Đầu năm tản mạn chuyện giáo dục

 

Nguyễn Nhơn

 

 

Đổi mới giáo dục phổ thông lần nầy có thể là copy theo mô thức giáo dục phổ thông thời VNCH th́ mới hội nhập với thế giới được.

Nếu thật vậy th́ đi sau VNCH gần nửa thế kỷ!

Những người trong nước (trưởng thành sau 1975) đem so sánh tŕnh độ (tốt nghiệp) trung học phổ thông thời XHCN cho là ngang bằng với tŕnh độ Tú Tài 2 thời VNCH th́ thật là "khập khiễng"!!!

Nội cái Tú Tài IBM thời VNCH cũng đă khác Tú Tài 2 thời VNCH rồi.

'Dinh Tuong' via PhucHungViet <PhucHungVi

 

Ba Đặc tính Căn bản của Nền Giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa:

 

1/ DÂN TỘC

 

2/ NHÂN BẢN

 

3/ KHAI PHÓNG (nếu hổng muốn dùng chữ khai phóng mài mại giải phóng th́ dùng chữ Khoa học – Kỹ thuật cũng được)

 

Dưới chế độ: Xă nghĩa DUY VẬT TOÀN TRỊ thế giái Đại đồng

Hai đặc tính chủ yếu: DÂN TỘC - NHÂN BẢN

KHÔNG THỰC HIỆN ĐƯỢC

 

DÂN TỘC trái với Thế giái Đại đồng (Bốn phương vô sản đều là anh em)

NHÂN BẢN:Là T́nh Thương trái với Duy vật Biện chứng chỉ biết có sức mạnh vật chất.

 

Chế độ chánh trị nào - Nền Giáo dục nấy

 

Việt Nam Cộng Ḥa DÂN CHỦ PHÁP TRỊ

Nền Giáo dục: DÂN TỘC - NHÂN BẢN - KHOA HỌC KỸ THUẬT

 

Cộng huề xă nghĩa: VÔ SẢN CHÍNH CHUYÊN - ĐỘC TÀI TOÀN TRỊ

Nền Giáo dục DUY VẬT VỤ LỢI chỉ biết lợi bất kể Đạo lư

 

V́ vậy không thể "Pha trộn" được

Pha trộn xập xí xập ngầu thành tạp bí lù

Lại càng thêm xú uế

 

Muốn ứng dụng Giáo dục VNCH

Phải xóa bỏ Độc tài toàn trị việt cọng

TÁI LẬP VIỆT NAM CỘNG H̉A DÂN CHỦ - PHÁP TRỊ



Việt Nam Cộng Ḥa

1956

 

Chàng trai tuổi mười tám

Tham dự Lễ Chào Mừng

Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa

Ḷng vui mừng hớn hở

 

Trên chiếc xe kiệu hoa

Vung mạnh tay chém

Rắn Ba Đầu: Phong_Thực_Cộng

Cảnh diễn, ḷng mong thực


Hiến Pháp Đầu Tiên viết:

Quốc Dân Việt Nam long trọng công bố

CHỦ TRƯƠNG DÂN TÔC KHAI PHÓNG

Toàn dân có nghĩa vụ thực hiện


Chủ trương chỉ bốn chữ

Thực hiện, việc dài lâu

Chỉ có bốn năm đầu

Được b́nh yên xây đắp


Năm Một chín sáu mươi

VC tập trung binh lực

Đánh trận lớn Trảng Sụp

Quân lực VNCH bị bất ngờ, thất thế


Tổng Thống phải tuyên bố:

Tổ Quốc Lâm Nguy

Quốc sách Ấp Chiến Lược

Mới khởi sắc đành khựng lại

Ba năm sau xăy ra Binh Biến

 

Đệ Nhất Cộng Ḥa sụp đổ

Nạn tranh giành quyền lực

Liên miên suốt ba năm

1967

Nội bộ mới được yên

Quốc Hội Lập Hiến được triệu tập

Công bố tân Hiến Pháp

Thành lập Đệ Nhị Cộng Ḥa


Lần nầy mơ ước c̣n cao hơn

Thêm vào Bốn chữ Dân tộc Khai phóng

Hai chữ NHÂN BẢN  đầy dân tộc tính


Làm nức ḷng Quân Dân

Ước mơ th́ nhiều

Nhưng chẳng được bao nhiêu

V́ giặc Cộng xua toàn lực

Tổng tấn công Tết Mậu Thân


Toàn quốc vành khăn sô

Tưởng như mất nước từ khi ấy

Nhờ chiến binh VNCH dũng cảm

Không tiếc máu xương giữ vững Miền Nam


Năm Một chín bảy lăm

Đơn dộc chiến đấu, đành thất trận

Mất  nước, nhưng vẫn ngẩng mặt, cao đầu:


“Thế chiến quốc, thế xuân thu

Gặp thời thế, thế thời phải thế”



DÂN TỘC KHAI PHÓNG


Vài chục năm lại đây

Lác đác trên sách vở Âu Mỹ


Mới thấy xuất hiện mấy chữ

Liberal Nationalism

Chủ thuyết Quốc Gia cởi mở


Mấy chữ đó chỉ hạn hẹp trong phạm vi Chánh Trị

Bốn chữ: Dân tộc Khai phóng bao quát hơn nhiều

Là ư chí xây dựng DÂN TỘC TÍNH

Vừa vun bồi tính tốt dân tộc, vừa học đức tính dân tộc khác


Điều hănh diện là ở chỗ nầy:

Dân tộc Việt Nam long trọng công bố

Chủ trương Dân tộc Khai phóng

Trên Hiến PhápVNCH từ hơn nửa thế kỷ trước


DÂN TỘC NHÂN BẢN


Vài năm trở lại đây, học giả Brzezinski

Thường nói vê Human Dignity

Ư muốn nói là Thời Đại sắp tới

Sẽ vượt qua Thời Đại Nhân Quyền hiện tại


Không phải chỉ bó hẹp trong phạm vi luật pháp

V́ Nhân Phẩm (Dignity) là tính chất tự thân con  người

Không cần luật pháp ban bố

Không ai có quyền tước đoạt


Hai chữ: NHÂN BẢN c̣n sâu hơn hai chữ NHÂN PHẨM

Nhân phẩm là hoa trái

Từ gốc gác (Bản) con người (Nhân)


Dân tộc Việt Nam từ non nửa Thế kỷ trước

long trọng công bố trên Hiến Pháp Đệ Nhị Cộng Ḥa


Nhân bản là t́nh thương

Không đương cự được súng đạn

Nhưng súng đạn rồi sẽ hết

T́nh người c̣n dài lâu

 

 

Nguyễn Nhơn

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính