Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh... chỉ là một

 

- Kỳ 4 -

 

Nguyễn Văn Huy

 

 

Nguyễn Ái Quốc không những không chết v́ bệnh lao phổi, mà c̣n được một kư giả Mỹ ở Thượng Hải tiếp tế tiền bạc nhiều lần vào cuối năm 1933

 

 

Hồ Tuấn Hùng cắt-xén và bóp méo những nguồn thông-tin của Sophie Quinn-Judge, William Duiker và Tưởng Vĩnh Kính để chứng-minh rằng Nguyễn Ái Quốc đă chết v́ bị bệnh lao phổi vào tháng 7-8/1932. Nhưng sự-thật là trong ba tháng cuối của năm 1933, một kư giả người Mỹ ở Thượng Hải tên là Harold Isaacs đă gặp-gỡ và viện trợ tiền bạc cho Nguyễn Ái Quốc. Vào năm 1981, Isaacs đă được nhóm làm phim "Series Vietnam: A Television History" phỏng-vấn về cuộc gặp-gỡ đó. Băng thu-âm và bản "chuyển-âm sang chữ" (transcript) của cuộc phỏng-vấn vẫn c̣n được lưu-trữ ở website OpenVault. Xin xem phần E ở dưới.



Sau khi Nguyễn Ái Quốc liên-lạc được với Paul Vaillant-Couturier, thủ-lănh của đảng Cộng-sản Pháp, kư-giả thân Cộng người Mỹ tên Harold Isaacs được giao nhiệm-vụ tiếp-tế tiền-bạc cho Nguyễn Ái Quốc và giúp Quốc làm passport giả để rời khỏi Thượng Hải an-toàn.

Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

 

(i) H́nh trên, bên trái: Vợ chồng Harold Isaacs. H́nh này được trích ra từ trang "Harold and Viola Isaacs on board the Messagerie-Maritime liner Aramis in 1935" (dịch và chú-thích: "Harold Isaacs và vợ tên Viola, ở trên tàu chở khách đi Viễn Đông có tên là Aramis, thuộc công ty Messagerie-Maritime (Pháp), vào năm 1935"), là một trong những tấm h́nh được dùng để minh-họa cho quyển sách "China Hands" của Peter Rand.

 

(ii) H́nh trên, bên phải: Nguyễn Ái Quốc bị cảnh-sát Hong Kong chụp h́nh, sau khi Quốc bị bắt vào năm 1932. H́nh được trích ra từ trang 71 của quyển "Hồ Chí Minh cứu nước?" của Vy Thanh, xuất-bản bởi Tủ Sách Sự Thật Thật, California, vào năm năm 2016.

 

(iii) H́nh dưới: khu nhà mướn YMCA, tại đường Sichuan (Tứ Xuyên), Thượng Hải, thuộc khu tô-giới quốc-tế, nơi Nguyễn Ái Quốc tạm-trú trong thời-gian tiếp-xúc với Harold Iaacs. H́nh này được trích từ bài '123 Shanghai Architecture Series: Chinese YMCA123 Shanghai Architecture Series: Chinese YMCA'. Theo bài này, khu này thuộc quyền sở-hữu của Charlie Soon (Tống Gia Thụ), cha của ba chị em Tống Khánh Linh.

 

 A. Hồ Tuấn Hùng khẳng-định Nguyễn Ái Quốc đă chết v́ bệnh lao phổi vào năm 1932

 

A.1 Những luận-cứ của Hồ Tuấn Hùng về việc khai-tử Nguyễn Ái Quốc:

 

Xin độc-giả lưu-ư: trong phần A.1 này những chữ in đậm đều do Nguyễn Văn Huy làm ra.

 

A.1(a) “Phải chăng, Nguyễn Ái Quốc đă chết vào mùa thu năm 1932 bởi bệnh lao phổi ? Căn cứ vào hoàn cảnh lúc ấy mà suy đoán th́ hầu như có thể khẳng định đó là sự thật.” (Thiên 1, A.4)

 

A.1(b) “Như trên đă tŕnh bày, Từ khi rời Hương Cảng trốn đến Thượng Hải, t́nh trạng bệnh tật Nguyễn Ái Quốc đă khá trầm trọng, lại trải qua chặng đường dài vô cùng vất vả, v́ thủy phi cơ rất xóc càng làm tổn hại sức khỏe. Huống nữa, sau khi lên bờ, đặc vụ Quốc dân Đảng, cảnh sát tô giới Anh, với cặp mắt nhà nghề, luôn theo dơi nhất cử nhất động của những người Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đâu dám công khai t́m thầy thuốc chữa bệnh mà chỉ cố chịu đựng để nhanh chóng đến được Mạc Tư Khoa. Cho nên ông bị chết ở Mạc Tư Khoa là hoàn toàn có thể xảy ra."

 

Nguyên-văn qua h́nh-thức song-ngữ

 

"Giá thượng Nguyễn Ái Quốc ṭng Hương Cảng đào vong Thượng Hải th́ 時, như thử nghiêm trọng đích bệnh t́nh 情, hựu kinh quá thuyền chích tiếp bác đích gian tân 辛, thủy thượng phi ki đích chiết đằng 騰, năng thừa thụ chiết ma mạ ? huống thả thượng ngạn hậu 後, Thượng Hải Quốc dân đảng đặc vụ 務、 Anh Pháp giới khu cảnh sát 察, hổ thị đam đam trành trứ Cộng sản đảng đích hoạt động 動, Nguyễn Ái Quốc tự nhiên bất cảm minh mục trương đảm đích tựu y 醫, chỉ năng nhẫn trứ bệnh t́nh tiền văng Mạc Khoa 科, bệnh tử vu Mạc Khoa thị tương đương khả năng đích 的。"

 

A.1(c) "Chính v́ vậy, báo chí Cộng sản từ tờ “Sự thật” của Nga Xô đưa tin đầu tiên, sau đó đến tờ “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản Pháp, tờ “Lao động” của Đảng Cộng sản Anh lần lượt đăng tải tin Nguyễn Ái Quốc chết vào tháng 7 và tháng 8 năm 1932. Cùng thời gian nầy, nhóm lưu học sinh Việt Nam tại Đại học Phương Đông đă tổ chức tang lễ cho Nguyễn Ái Quốc. Từ đó suy ra, Nguyễn Ái Quốc đă qua đời trên đường đến Mạc Tư Khoa, chôn cất tại Mạc Tư Khoa là sự thật, tuyệt đối không phải như Hồ Chí Minh tự thuật sau nầy nói về cái chết giả để tránh bị cảnh sát truy đuổi.” (*) (Thiên 1, A.4)

 

Nguyên-văn qua h́nh-thức song-ngữ

 

"Cố nhi 而, các quốc Cộng sản đảng đích báo chỉ 紙, tại liên chân báo suất tiên báo đạo Nguyễn Ái Quốc đích tử tấn hậu 後, Pháp quốc Cộng sản đảng đích nhân đạo báo 報、 Anh quốc Cộng sản đảng đích công nhân báo 報, tương kế tại 1932 niên 78 nguyệt gian 間, báo đạo Nguyễn Ái Quốc bệnh tử vu phế kết hạch đích tấn tức 息, cập Việt Nam lưu Nga học sanh trù bạn Nguyễn Ái Quốc táng lễ dữ truy điệu hội 會。 y thử thôi luận 論:「 Nguyễn Ái Quốc bệnh tử vu Mạc Khoa đích lữ đồ trung 中, mai táng vu Mạc Khoa 科。」 thị khả bị xác nhận đích sự thật 實, quyết bất thị Hồ Chí Minh sự hậu thôi thuyết tự kỉ đích tử thị trá tử 死, chỉ vi thuận lợi đào thoát đích tạ khẩu 口, tựu khả khinh dịch nhân diệt lịch sử sự thật đích chân tương 相。"

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

(i) Xin chú ư, có hai câu văn ở trên mâu-thuẫn với nhau:

 

1) “Cho nên ông bị chết ở Mạc Tư Khoa là hoàn-toàn có thể xảy ra.” (Xem lại phần A.1(b) ở trên)

 

(Nguyên văn: “bệnh tử vu Mạc Khoa thị tương đương khả năng đích ”)

 

2) “Từ đó suy ra, Nguyễn Ái Quốc đă qua đời trên đường đến Mạc Tư Khoa, chôn cất tại Mạc Tư Khoa là sự thật, …” (Xem lại phần A.1(c) ở trên)

 

(Nguyên văn: “y thử thôi luận 論:「 Nguyễn Ái Quốc bệnh tử vu Mạc Khoa đích lữ đồ trung , mai táng vu Mạc Khoa 科。」 thị khả bị xác nhận đích sự thật , …”)

 

Sự mâu-thuẫn này là kết-quả của bệnh điên lâu ngày của Hồ Tuấn Hùng, và thường-xuyên thể-hiện qua tác-phẩm “để đời” của ảnh. Hai đoạn văn trích có đánh số khác nhau chẳng qua chỉ là những câu nằm trong một đoạn văn duy-nhất và dài thọng của Hồ. Xin xem nguyên-văn của Hồ ở đây:

 

"這以上阮愛國從香港逃亡上海時,如此嚴重的病情,又經過船隻接駁的艱辛,水上飛機的折騰,能承受折磨嗎?況且上岸後,上海國民黨特務、英法租界區警察,虎視眈眈盯著共產黨的活動,阮愛國自然不敢明目張膽的就醫,只能忍著病情前往莫斯科,病死於莫斯科是相當可能的。故而,各國共產黨的報紙,在蘇聯真理報率先報導阮愛國的死訊後,法國共產黨的人道報、英國共產黨的工人報,相繼在193278月間,報導阮愛國病死於肺結核的訊息,以及越南留俄學生籌辦阮愛國葬禮與追悼會。依此推論:「阮愛國病死於莫斯科的旅途中,埋葬於莫斯科。」是可被確認的事實,決不是胡志明事後推說自己的死是詐死,只為順利逃脫的藉口,就可輕易湮滅歷史事實的真相。"

 

http://hgfds198.blogspot.com/2013/09/blog-post.html

 

(ii) Việc Nguyễn Ái Quốc được đưa tới Thượng Hải bằng thủy phi cơ là một sự-kiện hoang-tưởng, chỉ có trong truyện tiểu-thuyết “Nhật-kư của Paul Draken” của Diêu Khai Dương, nhưng Hồ Tuấn Hùng cứ giả-vờ như đó là một chứng-cớ lịch-sử. Vấn-đề này đă được mổ-xẻ trong phần "G. Sự lếu láo của nguồn tài liệu "Nhật-kư của Paul Draken" trong bài Kỳ 3 - "Hồ Tuấn Hùng biến tiểu-thuyết 'Diaries of Paul Draken' thành tài-liệu lịch-sử để lường-gạt độc-giả".

 

Do-đó, chúng ta hăy cho những lời tuyên-bố của Hồ Tuấn Hùng trong cả hai phần A.1(b) phần A.1(c) ở trên vào Recycle Bin cho tiện việc sổ-sách.

 

A.1(d) “Năm 1932, Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) mất tích tại Hương Cảng, các báo đều đưa tin sau khi Hồ Chí Minh bị cảnh sát Hương Cảng bắt đă chết trong tù v́ bệnh lao phổi. Các báo nầy bao gồm cả của chính quyền Pháp lẫn các Đảng Cộng sản, như tờ “Lao động” của Đảng Cộng sản Anh, tờ “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản Pháp cùng các báo chí Liên Xô. (“Hồ Chí Minh ở Trung Quốc”, Tưởng Vĩnh Kính, trang 74–75).” (Thiên 1, A.7.17)

 

A.1(e) “Đầu năm 1932, Nguyễn Ái Quốc bị thêm tội danh nhập cảnh trái phép do cảnh sát Singapore không cấp thị thực, buộc phải trở lại nhà giam Hương Cảng. Tại đây, Luật sư Loseby cùng với t́nh báo viên Anh Quốc Paul Draken đă bí mật giải cứu đưa lên một chiếc thủy phi cơ bay đến bến sông Hoàng Phố, sau đó được các đồng chí của ông đưa thuyền ra đón về Thượng Hải. Mùa thu năm 1932, từ Thượng Hải đi Mạc Tư Khoa, bệnh lao phổi tái phát nguy kịch, đă chết trên đường đi.” (Thiên 2, 14.26)

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

Trích đoạn A.1(e) ở trên cũng dựa vào truyện tiểu thuyết “Nhật-kư của Paul Draken”, do đó cần được ném vào Recycle Bin nốt.

 

A.1(f) “Đến khoảng thời gian giữa tháng 7 và tháng 8 năm 1932, th́ các báo Hương Cảng, Anh Quốc, Pháp Quốc và Nga Xô đưa tin Quốc chết v́ bệnh lao phổi. Các báo đều viết: “Sau khi Nguyễn Ái Quốc từ Singapore trở lại Hương Cảng, bị mất tích mà không rơ lư do, sau đó bị bệnh qua đời.” Cùng thời gian nầy, nhóm lưu học sinh Việt Nam tại trường Đại học Phương Đông, Mạc Tư Khoa đă cử hành lễ truy điệu. Phái viên Quốc tế Cộng sản đến thăm hỏi chia buồn.” (Thiên 1, B.4)

 

A.2 Hai điểm chính trong lập-luận của Hồ Tuấn Hùng:

 

Sau khi loại bỏ một mớ rác, những đoạn văn c̣n lại ở trên giúp cho chúng ta xác-định được hai điểm chính trong luận-cứ của Hồ:

 

(1) Nguyễn Ái Quốc chết v́ bệnh lao phổi.

 

(2) Nguyễn Ái Quốc chết vào tháng 7-8 năm 1932, sau khi rời Thượng-Hải.

 

Khoan đă, hăy c̣n sót một đoạn văn ở phần "B- Hồ Chí Minh có phải đến từ Đài Loan?", dưới tiểu-mục "Thay lời tựa: Màn đầu bóc gỡ tấm mạng che huyền bí" của chương "Mục lục & Lời mở đầu cho Sinh b́nh khảo", trong đó có một câu như sau:

 

"Không may, vào mùa thu năm 1932, Nguyễn Ái Quốc trên đường trốn chạy từ Hương Cảng đến Thượng Hải bị mắc bệnh lao phổi qua đời."



Trích-đoạn ở trên nằm trong phần "B- Hồ Chí Minh có phải đến từ Đài Loan?" của chương "Mục lục & Lời mở đầu cho Sinh b́nh khảo".


Hiển-nhiên, Hồ Tuấn Hùng lại tự vẽ thêm chuyện, tự ḿnh "chửi cha" ḿnh bằng cách thêm-thắt chỗ chết thứ ba cho Nguyễn Ái Quốc. Không sao, Nguyễn Văn Huy vẫn mở ḷng từ-bi hỉ-xả và sửa lại như sau:

 

"(2) Nguyễn Ái Quốc chết vào tháng 7-8 năm 1932, trên đường trốn chạy từ Hồng-Kông tới Mạc-Tư-Khoa."

 

Nếu bay thẳng bằng máy bay, đoạn đường này dài khoảng 7.143 km. C̣n đi bằng đường biển và đường bộ, cứ cho rằng xấp-xỉ 10 ngàn cây số. Với đoạn đường dài muôn trùng như vậy, Hồ Tuấn Hùng hoàn-toàn không có chứng-cớ về nơi Nguyễn Ái Quốc ngă xuống. Nhưng không sao, chúng-ta cứ bỏ qua để không bị thất-nghiệp ☺, và trong những phần sắp tới, chúng ta sẽ xem-xét những chứng-cớ lịch-sử từ những nguồn tài-liệu mà Hồ đă dùng để bảo-vệ lập-luận của ảnh.

B. Sophie Quinn-Judge có bao giờ ngụ-ư hay nói thẳng ra rằng Nguyễn Ái Quốc chết về bệnh lao phổi, hay không?

 

B.1 Những đoạn văn mà Hồ Tuấn Hùng đă trích-dẫn từ quyển "Ho Chi Minh: the missing years" của Sophie Quinn-Judge:

 

B.1(a) Trong Thiên 1, phần A.3.3, Hồ viết như sau:

 

“Sophie Quinn-Judge trong “Những năm tháng Mất tích của Hồ Chí Minh, 1919- 1941″, trang 194 đă viết:

 

(1) “Tháng 9 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc thừa nhận ḿnh bị lao phổi.

 

(2) “Trong một bức thư gởi Bộ Ngoại giao năm 1932, Tổng Lănh sự Pháp tại Hương cảng Soulange Teissier cũng chứng thực Nguyễn Ái Quốc bị nhiễm lao mạn tính.

 

(3) “Mùa hè năm 1932, lần đầu tiên một tờ báo viết: “Người (Nguyễn Ái Quốc) bị bệnh lao, thân thể suy nhược nầy chính là một lănh đạo quan trọng của Việt Nam”.

 

(4) “Các báo Cộng sản tháng 8 năm 1932 đều đồng loạt đưa tin Nguyễn Ái Quốc qua đời bởi bệnh phế kết hạch (bệnh lao phổi).”

 

(Hồ Tuấn Hùng in đậm. Nguyễn Văn Huy chia đoạn và đánh số)

 

B.1(b) Trong Thiên 1. A.7.11 Hồ viết:

 

“Tháng Chín năm 1930, Nguyễn Ái Quốc chính thức công bố ḿnh bị lao phổi nặng. Tổng Lănh sự Pháp Soulange Teissier, trong một bức thư viết vào năm 1932 gởi Bộ Ngoại giao cũng xác nhận, Nguyễn Ái Quốc mắc chứng lao phổi mạn tính rất nặng. (“Những năm tháng Mất tích của Hồ Chí Minh, 1919–1941″, Sophie Quinn-Judge, trang 194).”

 

B.2 Nguyên văn của Sophie Quinn-Judge trước khi bị Hồ Tuấn Hùng cắt-xén:

 

Sau đây là nguyên văn của những đoạn văn trong trang 194 của quyển "Ho Chi Minh missing years" của Quinn-Judge mà Hồ Tuấn Hùng đă dẫn chứng ở trên

 

B.2(a) “As we have seen, Ho claimed to have suffered a severe TB attack in September 1930; the French consul in Hong Kong, Soulange Teissier, in 1932 confirmed in a letter to his foreign minister that he was suffering from pulmonary tuberculosis of a slow-developing, controllable form. (Ḍng 28-32)

 

(“Như chúng ta đă thấy, Hồ (Chí Minh) tự cho rằng ảnh bị bệnh lao phổi nặng vào tháng 9/1930; viên lănh sự Pháp tại Hồng Kông là Soulange Teissier, vào năm 1932, đă xác-nhận trong một bức thư gửi cho Bộ trưởng Bộ Ngoại-giao rằng ảnh đă bị mắc chứng lao phổi mạn-tính (chậm phát-triển) và chữa khỏi được”)

 

(Nguyễn Văn Huy nhấn mạnh)

 

B.2(b) “In the summer of 1932 press accounts of “the little Vietnamese, with his body debilitated by consumption and the soul of a chief” began to appear 18. (Ḍng 32-35)

 

(Vào mùa hè 1932 bắt đầu xuất-hiện những bài báo viết về “một người Việt-Nam nhỏ con, với thân thể suy-nhược v́ bệnh lao phổi và có khả-năng của một lănh-tụ” 18) (*)

 

(18 AOM, SPCE 368, press clipping from L'Opinion, 20 April 1932, story by Jean Dorsenne, “Nguyen Ai Quoc: l'Illumine”)

 

(18 AOM, SPCE 368, bài báo cắt ra từ tờ L'Opinion, 20 April 1932, câu chuyện kể bởi Jean Dorsenne, “Nguyễn Ái Quốc: người của trí-tuệ”)

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

"The soul of a chief" được dịch từ một thành-ngữ tiếng Pháp “l'âme d'un chef”. Thí dụ:

 

“Il a l'âme d'un chef et il sait d'instinct ce qui doit être fait”

 

Tiếng Anh:

 

“He is a born leader and he knows by instinct what must be done.”

 

(“Người đó được sinh ra để làm lănh tụ và, dựa vào bản năng, ảnh biết điều cần phải làm”)

 

Xin xem thêm ở đây:

 

http://www.linguee.fr/francais-anglais/traduction/l'%C3%A2me+d'un+chef.html

 

B.2(c) “Later the communist press would announce that Ho had died of TB in August 1932 19. (Trang 194, ḍng 35-36)

 

(“Sau này báo-chí cộng sản sẽ loan báo rằng Hồ đă chết v́ lao phổi vào tháng 8/1932 19”)

 

(19 An announcement of NAQ's death appeared in the Daily Worker (London) on 11 Aug. 1932)

 

(“19 Một cáo-phó về cái chết của Nguyễn Ái Quốc xuất-hiện trên tờ Daily Worker (London) vào ngày 11/08/1932”)

 

B.2(d) "The French were never taken in by these reports, however. Their Hong Kong consulate kept the authorities in Hanoi informed of each stage in Ho's efforts to leave the British colony" 20 (Trang 194, ḍng 36-39)

 

(“Nhưng người Pháp đă không tin vào những báo-cáo này. Ṭa Lănh-sự của họ tại Hồng-Kông tiếp-tục thông-báo cho những giới-chức thẩm-quyền tại Hà-Nội mỗi giai-đoạn trong những nỗ-lực của Hồ nhằm rời khỏi cái thuộc-địa của Anh 20”)

 

(20 AOM, SPCE 369, see cable of 20 Jan. 1933 from Gougal, Hanoi to Saigon; and 22 Jan. 1933 from the Hong Kong consulate to Gougal)

 

(“20 AOM, SPCE 369, xem điện-tín ngày 20/01/1933 từ Gougal, từ Hà-Nội tới Sài-G̣n; và ngày 22/01/1933 từ Lănh-sự-quán Pháp ở Hồng-Kông gởi cho Gougal”)



Trang 194, "Ho Chi Minh: the missing years: 1919-1941"


B.3 Bảng đối-chiếu giữa nguyên-văn của Sophie Quinn-Judge và những trích-đoạn của Hồ Tuấn Hùng:


A. “Ho Chi Minh: the missing years, 1919-1941”, trang 194

B. “Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo”, Thiên 1

1

“Như chúng ta đă thấy, Hồ tự cho rằng ảnh bị bệnh lao phổi nặng vào tháng 9/1930; viên lănh-sự Pháp tại Hồng-Kông là Soulange Teissier vào năm 1932 đă xác-nhận trong một bức thư gửi cho Bộ-trưởng Bộ Ngoại-giao rằng ảnh đă bị mắc chứng lao phổi mạn-tính (chậm phát-triển) và chữa khỏi được. (Trang 194, ḍng 28-32)

“Tháng Chín năm 1930, Nguyễn Ái Quốc chính thức công bố ḿnh bị lao phổi nặng. Tổng Lănh sự Pháp Soulange Teissier, trong một bức thư viết vào năm 1932 gởi Bộ Ngoại giao cũng xác nhận, Nguyễn Ái Quốc mắc chứng lao phổi mạn tính rất nặng". (Thiên 1. A.7(11))

2

“Sau này báo-chí cộng-sản đă loan-báo rằng Hồ đă chết v́ lao phổi vào tháng 8/1932. (Trang 194, ḍng 35-36)

“Các báo Cộng sản tháng 8 năm 1932 đều đồng loạt đưa tin Nguyễn Ái Quốc qua đời bởi bệnh phế kết hạch (bệnh lao phổi)”. (Thiên 1, A.3(3))

3

Nhưng người Pháp đă không tin vào những báo cáo này. Ṭa Lănh-sự của họ tại Hồng-Kông tiếp-tục thông-báo cho những giới-chức thẩm-quyền tại Hà-Nội mỗi giai-đoạn trong những nỗ-lực của Hồ nhằm rời khỏi cái thuộc-địa của Anh”. (Trang 194, ḍng 36-39)


B.4 Hồ Tuấn Hùng bóp méo và cắt-xén nguyên-văn của Sophie Quinn-Judge:

 

Dù Hồ Tuấn Hùng nói rằng ảnh trích-dẫn từ trang mấy, trang mấy của sách của Quinn-Judge, nhưng thực ra không những ảnh đă bóp méo thông-tin (như trong ô 1A) mà c̣n cắt-bỏ luôn thông tin (như trong ô 3A) để lừa người đọc tin vào những sự thật nửa vời (tiếng Anh gọi là “half-truth”).

 

Nếu Hồ Tuấn Hùng có dịp ra ṭa và phải thề trước ṭa rằng ḿnh sẽ nói tất cả sự thật, để biết quan điểm của ṭa án về cái gọi là half-truth, Hồ hăy hỏi quan ṭa như sau:

 

“Thưa quan, con có quyền nói phân nửa sự thật hay không? Theo con nghĩ, có phân nửa sự thật vẫn tốt hơn là không có cái nào; kiểu như có nửa ổ bánh ḿ vẫn tốt hơn là meo mỏ.”

 

Nguyễn Văn Huy cá một ăn mười rằng quan ṭa sẽ nói:

 

“Ở tù đấy, con ạ!”

 

B.5 Bệnh lao phổi mạn-tính có nghiêm-trọng hay không?

 

B.5(a) “Pulmonary tuberculosis” là cái tên tiếng Anh của bệnh lao phổi. Hầu hết bệnh lao phổi đều chậm phát-triển (mạn-tính) và chữa khỏi được. C̣n cái thứ phát-triển nhanh (gọi là cấp-tính), th́ lại không đáng ngại. Xin xem thêm về bệnh lao-phổi ở đây:

 

“Tuberculosis Symptoms and Signs”

http://www.emedicinehealth.com/tuberculosis/page3_em.htm

 

B.5(b) Trong bài viết nói ở trên, có một đoạn văn đáng chú-ư như sau:

 

(1) “Only about 10% of people infected with M. tuberculosis ever develop tuberculosis disease.(*)

 

(“Chỉ có chừng 10% những người bị nhiễm vi-trùng “M. tuberculosis” mắc bệnh lao phổi”)

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

M. tuberculosis: Mycobacterium tuberculosis. Hầu-hết những bệnh lao phổi do loại vi- trùng này gây ra. Xin xem thêm ở đây:

 

“Mycobacterium tuberculosis”

https://en.wikipedia.org/wiki/Mycobacterium_tuberculosis

 

(2) “Many of those who suffer TB do so in the first few years following infection.

 

(“Nhiều người, trong số những người đau-khổ với bệnh lao phổi, đă vướng bệnh lao phổi trong vài năm đầu sau khi bị nhiễm vi-trùng”)

 

(3) “However, the bacillus may lie dormant in the body for decades. (*)

 

(“Tuy nhiên, vi trùng h́nh que Bacillus có thể nằm ngủ trong cơ thể hàng chục năm”)

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

Trực-trùng Koch (gây ra bệnh lao phổi) nằm trong nhóm vi-trùng Bacillus. Xin xem thêm ở đây:

 

"Bacillus"

https://en.wikipedia.org/wiki/Bacillus

 

(4) “Although most initial infections have no symptoms and people overcome them, they may develop fever, dry cough, and abnormalities that may be seen on a chest X-ray.

 

(“Tuy rằng hầu hết những sự nhiễm trùng lúc ban đầu không có triệu chứng ǵ và người ta vượt qua được, nhưng người ta có thể bị sốt, ho khan, và những sự bất thường có thể thấy được trên tấm phim chụp h́nh phổi bằng quang tuyến X”)

 

(5) “This is called primary pulmonary tuberculosis.

 

(“Bệnh như vậy được gọi là bệnh lao phổi thời kỳ đầu")

 

(6) “Pulmonary tuberculosis frequently goes away, but in more than half of cases, the disease can return.”

 

(“Bệnh lao phổi thường hay tự biến đi, nhưng trong hơn phân nửa ca bệnh, bệnh có thể quay trở lại”)

 

(Nguyễn Văn Huy inhấn mạnh)

 

B.5(c) Kết luận:

 

Nói tóm lại, bệnh lao phổi mạn tính thuộc loại đồ bỏ. Nói không chừng, uống thuốc nam hay thuốc bắc cũng hết, chứ không cần phải vào bệnh viện cho tốn kém.

 

Một người bác sĩ tên Trần Đ́nh Đôn đang hành nghề ở San Jose, California, viết trong một bài đăng trên Internet như sau:

 

"Đa số các trường hợp lao nguyên phát (primary tuberculosis) đều khỏi mà không cần chữa trị. Chỉ có chừng 10% về sau có thể gây ra bệnh lao thứ phát (reactivation tuberculosis). Tỷ lệ này giảm đi nhiều nhờ uống thuốc pḥng ngừa."

 

Xin độc giả xem trọn bài ở đây:

 

"Bệnh Lao Phổi"

http://www.songmanhonline.com/songmanh/index.php?option=com_content&task=view&id=27&Itemid=2


 C. William Duiker có bao giờ ngụ-ư hay nói thẳng ra rằng Nguyễn Ái Quốc chết về bệnh lao phổi, hay không?

 

C.1 Những đoạn văn mà Hồ Tuấn Hùng đă trích-dẫn từ quyển "Ho Chi Minh: a life" của William Duiker:

 

Trong Thiên 1, phần A.3.2, Hồ Tuấn Hùng viết như sau:

 

“Trong cuốn “Truyện Hồ Chí Minh”, trang 209 và 212, William J. Duiker viết:

 

(1) “Vào ngày 11 tháng 8 năm 1932, tờ nhật báo “Công nhân” của Quốc tế Cộng sản phát hành tại London, đăng tin Nguyễn Ái Quốc chết trong nhà giam.

 

(2) “Nhóm lưu học sinh Việt Nam tại trường Đại học Stalin sớm đă biết tin Nguyễn Ái Quốc qua đời v́ bệnh lao phổi nặng và tổ chức lễ truy điệu, cũng như trước đó, vào năm 1931, họ đă tổ chức lễ truy điệu Tổng bí thư Trần Phú chết ở nhà tù thực dân Pháp tại Việt Nam.”

 

(Nguyễn Văn Huy đánh số câu)

 

C.2 Nguyên văn của William Duiker trước khi bị Hồ Tuấn Hùng cắt-xén:

 

C.2(a) Sau đây là nguyên văn (ở trang 209 của ‘Ho Chi Minh: a life’) của trích-đoạn thứ 1:

 

(1) “... on the evening of December 28, 1932, he was removed from the hospital and set free on the street with instructions to be out of the colony within twenty-one days. (Trang 209, ḍng 1-3)

 

(“... vào buổi chiều tối ngày 28/12/1932, ảnh bị đuổi ra khỏi bệnh viện, muốn đi đâu th́ đi, miễn là ra khỏi thuộc địa (Hồng Kông) trong ṿng 21 ngày”)

 

(2) “After staying briefly with the Losebys, Nguyen Ai Quoc (posing as a traditional Confucian scholar with a newly grown wispy beard) took up lodging at the Chinese YMCA in Kowloon.” (Trang 209, ḍng 4-6)

 

(“Sau khi ở nhà Loseby trong một thời gian ngắn ngủi, Quốc, đă hóa trang như một thầy đồ với bộ râu mới mọc c̣n thưa rỉnh, đến trú ngụ ở kư-túc-xá (nhà trọ) của hội Thanh-niên Thiên-chúa-giáo Tàu ở Cửu Long”)

 

(3) “In an effort to minimize the danger of French surveillance, the Losebys put out the word that Nguyen Ai Quoc had died of tuberculosis in the hospital.” (Trang 209, ḍng 6-8)

 

("Trong nỗ-lực làm giảm bớt sự nguy hiểm của sự ŕnh rập của người Pháp, vợ chồng Loseby phao tin đồn rằng Quốc đă chết v́ bệnh lao phổi trong bệnh viện")

 

(4) “The Comintern had already done its part; The Daily Worker, published in London, announced his death in prison in its August 11, 1932, issue. (Trang 209, ḍng 8-10)

 

(“Quốc-tế Cộng-sản đă làm xong phận sự của họ rồi: báo Daily Worker, xuất bản ở Luân Đôn, công bố cái chết của Quốc trong nhà lao, trong số báo ra ngày 11/08/1932.”)

 

(5) With the assistance of Mrs. Loseby, Quoc found passage on a ship to Singapore.” (Trang 209, ḍng 8-11)

 

(“Với sự giúp đỡ của bà vợ của Loseby, Quốc đă t́m được một chỗ trên một chiếc tàu thủy đi Singapore”)


Trang 209, quyển "Ho Chi Minh: a life", của William Duiker


(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

Theo Duncanson, trong cuộc phỏng-vấn vợ Loseby, chỉ cho biết chính chỉ cũng không hiểu tại sao Quốc đi Singapore vào đầu tháng 1/1933 (xin xem phần D.2(b), "Kỳ 3 - Hồ Tuấn Hùng biến tiểu-thuyết 'Diaries of Paul Draken' thành tài-liệu lịch-sử để lường-gạt độc-giả"). Duiker ở đây nói ngược, và mặc dù có đọc sách của Duncanson mà không nêu ra chứng-cớ.

 

C.2(b) Sau đây là nguyên văn (ở trang 212 của ‘Ho Chi Minh: a life’) của trích-đoạn thứ 2:

 

(1) “On arrival in Moscow, he had received a hero’s welcome at the secretariat of the Dalburo, now under the directorship of the Finnish Communist Otto Kuusinen. (Trang 212, ḍng 5-7)

 

("Khi tới Moscow, ảnh được đón chào như là một người hùng ở văn pḥng bí thư của Cục Viễn Đông - bấy giờ được đặt dưới sự điều khiển của người cộng sản Phần Lan tên là Otto Kuusinen”)

 

(*) Chú thích của Nguyễn Văn Huy:

(i) Chú thích của Duiker: Dalburo = Viễn-đông Cục (Far Eastern Bureau, Byuro Dalnego Vostoka, gọi tắt là Dalburo) (Trang 88, ḍng 28-29)

 

(ii) Thông tin về Otto Wille Kuusinen có ở đây:

 

http://en.wikipedia.org/wiki/Otto_Wille_Kuusinen

 

(2) “Vietnamese students at the Stalin School (now renamed the Institute for the Study of the National and Colonial Questions) had received reports of Quoc’s death “from advanced tuberculosis” and had already organized a funeral ceremony for both him and for Tran Phu, the ICP general secretary who had died in a French prison in the fall of 1931”. (Trang 212, ḍng 7-12)

 

(“Sinh viên Việt Nam ở trường Stalin (bấy giờ được đổi tên là Viện Nghiên cứu những vấn đề của dân tộc và thuộc địa) đă nhận được những báo cáo về cái chết của Quốc do bệnh lao phổi quá nặng và đă tổ chức một cái đám ma cho cả anh ta lẫn Trần Phú, người tổng bí thư của đảng Cộng-sản Đông-dương đă chết trong lao tù của Pháp vào mùa thu 1931.”)

Trang 212, quyển "Ho Chi Minh: a life", của William Duiker


C.3 Bảng đối chiếu giữa nguyên văn của William Duiker và trích-đoạn của Hồ Tuấn Hùng


A “Ho Chi Minh: a life” (trang 209 và trang 212)

B “Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo”, Thiên 1, phần A.3(2)

1

“Trong nỗ-lực làm giảm bớt sự nguy hiểm của sự ŕnh rập của người Pháp, vợ chồng Loseby phao tin đồn rằng Quốc đă chết v́ bệnh lao phổi trong bệnh viện. (Trang 209, ḍng 6-8)

2

Quốc-tế Cộng-sản đă làm xong phần việc của họ rồi: báo Daily Worker, xuất bản ở Luân Đôn, công bố cái chết của Quốc trong nhà lao, trong số báo ra ngày 11-08-1932. (Trang 209, ḍng 8-10)

“Vào ngày 11 tháng 8 năm 1932, tờ nhật báo “Công nhân” của Quốc tế Cộng sản phát hành tại London, đăng tin Nguyễn Ái Quốc chết trong nhà giam.”

3

“Với sự giúp đỡ của bà vợ của Loseby, Quốc đă t́m được một chỗ trên một chiếc tàu thủy đi Singapore”. (Trang 209, ḍng 8-11)

4

“Khi tới Moscow, ảnh được đón chào như là một người hùng, ở văn pḥng bí thư của Cục Viễn Đông - bấy giờ được đặt dưới sự điều khiển của người cộng sản Phần Lan tên là Otto Kuusinen”. (Trang 212, ḍng 5-7)

5

Sinh viên Việt Nam ở trường Stalin (bấy giờ được đổi tên là “Viện Nghiên cứu những vấn đề của dân tộc và thuộc địa”) đă nhận được những báo cáo về cái chết của Quốc do bệnh lao phổi quá nặng và đă tổ chức một cái đám ma cho cả anh ta lẫn Trần Phú, người tổng bí thư của đảng Cộng-sản Đông-dương đă chết trong lao tù của Pháp vào mùa thu 1931”. (Trang 212, ḍng 7-12)

“Nhóm lưu học sinh Việt Nam tại trường Đại học Stalin sớm đă biết tin Nguyễn Ái Quốc qua đời v́ bệnh lao phổi nặng và tổ chức lễ truy điệu, cũng như trước đó, vào năm 1931, họ đă tổ chức lễ truy điệu Tổng bí thư Trần Phú chết ở nhà tù thực dân Pháp tại Việt Nam.”


C.4 Hồ Tuấn Hùng cắt đầu và cắt đuôi nguyên văn của Duiker:

 

C.4(a) Hồ Tuấn Hùng ém thông tin ở ô 1A để cho độc giả tưởng rằng tin Nguyễn Ái Quốc chết là tin thật.

 

C.4(b) Hồ Tuấn Hùng ém thông tin ở ô 3A để cho độc giả không biết rằng Nguyễn Ái Quốc vẫn c̣n sống nhăn để đi Singapore vào đầu tháng 1 năm 1933.

 

C.4(c) Hồ Tuấn Hùng ém thông tin ở ô 4A để cho độc giả không biết rằng Nguyễn Ái Quốc đă thoát ra khỏi Thượng Hải và tới Moscow b́nh an vô sự.

 

C.4(d) Kết luận:

Hồ Tuấn Hùng là đồ “đá cá, lăn dưa”.

 

Nếu ai không hiểu ư nghĩa của thành ngữ “đá cá, lăn dưa”, th́ hăy xem truyện “Bớt đi một trái” của B́nh Nguyên Lộc.


 D. Tưởng Vĩnh Kính có bao giờ ngụ-ư hay nói thẳng ra rằng Nguyễn Ái Quốc chết về bệnh lao phổi, hay không?

 

D.1 Những đoạn văn mà Hồ Tuấn Hùng đă trích-dẫn từ quyển "Hồ Chí Minh tại Trung Quốc" của Tưởng Vĩnh Kính:



Tưởng Vĩnh Kính được mừng thọ 90 tuổi vào năm 2013, tại Quốc lập Chánh trị Đại học , Đài Loan


Link:

http://www.history.nccu.edu.tw/img.php?img=171_d0e8a6c6.jpg&dir=archive

 

D.1(a) Hồ Tuấn Hùng viết trong Thiên 1, phần A.3(1), như sau:

 

“Trong tác phẩm “Hồ Chí Minh ở Trung Quốc”, giáo sư sử học Đài Loan, Tưởng Vĩnh Kính, trang 74–75, đă viết:

 

(1) “Đầu năm 1932, Nguyễn Ái Quốc sang Singapore nhưng bị cảnh sát bắt quay lại Hương Cảng.

 

(2) “Sau đó th́ mất tích, nhưng phía Anh Quốc cũng không công bố việc nầy.

 

(3) “Sau khi Nguyễn Ái Quốc mất tích, các báo đều đưa tin ông bị ho lao nặng và qua đời trong nhà giam.

 

(4) “Những báo nầy bao gồm cả của nhà đương cục Pháp-Việt thực dân cho đến của các đảng Cộng sản như tờ “Lao động” của đảng Cộng sản Anh, tờ “Nhân đạo” của đảng Cộng sản Pháp, đến các báo của Nga Xô đều đăng tải tin Nguyễn Ái Quốc bị bệnh lao phổi chết.

 

(5) “Nhóm lưu học sinh Việt Nam tại Đại học Phương Đông, Mạc Tư Khoa cử hành tang lễ, phái viên Quốc tế Cộng sản đến viếng và chia buồn.

 

(6) “Hồ sơ của cảnh sát Pháp năm 1933 đă ghi chép về sự kiện nầy và chú thích ‘Nguyễn Ái Quốc đă chết tại Hương Cảng’.”

 

(Nguyễn Văn Huy đánh số)

 

D.1(b) Lời bàn của Nguyễn Văn Huy:

 

Hồ Tuấn Hùng đă cải biên nhiều nguồn thông tin khác nhau để chứng minh những sự kiện nêu ra trên kia là thực. Qua những cuộc khảo sát ở hai bài trước và ở những phần ở trên, những tṛ phù thủy của Hồ đă bị vạch trần. Tuy nhiên, chúng ta vẫn nên xem ảnh có thành công với nguồn thông tin cuối cùng này hay không.

 

D.2 Nguyên-văn của Tưởng Vĩnh Kính trước khi bị Hồ Tuấn Hùng cắt-xén:

 

Trong bản dịch của Thượng Huyền, ở chương 5, trang 123 đến 124, Tưởng Vĩnh Kính viết như sau:

 

D.2(a) “Đầu năm 1932, ông Hồ măn hạn tù, được phóng thích và rời khỏi Hương-cảng. Nghe nói, ông đi Tân-gia-ba, và lại bị người Anh bắt, đưa trở lại Hương-cảng. (*)

 

(Trang 123, ḍng 19-21)

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

Những chi tiết trong đoạn văn trên đă được chứng minh là sai đối với lịch sử trong phần E - "Sự lếu-láo của nguồn tài-liệu Tưởng Vĩnh Kính", bài Kỳ 3 - "Hồ Tuấn Hùng biến tiểu-thuyết 'Diaries of Paul Draken' thành tài-liệu lịch-sử để lường-gạt độc-giả"

 

D.2(b) “V́ bị bệnh phổi, ông được đưa vào nằm bệnh viện, rồi đột nhiên mất tích. Người Anh đă không tuyên bố ǵ về trường hợp mất tích của ông. Có người nói rằng, ông lại được thả v́ nhận làm công tác t́nh báo cho Anh 67.”

 

(67 Barnard Fall, Le Viet Minh, tr. 31 (Librarie Armand Colin, Paris, 1960), xem Hoàng Văn Chí, tr. 50).



Trang 123, "Hồ Chí Minh tại Trung quốc", bản dịch của Thượng Huyền


“Nhưng theo lời tự thuật của ông th́ ông đă đi Thượng-hải. Để tránh tai mắt của “địch”, ông luật sư người Anh kia đă sắp xếp cho ông ở trên một chiếc tàu, ngụy trang là một thương nhân Trung-quốc, và sau đó đă rời Hương-cảng một cách b́nh an. Ông đi Hạ-môn b

(Trang 124, ḍng 1-4)

 

(b chú thích của Thượng Huyền: Hạ-môn: một ḥn đảo thuộc Trung-quốc, nằm phía Đông-Nam huyện Đồng-an, tỉnh Phúc-kiến)

 

“và ở lại đó nửa năm, rồi lại trở về Hương-cảng 68

 

(68 "Hồ Thơ", tr. 66-67).

 

D.2(c) “Sau khi ông Hồ “mất tích” tại Hương-cảng, báo chí các nơi đều công bố tin tức cho rằng, v́ ông bị bệnh phổi quá trầm trọng nên đă chết trong nhà tù.”

(Trang 124, ḍng 5-7)

 

D.2(d) Các báo chí này bao gồm cả báo của nhà đương cuộc Pháp - Việt 69

 

(69 "Hồ Thơ", tr. 60, 115),

 

“lẫn báo của các cơ quan đảng cộng sản các nước, như báo Công Nhân của cộng sản Anh,” 70

 

(70 Hoàng Văn Chí. Tr. 50-51),

 

“báo Nhân Đạo của cộng sản Pháp; luôn cả báo chí Liên-sô, cũng đều loan tin là ông Hồ đă chết.”

(Trang 124, ḍng 7-12)

 

D.2(e) “Sinh viên Việt-nam tại đại học Đông Phương, Mạc-tư-khoa, đă cử hành lễ truy điệu, vừa tưởng niệm Hồ Chí Minh, vừa tưởng niệm bí thư Việt-cộng Trần Phú vừa chết trong tù ở Sài-g̣n hồi tháng 4. Cộng Sản Quốc Tế đă cử đại diện đến đọc điếu văn trong lễ truy điệu” 71

(Trang 124, ḍng 12-16)

 

(71 "Hồ Thơ", tr. 115)

 

D.2(f) “Tại Pháp, năm 1933, cảnh sát cũng đă ghi chú vào hồ sơ cá nhân của ông Hồ là “đă chết tại Hương-cảng” 72

(Trang 124, ḍng 16-18)

 

(72 Hoàng Văn Chí, tr. 51).

 

D.2(g) “Những tin tức đó rất có lợi cho sự trốn tránh của ông Hồ. Đó có phải là do sự sắp đặt của ông luật sư người Anh kia hay không, rất khó mà chứng thật được. Chỉ buồn cười là chính Hồ cũng chấp nhận cái tin tức nói rằng ḿnh đă chết rồi ấy. Sau này ông có nói, tin tức trên đă do thực dân Pháp bịa đặt tung ra, cốt làm suy sụp “tinh thần đấu tranh của dân (Trang 124, ḍng 18-24) chúng”. Vậy mà trước sau ông chưa hề mở miệng nói lời nào để cải chính nhằm khôi phục lại cái “tinh thần đấu tranh của dân chúng” mà ông đă nói.”

(Trang 125, ḍng 1-4)

 

(Nguyễn Văn Huy chia đoạn và nhấn mạnh)



Trang 124, "Hồ Chí Minh tại Trung Quốc", bản dịch của Thượng Huyền


D.3 Bảng đối chiếu giữa nguyên văn của Tưởng Vĩnh Kính và trích đoạn của Hồ Tuấn Hùng:

 

A. “Hồ Chí Minh tại Trung Quốc”, trang 123-124 (bản dịch của Thượng Huyền)

B. “Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo”, Thiên 1, A.3(1)

1

(a) “Đầu năm 1932, ông Hồ măn hạn tù, được phóng thích và rời khỏi Hương-cảng. Nghe nói, ông đi Tân-gia-ba, và lại bị người Anh bắt, đưa trở lại Hương-cảng". (Trang 123, ḍng 19-21)

(a) “Đầu năm 1932, Nguyễn Ái Quốc sang Singapore nhưng bị cảnh sát bắt quay lại Hương Cảng.

2

(b) “V́ bị bệnh phổi, ông được đưa vào nằm bệnh viện, rồi đột nhiên mất tích. Người Anh đă không tuyên bố ǵ về trường hợp mất tích của ông. Có người nói rằng, ông lại được thả v́ nhận làm công tác t́nh báo cho Anh”. (Trang 123, ḍng 21-25)

(b) “Sau đó th́ mất tích, nhưng phía Anh Quốc cũng không công bố việc nầy.

3

“Nhưng theo lời tự thuật của ông th́ ông đă đi Thượng-hải. Để tránh tai mắt của “địch”, ông luật sư người Anh kia đă sắp xếp cho ông ở (Trang 123, ḍng 21-27) trên một chiếc tàu, ngụy trang là một thương nhân Trung-quốc, và sau đó đă rời Hương-cảng một cách b́nh an. Ông đi Hạ-môn”. (Trang 124, ḍng 1-4)

4

(c) “Sau khi ông Hồ “mất tích” tại Hương-cảng, báo chí các nơi đều công bố tin tức cho rằng, v́ ông bị bệnh phổi quá trầm trọng nên đă chết trong nhà tù". (Trang 124, ḍng 5-7)

(c) “Sau khi Nguyễn Ái Quốc mất tích, các báo đều đưa tin ông bị ho lao nặng và qua đời trong nhà giam.

5

(d) Các báo chí này bao gồm cả báo của nhà đương cuộc Pháp - Việt lẫn báo của các cơ quan đảng cộng sản các nước, như báo Công Nhân của cộng sản Anh, báo Nhân Đạo của cộng sản Pháp; luôn cả báo chí Liên-sô, cũng đều loan tin là ông Hồ đă chết". (Trang 124, ḍng 7-12)

(d) “Những báo nầy bao gồm cả của nhà đương cục Pháp-Việt thực dân cho đến của các đảng Cộng sản như tờ “Lao động” của đảng Cộng sản Anh, tờ “Nhân đạo” của đảng Cộng sản Pháp, đến các báo của Nga Xô đều đăng tải tin Nguyễn Ái Quốc bị bệnh lao phổi chết.

6

(e) “Sinh viên Việt-nam tại đại học Đông Phương, Mạc-tư-khoa, đă cử hành lễ truy điệu, vừa tưởng niệm Hồ Chí Minh, vừa tưởng niệm bí thư Việt-cộng Trần Phú vừa chết trong tù ở Sài-g̣n hồi tháng 4. Cộng Sản Quốc Tế đă cử đại diện đến đọc điếu văn trong lễ truy điệu”. (Trang 124, ḍng 12-16)

(e) “Nhóm lưu học sinh Việt Nam tại Đại học Phương Đông, Mạc Tư Khoa cử hành tang lễ, phái viên Quốc tế Cộng sản đến viếng và chia buồn.

7

(f) “Tại Pháp, năm 1933, cảnh sát cũng đă ghi chú vào hồ sơ cá nhân của ông Hồ là đă 'chết tại Hương-cảng’". (Trang 124, ḍng 16-18)

(f) “Hồ sơ của cảnh sát Pháp năm 1933 đă ghi chép về sự kiện nầy và chú thích ‘Nguyễn Ái Quốc đă chết tại Hương Cảng’.”

8

(g) “Những tin tức đó rất có lợi cho sự trốn tránh của ông Hồ. Đó có phải là do sự sắp đặt của ông luật sư người Anh kia hay không, rất khó mà chứng thật được. Chỉ buồn cười là chính Hồ cũng chấp nhận cái tin tức nói rằng ḿnh đă chết rồi ấy. Sau này ông có nói, tin tức trên đă do thực dân Pháp bịa đặt tung ra, cốt làm suy sụp “tinh thần đấu tranh của dân (Trang 124, ḍng 18-24) chúng”. Vậy mà trước sau ông chưa hề mở miệng nói lời nào để cải chính nhằm khôi phục lại cái “tinh thần đấu tranh của dân chúng” mà ông đă nói.” (Trang 125, ḍng 1-4)


D.4 Hồ Tuấn Hùng cắt đầu và cắt đuôi nguyên văn của Tưởng Vĩnh Kính:

 

D.4(a) Hồ Tuấn Hùng ém thông tin ở ô 3A để cho độc giả của ảnh không biết rằng sau khi cái chết của Nguyễn Ái Quốc được loan báo trên báo chí, th́ Quốc vẫn c̣n sống phây phây và được luật sư Loseby sắp xếp đưa đi Hạ Môn, và sau này Quốc tự đi Thượng Hải.

 

D.4(b) Hồ Tuấn Hùng ém thông tin ở ô 8A để cho độc giả của ảnh không biết rằng chính Tưởng Vĩnh Kính đă khẳng định việc báo chí đăng tin về cái chết của Nguyễn Ái Quốc là rất có lợi cho sự trốn tránh của Quốc. Không những thế, Tưởng c̣n hoài nghi Loseby làm sao có khả năng khiến cho báo chí Cộng-sản ở nhiều nơi trên thế giới đăng cáo phó và làm lễ truy điệu rùm beng cùng một lúc. Ở chỗ này th́ Tưởng đúng, v́ chính Quốc tế Cộng-sản đă nhúng tay vào, như Duiker đă viết:

 

“The Comintern had already done its part;”

 

Xin xem phần C.2(a)(4) ở trên

 

D.4(c) Kết luận:

 

Tuy những thông tin của Tưởng Vĩnh Kính vốn dĩ đă sai lạc nhiều rồi, Hồ Tuấn Hùng vẫn c̣n ráng cắt xén thêm, để tạo ấn tượng đối với độc giả rằng Tưởng đề quyết Nguyễn Ái Quốc đă đi đời nhà ma từ tháng 08/1932, và sau đó th́ nhân vật rời Hồng Kông đi Thượng Hải chính là Hồ Tập Chương chứ không phải ai khác.

 

D.5 Tưởng Vĩnh Kính dựa vào những nguồn thông tin nào?

 

Hồ Tuấn Hùng chú-thích đoạn trên như sau:

 

“Những ghi chép của Tưởng giáo sư cùng các bài báo có liên quan đến cái chết của Nguyễn Ái Quốc dẫn từ:

 

(a) “Bác Hồ” của Hoài Thanh, Thanh Tịnh, NXB Ngoại văn, 1962 và

 

(b) “Hoang Van Chi, From Colonialism to Communism” Ferederick A. Praeger, inc.,1965 二書. (Hoàng Văn Chí, “Từ Chủ nghĩa Thực dân đến Chủ nghĩa Cộng sản” Ferederick A. Praeger, inc.,1965, quyển 2)”

(Nguyễn Văn Huy chia đoạn)

 

D.6 Bernard Fall có bao giờ ngụ-ư hay nói thẳng ra rằng Nguyễn Ái Quốc từng nằm bệnh-viện v́ bệnh phổi, hay không?


Bernard Falls đang ăn với lính Mỹ, trong thời chiến tranh Việt Nam

 

H́nh trên được trích từ trang web Bernard B. Fall.

 

D.6(a) Ở phần D.2(b) ở trên, Tưởng Vĩnh Kính đề cập đến hai sự kiện: việc Nguyễn Ái Quốc nằm bệnh-viện và việc ảnh nhận làm “ăng-ten” (điềm-chỉ) cho T́nh-báo Anh. Tưởng trích-dẫn hai nguồn thông-tin Bernard Fall và Hoàng Văn Chí. Hồ Tuấn Hùng chỉ lặp lại thôi.

 

D.6(b) Trong “Le Viet-Minh, La République Démocratic du Viet-Nam, 1945-1960”, trang 31, ḍng 42-45, Bernard Fall viết:

 

“D’autres sources diront que son évasion - si évasion il y eut - aurait eu lieu à la suite de promesses de bons et loyaux services que Ho aurait faites à l’Intelligence Service 34.

 

(“Có những nguồn thông tin khác cho rằng việc Hồ thoát đi được - nếu điều đó có xảy ra - xảy ra sau khi Hồ hứa hẹn sẽ trung thành và làm việc cho T́nh báo Anh 34.

 

(34 SHAPLEN, loc. cit. Cela n’a rien de choquant en soi puisque, dix ans plus tard, Ho fera des offres similaires au service de renseignements américain en Chine." (Trang 68)

 

(34 SHAPLEN, loc. Cit. Điều này không gây ngạc nhiên, v́ mười năm sau Hồ cũng có những đề nghị tương tợ đối với T́nh báo Mỹ ở bên Tàu.”)


Trang 31, “Le Viet-Minh, La République Démocratic du Viet-Nam, 1945-1960” của Bernard Fall

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

(i) Loc. cit: tiếng Latin, dùng để chỉ nguồn thông tin đă được trích dẫn ở một trang trước. Khác với ibid, nó c̣n có thêm một cái nghĩa nữa là ngay cả số trang trích dẫn cũng giống nhau. Xin xem thêm ở đây:

 

“Loc. cit.”

https://en.wikipedia.org/wiki/Loc._cit.

 

(ii) Robert Shaplen (1917-1988) là một kư giả của tạp chí New Yorker. Xin chú ư: New Yorker và New York Times là hai tờ báo khác chủ.

 

Tờ “The New York Times” là một tờ nhật báo, được thành lập trong năm 1851 bởi New York Times Company. Hiện nay, số phát hành hàng ngày là 1,379,806 bản in.

 

C̣n tờ “The New Yorker” là một tờ báo tuần được thành lập trong năm 1925 bởi một cặp vợ chồng mà người vợ từng là phóng viên của báo New York Times.

 

D.6(c) Kết luận:

Bernard Fall không hề ngụ-ư hay viết thẳng ra rằng Nguyễn Ái Quốc từng nằm bệnh-viện ở Hồng Kông vào đầu năm 1932 v́ bệnh lao phổi.

 

D.7 Bệnh điên của Hồ Tuấn Hùng xuất hiện lần nữa:

 

D.7(a) Trong Thiên 1, phần A.3(1), Hồ Tuấn Hùng viết:

 

“Những ghi chép của Tưởng giáo sư cùng các bài báo có liên quan đến cái chết của Nguyễn Ái Quốc dẫn từ “Bác Hồ” của Hoài Thanh, Thanh Tịnh, NXB Ngoại văn, 1962 và ..."

 

Trong khi đó, ở Thiên 1, phần A.3.2, Hồ Tuấn Hùng lại viết:


“Những nghiên cứu của giáo sư Tưởng Vĩnh Kính, về đại thể là giống nhau, chỉ khác về tiểu sự nếu đem so sánh với các tư liệu viết về Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Bác Hồ” của Hoài Thanh và Thanh Tịnh do NXB Ngoại văn ấn hành năm 1962.”

 

D.7(b) Sau đây là lời khuyên chân thành của Nguyễn Văn Huy dành cho Hồ Tuấn Hùng:

 

"Nếu Tưởng Vĩnh Kính đă trích dẫn nguồn Hoài Thanh - Thanh Tịnh để bảo vệ luận cứ của ảnh, th́ điều đó có nghĩa là luận cứ của Tưởng tùy thuộc vào thông tin của hai anh đó.

 

"Như vậy, Hồ Tuấn Hùng đừng phát biểu rằng những sự nghiên cứu của Tưởng Vĩnh Kính và Hoài Thanh - Thanh Tịnh “về đại thể là giống nhau, chỉ khác về tiểu sự”, bởi v́ nói như vậy có nghĩa là những sự nghiên cứu của Tưởng không tùy thuộc vào thông tin của hai anh đó.

 

"Nếu Hồ Tuấn Hùng nói rằng luận cứ của Tưởng Vĩnh Kính vừa tùy thuộc, lại vừa không tùy thuộc, vào thông tin của Hoài Thanh - Thanh Tịnh, th́ người ta sẽ nói Hồ điên.

 

D.8 Nguyên văn của "Hồ Thơ":

 

D.8(a) Chữ “thơ” này không phải là “thi”, “thơ” () trong chữ kép “thi phú”, mà là “thư” (): sách. Đó là quyển truyện “Bác Hồ - Hồi Kư”, xuất bản lần đầu tiên bởi nhà xuất bản Văn Học, vào năm 1960, do nhiều người viết; trong đó bài “Quê hương và thời niên thiếu” của Hoài Thanh và Thanh Tịnh được đăng ở chương 1. Xin xem thông tin ở đây:

 

http://www.minhkhai.com.vn/store2/index.aspx?q=view&isbn=120375

 

hoặc ở đây:

 

http://www.vinabook.com/bac-ho-hoi-ky-p10716.html

 

D.8(b) "Hồ Thơ" c̣n được dịch sang tiếng Anh, có tựa đề là “Days with Ho Chi Minh”, do nhà xuất bản Ngoại-văn (the Foreign Languages Publishing House), ở Hà Nội, xuất bản năm 1962. Từ ngữ “Memoirs of Uncle Ho” được dùng để chỉ quyển “Bác Hồ - Hồi kư”, nhưng không phải là tựa sách tiếng Anh chính thức.

 

Xin xem thêm thông tin ở đây:

 

http://www.abebooks.com/book-search/title/days-ho-chi-minh/


Trang 1 của quyển "Days with Ho Chi Minh", ấn-bản năm 1962 của nhà xuất-bản Foreign Languages Publishing House


Trang 1 của quyển "Days with Ho Chi Minh", ấn-bản năm 1962 của nhà xuất-bản Foreign Languages Publishing House


Ấn bản tiếng Anh năm 1962 và 1963 chỉ có 9 chương. Sau này, ấn bản tiếng Việt năm 2004 lên tới 15 chương. Phiên bản PDF tiếng Anh năm 1963 có thể được download từ đây:

 

http://learning.asean.org/DATA/DOCUMENTS/2015/03/admin/Vie0013.pdf.pdf

 

D.8(c) "Hồ Thơ" c̣n được dịch sang tiếng Tàu. Ấn bản mà Tưởng Vĩnh Kính dùng để tham khảo là ấn bản tháng 11/1963 (xem trang 19 của bản dịch của Thượng Huyền) của nhà xuất bản Ngoại văn, có 10 chương. Nó có tựa đề là “Hồ ”, và ghi tên tác giả là Hoài 怀 Thanh , trong khi đó Hoài Thanh và Thanh Tịnh chỉ viết có một chương trong đó mà thôi. Vậy th́ năo trạng của băng Nghiên cứu lịch sử đảng của Việt Cộng cũng có vấn đề.

 

Nếu ai biết tiếng Tàu th́ xem sách ở đây:

 

http://book.zhdj.xuexi365.com/ebook/detail.jhtml?id=10397923&page=1

 

D.8(d) Vài đoạn văn được trích từ những trang 66-67 của "Hồ Thơ":

 

Trong chương 4, tựa là “Ngă ḥa Hồ đích thứ hội kiến ” (“Những lần gặp gỡ giữa tôi và bác Hồ”), trang 66-67 của ấn bản tiếng Tàu, Nguyễn Lương Bằng kể:

 

“Hồ hựu thuyết 說,tại tha văng Thượng Hải khứ đích đồ trung 中,vi (Hết trang 66) liễu tị khai địch nhân đích nhĩ mục , tằng tại Hạ Môn đậu lưu liễu ngũ , lục nguyệt đích th́ gian , nhiên hậu hựu thiết pháp đáo Thượng Hải khứ cân Trung Quốc Cộng Sản Đảng đích đồng chí môn thủ đắc liên hệ .”

 

(“Bác Hồ lại kể: trên đường (từ Hồng Kông) đi Thượng Hải, v́ để tránh tai-mắt của địch, từng tạm-trú ở Hạ Môn trong thời-gian năm, sáu tháng, sau đó lại lập phương-pháp đến Thượng Hải để bắt liên-lạc với các đồng-chí trong đảng Cộng-sản Tàu.”)



Trang 66, "Hồ Thơ" (bản tiếng Tàu của nhà xuất bản Ngoại-văn, Hà Nội)

 

Bản scan của http://book.zhdj.xuexi365.com/ebook/detail.jhtml?id=10397923&page=1;

 

“Na th́ đại ước thị 1933 niên niên , Tưởng Giới Thạch chánh đại tứ trấn áp bách hại cách mệnh nhân . Đồng chí môn tại nhai thượng bính đáo liễu đô bất cảm hỗ tương đả chiêu 呼。Hồ chánh tại nỗ lực địa tiến hành liên lạc 絡, đăn đô một hữu thập ma kết quả .” (Nguyễn Văn Huy in đậm và thêm màu)

 

(“Lúc đó, vào khoảng đầu năm 1933, Tưởng Giới Thạch hung-hăng trấn-áp bức-hại người của Cách-mạng. Những đồng-chí đi đường đụng mặt đều không dám chào-hỏi nhau. Bác Hồ cố-gắng hết sức tiến-hành liên-lạc, nhưng đều không có kết-quả ǵ.”)


Trang 67, "Hồ Thơ" (bản tiếng Tàu của nhà xuất-bản Ngoại-văn, Hà-Nội)

 

Bản scan của http://book.zhdj.xuexi365.com/ebook/detail.jhtml?id=10397923&page=1;

 

D.9 Bảng đối chiếu giữa trang 67 của "Hồ Thơ" và trang 123-124 của “Hồ Chí Minh tại Trung Quốc”:

 

A. “Hồ Thơ” (trang 67)

B. “Hồ Chí Minh tại Trung Quốc” (trang 123-124)

1

“Đầu năm 1932, ông Hồ măn hạn tù, được phóng thích và rời khỏi Hương-cảng. Nghe nói, ông đi Tân-gia-ba, và lại bị người Anh bắt, đưa trở lại Hương-cảng”. (Trang 123, ḍng 19-21)

 

“V́ bị bệnh phổi, ông được đưa vào nằm bệnh viện, rồi đột nhiên mất tích. Người Anh đă không tuyên bố ǵ về trường hợp mất tích của ông. Có người nói rằng, ông lại được thả v́ nhận làm công tác t́nh báo cho Anh

2

“Bác Hồ lại kể: trên đường (từ Hồng Kông) đi Thượng Hải, v́ (Hết trang 66) để tránh tai mắt của địch, từng tạm trú ở Hạ Môn trong thời gian năm, sáu tháng, sau đó lại t́m cách đến Thượng Hải để bắt liên lạc với các đồng chí trong đảng Cộng Sản Tàu”. (Trang 67)

“Nhưng theo lời tự thuật của ông th́ ông đă đi Thượng-hải. Để tránh tai mắt của “địch”, ông luật sư người Anh kia đă sắp xếp cho ông ở trên một chiếc tàu, ngụy trang là một thương nhân Trung-quốc, và sau đó đă rời Hương-cảng một cách b́nh an. Ông đi Hạ-môn và ở lại đó nửa năm, rồi lại trở về Hương-cảng. ("Hồ Thơ", tr. 66-67)

3

“Lúc đó, vào khoảng đầu năm 1933, Tưởng Giới Thạch hung hăng trấn áp bức hại người của Cách-mạng. Những đồng chí đi đường đụng mặt đều không dám chào hỏi nhau. Bác Hồ tích cực nỗ lực ráng tiến hành liên lạc, nhưng đều không có kết quả ǵ.”


D.10 Tưởng Vĩnh Kính bỏ lời vô mồm của Nguyễn Lương Bằng:

 

D.10(a) So sánh hai ô 2A và 2B, hiển nhiên là "Hồ Thơ" không hề ghi rằng Nguyễn Ái Quốc đi Hạ Môn sáu tháng rồi lộn trở lại Hồng Kông. Ô 2A có nội dung nhằm xác định rằng Quốc đă thực sự đi Thượng Hải, chứ không phải chỉ mới có ư định.

 

Như vậy, nếu không phải Tưởng Vĩnh Kính đă bịa ra sự việc Nguyễn Ái Quốc đi Hạ Môn rồi lộn trở lại Hồng Kông, th́ “c̣n ai trồng khoai xứ này”? Sách "Hồ Thơ" viết bằng chữ Tàu, mà Tưởng cũng là người Tàu, do đó Tưởng không thể đổ thừa là hiểu nhầm được. Đừng quên rằng dù sao đi nữa Tưởng cũng là một Giáo-thụ (Professor) của Đài Loan chứ đâu phải đất.

 

D.10(b) Trong ô 3A, "Hồ Thơ" xác định thời-điểm Nguyễn Ái Quốc từ Hạ-Môn tới Thượng Hải là đầu năm 1933. Trong khi đó, Tưởng Vĩnh Kính bỗng nhiên bịa ra việc "Hồ Thơ" nói rằng Quốc được thả ra vào đầu năm 1932, đi Hạ Môn và ở đó nửa năm, rồi sau đó lại quay đầu trở về Hồng Kông.


 E. Harold Isaacs gặp Nguyễn Ái Quốc ở Thượng Hải trong ba tháng cuối năm 1933

 

E.1 Harold Isaacs là ai?

 

Harold Robert Isaacs (1910–1986) là một nhà báo người Mỹ theo chủ nghĩa Cộng-sản kiểu Trotsky (Đệ Tứ Quốc-tế). Ảnh qua Tàu năm 1930 (20 tuổi) để hoạt động cho phong trào Cộng-sản theo châm ngôn “hai chục tuổi mà không theo Cộng-sản là không có trái tim”. Ảnh làm quen với quả phụ Tống Khánh Linh, vợ của Tôn Văn, có lập trường thân Cộng. Isaacs ra một tờ tuần-báo tiếng Anh có tên là ''The China Forum'' ở Thượng Hải, chuyên-môn chỉ-trích chế-độ Tưởng Giới Thạch (xem bài 'Harold R. Isaacs, 75, Author and M.I.T. Professor Emeritus'). Đến năm 1953 (43 tuổi), Isaacs không làm chánh-trị nữa, mà đi dạy học, trở thành một Professor về khoa Chính-trị-học (Polical Science) ở Massachusetts Institute of Technology, tiểu-bang Massachusetts. Như vậy, ảnh đă thực-hiện luôn phần c̣n lại của câu châm-ngôn trích-dẫn ở trên - đó là "40 tuổi mà c̣n theo chủ-nghĩa Cộng-sản là không có cái đầu". Xin xem thêm về tiểu sử của Isaacs qua bài “Harold Isaacs” của Wiki, hoặc Wiki tiếng Việt: “Harold Isaacs”.



Harold Isaacs và vợ


(H́nh được trích từ trang web:
"Re-encounters in China: Notes of a Journey in a Time Capsule")

 

E.2 Trích-đoạn của cuộc phỏng vấn Harold Isaacs do nhóm làm phim “Vietnam: A Television History” tổ chức:

 

E.2(a) Harold Isaacs gặp Nguyễn Ái Quốc ở Thượng Hải vào năm 1933:

 

Vào ngày 14/07/1981, nhóm làm phim “Vietnam: A Television History” phỏng vấn Harold Isaacs về cuộc gặp gỡ giữa ảnh và Nguyễn Ái Quốc ở Thượng Hải vào năm 1933. Sau đây là một số trích đoạn từ cuộc phỏng vấn đó.

 

(1) Interviewer (người phỏng vấn):

 

“I wonder if I can take you back to 1932. I wonder if you could tell me first of all what you were doing in China. How you met Ho Chi Minh and something of your dealings with him.”

 

(“Tôi tự hỏi tôi có thể đưa anh trở lại năm 1932 hay không. Tôi tự hỏi anh có thể kể cho tôi nghe đầu tiên hết anh đang làm ǵ ở Tàu, bằng cách nào anh gặp Hồ Chí Minh và chuyện ǵ đó trong những sự giao dịch giữa anh với anh ta?”) (Nguyễn Văn Huy nhấn mạnh)

 

(2) Isaacs:

 

“Well, in 1932 I had been in Shanghai for several years. I had come to edit a small newspaper called the "China Forum" which I established in collaboration with the underground communist movement in Shanghai.”

 

(“Vâng, vào năm 1932 tôi đă ở Thượng Hải được vài năm rồi. Tôi đến để làm chủ bút một tờ báo nhỏ tên là “China Forum” (“Diễn đàn Tàu”) mà tôi đă lập ra để hỗ trợ một phong trào cộng sản bất hợp pháp ở Thượng Hải.”) (Nguyễn Văn Huy nhấn mạnh)

 

Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

Harold Isaacs nhầm-lẫn năm ảnh gặp Nguyễn Ái Quốc. Đó là năm 1933, chứ không phải năm 1932. Phần E.4 Sự lú-lẫn của Harold Isaacs và phần "E.5 Lịch-sử xác-nhận việc Harold Isaacs gặp Nguyễn Ái Quốc ở Thượng Hải xảy ra vào năm 1933, chứ không phải năm 1932" ở dưới sẽ làm sáng-tỏ vấn-đề này.

 

“I had been brought into connection with them by meeting Song Qingling and a number of other people and also by my discovery of what the realities of life in China were, and I came to this as a very ardent sympathizer who went to work for them with a will.”

 

(“Tôi được móc-nối với họ qua sự gặp gỡ Tống Khánh Linh và một số người khác, và cũng bằng vào sự khám phá của tôi về những sự thực tế của đời sống bên Tàu. Tôi đến vùng đất này với t́nh cảm và nhiệt tâm và có ư muốn làm việc tốt cho họ.”)

 

“The Japanese invasion created an even larger aura for this and we, I was in this midst of this, a rather busy and lively experience it was.”

 

(“Sự xâm lăng của người Nhật tạo nên một bầu không-khí nặng-nề cho vùng đất này, và tôi đang sống trong ḷng nó - đó là một kinh nghiệm khá bận rộn và sống động.”)

 

“When this chap got in touch with me, ah, who turned out to be the ah Indochinese communist leader whose pseudonym in the communist movement was Nguyen Ai Quoc.”

 

("Khi anh chàng này gặp tôi, té ra là người lănh đạo của đảng Cộng-sản Đông-dương, mà bí danh của ảnh trong phong trào Cộng-sản là Nguyễn Ái Quốc")

 

(3) Interviewer:

 

“Why don't just start at the beginning. Somebody got in touch with me or I got a phone call, whatever, and it turned out to be...”

 

(“Tại sao không bắt đầu từ đầu? Thí dụ như có người đến gặp tôi hoặc tôi nhận được một cú điện thoại, bất cứ cái ǵ, và trở thành …”)

 

(4) Isaacs:

 

“Well, I don't remember how exactly it happened. He might even have appeared at my office. At any rate, I met ah this man who came as a fugitive. He had just been released from prison in Hong Kong and had been spirited out of Hong Kong in order to escape being taken by the French.”

 

(“Vâng, tôi không nhớ sự việc xảy ra đích xác là như thế nào. Có thể ảnh đă xuất hiện ở văn pḥng của tôi. Dù ǵ đi nữa, khi đến gặp tôi, ảnh là một kẻ đang chạy trốn. Ảnh vừa mới được ra tù ở Hồng Kông và được bí mật đưa ra khỏi Hồng Kông để không bị Pháp bắt.”)

 

“In Hong Kong he had served a term under British ah authority for being a subversive or something and I suppose he had some contact in Shanghai with the underground communist movement and they must have been the ones who asked him to get in touch with me.”

 

(“Ở Hồng Kông ảnh bị chính quyền Anh nhốt một thời gian về tội âm mưu lật đổ chế độ hay ǵ ǵ đó, và tôi cho rằng ở Thượng Hải ảnh đă bắt liên lạc được với phong trào cộng sản bí mật, và những người đó kêu ảnh đến gặp tôi.”)

 

“And, it, what it turned out to become was that I was sort of the go between between him and my communist friends, ah, around the issue of maintaining him while he was there, and ah trying to organize his further journey on. He wanted to get out presumably to Europe.”

 

(“Và tôi trở thành người giao liên giữa ảnh và những người bạn cộng sản của tôi, xoay quanh vấn đề nuôi ảnh trong lúc ảnh c̣n ở đó, và cố gắng tổ chức cho ảnh một chuyến đi xa hơn nữa. Tôi cho rằng ảnh muốn ra khỏi đây để tới Âu-châu.”)

 

“So that for quite a space of many months, I had periodic meetings with him. I don't remember what pseudonym we used. The name Ho Chi Minh was unknown at that time. I'd never heard that name. Ah. I knew he was Nguyen Ai Quoc, but I didn't, we never used that name or said it out loud, and we used to meet conspiratorially.”

 

(“Do đó trong khoảng thời gian nhiều tháng, tôi đă có những cuộc họp thường kỳ với ảnh. Tôi không nhớ những bí danh mà chúng tôi đă dùng. Cái tên Hồ Chí Minh lúc bấy giờ chưa ai biết. Tôi chưa bao giờ nghe cái tên đó. Tôi biết ảnh là Nguyễn Ái Quốc, nhưng không, chúng tôi chưa bao giờ dùng cái tên đó hay là gọi lớn cái tên đó, và chúng tôi thường gặp nhau trong sự bí mật.”)

 

“The rules of a conspiratorial meeting are really just like you see in the movies, and the fact of the matter is that although I was a very exposed person, we managed to pull it off quite successfully for a long period of time. So that I had these brief encounters with this man who was a cavernously thin, gaunt man with wispy hair, mustache wispy black hair, let me say (chuckle).”

 

(“Những qui luật của một cuộc tiếp xúc bí mật thật ra cũng giống như những ǵ các anh thấy trong phim. Và vấn đề là mặc dù tôi là người được công chúng biết đến rất nhiều, nhưng chúng tôi đă thành công trong việc che dấu trong một thời gian dài. Do đó tôi đă có những cuộc gặp gỡ ngắn với người này, một người gầy g̣ xương xẩu với bộ râu mép thưa (cười nhỏ).”)

 

“And ah I would have to say that our conversations were of necessity restricted in time, restricted to the practical matters of messages back and forth, ah, about what could be done or what might be done or what should be done about getting him out of Shanghai. And ah I regret to say that ah there never was the time to sit down and have biographical sessions or thoughtful discussions about politics.”

 

(“Và tôi phải nói rằng những cuộc nói chuyện của chúng tôi bị giới hạn về thời gian v́ cần phải như vậy, giới hạn vào những vấn đề thực tế của sự trao đổi tin tức, về những việc có thể làm và những việc nên làm để đưa ảnh ra khỏi Thượng Hải. Và, tôi lấy làm tiếc mà nói rằng chưa bao giờ có lúc ngồi xuống để hỏi han về tiểu sử và thảo luận kỹ càng về chính trị.”)

 

(5) Interviewer:

 

“How did he conduct [inaudible], you said he was gaunt and cavernously thin, how did he actually live, how did he have enough money to eat and what were his relations to the outside world?”

 

(“Anh ta hành động (nghe không được)… Anh nói anh ta xương xẩu và gầy g̣. Anh ta thật sự sống như thế nào, làm sao có đủ tiền để ăn và những mối quan hệ của anh ta với thế giới bên ngoài?”)

 

(6) Isaacs:

 

“Well, he lived in the Chinese YMCA on Sichuan Road in Shanghai. Which...”

 

(“Vâng, ảnh sống ở khu Hội Thanh niên Thiên-chúa-giáo Tàu, nằm trên đường Tứ Xuyên ở Thượng Hải. Mà …”)

 

(7) Interviewer:

 

“Start that again. He lived...”

 

(“Làm lại lần nữa. Anh ta sống …”)

 

(8) Isaacs:

 

“Ah. He lived in a room in the Chinese YMCA on Sichuan Road in downtown Shanghai in the international settlement, ah, where one could live quite modestly, I must say.”

 

(“Ảnh sống trong một căn pḥng ở khu Hội Thanh niên Thiên-chúa-giáo Tàu trên đường Tứ Xuyên ở khu vực thành phố Thượng Hải, trong tô-giới Quốc-tế, chỗ mà người ta có thể sống rất khiêm-tốn, đúng là như vậy.”)

 

“How he spent the rest of his days, I'm not sure I can say. Again, by, by conspiratorial rules under which everybody had to live who was engaged in resistance to the regime ah one did ask questions like that. Ah. What one didn't know, one couldn't reveal. So, I can't say, I'm sorry how he spent the rest of his days. The money was passed through me.”

 

(“Ảnh làm ǵ trong những ngày c̣n lại của ảnh, tôi không chắc là tôi có thể nói được. Một lần nữa, v́ những qui-luật về âm-mưu, mà mọi người phải theo, người tham gia hoạt động chống đối chế độ (không) hỏi những câu như vậy. Cái ǵ người ta không biết th́ người ta không thể tiết-lộ. Do đó, tôi xin lỗi, tôi không biết được ảnh làm ǵ trong những ngày c̣n lại của ảnh... Tiền bạc được chuyển qua tôi.”)

 

“I would receive sums, chunks of money, which whenever we met I would pass on to him to pay his rent and buy meals and whatever else. Ah, and this went on as I say for quite some time. Now, the efforts to get him out, which had to begin with getting him some kind of a false passport and then had to develop into some means, some means of transporting him out of the city.”

 

(“Tôi nhận được hàng khối tiền, để khi nào chúng tôi gặp nhau, tôi sẽ chuyển giao cho ảnh để trả tiền mướn pḥng và mua đồ ăn và bất-cứ những ǵ khác. À, và điều này diễn tiến một lúc khá lâu. Bây giờ, những nỗ lực đưa ảnh thoát ra phải bắt đầu với việc kiếm cho ảnh một loại sổ Thông-hành giả và rồi phải t́m ra phương tiện nào đó để đưa ảnh ra khỏi thành phố.”)

 

“Ah. In these I had only a small part. Sometimes kind of vivid, however. I know I proposed the passport business... ah.”

 

(“Trong những việc đó tôi chỉ đóng góp một phần nhỏ thôi. Tuy nhiên, đôi khi đầy nhiệt-t́nh. Tôi biết tôi đă đề nghị việc làm sổ Thông-hành…”)

 

(9) Interviewer:

 

"Could you just start the story again. Say we had to get him a passport, and start the story?"

 

(“Anh có thể kể câu chuyện một lần nữa hay không? Cho rằng chúng ta phải kiếm cho anh ta một quyển sổ Thông-hành, và bắt đầu câu chuyện?”)

 

(10) Isaacs:

 

“Well, one of the needs was to get him a passport, and for this passport he needed a photograph. And, I, that was my mission. See to it that he got photographed (chuckle), and we concocted with much hilarity the idea that one way to change his appearance would be to shift the part in his hair which he wore on one side to the middle.”

 

(“Vâng, một trong những điều cần thiết là kiếm cho ảnh một quyển sổ Thông-hành, và một tấm h́nh chụp cho quyển sổ đó. Và, đó là nhiệm vụ của tôi. Phải thấy ảnh được chụp h́nh (cười nhỏ), và chúng tôi đă nghĩ ra một ư kiến buồn cười rằng có một cách để thay đổi h́nh dạng là dời đường ngôi của bộ tóc từ một bên sang tới chính giữa.”)

 

“I don't know whether anybody today still remembers that there was such a thing as men wearing their hair parted in the middle, and we, we rehearsed that for some time. He came to one of my meetings with his hair parted in the middle and he, he was really very funny about it.”

 

(“Tôi không biết ngày nay c̣n ai nhớ rằng đă có việc những người đàn ông chảy tóc với đường ngôi ở chính giữa đầu hay không; và chúng tôi có lúc đă thử làm như vậy. Ảnh đến gặp tôi trong một cuộc họp với mái tóc chẻ ra ở chính gữa, và ảnh thật sự cảm thấy buồn cười về điều đó.”)

 

“Ah, but he went in that guise and took, had the picture taken and duly brought it back to me. Ah. I don't know whether that picture still exists in my file somewhere. I, I haven't made an exhaustive search. I don't know how I would delve into the chaos of my files to see but, ah, I, I, I really don't know whether I still have it. Uh...”

 

(“À, nhưng ảnh chịu kiểu tóc đó, đi chụp h́nh, và mang tấm h́nh chụp lại cho tôi đúng thời hạn. À, tôi không rơ tấm h́nh đó c̣n đâu đó trong hồ sơ của tôi hay không. Tôi chưa t́m kiếm hết. Tôi không biết tôi phải đào xới trong đám hồ sơ hỗn loạn của tôi như thế nào để t́m ra nó. Tôi thật sự không biết tôi vẫn c̣n giữ nó hay không…”)

 

(11) Interviewer:

 

“You didn't actually give him the passport? Were you ever able to get him the passport?”

 

(“Anh chưa thật sự đưa sổ Thông-hành cho anh ta? Anh có khả năng kiếm cho anh ta sổ Thông-hành hay không?”)

 

(12) Isaacs:

 

"That I don't know. He must have eventually gotten the passport because he eventually left Shanghai, I understand, more or less as a legal passenger on something.”

 

(“Điều đó tôi không biết. Có lẽ cuối cùng ảnh đă kiếm được sổ Thông-hành bởi v́ cuối cùng ảnh đă rời khỏi Thượng Hải. Theo như tôi hiểu, ít nhiều cũng là một hành khách hợp pháp về phương diện nào đó.”)

 

Độc giả có thể nghe trọn cuộc phỏng vấn Harold Isaacs và download bản chuyển ngữ (transcript) ở đây:

 

“Interview with Harold Robert Isaacs, 1981”

http://openvault.wgbh.org/catalog/openvault:3042

 

E.3 Harold Isaacs gặp lại Nguyễn Ái Quốc ở Hà-Nội vào năm 1945:

 

E.3(a) Trong bản Transcript, phần “The French colonialist response to Vietnamese nationalism” (“Phản ứng của Thực dân Pháp đối với tinh thần dân tộc của người Việt Nam”), Isaacs cho biết vào tháng 10/1945 ảnh được tuần-báo Newsweek gởi đến Việt Nam để lấy tin.

 

Trích-đoạn từ bản Transcript:

 

Interviewer:

 

"I'd like to take you back to 1945. You arrive in Saigon strike going on, just say in 1945 I went back to, just describe the scene for me. What was going on?"

 

("Tôi muốn đưa anh trở lại năm 1945. Anh tới Sài-G̣n, cuộc đ́nh-công đang diễn ra, cứ nói "Vào năm 1945, tôi trở lại ..." Cứ mô-tả cảnh-tượng cho tôi. Lúc đó, việc ǵ đang xảy ra?")

 

Isaacs:

 

"Well, I arrived in Saigon in, some time in early October, I think, or mid, mid October, 1945. Ah. I was a correspondent for Newsweek then. Ah. I had just come down from Korea and Japan."

 

("Vâng, tôi tới Sài-G̣n vào khoảng chừng đầu tháng 10, tôi nghĩ vậy, hoặc là vào giữa tháng 10/1945. Lúc đó tôi là phóng-viên của tờ báo Newsweek. Tôi vừa từ Đại-Hàn hay Nhật-Bản xuống.")

 

E.3(b) Trong phần “Isaacs's meeting with Ho in Hanoi”, Harold Isaacs cho biết ảnh đă gặp Nguyễn Ái Quốc (lúc đó Quốc mới tậu được một cái tên mới toanh gọi là “Hồ Chí Minh”). Trước khi gặp nhau, ảnh đă coi h́nh của Quốc, và tin rằng đó là Nguyễn Ái Quốc mà ảnh đă từng gặp ở Thượng Hải. Khi vừa mới gặp nhau, hai bên nhận ra người quen cũ của nhau tức-th́.

 

Trích-đoạn:

 

“Isaacs:

 

Well, ah, (coughs) I had the impression that the man everybody was calling Ho Chi Minh and of whom I'd seen pictures was the same chap I had known in Shanghai, and when I, I don't remember. I must have gone to the Residence Superieur to see him, I suppose.

 

("Vâng, (ho húng-hắng) tôi có ấn-tượng rằng người mà mọi người gọi là Hồ Chí Minh và tôi cũng đă thấy h́nh chính là người mà tôi đă biết ở Thượng-Hải, và khi tôi ... Tôi không nhớ khi nào. Tôi cho rằng phải đến Dinh Thống-sứ để gặp ảnh.")

 

Sent in my name, and the minute I saw him, I realized, of course, it was, and he immediately remembered me and we, we had quite a few days of reunion, with that same kind of quizzical quality to it that I always remembered in him.”)

 

("Tôi đưa cái thẻ có tên của tôi vào. Vào lúc tôi gặp ảnh, dĩ-nhiên tôi nhận ra rằng đúng là người đó. Và ngay lập-tức ảnh nhớ ra tôi. Và chúng tôi đă có vài ngày để ôn lại những kỷ-niệm. Ảnh vẫn có cái tính-cách buồn-cười giống như điều mà tôi vẫn thường nhớ về ảnh.")

 

E.4 Sự lú-lẫn của Harold Isaacs:

 

E.4(a) Vào ngày phỏng-vấn của nhóm làm phim "Vietnam: A Television History", Harold Isaacs đă trở nên lú-lẫn, không c̣n nhớ chính-xác những chi-tiết nhỏ như là ngày, tháng của những lần gặp Hồ Chí Minh nữa. Lúc viết quyển sách "No Peace For Asia" ( “Không có ḥa b́nh cho Á-châu”), "The Macmillan Company" xuất-bản vào năm 1947 (hai năm sau ngày gặp lại Hồ), trí nhớ của ảnh vẫn hăy c̣n đỡ lắm.



Trang 1, "No peace for Asia"


Trong bài phân ưu về cái chết của "Harold R. Isaacs, 75, author and M.I.T. Professor Emeritus", đăng trên báo The New York Times vào ngày 10/07/1986, tác giả bài báo có cho biết vào năm 1945 Isaacs làm việc cho tuần báo Newsweek.

 

Theo bài viết "No peace for Asia" của Stein Tønnesson, đăng trên website "End of Empire", th́ vào tháng 11/1945, Isaacs đến Sài-G̣n để săn tin về việc Nhật đầu hàng và việc Pháp trở lại Đông Dương.

 

Ở trang 162 của quyển sách "No peace for Asia", Isaacs cho biết thêm rằng sau đó, vào giữa tháng 11/1945, ảnh bay ra Hà-Nội để phỏng-vấn Hồ Chí Minh.


Trang 162, "No Peace for Asia"

 

Trong trang 163 dưới đây, Isaacs cho biết rằng khi nh́n thấy h́nh của Hồ Chí Minh được sơn ở trên một tấm biểu-ngữ ở một trong những con đường chính của Hà-Nội, ảnh đă cảm-thấy khá chắc-chắn rồi. Khi Hồ Chí Minh bước vào pḥng chờ-đợi ở tầng thứ hai của dinh Thống-sứ Bắc-kỳ, ch́a tay ra bắt và mỉm cười, th́ ảnh biết rằng đó chính thật là người bạn ở Thượng-Hải mà đă lâu rồi ảnh chưa gặp. Sau khi kể lại việc hai bên nhắc lại những kỷ-niệm cũ, Isaacs viết:

 

"Ho Chi Minh had become an old man in these twelve years."

("Hồ Chí Minh đă trở thành một lăo già trong 12 năm này.")



Trang 163, "No peace for Asia"


Sau đây, chúng ta hăy làm một bài toán nhỏ:

 

1945-12 = 1933

 

Như vậy, bằng vào trí nhớ giữa năm 1945 và 1947, Isaacs xác-nhận ảnh đă gặp Hồ Chí Minh ở Thượng-Hải vào năm 1933. Lúc đó, Isaacs mới có 35 tuổi, nghĩa là c̣n trẻ. Không như sau này, vào lúc được phỏng-vấn bởi nhóm làm phim "Vietnam: A Television History" vào năm 1981, ảnh đă tới 71 tuổi rồi, và chết vào 5 năm sau đó.

 

Độc-giả nên chú-ư điều này: với người Mỹ, phải có ít nhất 12 tháng đủ ngày hoặc dư ngày, giữa hai thời-điểm th́ họ mới chấp-nhận đó là một năm. Bởi v́ thời-điểm mà Harold Isaacs và Hồ Chí Minh gặp lại nhau là giữa tháng 11/1945, do đó thời-điểm gặp nhau lần đầu phải từ giữa tháng 11/1933 trở về trước th́ mới đủ 12 năm. Ở trong phần E.5(b) ở dưới, độc-giả có thể t́m thấy được sự-kiện Isaacs được giao nhiệm-vụ tiếp-tế tiền-bạc cho Hồ Chí Minh sau ngày Đại-hội quốc-tế Cộng-sản ở Thượng-Hải (30/09/1933). Do đó, con số 12 năm của Isaacs là hợp-lư.

 

E.4(b) Cả Isaacs lẫn người phỏng-vấn đều sai lầm ở chỗ cho rằng năm mà Isaacs gặp Nguyễn Ái Quốc ở Thượng Hải là 1932. V́ người viết báo phải thường-xuyên chạy theo những biến-cố thời-sự, mà những thứ này thay-đổi hàng ngày, và để có tin tức đăng kịp lúc báo ra, họ thường hy-sinh tính chính-xác của tin tức. Tâm lư đó đă thành nếp, do đó cả hai người này đều không hề kiểm-tra lại năm xảy ra sự-kiện lịch-sử.

 

Qua ba bài viết trước, nhất là bài "Kỳ 2 - Nói Nguyễn Ái Quốc chết trong năm 1932 là nói láo - tài liệu lịch sử của The UK National Archives xác minh điều đó" (xem phần "D.5 Thư-khố Quốc-gia của Singapore xác nhận Nguyễn Ái Quốc tới Singapore vào tháng 01/1933", phần "E.7 Nguyễn Ái Quốc sống vui và khỏe trong bệnh-viện quân-đội của Hồng-Kông trong suốt năm 1932", và phần "E.8 Lá thư năm trang của quan Toàn-quyền Hồng-Kông xác-nhận lần chót Nguyễn Ái Quốc rời Hồng-Kông là ngày 22/01/1933, chứ không phải 22/01/1932 như Hồ Tuấn Hùng cứ lải-nhải") việc Nguyễn Ái Quốc ở tù Hồng-Kông suốt năm 1932 đă được xác định bởi nhiều chứng cớ lịch sử không thể chối-căi được. Do đó, sự-việc Isaacs gặp Quốc ở Thượng Hải vào năm 1932 là điều không thể xảy ra. Tuy nhiên, nếu chúng ta không có những chứng-cớ lịch sử đó ở trong tay và giả sử rằng Hồ Tuấn Hùng mè-nheo rằng: “Thấy chưa, chính Isaacs đă xác nhận Nguyễn Ái Quốc đă tới Thượng Hải năm 1932.”, th́ không lẽ người Việt chúng ta phải chịu thua anh Hẹ này?

Không sao, chúng ta đă có những chứng-cớ lịch-sử khác để xác-định rằng Isaacs đă nhớ trật-lất, và năm mà ảnh gặp Quốc phải là 1933, chứ không phải 1932.

 

E.5 Lịch-sử xác-nhận việc Harold Isaacs gặp Nguyễn Ái Quốc ở Thượng-Hải xảy ra vào năm 1933, chứ không phải năm 1932:

 

E.5(a) Ở trang 197, ḍng 21-29, của “Ho Chi Minh: the missing years, 1919-1941”, Sophie Quinn-Judge viết:

 

(1) “If Ho Chi Minh had taken refuge in Nanning, we can assume that he had moved on by September. For it was at the end of September 1933 that his old acquaintance from the French Cp, Paul Vaillant-Couturier, showed up in Shanghai for an Asian Congress Against War. Ho later claimed that it was Vaillant-Couturier who helped him get back to Moscow by putting him in touch with Soviet representatives in Shanghai 30. (The USSR had restored diplomatic relations with China at the end of 1932; the new ambassador presented his credentials in Shanghai on 2 May 1933).”

 

(“Nếu Hồ Chí Minh đă tị nạn ở Nam Ninh, chúng ta có thể cho rằng ảnh đă dời chỗ vào tháng 9. Lư do là vào cuối tháng 9 năm 1933 người quen cũ của ảnh trong đảng Cộng-sản Pháp, tên là Paul Vaillant-Couturier, đă xuất hiện ở Thượng Hải để tham dự “Hội-nghị Á-châu chống chiến tranh”. Về sau Hồ nói rằng Vaillant-Couturier đă giúp ảnh trở lại Moscow bằng cách làm cho ảnh gặp những nhân viên ngoại giao Soviet ở Thượng Hải 30. (Liên-bang Soviet đă tái lập những quan hệ ngoại giao với Tàu vào cuối năm 1932. Đại sứ mới đệ tŕnh ủy-nhiệm-thư ở Thượng Hải vào 02/05/1933.”)

 

Trang 197, "Ho Chi Minh: the missing years, 1919-1941"

 

(30 Days With Ho Chi Minh, Hanoi: Foreign Languages Publishing House, 1965, p.81.)

(30 “Days With Ho Chi Minh” (Bác Hồ - Hồi-kư, nhà xuất bản Ngoại Văn, Hà Nội, 1965, trang 81.”)



Trang 85, "Days with Ho Chi Minh", bản in năm 1962.

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

 

(i) Nam Ninh là thủ phủ của tỉnh Quảng Tây, nằm gần biên giới Việt Nam. Việc Nguyễn Ái Quốc trốn-tránh ở chỗ đó xem ra khó có thể xảy ra, v́ vùng này nằm trong sự kiểm soát của Tưởng Giới Thạch.

 

(ii) Tiểu sử của Paul Vaillant-Couturier ở đây:

 

“Paul Vaillant-Couturier”

https://fr.wikipedia.org/wiki/Paul_Vaillant-Couturier


Paul Vaillant-Couturier vào năm 1921


Trong phim "La Vie est à Nous" của Jean Renoir, có một đoạn phim tài liệu trong đó Paul Vaillant-Couturier công bố chương tŕnh hành động của đảng Cộng-sản Pháp vào năm 1936.

 

(iii) Cái tên “Hội-nghị Á-châu chống chiến tranh” được đặt ra v́ Nhật đă xâm lăng Măn-châu vào năm 1931. Xin xem thêm về cuộc xâm lăng này ở đây:

 

“Japanese invasion of Manchuria”

https://en.wikipedia.org/wiki/Japanese_invasion_of_Manchuria

 

Hoặc coi cái video clip ngắn với nhiều h́nh ảnh sống động sau đây:

 

"Japanese Invasion of Manchuria"

https://www.youtube.com/watch?v=t_aZWY2Pm3g


Thật ra việc làm của Vaillant-Couturier nằm trong chiến lược toàn cầu của Stalin nhằm dụ dỗ các cường quốc Tây phương và thân Tây phương trở thành đồng minh của Liên bang Soviet. Về vấn đề này, xin xem thêm ở đây:

 

“Anti-fascism”

https://en.wikipedia.org/wiki/Anti-fascism

 

Cụ thể là Vaillant-Couturier đến Thượng Hải để dự Hội-nghị chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Trong bài viết về Tiểu-sử của Paul Vaillant-Couturier ở trên, trong phần “Parcours politique” (“Sự nghiệp chính trị”), có một câu như sau đây:

 

“Il avait participé, en 1933 à Shanghai, à un congrès antifasciste 12.”

 

(“Vào năm 1933 ở Thượng Hải, anh ta tham dự một cuộc Hội-nghị chống Chủ nghĩa Quân phiệt 12.”

 

(12 Archives Nationales, Dossier de police, Série F/7/16026/1)

 

12 Văn khố Quốc gia, Tài liệu của cảnh sát, Loạt hồ sơ F/7/16026/1)

 

E.5(b) Ở trang 197, ḍng 27-34, của “Ho Chi Minh: the missing years, 1919-1941” (xem phần E.5(a) ở trên), Sophie Quinn-Judge viết:

 

"(The USSR had restored diplomatic relations with China at the end of 1932; the new ambassador presented his credentials in Shanghai on 2 May 1933). The conference was held clandestinely in a private home on 30 September. The French reported that the participants included Lord Marley, Vaillant-Couturier, a Dr Marteaux, the American journalist Harold Isaacs, a Soviet representative, and fifty Chinese, including Mme Sun Yatsen 31.”

 

(“... (Liên-bang Soviet đă tái lập những quan hệ ngoại giao với Tàu vào cuối năm 1932. Đại sứ mới đệ tŕnh ủy-nhiệm-thư ở Thượng Hải vào ngày 02/05/1933). Cuộc hội thảo được tổ chức một cách bí mật trong một ngôi nhà riêng vào ngày 30/09. Mật-thám Pháp báo cáo rằng những người tham dự gồm có Hầu tước Marley, Vaillant-Couturier, một bác sĩ Marteaux nào đó, kư giả Mỹ Harold Isaacs, một nhà ngoại giao Soviet, và năm mươi người Tàu, trong đó có bà vợ của Tôn Dật Tiên.” 31")

 

31 “SLOTFOM III, 127, folder “Congres Asiatique contre la guerre”.

 

(“31 SLOTFOM III, 127, tập hồ sơ tên “Hội-nghị Á-châu chống chiến tranh”)

 

"Ngôi nhà riêng" đề-cập ở trên chính là nhà của vợ-chồng Tôn Văn (lúc đó đă chết) và Tống Khánh Linh. Hội-nghị "Quốc-tế Chống Chiến-tranh", vào ngày 30/09/1933, được tổ-chức ở nơi này, v́ trong những ngày trước đó mật-vụ của Tưởng Giới Thạch đă bắt-giữ hơn 100 quan-khách.



H́nh của:

http://www.panoramio.com/photo/91172346#

 

(*) Chú thích của Sophie Quinn-Judge:

SLOTFOM : “Service de Liaison avec les Originaires des Territoires de la France Outre-Mer”.

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

(i) SLOTFOM: Tiếng Anh là “Liaison Service with those originating from the French Overseas Territories”

 

(ii) Lord Marley: tên thật là Dudley Leigh Aman (1884-1952) là một Baron (Nam-tước). Trong thể chế quân chủ của Anh, có 5 bậc quí tộc. Tính từ cao xuống thấp và “nam tả, nữ hữu”, gồm có: Duke-Duchess, Marquess-Marchioness, Earl-Countess, Viscount-Viscountess và Baron-Baroness. Xin xem thêm ở đây:

 

“Baron”

https://en.wikipedia.org/wiki/Baron#United_Kingdom_and_the_Commonwealth

 

Lord Marley là một chính trị gia của đảng Lao Động Anh, do đó mới có mối quan hệ gần gũi với Cộng-sản. Xin xem thêm về Lord Marley ở đây:

 

“Dudley Aman, 1st Baron Marley”

https://en.wikipedia.org/wiki/Dudley_Aman,_1st_Baron_Marley

 

E.5(c) Ở ḍng 38 của trang 197 và bốn ḍng đầu của trang 198 của “Ho Chi Minh: the missing years, 1919-1941”, Sophie Quinn-Judge viết:

 

"We can only speculate on how close Ho's ties (End of page 197) to Song Jingling, Mme Sun, were. But there is no reason to discount his story that he made contact with Vaillant-Couturier by arriving at her house in his disguise as a wealthy Chinese, to leave a letter for her."

 

(“Chúng ta chỉ có thể đoán ṃ về sự ràng buộc gần xa giữa Tống Khánh Linh và Hồ Chí Minh. Nhưng không có lư do ǵ gạt bỏ câu chuyện ảnh mà đă kể, rằng ảnh đă tiếp xúc với Vaillant-Couturier bằng cách đi tới nhà của chị ta, trong lớp ngụy trang như là một người Tàu giàu có, để lưu lại một lá thư cho chị ta.”)

 

Trang 198, "Ho Chi Minh: the missing years, 1919-1941", đoạn văn đầu tiên.

 

E.6 Hồ Tuấn Hùng bác-bỏ thông-tin Nguyễn Ái Quốc đă từng gặp-gỡ Vaillant-Couturier ở Thượng-Hải trong ba tháng cuối năm 1933:

 

E.6(a) Trong Thiên 1, phần B.7(6)(c), Hồ Tuấn Hùng viết:

 

“Sự kiện Paul Vaillant Couturier có liên quan đến thời gian Hồ Chí Minh rời khỏi Hương Cảng, v́ thế, sẽ là một bước tiến làm sáng tỏ vụ việc. Để hoàn thành vở kịch “dời hoa tiếp cây”, người ta đă ngụy tạo ra sự kiện Hồ Chí Minh gặp mặt Paul Vaillant Couturier nhằm đạt hai mục đích:

 

"– Chứng thực người ở Thượng Hải vào năm 1933 là Nguyễn Ái Quốc.

 

"– Xóa bỏ thông tin chết do bệnh lao phổi vào mùa thu năm 1932.

 

"Chỉ có điều cố t́nh kéo dài thời gian đến khi trở lại Mạc Tư Khoa là hoàn toàn mâu thuẫn. Bởi lẽ, vào mùa xuân năm 1933, Hồ Tập Chương đă đi Mạc Tư Khoa, làm sao có thể hội kiến với người bạn Pháp Paul Vaillant Couturier ? “

 

(Nguyễn Văn Huy in đậm và thêm màu)

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

Mùa xuân của Thượng Hải gồm những tháng 3, 4 và 5 dương lịch. Xin xem thêm ở đây:

 

“Shanghai Weather”

http://www.travelchinaguide.com/climate/shanghai.htm

 

Như vậy, dựa vào "thần-khẩu" của Hồ Tuấn Hùng, chúng ta có thể nói rằng không những Hồ Tập Chương chưa bao giờ gặp Paul Vaillant-Couturier, mà lại càng không thể từng gặp Harold Isaacs.

 

E.6(b) Vaillant-Couturier có trách nhiệm tiếp tế tiền bạc cho Nguyễn Ái Quốc v́ hai người đều là đảng viên gộc của đảng Cộng-sản Pháp.


Paul Vaillant-Couturie đang ngồi cùng bàn và bên tay trái của Nguyễn Ái Quốc, tại đại-hội thành-lập đảng Cộng-sản Pháp vào tháng 12/1920 tại Tours


H́nh trên được trích ra từ trang web
"Congress of the Socialist Party in Tours".

 

"Mănh-long" (cán-bộ trung-ương) Paul Vaillant-Couturier không thể nán lại Thượng Hải lâu quá, do đó ảnh phải nhờ "địa-đầu-xà" (cán-bộ địa-phương) Tống Khánh Linh hoặc Harold Isaacs thay mặt ảnh chuyển tiền trực tiếp cho Nguyễn Ái Quốc. Tống Khánh Linh nào có quen biết ǵ với Quốc trước kia, do đó chắc chắn một cắc cũng không chi. C̣n Harold Isaacs kể rằng ảnh từng ṃ tới cơ-sở của hăng thông-tấn Tass của Nga ở Thượng-Hải và đề-nghị họ giúp Quốc trốn về Nga. Kết-quả là ảnh bị đại-diện của Tass chửi cho méo mặt, v́ Nga chật-vật lắm mới nối lại được bang-giao giữa Nga và Tàu, không thể v́ một đảng-viên quèn mà làm hỏng đại-sự của quốc-gia. Do đó, tiền mà Quốc nhận được chỉ có thể đến từ ngân-quỹ của đảng Cộng-sản Pháp mà thôi.

 

E.6(c) Dưới đây là những đoạn văn được trích từ bản transcript của cuộc phỏng-vấn Harold Isaacs, dưới tiểu-mục "Ho's relations with the Soviets":

 

Interviewer:

 

"Harold, you're in, you're in Shanghai and you're trying to think of various ways of getting Ho out and you're about to go on to see the TASS man, could you tell me about diplomatic relations being established and how you went to see this man and what happened?"

 

("Harold, anh ở Thượng-Hải và đang nghĩ ra cách này, cách nọ để giúp cho Hồ trốn ra khỏi chỗ đó, và anh sắp đi gặp một người của hăng thông-tấn TASS. Anh có thể cho tôi biết về những quan-hệ ngoại-giao đang được thiết-lập và cách anh tiếp-xúc và chuyện ǵ đă xảy ra?")

 

Isaacs:

 

"Diplomatic relations were restored between Russia and the Nanking government in the summer I think it was of 1933, so that shortly thereafter Soviet freighters began to put in to Shanghai from Vladivostok."

 

("Những quan-hệ ngoại-giao giữa Nga và chính-phủ Nam-Kinh (của Tưởng Giới Thạch) được khôi-phục vào thời-điểm mà tôi nghĩ rằng là mùa hè năm 1933. Do đó, sau đó một thời-gian ngắn, tàu hàng Soviet từ Vladivostok bắt đầu đổ vào Thượng-Hài."

 

"This seemed to me to be the obvious opportunity to get him out of the city. In my enormously naive and innocent way, I went to the TASS correspondent who was a rather stodgy, bureaucratically-minded man named Chirnoff and said I had this Indochinese communist who was a fugitive and who needed to get out of Shanghai and couldn't we arrange to smuggle him on board a Soviet freighter."

 

("Đối với tôi, dường như đấy là cơ-hội hiển-nhiên để đưa ảnh ra khỏi thành-phố. Bằng một kiểu-cách cực-kỳ ngây-thơ và vô-tội, tôi đi gặp thông-tín-viên của hăng TASS - một người to xác và có đầu-óc quan-liêu - tên là Chirnof - và nói rằng tôi có một anh Cộng-sản Đông-Dương đang trốn-lánh và cần thoát ra khỏi Thượng-Hải, và liệu chúng ta có thể sắp-xếp để cho anh ta lén lên một chiếc tàu hàng Soviet, hay không?")

 

"I don't know what he, he looked at me as though I might have suggested that he ah betray his country, or something cause he said... He looked at me with utter angry astonishment and he said, “Do you think for one moment we would jeopardize our new position here by anything like that?” Ah, and I, I had thought yes, indeed, they would, but, obviously, no, indeed, they would not."

 

("Tôi không hiểu ảnh nghĩ ǵ. Ảnh nh́n tôi làm như tôi đă đề-nghị ảnh phản-bội quốc-gia của ảnh. Ảnh nh́n tôi với cả sự kinh-ngạc và tức-giận và nói: "Anh nghĩ rằng chúng-tôi sẽ phá-hoại vị-thế mới của chúng-tôi ở đây trong chớp mắt bằng những chuyện đại-loại như vậy?" À! Và thật ra tôi đă nghĩ rằng đúng là điều đó có thể xảy ra, nhưng hiển-nhiên thật ra sẽ không xảy ra.")

 

"And this was part of my own education in how the Russians regarded their relations with other revolutionary movements. That is to say that their immediate interests were paramount and that never mind anything else. Ah."

 

"Và điều này là một phần của sự học-hỏi của tôi về việc người Nga nhận-định những sự quan-hệ của họ với những phong-trào cách-mạng khác. Điều đó có nghĩa là những quyền-lợi trước mắt là quan-trọng và không cần để ư đến những ǵ khác.")


Harold Isaacs là người có cái trán cao, đứng dựa khung cửa, và bị ông già Tàu đứng trước mặt che mất cái miệng và cằm. Đứng bên phải của Isaacs là Tống Khánh Linh. C̣n ông già có tóc và râu bạc là George Bernard Shaw. H́nh được chụp vào ngày 17/02/1933 tại Thượng Hải.

 

H́nh trên được trích ra từ bài viết:

 

"Soong Ching-ling"

http://www.wikiwand.com/sv/Soong_Ching-ling

 

E.6(d) Thế th́, người mà Harold Isaacs đă gặp ở Thượng Hải sau ngày đại hội 30/09/1933 chỉ có thể là Nguyễn Ái Quốc! C̣n Hồ Tập Chương nào đó đă đi Moscow vào mùa Xuân năm 1933 chỉ có thể là nhân vật ảo trong trí tưởng tượng khùng điên của Hồ Tuấn Hùng. Nói tóm lại, Nguyễn Văn Huy sẽ tiết kiệm được công sức, khỏi cần chứng minh tại sao người đó nhất định phải là Nguyễn Ái Quốc chớ không phải là Hồ Tập Chương.

 

 F. Kết luận

 

Harold Isaacs là nhân chứng sống cho sự kiện Nguyễn Ái Quốc đă sống ở Thượng Hải trong ba tháng cuối năm của năm 1933. Bản chép lời nói (transcript) và băng ghi âm của cuộc phỏng vấn của Harold Isaacs vẫn c̣n tồn tại ở OpenVault, chờ độc giả đến kiểm chứng.

 

Xem ra, đến lúc này chúng ta không c̣n ǵ để luyến tiếc quyển “Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo” nữa, và cứ quẳng quyển sách đó vào Recycle Bin cho xong chuyện.

 

Hồ Tuấn Hùng chẳng qua là một đứa trẻ con tập tành nói láo, vậy mà cũng có khối người Việt trí thức tin vào ảnh mới là lạ!



 

H́nh trên được trích ra từ trang web:

 

http://nguyentl.free.fr/autrefois/examen/Thay_giao.jpg


---------- Phụ-lục (bài bổ-túc) ----------

 

Hồ Chí Minh gian hùng sử (4) - Sa-cơ

 

A. Nguyễn Ái Quốc có bị bệnh lao phổi nặng sau khi bị bắt ở Hồng Kông, hay không?


Pḥng canh của lính canh-gác bệnh-viện


A.1 Khi mới bị bắt, Nguyễn Ái Quốc có vẻ cực kỳ ốm yếu bệnh hoạn:

 

Theo Dennis J Duncanson trong “Ho Chi Minh in Hong Kong, 1931-32” (“Hồ Chí Minh ở Hồng Kông, 1931-1932”), Quốc không có bệnh ǵ, mặc dù Dickinson (một trong hai sĩ quan Cảnh-sát Đặc-biệt của Singapore đă góp phần vào việc khám phá lư lịch và chỗ ở của Quốc. Xem trang 85, ḍng 18-19) thấy Quốc có vẻ cực kỳ ốm yếu bệnh hoạn, sau khi Quốc vừa mới bị bắt không lâu (trang 96, ḍng 20-21).  Duncanson viết:

 

“Nominally, he had to remain in custody, but it would have been wrong to keep him in the remand prison and he was therefore transferred to the Bowen Road Hospital”. (Trang 96, ḍng 18-20)

 

(“Về mặt lư-thuyết, ảnh phải bị giam-giữ. Tuy nhiên, giữ ảnh trong trại tạm giam là sai, và do đó ảnh được đưa qua bệnh viện Bowen Road”)

 

A.2 Tại sao Nguyễn Ái Quốc phải được đưa vào bệnh-viện?

 

A.2(a) Vấn đề mà Duncanson đưa ra có thể được giải-thích như sau:

 

Tuy việc trục-xuất một người ngoại-quốc là nằm trong quyền-hạn của quan Toàn-quyền Hồng Kông, nếu ảnh nhận thấy người ngoại-quốc đó có thể làm hại an ninh của Hồng Kông, nhưng thật ra Quốc chưa hề phạm tội nào ở đó.

 

Mới đầu, Nguyễn Ái Quốc kiện chính-quyền Hồng-Kông - cho rằng chính-quyền không làm theo đúng luật-lệ trục-xuất. Tuy ṭa xử ảnh thua, nhưng sau đó ảnh đă kháng-cáo. Điều đó làm cho các quan Hồng Kông lúng-túng. Nếu thả Quốc đi lông-nhông ngoài đường th́ quan và cảnh sát không cam ḷng, v́ "ba bảy hai mươi mốt" (3 X 7 = 21) ngày thế nào ảnh cũng trốn mất và sẽ đi gây loạn ở những chỗ khác trong đế-quốc Anh. Trong quá-khứ, ảnh đă từng ghé Singapore mấy lần, dùng nó làm trạm chuyển-tiếp để đi xúi-dục nổi-loạn ở Mă Lai (thuộc-địa của Anh) và Indonesia (thuộc-địa của Ḥa-Lan).

 

Dưới đây là điện-tín của quan Toàn-quyền Hong Kong gởi cho Bộ Thuộc-địa Anh-quốc vào ngày 24/07/1931. Điện-tín nói: mặc dù người bị giam khai láo là người Tàu, nhưng chính-quyền Hong Kong đă biết tỏng ảnh là Nguyễn Ái Quốc và cũng là Cộng-sản nằm vùng. Nhưng v́ ảnh chưa gây tội-ác nào ở Hong Kong, th́ khó ḷng mà ghép tội rồi trục-xuất về Đông Dương như Pháp xúi dại. Theo ư quan Toàn-quyền, cứ đuổi ảnh ra khỏi Hong Kong là xong phắt.


Điện-tín của quan Toàn-quyền Hong Kong gởi cho Bộ Thuộc-địa Anh-quốc vào ngày 24/07/1931


Độc-giả có thể download toàn-bộ hồ-sơ của The UK National Archives ("Thư-khố Quốc-gia Anh-quốc"), trong đó có lá thư trên, từ Google Drive của Nguyễn Văn Huy:

 

"Nguyen ai Quoc: request for extradition to Indo-China by French authorities" ("Nguyễn Ái Quốc: yêu-cầu dẫn-độ về Đông-Dương bởi nhà cầm-quyền Pháp ")

 

Nhốt Nguyễn Ái Quốc trong trại tạm giam ít ngày, rồi tống cổ ra khỏi Hồng-Kông, th́ hoàn-toàn đúng luật. Nhưng nếu muốn nhốt một người trong một năm để chờ kết quả của sự kháng-cáo, th́ việc nhốt ở trại tạm giam mà không có trát ṭa lại trở thành trái luật.

 

Ṭa chỉ có thể cho trát nhốt Nguyễn Ái Quốc - cả năm trời cũng được - với điều-kiện là chính quyền Hồng Kông có thể chứng minh rằng Nguyễn Ái Quốc đă phạm một cái tội ǵ đó ghê gớm lắm. Nhưng điều đó không có khả năng. Ở ḍng 27-31, trang 89, của "Ho-chi-Minh in Hong Kong, 1931-32, Duncanson cho biết lư do như sau:

 

"As with Ruegg, there was no question of Ho having committed any offence, analogous to that of Ducroux in Singapore, in the place where he was apprehended; the offences of both Ho and Ruegg, if substantiated, amounted to subversion at a distance, from a safe haven."

 

("Giống như trường hợp của Ruegg, không thể kết tội Hồ về cái ǵ. Trường hợp của Ducroux ở Singapore, nơi anh ta bị bắt, cũng giống vậy. Tội của Hồ và Ruegg, nếu có chứng cớ để kết tội, chỉ là sự lật đổ một chế độ ở một nơi xa xôi nào đó, từ một vùng an toàn")

 

Xin xem thêm về sự tạm giam trong luật pháp của Anh quốc ở đây:

 

"Remand (detention)"

https://en.wikipedia.org/wiki/Remand_(detention)

 

A.2(b) Như vậy, quan Toàn-quyền chỉ có thể thuyết phục Quốc đến bệnh viện ở không tốn tiền mướn nhà, có cơm ngon để ăn và lại có bác sĩ chăm sóc sức khỏe nữa. V́ đây là bệnh viện của quân đội, Nguyễn Ái Quốc vô th́ dễ mà ra th́ khó. Nhưng luật sư Loseby của Quốc sẽ không cho Quốc biết thế kẹt của chính quyền Hồng Kông, và cứ đại diện cho Quốc chấp nhận sự sắp xếp đó. Lư do khiến cho Nguyễn Văn Huy nghĩ như vậy sẽ được giải thích trong phần B.2 Quốc-tế Cộng-sản không cho phép Nguyễn Ái Quốc trốn trại của bài "Hồ Chí Minh gian hùng sử (5) - Kiện tụng".

 B. Đời sống trong bệnh viện

Bệnh viện Quân đội Bowen Road (h́nh chụp năm 2013)

 

H́nh được trích từ:

 

https://www.flickr.com/photos/89154377@N02/9124521512

 

B.1 Nguyễn Ái Quốc viết sách:

 

Sau khi tới ở chỗ mới, ở trên đồi cao nh́n ra biển quanh năm có gió mát, tâm t́nh của Nguyễn Ái Quốc đương nhiên được thoải mái hơn.

 

Từ bệnh viện, người ta có thể nh́n thấy cả vịnh Victoria. Sau này, sau khi Nhật chiếm Hồng Kông, th́ bệnh viện Bowen Road mới được biến thành bệnh viện cho tù binh chiến tranh. Xin xem bài của Wikipedia sau đây:

 

"British Military Hospital, Hong Kong”

https://en.wikipedia.org/wiki/British_Military_Hospital,_Hong_Kong


H́nh 2A: vịnh Victoria nh́n từ bệnh viện Bowen Road, chụp năm 1910.

 

H́nh của: http://www.ipswichstar.co.uk/news_2_501/features/national_service_1_1936207?id=18&storyId=1

 

Theo William Duiker, trong “Ho Chi Minh: a life”, trang 205, ḍng 21-25, Loseby c̣n trả tiền cơm tháng lấy từ một nhà hàng gần bệnh viện để cho Nguyễn Ái Quốc ăn uống sung sướng hơn. Duiker tưởng rằng Quốc ăn cơm tù, do đó cho rằng Loseby sợ Quốc ăn không đủ dinh dưỡng. Trong khi đó, đây là bệnh viện chứ không phải nhà tù. Bệnh-nhân mà ăn-uống không đầy-đủ, e rằng bác-sĩ cứ chữa mà bệnh th́ cứ c̣n. Do đó, trong thời gian ở bệnh viện, với một "tâm t́nh tốt đẹp trong một cơ thể cường tráng", Quốc có thời giờ nhàn rỗi để đọc sách, và, theo như người ta kể lại, c̣n có thể viết một quyển sách tiếng Anh, rồi giao cho Loseby giữ, nhưng sau này Loseby đă làm mất.

 

Xin tham khảo với nguyên văn:

 

"Nguyen Ai Quoc spent his idle hours reading and reportedly writing a book in English on his personal philosophy. Unfortunately, the book was lost by the Losebys during World War II ('Ho Chi Minh: a life', trang 205, ḍng 23-25)

 

Sự việc ở câu thứ hai nghe hơi giống chuyện Tào Tháo đă từng viết "Mạnh Đức Tân thư" rồi v́ giận Trương Tùng đến độ mất khôn mà đem đốt mất (xin xem "Tam Quốc Chí diễn nghĩa" hồi 60), nghĩa là quyển sách đó chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng của nhà văn La Quán Trung. Do đó, cuốn sách của Quốc cũng chưa chắc có thật.

 

Chuyện đời sống tù nhân của đế quốc tốt đẹp như vậy lẽ dĩ nhiên Quốc đâu dám kể hết sự thật cho đám đệ tử Việt Cộng nghe, v́ nghe xong, chắc không c̣n ai muốn đi làm cách mạng nữa. Ảnh pha trộn thật với giả trong câu chuyện kể sau đây:

 

"Ông Nguyễn đến nhà thương gây nên một sự thay đổi lớn trong nhà thương. Người ta làm thêm ổ khoá vào các cửa pḥng v́ sợ ông trốn. Những vật ǵ treo trên tường đều dọn đi v́ sợ ông tự sát; xung quanh pḥng có lưới thép. Hai người cảnh sát Ấn Độ cao to gác trước cửa pḥng. Trong pḥng hai mật thám người Trung Quốc ngày đêm canh giữ. Trong những người bệnh nằm trong pḥng, có cả kẻ giết người, đầu sỏ ăn cướp, thổ phỉ, v.v.

 

"Nhờ ông Lô-dơ-bai mà ở nhà thương ông Nguyễn được săn sóc chu đáo. Ông có một cái giường tốt và được ăn cơm tây. Ông nói: cả đời chưa bao giờ Nguyễn được ăn uống sung sướng như thế này."

 

Đoạn văn trên được trích ra từ trang 73 của quyển "Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ-tịch" (tác giả là Trần Dân Tiên, tức là Hồ Chí Minh, xuất bản lần đầu bên Tàu năm 1948), ở dạng eBook, và có thể download ở đây:

 

http://www.tinhgiac.com/2015/04/nhung-mau-chuyen-ve-doi-hoat-dong-cua-ho-chu-tich/


Trang 73, "Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch"


B.2 Nguyễn Ái Quốc có ở chung với tù thường-phạm hay không?

 

Xem ra từ ngữ “bệnh xá trại giam" mà Hồ Tuấn Hùng đă dùng rất sai sự thật, v́ bệnh viện Bowen Road thật ra là bệnh viện của quân đội Anh, chứ không thuộc hệ thống trại giam của chính quyền dân sự Hồng Kông. Đoạn văn sau đây, trích từ trang 73 ở trên, cho thấy nhà thương phải dành riêng ra một căn pḥng, biến nó thành chỗ cho Quốc ở:

 

"Ông Nguyễn đến nhà thương gây nên một sự thay đổi lớn trong nhà thương. Người ta làm thêm ổ khoá vào các cửa pḥng v́ sợ ông trốn. Những vật ǵ treo trên tường đều dọn đi v́ sợ ông tự sát; xung quanh pḥng có lưới thép."

 

C̣n những chi tiết khác mà cái anh nói láo chuyên nghiệp như Nguyễn Ái Quốc kể đều không thể tin được. Thí dụ như ảnh kể rằng nhiều người bệnh thuộc hạng đầu trộm đuôi cướp ở chung. Như vậy, họ đă ở đó, trước khi Quốc tới. Thế th́ không lẽ pḥng giam lại có nhiều vật treo trên tường (thí dụ như tranh ảnh nghệ thuật) cho tù nhân coi chơi? Và có nhà tù nào làm pḥng giam có nhiều cửa ra vào mà không hề có ổ khóa chắc chắn, hay không? Như vậy, những người tù đó chỉ có thể là tù ma, nghĩa là chỉ có trong trí tưởng tượng của Quốc mà thôi.

 

Nói tóm tắt, ảnh đă ở riêng một pḥng, do đó mới có thể dựng câu chuyện viết sách triết-học ǵ đó. Ảnh mà ở chung với những người tù phạm tội đại-h́nh (ảnh kể thổ-phỉ) th́ ai mà cho ảnh giữ giấy bút để viết sách? Đó là chưa nói đến chuyện ảnh mà ở chung với những anh mang tội hiếp-dâm hay "bề hội-đồng" th́ bảo-đảm rằng sách của ảnh thế nào cũng đầy truyện xxx, v́ nhất định là sẽ bị mấy anh đó mượn giấy-bút viết ké.


Một căn pḥng bên trong Bệnh viện Quân đội Bowen Road (h́nh chụp năm 2013)

 

H́nh được trích từ:

 

https://www.flickr.com/photos/89154377@N02/9124518268/in/photostream/

 

B.3 Nguyễn Ái Quốc có bị lao phổi hay không?

 

Nếu Quốc bị bệnh nặng, th́ bà vợ của luật sư Loseby và những quan chức khác ở Hồng Kông làm sao dám đi thăm và chuyện tṛ với một anh đang bị lao phổi nặng? C̣n nói rằng bệnh lao phổi nhẹ, th́ thiếu ǵ người bị lao phổi nhẹ, v́ vi trùng ở đầy trong không khí có tha ai đâu, nhưng chẳng qua là vô phổi rồi nằm ngủ đó, chứ chẳng làm ǵ được nhau. Do đó việc Hồ Tuấn Hùng nói rằng Quốc bị bệnh lao phổi nặng rồi chết là việc nói láo không có căn.

 

C. Nguyễn Ái Quốc bị “bệnh sợ chết”

 

C.1 Cùng đường mạt lộ:

 

Dickinson đến Hồng Kông, gặp Nguyễn Ái Quốc trong tù (sau ngày Quốc bị bắt 06/06/1931) và sau này lúc Quốc đang căi-cọ với quan chức di trú. Nếu Dickinson nh́n thấy mặt mày Quốc tái mét, th́ chỉ có một cách giải thích có lư nhất là Quốc bị “bệnh sợ chết”, v́ hoàn cảnh bấy giờ có thể gọi là “thập tử nhất sanh”. "Miệng nhà quan có gang có thép", do đó chắc chắn Quốc căi không ăn nổi, và nếu thất bại, đương nhiên ảnh sẽ bị kêu “A-lê-hấp! (Allez, hop! = Come on, hop/jump) Lên tàu đi Đông Dương” và sẽ không có cái chết tốt đẹp (“bất đắc hảo tử”) a!

 

Trong quyển “Days with Ho Chi Minh” (“Bác Hồ - Hồi kư”), ấn bản tiếng Anh năm 1962, xuất bản bởi Foreign Language Publishing House (nhà xuất-bản Ngoại-văn) ở Hà Nội, về câu hỏi của Nguyễn Lương Bằng bằng cách nào “bác không bị kết án và có thể thoát khỏi Hồng Kông”, Quốc trả lời:

 

“Lúc bấy giờ, ở trong tù, “tau” cũng không biết phải làm sao...”

 

(“At that time, in the prison, I did not know what to do.”) (Trang 84, ḍng 5-6)

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

 

Nguyễn Văn Huy “diễn nghĩa” từ tiếng Anh ra, v́ không có bản tiếng Việt trong tay.



Trang 84, "Days with Ho Chi Minh".


C.2 Kết-luận:

 

C.2(a) Bất cứ ai không có ḷng tín ngưỡng ở thiêng liêng đều rất sợ chết. Người có ḷng tín ngưỡng tin tưởng linh hồn của ḿnh bất diệt, do đó sự sợ hăi về một cái chết tạm thời không quá lớn. Nguyễn Ái Quốc theo chủ nghĩa Cộng-sản, mà nền tảng căn bản là duy-vật và vô-thần, do đó đương nhiên là không tin ở linh hồn đầu thai kiếp trước, kiếp sau ǵ hết. Do đó, nỗi sợ hăi về sự mất mát một cuộc sống duy nhất rất là lớn.

 

Nói tóm lại, nếu Nguyễn Ái Quốc sợ thất thần, và đi đứng như một cái xác không hồn, là hoàn toàn hợp lư. “Hùm thiêng khi đă sa cơ cũng hèn” (“Đoạn-trường tân-thanh”, câu 2516), kiểu như những ngày cuối đời của Saddam Hussein (1937-2006) hay là Muammar Gaddafi (1942-2011).

 

C.2(b) Khoan đă! Nguyễn Văn Huy không có bằng-chứng xác-minh Hồ Chí Minh là kẻ vô-thần, trái lại Vy-Thanh Nguyễn Văn Thùy (đă được đề-cập ở phần D.5, "Kỳ 1 - Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh đều có một vết sẹo gần chót tai trái, và qua đó Sở Mật-thám Pháp xác định được rằng hai người này chỉ là một") lại có bằng-chứng Hồ tin có mệnh trời. Thế mới chết!

 

Ở trang 183 của quyển "Hồ Chí Minh cứu nước?", Vy-Thanh in tấm h́nh chụp lá thư thứ hai của Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh) gởi cho Lâm Đức Thụ, sau khi Tống bị cảnh-sát Hồng-Kông bắt vào ngày 06/06/1931.


Vy-Thanh chú-thích: "Thư số 2 viết bằng bút ch́, dự-định lén gởi ra ngoài, nhưng bị Sở Cảnh-sát Anh ở Hồng-Kông bắt được". Chữ viết bằng chữ phồn-thể, đọc từ trên xuống và từ bên phải qua bên trái.



Lá thư số 2 được người thời nay đánh máy lại bằng chữ giản-thể của Tàu lục-địa; đi từ trên xuống và từ bên trái qua bên phải.


Song-ngữ phồn-thể (dựa trên bản tiếng Tàu đă được viết lại bằng giản-thể):

 

"Phác Chân tiên sanh kiến

 

"Thân ái môn .

 

"Dư giá kỷ nhật nhẫn thổ huyết ; tiện 便 huyết thập phân quyện nhược ; nhược trường thử hạ khứ , ? thị phạ nan miễn tác ngục trung quỷ lạc !

 

"Đăn sự sự giai do thiên định . Nhĩ môn bất yếu quải tâm dă, bất yếu thám 探,miễn sanh chi tiết ."

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy

 

(i) Câu "Phác Chân tiên sanh kiến " không nằm trong h́nh chụp thư số 2.

 

(ii) Theo phong-b́ của lá thư ở trên (đăng ở trang 181 của quyển "Hồ Chí Minh cứu nước?"), người nhận tên là Lư Phác Chân .

 

Tống Văn Sơ viết quá dối, do đó người giúp Vy-Thanh nhận dạng chữ dù có cố-gắng mấy cũng không thể đạt được kết-quả trăm phần trăm. Do đó, bản dịch ra Việt-ngữ dưới đây (dựa trên bản dịch trong sách của Vy-Thanh) cũng không thể hoàn-hảo được. Tuy-nhiên, chúng-ta chỉ cần một câu ngắn trong đó, như được in đậm dưới đây:

 

"Gởi Phác Chân tiên sinh,

 

"Những người thân-ái,

 

"Tôi mấy hôm nay thổ ra toàn là máu, mệt-mỏi vô-cùng. Nếu cứ như vầy kéo dài, th́ e rằng khó mà tránh khỏi việc ra ma trong ngục. Thế nhưng việc việc đều do trời định. Các anh đừng để tâm, đừng ḍ-la, để khỏi sanh thêm chi-tiết."

 

Vấn-đề Hồ Chí Minh có thật sự tin ở định-mệnh hay không, chúng-ta không cần phải quan-tâm, v́ đó chỉ là lời nói của một anh nói láo chuyên-nghiệp.

 

(Hết phần phụ-lục)

 

Nguyễn Văn Huy

 

(Đăng ngày 25/11/2015. Thêm phần Phụ-lục vào ngày 10/03/2016. Sửa-chữa và thêm mới ngày 13/02/2020)

---------------------------------

 

28/04/2016 (cập-nhật: 03/01/2017)

Download miễn phí (1): Tài-liệu lịch-sử "Nguyen ai Quoc: arrangements for deportation" ("Nguyễn Ái Quốc và những sự dàn xếp cho việc trục xuất") của The UK National Archives (Thư-khố Quốc-gia Anh-quốc).

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính