Thực dân Pháp và “Tự Thực Dân” việt cọng


Nguyễn Nhơn

 

Trích: “Riêng về cầu Long Biên, tác giả Nguyễn Thông còn cho biết thêm một chuyện nhỏ bên lề:

Thấy bảo rằng, cầu xây xong, có nhiều quan chức cả tây lẫn ta khuyên ông Paul Doumer lập 2 cái trạm ở đầu cầu để thu tiền qua lại, bù đắp số tiền đă bỏ ra, ông Paul liền bảo, các thầy chỉ nghĩ chuyện bóp nặn dân. Cầu xây bằng ngân sách thuộc địa, do chính dân xứ này đóng góp, giờ lại đ̣i người ta nộp nữa, sao các thầy bất nhân thế.”

 

Trời, tưởng gì chớ “bóp nặn dân” là chuyện rất bình thường (hằng ngày vẫn xẩy ra ở huyện) ở Thời Cách Mạng nên đâu có gì để phải lăn tăn. Tôi chỉ hơi băn khoăn về sự khác biệt (quá lớn lao) giữa những ông quan Tây thời thuộc địa và những ông quan cách mạng sau này. Đám trước đều có khuynh hướng kiến tạo. Còn đám sau thì hoàn toàn ngược lại.

 

Xem qua tiểu sử trích ngang của nhiều vị lãnh đạo của ĐCSVN mới thấy có điều trùng hợp lạ lùng là họ đều thích thú và hăng hái trong việc phá hoại, hơn là xây dựng, trong mọi lãnh vực.

(Tưởng Năng Tiến - Quan Tây & Quan Ta)

 

Thấy ông Tưởng so sánh lănh đạo thực dân Pháp và lănh đạn cu li việt cọng về phương diện “Kiến tạo và Phá hoại,” gă nhà quê xứ Thủ hào hứng phụ họa:

So sánh thực dân Pháp và bọn “tự thực dân” hồ bác cụ về việc xử án người dân Việt.

 

Vụ án Nọc Nạng, Bạc Liêu

Vụ án Nọc Nạn, một khí chất Nam kỳ dám chơi tới bến

 

Nam Kỳ lục tỉnh thiếu ǵ chuyện ly kỳ, để hôm nay phải nhớ đến. Trong đó, có vụ án đồng Nọc Nạn ở Bạc Liêu.

 

Thiệt ngưỡng mộ hết sức trước khí phách “dám chơi tới bến” đối đầu với quan chức địa phương quen nghề dùng cảnh sát đi cướp đất! Chưa hết, ở đất Nam Kỳ mới có chuyện hay ơi là hay, đó là người cầm cân nảy mực ở ṭa án “biết chơi đẹp” – nghĩa là xét xử có ngọn có ngành, rồi đưa ra phán quyết tha bổng cho dân đen mặc dù họ dùng mác đâm chết cảnh sát!

 

Làm lễ tế sống trước khi lâm trận

Vào đêm 14/2/1928, anh em nhà Biện Toại (ở Phong Thạnh) họp lại, làm lễ lạy vong hồn ông bà tổ tiên, sau đó rưng rưng nước mắt, qú xuống lạy mẹ, xin được báo hiếu lần chót.

Họ trích máu ăn thề, quyết thua đủ với chính quyền sở tại lăm le cướp đất. Họ bốc thăm để vong linh tiên tổ chỉ định ai sẽ là người hi sinh đầu tiên.

Cô em gái Út Trong rút được thăm. Anh em không nỡ, yêu cầu bốc lại. Lần thứ hai, Út Trong vẫn trúng thăm. Út nói, “Ông bà biểu rồi đó, để em liều chết một phen!”.

Sáng ngày 16/2/1928, hai viên cảnh sát Tây là Tournier và Bouzou cùng bốn lính mă tà từ thị xă Bạc Liêu đến làng xă, tác chiến hiệp đồng với viên chức địa phương nhằm thu lúa của nông dân.

Út Trong đến gặp cảnh sát, yêu cầu đong lúa xong th́ phải ghi biên nhận. Tournier từ chối, tát tai Út Trong. Cô Út lập tức rút ra cây dao nhỏ. Tournier đập báng súng, làm Út Trong ngất đi.

Anh em nhà Biện Toại từ nhà chạy ra, mang theo dao mác gậy gộc. Tournier rút súng bắn Mười Chức (em Biện Toại).

Dù trúng đạn nhưng Mười Chức vẫn ráng nhào đến đâm lút lưỡi mác vô bụng Tournier trước khi Mười Chức gục chết.

Tournier sau đó đưa đi cấp cứu, nhưng không kịp, tắt thở luôn.

 

Toà xử công minh, chơi đẹp hết biết

 

Ṭa Đại h́nh Cần Thơ xét xử vụ án Nọc Nạn vào ngày 17/8/1928.

Chánh án là De Rozario, công tố viên là Moreau, đều dân Tây hết ráo mà ngồi xử về việc cảnh sát Tây bị đâm chết.

Chắc mẩm Tây bênh Tây, nói theo thành ngữ VN th́ “huyện bênh huyện, phủ bênh phủ”, gia đ́nh Biện Toại ắt lănh án tử h́nh hoặc bét lắm th́ cũng ở tù rục xương.

Không dè… chống lại lực lượng thi hành công vụ của nhà nước, mà không sao hết trơn. Ṭa án ở Cần Thơ tuyên xử: Biện Toại, em út Toại, và con trai của Toại đều được tha bổng!

Té ra Ṭa án sở dĩ có mặt trên đời – chiếu theo luật lệ văn minh – không phải để bênh nhà nước, cũng không phải bênh dân. Mà bênh vực cho công lư.

Không có lửa làm sao có khói. Công tố viên Moreau, theo sử liệu ghi lại, đưa ra nhận định: gia đ́nh Biện Toại bị “những kẻ không có trái tim” (hommes sans coeur) đè đầu cưỡi cổ.

 

Những kẻ không có trái tim” là ai? Là đám quan chức địa phương ở Phong Thạnh ăn tiền của một gă người Tàu rồi dùng quyền thế ép dân rời khỏi đất đai bao đời của họ.

 

Cảnh sát viện dẫn thi hành công vụ để đ̣i Ṭa phạt nặng dân đen. Chánh án bác, “thi hành công vụ nhà nước” được coi là chính đáng chỉ khi nào làm đúng với công lư, lẽ phải.

(https://smallvn.com/.../vu-an-noc-nan-mot-khi-chat-nam-ky-dam-c...)

 

Vụ án Cống Rộc, Tiên Lăng – Hải Pḥng

 

85 năm sau

 

Vụ án Đoàn Văn Vươn không giống Nọc Nạn nhưng ở tương đồng ở điểm: lần đầu tiên, người nông dân Việt Nam trong thời cộng sản nổ súng chống lại lực lượng cưỡng chế từ phía chính quyền.

Bản cáo trạng ngày 4/01/2013 của Viện kiểm sát Nhân dân Hải Pḥng ngay từ đầu đă cho thấy sự cố ư bỏ quên một chí tiết rất quan trọng mang tính quyết định cho kết luận về vụ án: cưỡng chế thu hồi đất của gia đ́nh anh Đoàn Văn Vươn là sai trái.

 

Nêu tŕnh tự một số quyết định của Uỷ Ban Nhân dân  (UBND) huyện Tiên Lăng về việc thu hồi, nhưng bản cáo trạng đă “bỏ quên” “Biên bản thoả thuận” của toà sơ thẩm.

 

Đúng là “ṭa án đă giải quyết và giữ nguyên quyết định số 461/QĐ-UBND” ngày 7/4/2009, tức quyết định thu hồi đất, nhưng anh Vươn đă kiện quyết định này lên Toà sơ thẩm và Ṭa sơ thẩm đă hoà giải, bằng “Biên bản thỏa thuận” giữa nguyên đơn và bị đơn: nếu nguyên đơn rút đơn th́ UBND huyên Tiên Lăng sẽ tiếp tục cho thuê đất. Ngày 19/4/2011 anh Vươn rút đơn, ngày 22/4 Toà án đ́nh chỉ xét phúc thẩm, nhưng ngày 24/11/2011 UBND huyện Tiên Lăng đă lật lọng, vẫn ra quyết định 3307/QĐ-UBND cho thu hồi.

 

Ngày 10/2/2012, trong bài “Chính quyền sai toàn diện trong vụ Tiên Lăng”, tờ VnExpress (21/2/2012) viết:

Do quyết định thu hồi đất không đúng với quy định của pháp luật đất đai nên quyết định cưỡng chế thu hồi đất cũng không đúng pháp luật. Mặt khác, việc tổ chức cưỡng chế thu hồi đất của UBND huyện Tiên Lăng cũng có nhiều sai phạm như không xác định ranh giới, kiểm kê tài sản (…) Thủ tướng kết luận, huyện Tiên Lăng huy động lực lượng quân đội của Ban chỉ huy quân sự huyện tham gia cưỡng chế là không đúng.”

 

Bản án

 

Ṭa án TP Hải Pḥng đă tuyên án với ông Đoàn Văn Vươn và người thân vào ngày 5 tháng 4 năm 2013.


ông Vươn bị tuyên phạt 5 năm tù; ông Đoàn Văn Quư: 5 năm tù; Đoàn Văn Sịnh: 3 năm 6 tháng tù; và ông Đoàn Văn Vệ bị 2 năm tù về tội Giết người theo quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 93 Bộ Luật H́nh sự.


Vợ ông Quư là bà Phạm Thị Báu bị 18 tháng tù cho hưởng án treo, thử thách 36 tháng và vợ ông Vươn, bà Nguyễn Thị Thương bị 15 tháng tù cho hưởng án treo, thử thách 30 tháng về tội chống người thi hành công vụ quy định tại điểm d, khoản 2, Điều 257 Bộ Luật H́nh sự.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Vụ_cưỡng_chế_đất_ở_Tiên_Lăng

 

 

 

Kết luận

 

Phiên xử đă dùng bạo lực và quyền sinh sát của một bộ máy chuyên quyền áp đặt tội trạng. Thời gian hơn một năm anh Đoàn Văn Vuơn và những người khác trong gia đ́nh ngồi tù, thiết nghĩ đă quá đủ cho sự hành hạ.

 

Nếu phiên toà thực sự lương thiện và công bằng, th́, hăy lấy vụ án Nọc Nạn làm kinh nghiệm, tha bổng cho anh Đoàn Văn Vươn và những người thân. Không ai trong họ phạm tội cả. Tranh đấu chống lại cái sai không thể là tội.

 

Tuy nhiên, đ̣i hỏi ṭa án CSVN, nơi diễn hài của những bản án đă định trước, th́ chẳng khác ǵ đ̣i chó, ngựa biết bay!

(Đoàn Văn Vươn và vụ án của thành phố "Hoa Cải đỏ" - Nguoi Viet ...

https://www.nguoi-viet.com/.../Doan-Van-Vuon-va-vu-an-cua-than..)

 

V́ sao gọi ngày 30 Tháng Tư là Ngày Quốc Hận?

Đâu phải v́ mất nước, tù đày mà sinh hận.

Mối hận lớn nhất trong đời là:

Bọn việt cọng hồ cướp Miền Nam, thống nhứt Đất nước đặt dưới sự cai trị dă man chưa từng có:

 

  • Thời thực dân Pháp, gia đ́nh Biện Toại chống cưởng chế “cướp lúa”, giết chết một “c̣” Tây mà hầu hết cả nhà đều được tha bổng.

  • Thời việt cọng hồ bác cụ, gia đ́nh Đoàn Văn Vươn chống cưỡng chế “cướp Đầm” chỉ bắn súng hoa cải làm rỗ mặt 6 tên ưng khuyển mà cả mấy anh em, cháu ở tù tổng cộng 15 năm rưỡi!

 

Cho nên, ngày 30 tháng tư 1975, cán binh Dương Thu Hương ngồi bên vệ đường Lê Lợi bưng mặt khóc: “Bọn dă man thắng một nền văn minh” là phải lắm!

 

 

Nguyễn Nhơn

30 Tháng Tư ngậm ngùi

cho Đất nước điêu linh

18/4/2019

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính