Những thằng ngốc tin vào thuyết vô thần

 

Nguyễn Nhơn

 

 

Có Những Điều Các Nhà Duy Vật Không Hiểu Được

 

Gần đây, nhóm Giao Điểm mạo danh Phật giáo và vài ba "ông đạo Duy vật" a ṭng dấy lên trên vài ba diễn đàn luận điệu bài xích tôn giáo: Phật giáo - Thiên Chúa giáo.

 

Câu tra vấn chủ yếu của họ là: Thượng Đế có không?

 

Họ lư luận ḷng ṿng nhằm phủ nhận Thượng Đế.

 

Tôi là Phật tử. Tôi nói về "Sức mạnh Tâm linh" hiện hữu ngay nơi trần thế khổ đau lắm hoạn nạn tai ương ngày nay.

 

Những nhà duy vật có thể phủ nhận nhửng điều "Linh thiêng - Huyền diệu". Tôi nói về sự hiện hữu của sức mạnh tâm linh cụ thể ở nơi những bậc chân tu thánh thiện.

 

Đó là câu chuyện về "người tu sĩ Thánh thiện" Nguyễn Văn Thuận trên chiếc tàu lưu đày tù nhân chánh trị Miền Nam ra núi rừng Việt Bắc,

 

Ngày 26 tháng 12 năm 1976, hai ngàn tù nhân Miền Nam được giải ra bến Tân Cảng xuống tàu chở than Hồng Hà ra Bắc.

 

Tàu vượt cửa biển Cần Giờ lúc màn đêm buông xuống.

 

Đêm về u tối mênh mông, bỗng hiện ra ánh sáng quanh người tù nhân ngồi trước mặt. Thấy lạ, tôi hỏi người bạn tù công giáo ngồi bên: Người ấy là ai? Bạn th́ thầm đáp: Đó là Đức Giám mục Nguyễn Văn Thuận.

 

Anh em công gíao lần lượt ḅ lại sờ tay ngài xin lễ: Chiếc nhẵn thụ phong Giám mục đă bị bọn cai tù tước đoạt. Thay thế vào là chiếc nhẩn bằng thiếc thô sơ. Tôi là người ngoại đạo, nhưng tôi nh́n thấy chiếc nhẵn thô sơ ấy c̣n huyền nhiệm hơn chiếc nhẫn quư kim trong cảnh tù đày tăm tối mông lung.

 

MÙA ĐÔNG HOÀNG LIÊN SƠN

 

Cuối Thu trên đất Mỹ, trời thấm lạnh

Nhớ về mùa Đông Hoàng Liên Sơn

Cuối tháng chạp, một chín bảy sáu

Hai ngàn “cải tạo viên” Miền Nam

Đáp tàu Hồng Hà ra Bắc “đi du học”

Trên sông Ḷng Tàu, tàu trôi êm ả

Cửa biển Cần Giờ lướt qua lúc chiều buông

Một bạn tù lắc lư thổ huyết láng lay

Trên chiếc tàu sóng vùi, gió vập lúc đêm về

Trong âm u, bỗng hiện lên ánh hào quang

Quanh thân người tù nho nhă, hiền lành

Người tu sĩ thánh thiện Nguyễn Văn Thuận

Trong cơi mông lung, người tù thấy ḷng êm ả

Mường tượng ánh sáng kia soi chiếu đường về

Đổ bộ Băi Cháy, Hải Pḥng

Sau ba ngày đêm lắt lay trên Biển Đông

Một nửa nhắm Cao Bằng, Lạng Sơn thẳng tiến

Một nửa rẻ về Tây Bắc Hoàng Liên Sơn

Trung tâm Cải tạo Trung ương số 1, Lào Kay

Mùa Đông năm ấy thật là khắc nghiệt

Ngày khổ sai trên đỉnh đồi gió lộng rét căm căm

Đêm về khí núi lạnh buốt xương, nhức óc

Suốt canh trường dựa cột ngồi run rẩy

Sức mỏn, hơi ṃn, chợp mắt lúc tàn canh

Ngày tháng trôi qua biền biệt đến cuối Đông

Một buổi sáng, tỉnh giấc nh́n ra song cửa

Hoa bang nở rộ, trắng núi đồi

Mùa Xuân đến đem lại sức hồi sinh

Cửa tù mở, nh́n phía xa xa

Đỉnh Fansipan tuyết phủ, lắp lánh ánh thiều quang

Cụm mây trắng lững lờ trôi như tranh thủy mạc

Ḷng người tù êm ả giữa ánh xuân quang

 

 

Nguyễn Nhơn

 

 

LINH TÍNH

 

Nhân bạn Thiên Đức Tự đề cập

về giác quan thứ sáu hay linh tính

Tui xin kể chuyện tánh linh

pha thêm chút đỉnh bùa phép

Hồi tui mới phủi cẳng lên làm Phó tỉnh

Nhà nước cấp cho “ Cái Dinh”

Dinh th́ nhỏ nhưng cái vườn khá rộng

Một bửa tối, “cô giáo nhà” níu áo thỏ thẻ

“ Cái Dinh “ nầy có ma!

Tui chỉ cười, nghĩ bụng:

Người Đẹp B́nh Dương” ngỗ ngáo của tui

Mới có bốn con mà đă xuống cơ

Nói th́ nói dzậy, nhưng vốn nễ dzợ

Mới t́m cách trấn an

Mời ông thầy bùa tới xem giúp

Ông vừa bước vô ngó quanh

Liền lắc đầu, phán;

Nhà nầy bị “yếm”, không ở lâu được

Rồi đi quanh một ṿng

Tay quơ quơ vẽ bùa trên không

Rồi nói: Tôi chỉ làm phép, cầu may

Vậy thôi

Hôm sau ông tự động đến

đưa cho miếng giấy đỏ và dặn:

Đây là mấy chữ bùa

Ông Phó bỏ vô bóp, cầu may

Có điều xin nhớ cho rơ:

Khi nào tính làm việc ǵ

Mà thấy bụng bần dùng

Sống lưng ơn ớn

Th́ lập tức ngừng lại”

Chỉ vậy thôi

Tui thấy ông trịnh trọng

Nên lịch sự cất cái bùa vô bóp

Rồi quên bẳng

Tỉnh Biên Ḥa hằng năm giáp Tết

Các làng xă theo lệ cúng “Kỳ Yên”

Đó là chữ cầu an đọc cho trịnh trọng

Phó ta “thỉnh” cô giáo nhà cùng đi

cúng “Lệ Đ́nh” lúc chập tối

Tính trong bụng, rời Đ́nh xă Hóa An

là lên Đ́nh xă Tân Hạnh cho phải phép

Như vậy là gần tới Cầu Mới Biên Ḥa

phải quẹo trái đi về phía Tân Uyên

Gần tới ngả tư Hóa An-Tân Hạnh

Bỗng nhiên rùng ḿnh, ớn xương sống

Chợt nhớ tới cái bùa và lời ông thầy dặn

Bèn hô tài xế lái xe chạy thẳng về dinh

Tới nhà, chưa kịp cởi giày

đă nghe điện thoại reo

Tŕnh báo rằng: Mới dây

Xă trưởng Tân Hạnh dắt lính

mở đường, đón Phó Tỉnh đi cúng Đ́nh

lọt ổ vc phục kích bị thương nhẹ

Phó ta hú hồn, hú vía!

Nếu vừa rồi một thầy, một tṛ, một tiểu liên

thêm khẩu súng lục Beretta nhỏ xíu

Mà lọt ổ phục kích, chắc là xí lắt léo

lại cúng thêm cô giáo nhà

Mới thật là bễ nghễ!

Đó là thời làm quan

Thời ở tủ vc, tay không gở ḿn bẩy

bom bi, vác súc trên rừng

mấy dzụ tương tự c̣n nhiều lắm

Kể hoài hổng hết

May mà nay c̣n sống đây

Thuật lại quư vị, các bạn nghe

Mua vui cũng được

Một vài phút giây

 

 

Nhơn Đía Sự

(Mỹ danh bà xă tặng)

----------------------------------------------------------------- 

 

NGƯỜI VÔ THẦN CHỈ TIN VÀO KHOA HỌC

CÁC NHÀ KHOA HỌC LẠI TIN VÀO THẦN HỌC

 

Ngày nay, có nhiều người vô Thần, họ chỉ tin vào khoa học thực chứng mà phản đối sự tồn tại của Thần Phật. Tuy nhiên, họ lại không thử nh́n lại rằng, những nhà nghiên cứu khoa học nổi tiếng, những người “cha đẻ của ngành khoa học hiện đại” lại là những người tuyệt đối tin vào Thần

 

Hễ  đàm luận đến Thần Phật hoặc Thần học, Phật Pháp, liền có người nói là truyền giảng những điều mê tín, không khoa học. Bộ phận những người này đem cái gọi là “khoa học” đối lập một cách tuyệt đối hóa với Thần học, Phật Pháp, rồi đưa ra một định nghĩa vô trách nhiệm cho bản thân và người khác, cũng từ đây phong bế bản thân ḿnh, không muốn đi ra khỏi bức tường bao quanh để nhận thức trời đất rộng lớn hơn.

 

Thật ra, những nhà khoa học chân chính sẽ không tùy tiện mà đưa ra kết luận, vũ trụ quan của những khoa học gia chân chính là rộng mở, họ sẽ không dùng “những ǵ đă biết” có hạn của bản thân để phủ nhận “những điều chưa biết” vô hạn. Những người mang danh “khoa học” tùy tiện đưa ra kết luận, thật ra là những “nhân vật chính trị” bụng dạ khó lường.

 

Một sự thật không cần phải nghi ngờ là: Măi cho đến tận bây giờ, khoa học vẫn không thể phủ nhận sự tồn tại của Thần, cũng không thể chứng thực thuyết vô Thần là chân lư tuyệt đối. Trái lại, các nhà khoa học vĩ đại của thời kỳ khoa học phát triển cường thịnh trong lịch sử, bao gồm những người như: Nicolaus Copernicus, Galileo Galilei, Isaac Newton, James Clerk Maxwell, Albert Einstein, v.v… đều thừa nhận bản thân ḿnh là những tín đồ tuyệt đối tin vào Sáng Thế Chủ, cho rằng thế giới này là kiệt tác của Thần và đang chờ đợi các nhà khoa học đi phát hiện và chứng thực…

 

 

Từ trái qua: Nicolaus Copernicus, Galileo Galilei, Isaac Newton, James Clerk Maxwell, Albert Einstein. (Ảnh: Wikipedia Commons)

 

Newton – người được tôn xưng là “cha đẻ của ngành khoa học hiện đại”, vào năm 18 tuổi khi đi vào trường đại học Cambridge đă là một giáo đồ Cơ Đốc thành kính nổi tiếng. Newton thường ghi chép lại lời cầu nguyện của ông trong sách giáo khoa và quyển nhật kư, thậm chí ông đem những t́m ṭi nghiên cứu đối với khoa học và lời cầu nguyện đối với Đức Chúa ḥa làm một thể. Ông thường ở trong khám phá đối với tín ngưỡng mà nghĩ đến khoa học, trong suy nghĩ t́m ṭi đối với khoa học mà nghĩ đến tín ngưỡng.

 

Vậy nên ông Manuel, giáo sư khoa lịch sử của trường đại học New York trong quyển sách “Newton truyện” của ḿnh đều nói, “khoa học cận đại là bắt nguồn từ mặc tưởng của Newton đối với Thượng Đế”. Newton trước sau tin chắc rằng: “Thần mới chính là chủ nhân thật sự sang tạo nên hệ Mặt Trời vô cùng tinh xảo này”.

 

 

(Ảnh: Pixabay/Wikipedia Commons)

 

Trên thực tế, Newton đă là một nhà khoa học vĩ đại, đồng thời lại vừa là một nhà Thần học thành kính và có kiến giải đặc biệt. Ông một đời đi trong hai điện đường lớn giữa khoa học và Thần học, vừa nghiên cứu khoa học, vừa nghiên cứu Thần học, trước sau chưa từng cảm thấy giữa hai bên có chỗ nào mâu thuẫn lẫn nhau.

 

Newton tin chắc rằng trong Thánh Kinh có mật mă, thế là đă dùng hết thời gian hơn nửa đời người (gần 50 năm) để chuyên tâm nghiên cứu Thánh Kinh, và đă viết ra cuốn bản thảo nghiên cứu hơn một triệu chữ, măi đến lúc lâm chung vẫn đang cần mẫn t́m ṭi nghiên cứu. Newton thậm chí cho rằng “mật mă Thánh kinh” c̣n quan trọng hơn cả “lực vạn vật hấp dẫn” – thành quả khoa học mà ông đă từng công bố!

 

C̣n Albert Einstein, nhà khoa học vĩ đại nhất thời cận đại được cả thế giới công nhận, lại nh́n nhận khoa học, Thần học và Phật học như thế nào? Trong một lần phỏng vấn, Einstein nói: “Có người cho rằng tôn giáo không phù hợp với khoa học. Tôi là một người nghiên cứu khoa học, tôi biết sâu sắc rằng, khoa học của hôm nay chỉ có thể chứng minh sự tồn tại của một vật thể nào đó, chứ không thể phán định nó là có tồn tại hay không”.

 

 

(Ảnh: Wikipedia Commons)

 

Einstein đưa ra ví dụ thêm một bước nữa, nói rằng:

 

“Ví như nếu như vào mấy ngh́n năm trước, chúng ta chưa thể chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử, nếu như lúc đó chúng ta tùy tiện kết luận rằng hạt nhân nguyên tử không tồn tại, và hôm nay đă khám phá ra, nếu vậy không phải chúng ta đă phạm phải một sai lầm to lớn rồi hay sao?”.

 

Sau cuộc tṛ chuyện, Einstein khẳng định rằng ông tin vào “Thần”: “V́ vậy, khoa học hôm nay không thể chứng minh được sự tồn tại của Thần, là bởi khoa học vẫn c̣n chưa có phát triển đến tŕnh độ đó, chứ không phải là Thần không tồn tại”. C̣n khi Einstein nghiên cứu kinh Phật, càng cảm khái từ tận đáy ḷng mà thốt lên rằng: “Sau này nếu như có điều ǵ có thể thay thế được khoa học, th́ đó chính là chỉ có Phật Pháp”.

 

Hai nhân vật của giới khoa học nổi tiếng khắp thế giới trên, trong lĩnh vực vật lư học hiện đại măi cho đến nay vẫn không người nào có thể thay thế được địa vị “Thần thánh” của họ. Vậy nên quan điểm và thái độ của họ đối với khoa học,Thần học và Phật Pháp, th́ đối với những người theo “thuyết vô thần” hôm nay chỉ tin vào cái gọi là “khoa học” kia mà nói, đây chẳng phải là khải thị tốt nhất và uy tín nhất hay sao?

 

Sự thật cũng đă chứng minh, rất nhiều nhà khoa học có thành tựu trước nay không hề che giấu bản thân là người tin vào Thần, và cũng không bởi bản thân vừa là nhà khoa học vừa là người tin vào Thần mà lại cảm thấy có ǵ đó không ổn.

 

 

(Ảnh: Wikipedia Commons)

 

 

Tiến sỹ Harriet Zuckerman. (Ảnh: The Scientist)

 

Theo thống kê trong một cuốn sách có tên “Những thiên tài trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật” xuất bản năm 1977 của tiến sĩ Harriet Zuckerman, giảng viên của trường đại học Columbia: Từ năm 1901 sau khi thành lập giải Nobel đến nay, trong số 286 nhà khoa học giành được giải Nobel trong lĩnh vực này, có 92% người đoạt giải là tin vào Thần (73% người đoạt giải trong đó là tín đồ Cơ Đốc giáo; 19% là tín đồ Do Thái giáo).

 

Lại dựa theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, gần 3 thế kỷ trở lại đây, trong số 300 nhà khoa học kiệt xuất trên khắp thế giới, có 242 người xác định rơ bản thân là tin vào Thần, c̣n những người không tin vào Thần th́ chỉ có 20 người. Thậm chí 10 nhà khoa học nổi tiếng nhất trên thế giới, trong đó bao gồm: bậc thầy phát minh Thomas Edison, nhà sáng lập vi trùng học Louis Pasteur, nhà phát thuyết bị truyền tin vô tuyến Guglielmo Marconi, Samuel Morse – người phát minh ra tín hiệu Morse, Erwin Schrödinger – người đặt nền tảng cho lư thuyết cơ học lượng tử, cho đến hai là khoa học nổi tiếng thế giới là Isaac Newton và Albert Einstein mà mọi người đều quen thuộc, toàn bộ đều là những người tin vào Thần.

 

Từ những căn cứ và con số ở trên có thể thấy được rằng, những nhân vật đại biểu kiệt xuất mở đường cho trào lưu khoa học hiện đại, cho đến rất nhiều khoa học gia nổi tiếng khác, tuyệt đại đa số đều là những người có tín ngưỡng vào tôn giáo. Từ đây cũng đă chứng minh được nghiên cứu khoa học và tín ngưỡng đối với Thần, giữa hai điều này vốn không có ǵ mâu thuẫn với nhau, và tín ngưỡng đối với Thần không phải là là “mê tín”.

 

C̣n điều khiến người ta không thể hiểu nổi và lại cảm thấy tức cười hơn cả là ở đất nước Trung Quốc, nơi mà “Thuyết vô Thần” được tuyên dương, ở khắp các ngơ ngách trên cả nước đều là khẩu hiệu quảng cáo đánh trống reo ḥ cho cái gọi là “sùng bái khoa học, phản đối mê tín”; suốt mấy chục năm nay chính quyền Trung Quốc luôn gắng sức nhồi nhét, tuyên dương khoa học “vô Thần luận”.

 

Vậy mà một quốc gia đông dân nhất thế giới với khoảng 1,4 tỷ người dân như vậy măi cho đến tận hôm nay vẫn vỏn vẹn có một người giành được giải Nobel trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật này.

 

 

(Ảnh: Wikipedia Commons)

 

Những sự thật không thể bác bỏ này, lẽ nào c̣n không đủ để cho những người đă quên mất văn hóa truyền thống của tổ tiên ḿnh, và một mực theo đuổi cái gọi là “tôn sùng khoa học” phải suy nghĩ và phản tỉnh sâu sắc hay sao?

 

 

(Ảnh: Wikipedia Commons)

 

Lịch sử cũng đă chứng minh, khoa học vốn không phải là vạn năng. Sự không hoàn thiện và tính giới hạn của bản thân khoa học mang đến những nguy cơ nghiêm trọng cho con người ngày nay. Điều này đă khiến cho rất nhiều nhà khoa học nh́n xa trông rộng và những người hiểu biết lo lắng không yên, đồng thời rơ ràng ư thức được rằng:

 

Khoa học vốn không thể đem đến một tương lai tốt đẹp cho nhân loại; khoa học chỉ là một trong những con đường và biện pháp mà con người t́m kiếm chân tướng của vũ trụ, t́m kiếm phát hiện chân lư mà thôi, chứ không phải là tất cả; càng không phải là bản thân chân lư, nó vốn không thể đại biểu cho chân lư được.

 

Khoa học trong quá tŕnh phát triển cũng đă không ngừng kiểm chứng, chỉnh lại những sai sót và thành kiến trước đây. Tuy nhiên sự phá hủy về thể hệ đạo đức và môi trường sinh thái mà nó mang đến cho nhân loại hôm nay, lại là điều mà bản thân khoa học căn bản không thể kiểm soát và giải quyết được. Bởi vậy cũng càng hiện lộ ra những chỗ thiếu sót mà bản thân khoa học cố hữu.

 

 

(Ảnh: Pixabay/Shutterstock/Đại Kỷ Nguyên minh hoạ)

 

Đối diện với hậu quả nghiêm trọng mà khoa học mang đến, đă đủ để khiến cho nhiều nhà khoa học hiện nay và người đời dần dần thức tỉnh và ư thức được rằng: Cần phải giải quyết nguy cơ mà con người ngày nay đang phải đối mặt từ căn bản. Lối thoát duy nhất là, chỉ có gây dựng lại tín ngưỡng đạo đức của con người. Và ch́a khóa mở ra cánh cửa hy vọng tương lai của nhân loại là ở đâu đây?

 

Ngày nay, chẳng phải có rất nhiều nhà khoa học nh́n xa trông rộng đă chỉ ra rằng phát triển khoa học trong tương lai của nhân loại chính là Thần học sao? Và những nhà khoa học vĩ đại như Newton, Einstein chẳng phải từ sớm đă nhận thức được rằng: Thần học, Phật học mới là “khoa học” siêu thường chân chính hay sao? Đây là điều tất cả chúng ta cũng phải suy nghĩ.

 

Andy

 

Bài viết: Theo Tinhhoa

Ảnh b́a: Adobe Stock/Wikipedia Commons/Đại Kỷ Nguyên minh hoạ

Thiết kế: Tự Minh

 


From: John Tornado <johntornado02@gmail.com>
Sent: Sunday, May 24, 2020 6:22 PM
To: Nhon Nguyen <nhon37@hotmail.com>
Subject: Re: Những thằng ngốc tin vào thuyế̀t vô thần
.

 

 

Tôi thà bị bọn giao điếm nguyển rủa ngày đêm mà được vào nước thiên đàng với Chúa, c̣n hơn bọn chúng chửi Chúa mà phải vào hỏa ngục.

 

JT

 

On Sun, May 24, 2020 at 9:18 PM Nhon Nguyen <nhon37@hotmail.com> wrote:

PHÚC CHO AI KHÔNG THẤY MÀ TIN!

 


 

From: Duc Lam <duc_huu_lam@yahoo.com>
Sent: Sunday, May 24, 2020 5:50 PM
To: Ba Ngo <wissai@yahoo.com>;
Subject: Re: Những thằng ngốc tin vào thuyế̀t vô thần.

 

(1) Không chứng minh được có Thượng Đế, th́ không có Thượng Đế. 

(2) Không chứng minh được không có Thượng Đế, th́ không có Thượng Đế. 

 

Ai tôn trọng Sự Thật?

 

Lâm Hữu Đức

 

---------- Forwarded message ---------

From: Phaolo Thai <tphaolo@gmail.com>

Date: Sun, May 24, 2020 at 5:48 PM

Subject: Những thằng ngốc tin vào thuyế̀t vô thần.

To:

 

Xin Cha sống măi trong Con

 

 Tôi sinh ra và lớn lên trong ḷng miền Bắc Xă Hội Chủ Nghĩa vô thần. Suốt mười năm học trường phổ thông, tôi luôn luôn được dạy rằng vũ trụ này tự nhiên mà có, không có ông trời nào hết. Để chứng tỏ quan điểm đó là đúng, người vô thần nêu câu hỏi: Nếu có Ông Trời vĩ đại đến mức sinh ra được cả vũ trụ th́ Bố của Ông Trời là ai? Ông của Ông Trời là ai? Như thế, chuỗi logic h́nh thức này không bao giờ kết thúc. Ư thức vô thần cứ thấm vào tôi mỗi ngày càng sâu hơn.


Rồi tôi vào học ngành vật lư của Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội. Tôi phải học triết học duy vật một cách có hệ thống, trong đó sợi chỉ đỏ xuyên suốt là quan điểm vật chất có trước, vật chất đẻ ra ư thức, vật chật quyết định ư thức. Chỉ những ǵ con người căm nhận được trực tiếp hoặc gián điếp, thông qua các phương tiện máy móc, th́ mới tồn t
i (hay hiện hữu). Như thế, chủ nghĩa duy vật đương nhiên chối bỏ sự hiện hữu của Đức Chúa Trời. Bấy giờ tôi cảm thấy chủ nghĩa duy vật là đúng. Ai tin Thượng Đế tôi đều cho là duy tâm, là mê tín dị đoan cả.


Sau khi ra trường, tôi làm nghề dạy học. Tôi phải vừa dạy vật lư, vừa thông qua môn học này để giáo dục tư tưởng duy vật cho sinh viên. V́ thực tâm tin ở sự đúng đắn của chủ nghĩa duy vật, nên tôi giảng dạy rất say sưa, không thấy ǵ g̣ bó cả. Mười ba năm dạy học là mười ba năm góp phần tuyên truyền cho chủ nghĩa vô thần chống Chúa trong đội ngũ trí thức Việt Nam. Bây giờ nghĩ lại, tôi thấy xót xa ân hận vô cùng. Nếu linh hồn của lớp
đàn em tôi bị hư mất, th́ chính tôi phải chịu một phần trách nhiệm. Tôi đă vô t́nh gây nên tội.


Năm 1975, sau một kỳ thi rất căng thẳng giữa các cán bộ giảng dạy đại học, tôi đă đỗ và được đi làm nghiên cứu sinh ở Hungary. Có chút bằng cấp nước ngoài rồi, tôi không dạy học nữa mà xin về làm ở Viện Vật lư thuộc Viện Khoa Học Việt Nam. Mặc dầu không phải là đảng viên nhưng do có chuyên môn tốt nên tôi được cử làm trưởng pḥng của Pḥng Nghiên cứu Vật lư hạt nhân và có 6 phó tiến sĩ dưới quyền. Chúng tôi đă từng kư kết và thực hiện hợp đồng với Cơ Quan Nguyên Tử Năng Quốc Tế (International Atomic Energy Agency), nghiên cứu về các hạt nơ-tron phát xă từ các phản ứng tổng hợp hạt nhân nhẹ dơ-tê-ri, đóng góp cho công tŕnh
xử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích ḥa b́nh, đặt cơ sở cho những nhà máy điện nguyên tử sử dụng phản ứng tổng hợp hạt nhân, mạnh gấp hàng ngàn lần nhà máy điện nguyên tử ngày nay. Tôi đă đi dự một số hội nghị khoa học quốc tế để báo cáo về các công tŕnh nghiên cứu này. Chỗ làm việc của tôi thật lư tưởng. Đại đa số cán bộ là con ông cháu cha, chỉ một vài người con thường dân như tôi được lọt lưới vào đây. Bây giờ, khi đă tin Chúa tôi thấy kế hoạch của Ngài đào tạo tôi thất quá kỳ diệu. Không có bàn tay chăm sóc của Ngài th́ một thường dân như tôi sao có thể "vớ bở" như thế được. Cảm ơn Chúa thật nhiều!


V́ nhiều lư do, năm 1989, nhân một chuyến đi công tác nước ngoài, tôi đă xin tỵ nạn ở Đức. Một hôm ở trại tỵ nạn Heilbronn, tôi gặp nhà truyền đạo người Hà Lan, Henk Wolthaus. Ông đến trại để phát sách Cơ-đốc cho mọi người. Sau khi nói chuyện với ông một lát, tôi xin ông một cuốn Kinh Thánh bằng tiếng Anh (v́ ông không có Kinh thánh tiếng Việt), và một vài cuốn sách nhỏ khác. Tối hôm đó, tôi bắt đầu đọc thử các sách mới xin xem sao.

Ngay từ ḍng đầu của Kinh thánh, tôi đă thấy vô lư: "Ban đầu, Đức Chúa Trời dựng nên trời đất." Lương tri tôi bật ḷ xo. Đó là phản ứng tự nhiên của một người đă sống gần năm mươi năm với chủ nghĩa vô thần. Nhưng rồi tôi nhớ lại, chính Newton cũng cho rằng sở dĩ các thiên thể chuyển động nhịp nhàng được là nhờ "cái hích đầu tiên của Thượng Đế," mà ngày trước tôi đă từng phân tích cho sinh viên đây là quan điểm hoàn toàn sai lầm. Tự nhiên tôi nghĩ rằng Newton, người khám phá ra định luật hấp dẫn vũ trụ, được coi là phát minh vĩ đại nhất của lịch sử văn minh nhân loại, lại có thể kém như thế ư? Và tôi tự trả lời: không thể được, chắc là ḿnh dốt, không hiểu được ông ta, có lẽ Thượng đế có thật. Rồi tôi đọc tiếp câu chuyện Thượng đế sáng tạo vũ trụ trong sáu ngày. Tất cả như một truyện thần thoại dành cho trẻ con. Khi đọc đến Tân Ước, tôi lại càng thấy nhiều điều không thể chấp nhận được. Có thể tin chăng một bà mẹ đồng trinh sinh con, một người mù được sáng, người cùi được sách, người què được lành, người chết đă có mùi được sống lại chỉ nhờ những lời phán? Ai có thể đi bộ trên mặt nước, ra lệnh bắt băo tố vô tri phải dừng?


Những phép lạ đầy dẫy trong Kinh Thánh làm cho cái đầu quen suy nghĩ theo logic khoa học của tôi không sao hiểu nỗi. Đúng lúc ấy, trong đầu tôi nảy ra một câu hỏi mà bây giờ tôi biết là chính Chúa đă đến và gở mối cho tôi. Câu hỏi đó là: Sức mạnh nào khiến cho hàng tỷ người trên thế giới, trong đó có hầu hết các nhà khoa học vĩ đại mà tôi từng ngưỡng mộ, tin Kinh thánh? Họ cu
ồng tín, hay chính ḿnh ngu dốt? Từ những cuốn sách mỏng xin của Henk, tôi đă đọc thấy những câu bất hủ sau đây:


Charles Dickens viết: "Kinh thánh Tân Ước chính là cuốn sách tốt nhất đă từng hoặc sẽ được biết đến trên thế giới."


Ngài Isaac Newton, nhà khoa học mà tôi đầy ḷng khâm phục đă kết luận: "Trong Kinh thánh có nhiều biểu hiện chắc chắn về tính có thực hơn trong bất cứ một câu chuyện nào chống lại sách đó."


Victor Hugo viết: "Nước Anh có hai cuốn sách, Kinh Thánh và Shakespeare. Nước Anh sinh ra Shakespeare, c̣n Kinh Thánh làm nên nước Anh."


Albert Einstein, nhà vật lư học được coi là vĩ đại nhất của thế kỷ này, đă phát biểu: "Khoa học không có tôn giáo là mù ḷa, tôn giáo thiếu khoa học là què quặt."


Lúc bấy giờ tôi chưa hiểu được nhiều, nhưng Chúa biết tôi là người học khoa học nên đă dùng tiếng nói của chính các nhà khoa học th
ật lớn để mở mắt cho tôi. Tôi lại nhớ đến một câu chuyện về Newton. Sau khi ông khám phá ra định luật hấp dẫn vũ trụ kỳ diệu, nhiều người đă hỏi ông làm cách nào ông lại có thể t́m ra định luật vĩ đại nầy, Newton vừa cười vừa trả lời: "Đó là nhờ tôi đứng trên vai những người khổng lồ." Chúa như đang nhắc nhở tôi: "Hăy đứng trên vai những người khổng lồ này th́ con sẽ nhận ra Chân Lư của Ta." Quả nhiên tôi đă bị Ngài bắt phục dễ dàng. Cái tư tưởng vô thần, được nhồi sọ công phu trong bao nhiên năm nay bị đánh bật ra khỏi đầu tôi. Xưa nay tôi vẫn nghĩ đơn giản: không có Thượng Đế v́ không ai chứng minh được sự hiện hữu của Ngài. Nhưng bây giờ tôi lại biết đặt câu hỏi mới: "Ai đă chứng minh được Thượng Đế không hiện hữu?" Tất cả chỉ dựa vào cảm giác của con người; mà cảm giác th́ không phải là một cách chứng minh khoa học. Người đứng ở trái đất nói rằng mặt trăng quay quanh trái đất; nhưng quan sát viên đứng ở mặt trăng sẽ bảo trái đất quay quanh mặt trăng. Ai đúng? Hơn nữa, có nhiều cái hiện hữu mà không thể nhận biết được bằng cảm giác, chẳng hạn như trí khôn con người. Không có và không thể có một máy nào đo được trí khôn. V́ vậy, có Thượng Đế hay không có Thượng Đế là vấn đề của Đức Tin, nằm ngoài phạm vi của khoa học, của cảm giác.


Tính muôn màu muôn vẻ của thiên nhiên, tính di truyền kỳ diệu: hạt giống nào sinh cây trái đó, vẻ đẹp tuyệt vời của những nàng hoa, sự hài ḥa và hoàn thiện của cơ thể con người, sự hùng vĩ của bầu trời sao; tất cả những cái đó, cộng với những ư kiến các vĩ nhân mà tôi hằng kính phục, chính là sự chứng minh tuyệt vời và làm cho tôi tin rằng phải có Đấng Sáng Tạo. Đó chính là Thượng Đế toàn năng, toàn tri, toàn trí và toàn tại.


Dần dần tôi cũng tin Kinh thánh là Lời của Thượng Đế phán dạy cho loài người, v́ dù đă được viết bởi hơn bốn mươi tác giả, ở những địa điểm khác nhau, trải ra 1500 năm, nhưng Kinh Thánh là một thể thống nhất. Từ đầu đến cuối đều nói về kế hoạch cứu rỗi của Thượng Đế đối với nhân loại.


Một trong những khái niệm khó nhất là khái niệm Đức Chúa Trời ba ngôi một thể. Cảm tạ Chúa đă đào tạo tôi thành một người nghiên cứu vật lư, nên điều này đối với tôi lại rất dễ chấp nhận khi so sánh với nước. Nước cũng có ba trạng thái là rắn. lỏng và hơi. Ba trạng thái vật chất ấy đều có cùng bản chất là nước. Có thể nói ba là một, một nhưng là ba. Điều thật khó hiểu đă trở thành quá rơ ràng, mặc dù đây chỉ là một sự so sánh rất khấp khiểng, một sự minh họa rất đại khái mà thôi.


Khi đă có những niềm tin cơ bản ấy, th́ mọi thắc mắc về các phép lạ đều được giải đáp dễ dàng. Đức Chúa Giê-xu chính là Đức Chúa Trời hiện thân làm người như chúng ta, nhưng đồng thời Ngài chính là Thượng Đế, là Đấng Sáng Tạo. Chính Chúa Giê-xu đă tạo dựng nên vũ trụ này, một phép lạ vĩ đại, th́ những phép lạ khác trong Tân Ước, như đi bộ trên mặt nước, gọi người chết sống lại, đối với Ngài có ǵ là khó thực hiện.


Những lời dạy của Chúa Giê-xu đă gây cho tôi nhiều xúc động, v́ thấy t́nh yêu thương của Ngài thật vô bờ bến. Ngài cũng phán: "Ta là Đường Đi, và Nguồn Sống. Nếu không nhờ Ta, không ai đư
ợc đến với Cha." Ngài không t́m đường đi tới hạnh phúc vĩnh cửu cho chúng ta, mà chính Ngài là con đường dẫn chúng ta đến sự cứu rỗi linh hồn. Ngài không nói tới một chân lư nào khác, v́ chính Ngài là chân lư tuyệt duy nhất. Và cũng chính Ngài là nguồn sống, v́ tổ phụ A-đam của chúng ta đă nhờ sinh khí của Ngài mà trở thành một loài sinh linh.


Người Việt Nam cũng tin có Ông Trời. Ca dao Việt Nam có bài:

Lạy Trời mưa xuống,

Lấy nước tôi uống,

Lấy ruộng tôi cày,

Lấy đầy bát cơm,

Lấy rơm đun bếp.

 

Con người tưởng rằng có thể trực tiếp đến với Trời, đến với Cha Thiên Thượng. Chúa Giê-su cho biết: tội lỗi đă tạo ra một hố ngăn cách giữa nhân loại với Thượng Đế, và bây giờ chính Ngài là chiếc cầu duy nhất bắc qua hố thẳm ấy. Ai không tin nhận Ngài th́ không thể đến cùng Thượng Đế được. Lời dạy bao trùm nhiều ư nghĩa sâu sắc đó đă cảm động ḷng tôi rất nhiều. Được Đức Thánh Linh truyền cảm hứng, tôi đă phổ nhạc bài thánh ca: "Xin Cha Sống Măi Trong Con." Tôi cũng lấy câu này để đọc trong ngày tôi được làm thánh lễ báp-tem. Cảm ơn Chúa thật nhiều!

 

Tiến sĩ Phan Như Ngọc, Stuttgart, Germany

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính