Nghiệp

 

 

nhân – quả như bóng theo h́nh

 

Luật nhân quả Nhà Phật
Đă tới hồi ứng nghiệm
“Gieo gió, gặt băo”
Một cơn gió lửa gây ra
Góp phần tàn phá Miền Nam
Đưa Đất nước vào cơn tăm tối
Nay thế giới cọng sản suy tàn
Đảng cọng sản trên đường sụp đổ
Bộ phận ngoại vi AQ*
Không thể không tan ră
Đó là qui luật nghiệp quả
Thời hiện đại vay trả cấp kỳ
AQ không phải là Phật giáo
Hàng Phật tử ngay chính
Không có ǵ phải phân vân
Một nhóm nhỏ tăng sĩ
làm chánh trị hoạt đầu
Đâu có ǵ liên quan tới
Giới Phật tử truyền thống!
Miễn bàn!

 

 

Nguyễn Nhơn

 

Ấn Quang

 

 

----------------------------------------------------------------

 

thy pham cnvermont@yahoo.com [chinhnghia]:

 

Cách đây ba tháng, đồng bào Nam Cali có dịp xem phim về chiến tranh VN:  Ride The Thunder  -  nói về trận chiến Quảng Trị mùa hè đỏ lửa 1972, ca ngợi ḷng chiến đấu dũng cảm của Tiểu đoàn TQLC.

 

Bên lề cuốn phim có thêm ba phần:

 

1)  Chiếu lại phong trào phản chiến Mỹ với các cuộc phỏng vấn Jane Fonda, John Kerry.

 

2)  Có đoạn phim chừng hai phút nói về bản báo cáo của Liên hiệp quốc xác nhận TT Ngô Đ́nh Diệm hoàn toàn không có kỳ thị hoặc đàn áp Phật giáo 1963.

 

3) Lời tuyên bố của TT Reagan,  ”...Nếu miền Nam VN rơi vào tay CS, th́ thế hệ sinh sau sẽ rơi vào ngàn năm tăm tối..”

 

Bản phúc tŕnh cuộc điều tra của phái đoàn LHQ xác nhận: TT NĐD & CPVNCH không có đàn áp Phật giáo.

 

Report of the United Nations Fact-finding mission to South Vietnam Published by The Committee of Judiciary  United States, 88th Congress, 2nd Sessions. US Government Printing Office, 1963.

 

Sự việc khởi đầu khi một số quốc gia Hội viên LHQ nhận được những báo cáo của vị Đại Sứ Gunewardene, Tích Lan, nói rằng: Đă có vấn đề đàn áp Phật Giáo tại Việt Nam, nên số quốc gia nầy yêu cầu đưa vấn đề đàn áp Phật Giáo của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa vào chương tŕnh nghị sự của Hội Đồng LHQ.

 

VNCH trước 1975 chưa có tư cách hội viên, mà chỉ được có tư cách là Quan Sát Viên Thường Trực mà thôi. Ngay khi được tin ĐHĐ/LHQ sẽ đưa vấn đề đàn áp Phật Giáo vào chương tŕnh nghị sự, th́ CPVNCH đă chỉ thị cho vị đại diện của VNCH tại 5 quốc gia ở Phi Châu, bác học Bửu Hội, tiếp xúc với Hội Đồng để giải quyết vấn đề này.

 

Trước HĐ/LHQ, Đại Sứ Bửu Hội tuyên bố: VNCH có chủ quyền nên không chấp nhận bất kỳ một phái đoàn nào của ngoại quốc đến điều tra hay can thiệp vào nội t́nh của VNCH, tuy nhiên, để làm sáng tỏ vấn đề CPVNVH có đàn áp Phật Giáo hay không, CPVNCH chính thức mời một phái đoàn của LHQ sang t́m hiểu t́nh h́nh Phật Giáo tại Việt Nam. Để được vô tư và minh bạch trong vấn đề t́m hiểu điều tra Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa cam đoan thi hành những điều sau đây:

 

 1)- Việt Nam Cộng Ḥa bảo đảm phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc rằng: họ có thể đi khắp mọi nơi, bất cứ nơi nào mà họ muốn. Họ có thể thăm hỏi, phỏng vấn, điều tra bất kỳ một ai nếu họ muốn, ngay cả những vị sư săi, và một số thành phần dân sự hiện đang bị Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa tạm giữ để điều tra v́ can tội phá rối trị an.

 

2)- Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa sẽ trịnh trọng chấp nhận kết luận và lời khuyến cáo của phái đoàn, và nếu có lỗi, sẽ đồng ư sửa sai những lỗi lầm đó.

 

Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc chấp nhận lời mời của Đại sứ Bửu Hội. Ngày 24 tháng 10 năm 1963 một phái đoàn điều tra của LHQ gồm đại diện các quốc gia như Afghaniatan, Brazil, Costa Rica, Nepal Ceylon, Dahomey đến Sài G̣n để điều tra sự việc. Tại Sài G̣n, phái đoàn LHQ đă mở cuộc họp báo và họ tuyên bố với báo chí Việt Nam và quốc tế rằng: ”Phái đoàn sẽ điều tra tại chỗ, nghe ngóng, tiếp xúc, phỏng vấn và tiếp nhận thỉnh nguyện thư để t́m sự thật và báo cáo các sự kiện lên ĐHĐ/LHQ”.

 

Hai ngày đầu Phái đoàn gặp các viên chức chính quyền như ông Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ Bùi văn Lương, ông Đại Biểu Chính Phủ Tại Trung Nguyên Trung Phần, ông Tỉnh trưởng Tỉnh Thừa Thiên và Thị xă Huế, và nhiều giới chức khác. Phái đoàn cũng đă đi thăm 3 chùa và gặp đại diện Phật giáo. Sau đó phái đoàn tự ư chủ động thực hiện cuộc điều tra. Phái đoàn đă tự do đến nơi giam giữ các các tu sĩ Phật giáo, các thành phần dân sự như học sinh, sinh viên, thành phần trí thức.

 

Phái đoàn cũng đi ra Huế đến chùa Từ Đàm và các chùa khác gặp rất nhiều các tu sĩ Phật giáo và Phật tử, ngoại trừ Thích Trí Quang hiện đang trốn tránh trong ṭa Đại Sứ Mỹ, mặc dầu có lời yêu cầu của Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge nhưng phái đoàn vẫn từ chối không tiếp xúc với Thích Trí Quang.

 

Ngay cả phía Hoa Kỳ, chính Đại Sứ Cabot Lodge trong bản phúc tŕnh của ông ta gởi về BNG/HK cũng phải xác nhận rằng: Chính quyền Nam Việt Nam đối xử rất đàng hoàng với phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc, chính phủ Nam Việt Nam đă cho phép phái đoàn gặp mọi người kể cả các tu sĩ phật giáo đang bị giam giữ.

 

 

Phái đoàn điều tra LHQ tiếp xúc và phỏng vấn những người tố cáo TT Ngô Đ́nh Diệm và chính phủ của Ông đàn áp Phật giáo

 

Có hai thành phần tố cáo Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và chính phủ của ông ta đàn áp Phật Giáo đă được Phái Đoàn điều tra của LHQ tiếp xúc, phỏng vấn gồm có:

 

 

1- Các tu sĩ trong hàng ngũ Phật Giáo

Hoà Thượng Hội Chủ Thích Tịnh Khiết. Thích Hộ Giác. Thích Thiện Minh. Thích Đôn Hậu. Thích Tâm Châu. Thích Thiện Hoa. Thích Huyền Quang. Thích Đức Nghiệp. Thích Mật Nguyện. Thích Thiện Siêu. Thích Quảng Liên. Thích Chánh Lạc. Thích Quảng Độ. Thích Chánh Lạc. Thich Giác Đức. Thích Thể Tịnh. Thích Thiên Thăng. Thích Tâm Giao. Ni cô Nguyễn Thị Lợi. Ni cô Tịnh Bích. Ni cô Diệu Khuê. Ni cô Diệu Không, Pháp Tri. Ông Mai Thọ Truyền.

 

2) Các giáo sư Đại Học Huế, Sài G̣n, trí thức khoa bảng, chính trị gia, sinh viên học sinh, Giáo sư Bùi Tường Huân, Khoa Trưởng Đại Học Luật Khoa Huế, bác sĩ Lê Khắc Quyến, Khoa Trưởng Đại Học Y khoa Huế, kiêm Giám Đốc Bệnh Viện Trung Ương Huế, giáo sư Nghiêm Xuân Thiện, ông Trần Quốc Bửu, ông Trần văn Đỗ, ông Phan Huy Quát, ông Lê Quang Luật, ông Hồ Hữu Tường.

 

Bên cạnh đó, phái đoàn LHQ cũng đă tiếp xúc với một số người đă báo cáo rằng họ bị bắt giam, bị đánh đập, bị thương, hay thân nhân của những người báo cáo đă bị giết chết, các người chuẩn bị tự thiêu, các sinh viên và phật tử bị bắt v.v… 

 

Kết quả vấn đề đán áp Phật giáo: Bản phúc tŕnh của Ủy Ban điều tra LHQ về vấn đề kỳ thị, đàn áp Phật giáo của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm & CP VNCH. 

 

Sau một thời gian 2 tuần điều tra, phái đoàn điều tra của LHQ đă phúc tŕnh với kết luận như sau:

 

1)- CPVNCH đă tận t́nh hợp tác với phái đoàn; phái đoàn có thể đi bất cứ nơi đâu mà họ muốn. Phái đoàn cũng đă tiếp xúc và lấy lời khai tất cả các nhân chứng mà họ thấy cần thiết.

 

2)- Đây là lần đầu tiên mà LHQ thực hiện một cuộc điều tra tại chổ về một chính phủ bị tố cáo vi phạm nhân quyền, nhưng không phải là do yêu cầu của LHQ, mà lại do lời mời của chính phủ đó.

 

3)- Chính phủ của TT. NĐD đă tạo cho phái đoàn điều tra một cảm tưởng rằng chính phủ sẵn sàng sửa chữa những sai lầm nếu đă phạm phải, cũng như chính phủ của TT Diệm tin chắc rằng những sự kiện căn bản sẽ chứng minh rằng chính phủ không có lỗi.

 

4)- Ông Đại Sứ Volio phái đoàn điều tra của LHQ đă kể lại một số chi tiết khi nghe lời khai của một người dự định t́nh nguyện tự vận bằng cách tự thiêu như sau: 

 

Có một vị sư trẻ mới 19 tuổi, khai với phái đoàn điều tra rằng, ông ta được một số sư săi khuyến khích tự thiêu v́ Ḥa Thượng Hội Chủ Phật Giáo Thích Tịnh Khiết đă bị giết, hằng trăm Phật tử đă bị chính quyền d́m chết dưới sông Sài g̣n, nhiều ni cô đă bị mổ bụng, và chùa Xá Lợi đă bị đốt cháy. Nhà sư 19 tuổi nầy được yêu cầu t́nh nguyện hy sinh tự vận v́ Phật giáo, và được bảo đảm rằng ông ta sẽ được cho uống thuốc để không bị đau đớn, ngoài ra ông ta cũng được đưa 3 bức thư tuyệt mệnh đă được viết sẵn để cho ông ta kư vào. Ông ta bị cảnh sát bắt, ngăn chận cuộc tự thiêu của ông ta và cũng là kịp lúc nhà sư trẻ 19 tuổi nầy biết được những ǵ mà ông ta đă nghe các nhà sư kia kể cho ông chỉ là những chuyện láo khoét bịa đặt, độc ác và hoàn toàn thất thiệt. Tất cả chỉ là để kích động ông mà thôi.”

 

5)- Phái Đoàn cũng đă t́m gặp được một số nhà sư lănh đạo Phật Giáo và thanh niên phật tử mà theo những báo cáo trước đây mà phái đoàn đă nhận được rằng những người nầy đă bị chính quyền của Tổng Thống Diệm giết chết, nay hóa ra đó chỉ là những báo cáo khống, không đúng sự thật.

 

6)- Phái Đoàn không t́m thấy bằng chứng nào xác nhận những báo cáo đă dược công bố nói rằng, có những nhà sư đă bị ném từ trên các tầng lầu cao xuống đất vào đêm Thiết quân luật 20/8/1963 khi lực lượng quân đội của chính quyền Tổng Thống Diệm mở cuộc hành quân lục soát chùa Xá Lợi.

 

7)- Thượng Nghị Sĩ Thomas J. Dodd cũng gởi những báo cáo lên Thượng Nghị Sĩ James E. Eastland Chủ Tịch Nội An Thượng Viện ngày 17 tháng 2 năm 1964 những tin tức mà ông ta đă nhận được:

 

“Chúng ta đă nhận được những báo cáo rằng, chính phủ Diệm đă khủng bố tôn giáo một cách tàn nhẫn đến nỗi những người vô tội đă bị dồn vào thế phải tự vận để phản đối. Nhưng nay ta thấy sự thật không phải như vậy, mà sự thật là không hề có vấn đề khủng bố ai cả, và cuộc khuấy động nầy căn bản mang tính cách chính trị”.

 

Ngoài ra, Lời tuyên bố của Thượng Nghị Sĩ Thomas J. Dodd như sau: 

“Những lời buộc tội chế độ Diệm tại Liên Hiệp Quốc không có căn bản, và không chấp nhận được.” Theo ông ta, “những tài liệu tố cáo chất đống, quá nhiều, nhưng tất cả đều không chứng minh được đă có sự kỳ thị tôn giáo hay xâm phạm tự do tôn giáo”.

 

Tóm lại Bản Phúc Tŕnh của Liên Hiệp Quốc đă chính thức kết luận rằng:

 

1)- Tại Việt Nam hoàn toàn không có chính sách kỳ thị áp bức hay khủng bố đối với Phật giáo trên căn bản tôn giáo.

 

2)- Những người khai báo cho phái đoàn biết về vụ nầy thường là chỉ nghe nói lại và tŕnh bày một cách mơ hồ, tổng quát.

 

3)- Mỗi nhân chứng đều cố gắng t́m một bằng chứng cụ thể để tŕnh với phái đoàn, nhưng rốt cuộc chỉ thấy có một vài hành vi lẻ tẻ, nhỏ nhặt, mang tính cách cá nhân mà thôi.

 

4)- V́ vậy căn cứ trên những sự kiện, bằng chứng đưa ra từ các người được phái đoàn phỏng vấn, phái đoàn đi đến kết luận rằng: Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và chính quyền của ông ta không chủ trương chính sách chống Phật Giáo v́ lư do tôn giáo.

 

Chính Dân Biểu Sablocki của Đảng Dân Chủ thuộc Tiểu bang Wisconsin, Hoa Kỳ, vào ngày 13 tháng 11 năm 1963 tại Hoa Thịnh Đốn đă tuyên bố rằng:

 

“Dù rằng vụ đảo chánh đă đem lại một đổi thay cho hiện trạng Việt Nam, thế nhưng bản trường tŕnh của Phái đoàn điều tra Liên Hiệp Quốc vẫn có giá trị lịch sử trong việc giải minh vấn đề Phật giáo.”

 

Thích Trí Quang

 

Timony Ngô

 

 

                                 Thích Trí Quang

 

 

Thích Quảng Đức “tự thiêu” tại ngă tư đường Sài G̣n đông đúc vào ngày 11 tháng 6 năm 1963.

 

Malcolm Browne một nhà báo đă có mặt tại hiện trường và đă chụp được những bức h́nh nổi tiếng về cuộc tự thiêu của Thích Quảng Đức, ông đă kể lại trong một cuộc phỏng vấn 2013.

 

“Chúng tôi đi bộ khoảng nửa giờ chậm chạp, khi đến một ngă tư của đại lộ, đ̣an người dừng lại và làm thành một ṿng tṛn tại ngă tư. Đường giao thông bị tắc nghẽn. Ngay lúc đó có một chiếc xe hơi lái vào giửa ṿng tṛn. Bước xuống là một cụ già về sau tôi mới biết tên ông ta là Thích Quảng Đức, và 2 người thầy tu trẻ khác nắm 2 cánh tay ông ta d́u đến chính giữa ṿng tṛn đặt ngồi trên tấm đệm. Thật là khủng kiếp, họ trở lại xe lấy ra một thùng nhựa chứa đầy xăng, về sau tôi mới biết thùng xăng có pha thêm xăng máy bay để sức cháy có thể cháy lâu hơn, và hắn đổ lên đầu ông ta. Lùi lại vài bước, hắn rút ra một hộp quẹt diêm, đánh vào và ném trên đùi ông. Ngay lập tức ngọn lửa phựt lên và lan rộng. Nh́n gương mặt ông ta, các anh có thể thấy một sự đau đớn đến tột cùng. Nhưng ông đă không rên la. Ông đă bị cháy khoảng 10 phút. Thời gian tưởng chừng như bất tận. Và dĩ nhiển cả một khu vực có thể ngửi mùi cháy của da thịt. Một chiếc xe cứu hỏa chạy đến cố gắng vào bên trong nhưng đă bị vài ông sư ngăn cản trước xe và có người nằm dưới mặt đường cản xe chạy qua. Lúc đó tôi chỉ biết chụp h́nh...

https://www.youtube.com/watch?v=RTqjn__onL4

 

 

 

 

 

 

Bà Marguerite Higgins, phóng viên của một tờ báo New York trong cuốn Our Vietnam Nightmare, phỏng vấn Thích Trí Quang tại chùa Xá- Lợi 1963, Thích Trí Quang cảnh cáo:

 

“Nếu chính quyền Kennedy c̣n tiếp tục ủng hộ Ngô đ́nh Diệm, tôi sẽ bôi nhọ TT Kennedy và TT Ngô Đ́nh Diệm bằng cách: Sẽ gởi người đi “tự thiêu” không chỉ một người mà là 10, 20 hoặc 50 người”.

 

Khi bà hỏi hắn về cái đạo đức gởi người đi tự thiêu một cách tàn bạo v́ lư do chính trị. Hắn nhún vai trả lời:

 

“Trong cuộc cách mạng nhiều chuyện cần phải làm (Marguerite Higgins, Our Vietnam Nightmare,pp. 27, 34 ). (1)

 

John F. Kennedy sau khi nh́n thấy h́nh ảnh Thích Quảng Đức “tự thiêu”, phải rúng động và kinh hăi kêu lên “CHÚA TÔI!!!” và đă duyệt lại toàn bộ chính sách Mỹ đối với Việt Nam. Tháng 8 năm 1963, v́ áp lực của phản chiến Mỹ chống lại TT Ngô Đ́nh Diệm, và v́ muốn đưa quân đội Mỹ vào miền Nam quá to lớn, khiến chính quyền Kennedy xem xét việc bỏ rơi TT Ngô Đ́nh Diệm (Richard Nixon, No more Vietnam, 67) (2) và toàn bộ chính sách của người Mỹ đối với Việt Nam đă thay đổi (Frederick Nolting, From Trust to Tragedy,p. 116) (3). Sự thay đổi đă đem đến cuộc đảo chánh và cái chết của anh em Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

 

“Nó như là chuyện hoang tưởng không có thật, nh́n lại mùa Hè của năm 1963 không ai có thế thấy trước được mục tiêu của phật giáo”. Bà Marguerite Higgins đă viết sau khi rời Việt Nam “Phật giáo muốn ǵ? Cái mà bọn chúng muốn là cái đầu của cụ Diệm, không phải chỉ nằm trên cái đĩa bạc mà c̣n phải bọc trong lá cờ của người Mỹ. Có điều chắc chắn tôi không thấy trước được “cái đầu của Diệm bọc trong lá cờ Mỹ, là một điều rất chính xác những ǵ mà phật giáo mong muốn” (Marguerite Higgins, Our Vietnam Nightmare, pp.33) (1)

 

1964 Thích Trí Quang đă dùng áp lực Phật giáo ép xử bắn ông Ngô Đ́nh Cẩn (MARK MOYAR, Political Monks, p.755) (4)

 

 

Timony Ngô

 ===================

 

 

 

 

 

 

 

 

(1)Marguerite Higgins, Our Vietnam Nightmare, pp. 27,33, 34,

(2) Richard Nixon, No more Vietnam, 67

(3) Frederick Nolting, From Trust to Tragedy,p. 116

(4) MARK MOYAR, Political Monks: The Militant Buddhist Movement during the Vietnam War, p.755.

 

 

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính