vào chính trị để chia phần.

 

Phải buồn mà thú nhận rằng, con đường làm chính trị của các dân biểu cũng như 6 liên danh Thượng Nghị Sĩ lúc bấy giờ- dù Liên danh của công giáo hay Phật giáo hay tướng lănh- hầu như tất cả không trừ-đều qua cánh cửa chùa hoặc cổng nhà thờ.

 

Sư săi, cha cố trở thành những kẻ che dù, những người ban phát quyền lực chính trị. Thần quyền lấn lướt thế quyền là điều không chối căi được.

 

Đó là cái thời mạt vận nhất của nền Đệ II Cộng Ḥa báo hiệu một thời kỳ giông băo gần tới..

 

Và đây là lời thú nhận của nhà báo Lư Quư Chung: “Trong khi chuẩn bị cho cuộc vận động cho liên danh Dương Văn Minh với tư cách đại diện báo chí, tôi đă tiếp cận giới Phật giáo Ấn Quang, t́m sự ủng hộ của lực lượng Phật giáo có hậu thuẫn quần chúng lớn nhất. Ông viết tiếp: “ Lần đầu tiên, theo báo Newsweek gọi TT. Trí Quang là “Người làm rung chuyển nước Mỹ”. Khi tiếp xúc th́ thấy con người ấy đă toát lên một thứ thần sắc khác thường. Ánh mắt sắc như sao băng, chiếu thẳng vào người đối thoại như nh́n thấu những suy nghĩ của họ. Tôi nhớ măi ấn tượng đầu tiên ấy khi lần đầu khi gặp nhà tu hành nổi danh.

 

Khi ra Huế, dân biểu Lư Quư Chung cũng đưa ra một nhận xét khá đặc biệt khi gặp Đức Tăng Thống:  “Trong chùa Bảo Quốc, chỉ treo một bức  ảnh chân dung duy nhất trên tường. Đó là chân dung Thượng tọa Trí Quang. Như thế đủ thấy ảnh hưởng của thầy Trí Quang với người lănh đạo tinh thần cao nhất của Giáo hội Phật giáo là như thế nào.”

 

Cho nên, hai quyền lực đó đáng nhẽ không đi đôi, dung hợp với nhau. Hoặc có cái này th́ không có cái kia.

 

Người ta không thể làm tôi hai chúa một lúc được. Nó báo hiệu một sự sa đọa trần thế khó tránh được.

 

Riêng Lư Quư Chung, càng ngày càng cho thấy ông sa đà vào quyền lực, đi t́m một chỗ đứng cho ḿnh. Thời VNCH, ba nhiệm kỳ đắc cử làm dân biểu đối lập tưởng yên phận.

 

Sau đó, từ đối lập nhảy sang t́nh nguyện làm một thứ gia nô cho cộng sản, ca tụng một cách hèn hạ, tự bôi nhọ, xóa bỏ chính ḿnh.

 

Người viết, xin trích dẫn một đoạn trong cuốn: Vivre au Viet Nam của Alain Ruscio như sau: “Như phần đông bạn bè chúng tôi ở đây, tôi có kinh nghiệm làm báo ở hai chế độ. Như Đức, người giám đốc điều hành của chúng tôi: Trước đây, chúng tôi chỉ là những người thợ bửa củi, c̣n bây giờ chúng tôi là những người thợ nề. Hai thái độ hoàn toàn khác biệt nhau.Trong ư nghĩa muốn xây dựng mà chúng tôi sẵn sàng dấn thân. Ngày hôm nay, tôi tự cảm thấy ḿnh là người hữu dụng cho xă hội Việt Nam, cho dân tộc tôi, gắn bó hơn với đời sống của đất nước tôi, trách nhiệm hơn. Và đúng vậy. Đó là con người tôi ngày hôm nay.” (Sách trang 176)

 

Về điểm này, Hồ Ngọc Nhuận có viết lại một cách mỉa mai: “Trước đây chúng tôi là thợ bửa củi, bây giờ chúng tôi là thợ mộc biết đục và bào nhẵn”

 

Có lần Lư Quư Chung c̣n hèn mạt đến độ c̣n viết thư thành khẩn xin với Thủ tướng Vơ Văn Kiệt cho ông được vào đảng cộng sản.!!

 

Rồi cái ǵ cần xảy đến th́ đă xảy đến.

 

Trong chương 25 nói về: Thời khắc lịch sử: Sự đầu hàng của Dương Văn Minh.

 

Vào thời điểm đó, rợp lá cờ Giải phóng, nửa xanh, nửa đỏ tung bay khắp nơi. Xe cộ, trẻ con, nhà nhà rợp bóng cờ màu xanh.

 

Vậy mà chẳng bao lâu sau, khoảng chừng một tháng, lá cờ màu xanh đỏ biến mất trên đường phố Sài G̣n.

 

Như thế, phải nói lại là miền Nam có hai lần Giải phóng. 30-04, giải phóng cờ Quốc Gia, cờ màu vàng  ba sọc đỏ. Sau khoảng một tháng, giải phóng cờ một lần nữa.

 

Lá cờ màu xanh đỏ thay thế bằng lá cờ đỏ sao vàng.

 

Đó là mặt trái, phản bội vốn dĩ của người cộng sản, vắt chanh rồi bỏ vỏ không thương tiếc.

 

Tóm tắt những trang Hồi kư của ông viết về giai đoạn trước 1975 như sau:

 

-Vai tṛ của trí thức miền Nam Việt Nam

 

-Bộ mặt thật của sinh hoạt chính miền Nam dưới thời Đệ II Cộng Ḥa.

 

– Vai tṛ chủ động của người Mỹ trong những yếu tố quyết định số phận miền Nam.

 

-Tính cách con rối của toàn bộ sinh hoạt chính trị ấy. Cuối đời và cuộc sống của gia đ́nh Lư Quư Chung rơi  vào túng quẫn, vợ ông phải tháo gỡ cửa kính trên lầu để có tiền chợ và cuối cùng phải bán cả nhà, đi ở thuê. Đảng cho ông được cái ǵ?

Về dân biểu Nguyễn Hữu Chung

 

Đă đến lúc cần nói về nhân vật kín tiếng này. Giữa Lư Quư Chung và Nguyễn Hữu Chung, cả hai đều là những người thân tín của ông Dương Văn Minh. Lư Quư Chung là Bộ trưởng thông trong chính phủ Dương Văn Minh. Nguyễn Hữu Chung là bộ trưởng phủ Thủ tướng. Tuy nhiên cả hai có nhiều sự cách biệt về thái độ sống, về lập trường chính trị.

 

Thật ra th́ những thành phần trí thức thiên tả này không xa lạ ǵ với người viết bài này v́ cùng thời.

 

V́ thế, để hiểu rơ về họ, mời bạn đọc thêm bài viết của người viết nhan đề: Dương Văn Ba, Hồ Ngọc Nhuận, Ngô Công Đức: Một chọn lựa bất hạnh.

(Đăng rên DCV online. Net)

 

Nh́n lại hai người qua trung gian Dương Văn Ba trong Hồi Kư: Những ngă rẽ.

Trong hồi kư này, Dương Văn Ba tiết lộ, Dương Văn Ba là thứ trưởng Bộ Thông tin trong chính phủ Dương Văn Minh. Ông Dương Văn Minh là tượng trưng cho sự thất bại. Cờ đến tay, ông không biết phất, lúc phất đều là phất bậy.

 

Theo Hồ Ngọc Nhuận, một người thân cận với đại tướng Dương Văn Minh nhận xét một cách nhẹ nhàng hơn: “ Tướng Dương Văn Minh theo thiển nghĩ của tôi, ít nhiều là một tấn bi kịch, một tư thế luôn chẳng đặng đừng, một đưa đẩy lựa chọn gần như không lúc nào là không miễn cưỡng.”

(Hồ Ngọc Nhuận, ibid, trang 394)

 

Dân biểu Nguyễn Hữu Chung: Bộ trưởng tại Phủ Tổng thống. Hồ Ngọc Nhuận, Đô trưởng Sài g̣n. (Nhưng nghe theo lời khuyên của của Ngô Công Đức mới từ Pháp về khuyên, ông đă lánh không có mặt).

 

Mặc dù được phong chức Bộ trưởng trong chính phủ hai ngày, ông Nguyễn Hữu Chung có lẽ hiểu được tính cách mong manh và con cờ thí của chính phủ Dương Văn Minh. V́ thế, ông đă vào hội kiến Dương Văn Minh và xin đưa vợ con lên tàu Việt Nam Thương Tín, sau đó, ông xin định cư ở Montreal, Canada cùng chỗ với người viết bài này.

 

Sau này, trong đám tang ông Dương Văn Minh, ông đă bay sang Mỹ và đọc bài diễn văn ai điếu đầy cảm xúc, đại diện thay cho tất cả mọi người có mặt trong đám tang đó.

 

Có thể nói dân biểu Nguyễn Hữu Chung là ít tai tiếng nhất trong đám họ.

 

Ông cũng cùng viết báo cho tờ báo in Đi Tới, chủ bút Đoàn Minh Hóa. Sau đây, xin trích dẫn một đoạn thư của ông để lại như một chúc thư để lại cho đời:

“Anh Hóa,

Bác sĩ cho “ moa” 12 tháng, “ moi” xài  hết 6 tháng rồi. Anh kêu tôi viết, tôi cám ơn anh, nhưng tôi nghĩ ḿnh viết cái ǵ bây giờ?

 

Ḿnh viết về một dân tộc mà ḿnh biết có phân nửa. Ḿnh viết về một đất nước mà ḿnh biết có phân nửa. Ḿnh viết về thế hệ tương lai, một thế hệ sanh ra và lớn lên mà cả hai thế hệ này, nó không biết ḿnh là ai, mà ḿnh cũng không biết nó là ai. Anh thấy không, anh kêu tôi viết về tuổi trẻ, về tương lai về một thế hệ  mà đă hơn một phần tư thế kỷ ḿnh không ở đó, cái điều ấy có thế sao, nhưng quan trọng hơn, là ḿnh không dự phần, ḿnh không chia sẻ, th́ bây giờ viết cái ǵ bây giờ. Tôi đi năm 75, ở cái tuổi sung măn th́ chỉ để đi kiếm cơm. Bây giờ về hưu rồi.. Hết rồi “toa”. Nhưng anh cứ nói cho tôi biết, tôi phải viết cái ǵ bây giờ?

Nguyễn Hữu Chung

 

Một ngày tháng tư 2003.

 

Những người chạy theo cộng sản, họ được ǵ thay cho lời kết luận?

 

Tôi đă tự hỏi ḿnh và hỏi mọi người, những thành phần lực lượng thứ ba và thiên cộng, họ được ǵ?

 

Và xa hơn nữa những người từng chiến đấu, vào sinh ra tử, sát cánh với cộng sản họ được ǵ và mất ǵ?

 

Hăy bắt đầu bằng triết gia Trần Đức Thảo, hồi Trung học, thày dạy ông là giáo sư Neir đă phải thốt lên rằng: Không thể chấm nổi bài ông. Ông đă đỗ đầu vào trường École Normale Supérieure, sau đỗ thạc sĩ dạy ở Sorbonne, thường tranh luận ngang ngửa với J.P. Sartre.

 

Ông đă gặp ông Hồ và t́nh nguyện về Việt Nam, đáp tàu đi ngă Mạc Tư Khoa, rồi thẳng đường về Bắc Việt (năm 1951).

 

Họ Hồ cho ngồi chơi xơi nước, làm công việc dịch thuật những truyền đơn địch vận từ tiếng Việt ra tiếng Pháp. Họ Hồ phán: “Chú đọc sách vở ngoại quốc đă nhiều, nay chú mới về hăy nên học dân trước đă”.

 

Mặc dầu ông đă hy sinh địa vị cao quư ở Pháp để trở về nước tham gia kháng chiến, ông vẫn bị quy là phản động và tay sai đế quốc.

 

Giả dụ thay v́ về Bắc, ông về miền Nam th́  miền Nam sẽ giang tay rộng mở đón ông như đă đón nhận nhiều người khác. Ông sẽ có một địa vị vững vàng hơn bất cứ ai ở b́nh diện triết học. Ông sẽ có chỗ ngồi xứng đáng cho kiến thức chuyên sâu về triết học.

 

Cũng giống như trường hợp nhà văn Nam Cao cũng được miền Nam rộng tay đón nhận cũng như các văn nghệ sĩ khác như Văn Cao, Phan Khôi vv..

 

Phần Nam Cao với các truyện ngắn hay, đắt giá như: Nghèo, Đôi móng gị, Con mèo và nhất là chuyện Chí Phèo đă được chính thức đưa vào giảng dạy tại trường Đại học Văn khoa Sài G̣n.

(Xem Nam Cao, truyện ngắn tuyển chọn, nxb Văn Học)

 

Sau này, ông Thảo sống giả điên, giả dại mà vợ cũng bỏ đi lấy một cán bộ cao cấp.

 

Rồi Nguyễn Mạnh Tường nổi tiếng năm 23 tuổi đă đỗ hai bằng tiến sĩ luật khoa và văn khoa khi học ở Montpellier. Ông viết bài: ‘Những sai lầm trong cải cách ruộng đấtXây dựng quan điểm lănh đạo” . (tháng 10/năm 1956).

 

Sau này ông viết : Kẻ bị mất phép thông công. Hà Nội 1954-1991. Bản án cho một trí thức.

(luật sư Nguyễn Mạnh Tường. Hà Nội ngày 30-10-1956)

 

Ông sống bữa đói, bữa no, có ǵ c̣n lại lo bán sạch để cho miếng cơm vào miệng suốt một đời.

·        Tiếp đến đám trí thức, cán bộ nhà văn, nghệ sĩ đă từng sát cánh vào sinh ra tử với “cụ Hồ” trong cuộc chiến tranh Việt-Pháp, sau trận Điện Biên Phủ như Nguyễn Hữu Đang, nhạc sĩ Văn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân, Phan Khôi, Trần Dần, Phùng Quán, Phùng Cung, Lê Đạt trong cái khẩu hiệu “Trăm Hoa Đua nở”. Họ bị đầy đọa, sống không bằng kiếp chó như Nguyễn Hữu Đang, Phùng Quán. Những thành phần cốt cán sống chết với Đảng c̣n bị trù dập như thế th́ xá chi đến những thành phần lực lượng thứ ba ở miền Nam?

 

·        Phùng Quán có làm nhiều bài thơ, nhưng đặc biệt có bài: Lời mẹ dặn.

(Xin tóm tắt)

Con ơi, trước khi nhắm mắt

Cha con dặn con suốt đời

Phải làm một người chân thật.

Mẹ ơi chân thật là ǵ?

Mẹ tôi hôn lên đôi mắt

Con ơi một người chân thật

Thấy vui muốn cười, cứ cười

Thấy buồn, muốn khóc là khóc!!

Yêu ai cứ bảo là yêu

Ghét ai cứ bảo là ghét (1957)

* Trần Dần

 

(xin tóm tắt) Với bài thơ bất hủ: Nhất Định thắng.

Tôi ở phố Sinh Từ

Hai người

Một gian nhà chật

Rất yêu nhau sao cuộc sống không vui…..

Tôi bước đi không thấy phố, không thấy nhà

Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ…

* Phan Khôi

 

Phan khôi là một trong những ng̣i bút viết phiếm xỏ xiên nhất và cay độc nhất như truyện: Ông B́nh Vôi.

 

“nếu như nhược bằng bắt mọi người phải viết theo một lối với ḿnh, th́ rồi đến một ngày kia, hàng trăm thứ hoa cúc đều phải nở ra cúc vạn thọ hết.”

 

* Bọn trí thức Việt Kiều yêu nước tại Canada

 

Người viết bài này đă có bài viết nhan đề: Hồ sơ đen về những kẻ bội phản chính trị.

 

Đây là những thành phần sinh viên ưu tú của miền Nam Việt Nam được gửi đi du học nước ngoài. Học xong 4 năm, bọn họ nhất tề ở lại để khỏi phải đi lính. Tôi gọi một cách mỉa mai là: Những kẻ đứng ngoài cuộc chiến.

 

Tệ hại hơn nữa, họ lập hội, buôn bán làm ăn ở phố Beaudry, bóc lột các thuyền nhân mới sang định cư.. Qua trung gian của bọn họ, gửi  các thùng đồ thuốc tây 50 đô la, 100 đô la, 150 đô la để người thân bên nhà bán đi nuôi sống.

 

Nay cộng sản bên nhà không nh́n nhận họ, người việt Boat people cũng tẩy chay họ.

 

Nay bọn họ sống trốn lui, trốn ẩn như chồn lùi, không dám giao tiếp với cộng đồng người Việt hải ngoại. Nói chung, họ hèn nhát, ích kỷ, ham sống sợ chết. Ngay cả làm hôn thú giả với các cô gái ăn sương ở tiệm Rickshaw ở phố Tàu Montreal để được ở lại.

 

Bài viết của tôi như một lời cảnh báo, phê phán nhưng không một ai trong bọn họ lên tiếng phản bác đúng hay sai.

 

Họ chọn sự im lặng.

 

Ít lắm xin hài tên bốn người trong bọn họ: Lương Châu Phước, Đỗ  Đức Viên, Trần Tuấn Dũng và Nguyễn Văn Nhă.

 

Số phận họ coi như một vật phế thải dưới mắt chính quyền cộng sản, v́ không c̣n có giá trị lợi ích nào nữa. C̣n đối với cộng đồng người Việt, họ thấy nhục và cúi đầu im lặng.

 

C̣n lại những nhân vật thuộc thành phần thứ ba, quậy phá nát miền Nam thời Đệ Nhị cộng Ḥa ra sao?

 

* Nguyễn trọng Văn

 

Vào lúc cuối đời, Nguyễn Trọng Văn vốn người Việt gốc Hoa, nhưng ít ai biết điều này. Ông bố Văn là một ông Ba Tàu, bụng phệ, cởi trần tôi chỉ cúi đầu chào và không được nghe tiếng trả lời. Văn ly dị người vợ đầu cũng gốc người Hoa, làm nghề châm cứu rồi anh bị tai biến mạch máu năo, phải ngồi xe lăn. Có lấy một người vợ khác, tương đối tốt.

 

Khi sống, Văn hung hăng đến bá đạo chửi cả thầy dạy, truy chụp và vu khống chỉ v́ nghe theo lệnh Đảng cùng với Lữ Phương.  Ai bênh th́ cứ bênh, nhưng sự thật là như thế.Trước đây, chửi Phạm Duy trong bài tham luận: Phạm Duy đă chết như thế nào? Người viết đă có bài viết: Phạm Duy c̣n đó hay đă chết?

 

Cũng cùng một lẽ ấy Nguyễn Trọng Văn sẵn sàng phê phán người đă đỡ đầu cho ông làm luận án do sự giới thiệu trực tiếp của tôi. Văn đă viết bài: Những người con hoang của J.P. Sartre. Và sau này làm trợ giảng cho giáo sư Trần Thái Đỉnh.

Nay sống thui thủi một ḿnh, vẫn ở trong một căn nhà hẹp vài chục mét vuông, hẻm đường Nguyễn Tri Phương mà trước đây tôi thường đến chơi: số nhà T.6, cư xá Bắc Hải Hồng Lĩnh, quận 10. Văn qua đời, sau đó được hỏa táng. Không biết có bao nhiêu người thăm viếng vào ngày 23 tháng 06-năm 2013?

 

Ngô Công Đức

 

Ngô Công Đức vừa là một nhà báo, vừa là một doanh nhân thành đạt. Tiền bạc nhiều cỡ bạc tỷ. Có lúc mở tổ hợp sơn mài. Tuy nhiên, cuộc sống cũng ba ch́m bảy nổi, thành đạt cũng có, nhưng lên voi xuống chó cũng không thiếu.

 

V́ thế trước khi chết, ông lại ví ḿnh như “cánh lục b́nh trôi”, bập bềnh trên sông nước Hậu Giang.

 

Ám chỉ ai th́ không rơ. Đảng chăng?

 

Nhưng ông vốn người công giáo nên lại là cái cớ  sự tạo nghi ngờ cho Trần Bạch Đằng.

 

Phải chăng bọn họ như lục b́nh trôi, một thứ bèo băm, trộn thêm cho lợn ăn?

Ông qua đời v́ bệnh gan, ngày 22/06/2007 và lễ nghi an táng được tổ chức long trọng tại nhà thờ Đức Bà Sài G̣n và chôn cất ở B́nh Dương.

 

* Dương Văn Ba

Khi c̣n là sinh viên Triết, Đà Lạt. Ba đă nổi tiếng bạo trợn khi cần tranh luận. Tuổi c̣n trẻ mà đă đùm đề mấy mặt con với một bà vợ gốc gác nhà quê hiền lành và chất phác. V́ thế túng thiếu với tiền học bổng vỏn vẹn 1500 đồng không nuôi đủ một vợ đùm đề với một bầy con. Ba là khách hàng thường trực của cha Viện trưởng. Sau này, thôi chức viện trưởng, Cha Viện trưởng Nguyễn Văn Lập đă bảo quản lư xóa sạch nợ của sinh viên.

 

Sau 1975, tôi đi xe đạp ở góc đường Bùi Thị Xuân th́ gặp Ba dừng xe lại trên một chiếc xe jeep Land Rover th́ phải.

 

Tôi chẳng hiểu lư do nào Ba có cuộc sống sung túc như vậy trong khi tôi rơi xuống hàng chó ngựa?

 

Sau này được biết Ba khai thác gỗ bên Lào tại Vientiane. Ông c̣n làm quản lư các chương tŕnh Cimexcol-BPKP. H́nh ảnh sôi động của đội ngũ Cimexcol, trong đó có thanh niên xung phong, anh công nhân, đến những anh trí thức Sài g̣n cũ, sĩ quan ngụy đi học tập về, những kỹ sư bám đường, bám băi, bám rừng, ủi đất, kéo gỗ, t́m phương án làm bật dậy một vùng hoang vu, nhưng lại đầy tiềm năng..

 

Tướng Chẹng Xây nhavong hết lời ca tụng sự hợp tác Lào-Việt.

(Xem thêm: Hồ Ngọc Nhuận: Dương Văn Ba với cách làm ăn mới trong bút kư Đời, trang 326-341).


Cũng theo Hồ Ngọc Nhuận:” Ngay chuyến ra quân thử lửa đầu tiên của Cimexcol đă thành công vang dội: đưa hàng trăm khối gỗ thông Lào vượt Trường sơn, vượt đèo Khe nưa vô cùng hiểm trở, xuất khẩu lần đầu tiên sang Nhật qua cảng Cửa Ḷ, thành phố Vinh. Chính phủ Lào đă gọi chiến dịch này là một chiến dịch thần tốc”.

(Xem Hồ Ngọc Nhuận. Hồi kư Đời, ibid, trang 308)

 

Vậy mà số phận Dương Văn Ba là số con rệp.

Dương Văn Ba bị bắt cuối năm 1987.

Án tù dành cho Dương Văn Ba là chung thân khổ sai.

Hồ Ngọc Nhuận đứng ra xin bảo lănh với ông Tư Ánh (Trần Bạch Đằng). Ông này trả lời: “ Cậu bảo lănh cái ǵ cũng được, nhưng cậu định bảo lănh cả về chính trị nữa sao?.”.

 

Cuối cùng th́ Dương Văn Ba chỉ bị tù 7 năm, 2 tháng thay v́ chung thân.

 

Một tiết lộ quan trọng  của vụ án sai oan là người ta đă ghép tội Dương Văn Ba có liên hệ với Hoàng Cơ Minh, v́ trong nhóm Hoàng cơ Minh có người tên Dương Văn Tư. Từ đó liên kết cho Dương Văn Tư là em ruột Dương Văn Ba. Khôi hài.

 

Nhận xét một cách không úp mở. Dương Văn Ba chỉ là nạn nhân của một cuộc đấu đá quyền lực giữa nội bộ đảng, nói huỵch tẹt ra giữa Nguyễn Văn Linh và Vơ Văn Kiệt, giữa Bắc và Nam như thường xảy ra sau này. Sau Vơ Văn Kiệt lên làm thủ tướng mới giải cứu được Dương Văn Ba.

 

Dương Văn Ba cuối đời

 

Cuộc sống cuối đời kể là thanh bạch hầu như trắng tay. Cộng thêm bị tai biến mạch máu năo. Điều ngạc nhiên không ít đối với tôi là trước khi qua đời khoảng ba năm, Dương Văn Ba đă rửa tội theo đạo công giáo!!! Lư do nào đă đưa đến quyết định cuối đời như vậy? Có lẽ chỉ trừ Dương Văn Ba có câu trả lời cũng như trường hợp Nguyên Sa Trần Bích Lan, nhà văn Duyên Anh và nhiều người khác.

Đám tang ông Giuse Dương Văn Ba 1942-2015, hưởng thọ 73 tuổi. Ông rửa tội và trở thành Kitô hữu từ năm 2012. Ông được Chúa gọi về và đám tang tại giáo xứ Vườn Xoài, sau đó được hỏa thiêu ở B́nh Hưng Ḥa.

 

Có vài ṿng hoa của : Gia đ́nh Tin Sáng, gia đ́nh Cimexcol và gia đ́nh Châu Tâm Luân.

 

Con trai trưởng kính báo: Dương Trần Thảo.

 

Một lời thay cho lời kết.

 

Bài viết như một bày tỏ chân thành cho thấy Đảng trên hết. Đảng là “the strong do what they can.The weak suffer what they must

(Sử gia Thucydides)

 

C̣n tôi hiểu đơn giản hơn: Cái ǵ Đảng cũng làm được, trừ nói thật.

 

 

Nguyễn Văn Lục

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính