Bốn mươi năm tưởng nhớ Jerzy Popieluszko. Những đêm tháng Mười từ Ba Lan nhìn lại Việt Nam

 

 

LIÊN HỘI NHÂN QUYỀN VIỆT NAM Ở THỤY SĨ

kính chuyển quý bạn hữu, quý bạn đọc và quý diễn đàn

 

 

 

bài thơ NHỮNG ĐÊM THÁNG MƯỜI của Nguyên Hoàng Bảo Việt để tưởng nhớ Jerzy Popiełuszko

                        

Sinh ngày 23 tháng Chín năm 1947, cố Linh mục Jerzy Popieluszko cai quản nhà thờ Saint-Stanislas ở Varsovie, thủ đô nước Ba Lan. Ngài là người lãnh đạo tinh thần của Solidarność.

 

Công Đoàn Độc Lập đầu tiên ra đời ngày 25 tháng Tám năm 1980 tại một nước Cộng sản, nhờ phong trào đình công tranh đấu quyết liệt của công nhân ở Gdansk và Szczecin đòi phóng thích tù chính trị và bãi bỏ chế độ kiểm duyệt, thực thi những quyền tự do dân chủ, trong đó có quyền thành lập một công đoàn độc lập.

Thiết tha gắn bó với những giá trị nhân bản, cố Linh mục Jerzy Popieluszko đã chứng tỏ tấm lòng nhân ái và dấn thân, can đảm bênh vực những lý tưởng của Sự Thật, Tự Do và Công Lý.

 

Linh mục đã bị mật vụ Cộng sản Ba Lan bắt cóc, tra tấn vô cùng dã man trước khi bị ám sát và ném xác xuống sông Vistule, trong đêm 19 tháng Mười năm 1984.

              

Bốn mươi năm qua, 19 tháng Mười 1984 đến 19 tháng Mười 2024

- bản dịch tiếng Pháp của bà Hoàng Nguyên (Genève, Thụy Sĩ)

- bản dịch tiếng Ba Lan của bà Małgorzata Bąbelek (Varsovie, Ba Lan)

 

Toàn văn Việt-Pháp-Ba Lan đăng trên Cơ quan Ngôn luận Độc lập tiếng Pháp (Paris, France)

 

NGÔN LUẬN QUỐC TẾ (OPINION INTERNATIONALE) ngày 17 tháng Mười năm 2024.

 

Đính kèm bản dịch tiếng Anh của Nguyên Hoàng Bảo Việt

 

 

Tưởng nhớ Jerzy Popiełuszko

 

 

NHỮNG ĐÊM THÁNG MƯỜI

 

Chúng nó giết Người tưởng Người sẽ chết

Popieluszko vẫn sống với quê hương *

Với chúng tôi Người không chỉ là niềm nhớ

Những đêm tháng Mười nối tháng Tư đen *

Bao nhiêu thù hận Đảng ném lên gương mặt

Tới tấp những bàn tay sắt Staline

Chúng tôi đau từng gốc răng chân tóc

Chúng nó tra tấn điên cuồng suốt đêm

Móc mắt tưởng Người không còn nhìn thấy

Mùa Xuân Tự do nhân loại nô nức trở về

Chúng tôi đau trên mười ngón tay dập nát

Từng mảnh xương vỡ vụn từ đầu đến chân

Đâm vào lưỡi tưởng Người không còn tiếng nói

Không được gọi chúng tôi là anh em.

Ôi Popieluszko nhân ái và bất khuất

Chúng tôi đau từng tia máu trên môi Người

Bao đá ghì xuống sợi dây thừng siết cổ

Chúng tôi đau từng đợt sóng vỗ Vistule

Nghe xót xa hồi chuông Thánh đường Stanislas

Chúng tôi đau trong ngực mỗi người bạn Ba Lan

Từ Nowa Huta đến Katyn, Gdansk đến Katowice

Chúng tôi đau trên trán Cha Mẹ Anh Chị em

Khóe mắt trẻ thơ ngủ bên cánh hoa ngọn nến

Từ Wroclaw đến Ursus, Silésie đến Poznan

Chúng tôi đau trái tim vùi trong giàn lửa

Karol Wojtyla, Adam Michnik, Jacek Kuron

Danuta Lech Walesa, Anna Walentynowitcz...

Chung một vết thương dẫu chưa gặp nhau

Giữa tâm hồn chúng ta ôm sâu kín

Máu Jerzy đọng theo đường chỉ mũi kim

Thêu lên nền trời những chữ 'Solidarność'

Ôi đất nước lầm than thiếu vắng nụ cười

Đôi vai trần một mình Người gánh vác

Những đòn roi không đem trả địch thù

Làm củi sưởi mùa đông chúng ta đi tới

Đốt cháy ngục tù tuyệt vọng nín câm.

 

Như đêm vượt biển lòng Tin sao vằng vặc

Không la bàn thuyền nhân vẫn thấy hải đăng

Popieluszko thủy chung khi ngã xuống

Hạt mầm Xuân Người gởi lại chúng ta.

 

Nguyên Hoàng Bảo Việt (10.1984)

 

Trích tập thơ “DẤU TÍCH PHƯỢNG HOÀNG”

Nhà xuất bản Bạn Văn Paris 2008

        

* Tháng Tư Đen Việt Nam 1975

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

 

Les Nuits d'Octobre

 

Ils ont tué l'Homme

Croyant que l'Homme est mort à jamais

Popieluszko reste vivant*

Éternel dans l'esprit du pays

Immortel en notre mémoire.

À l'Avril noir succèdent les nuits d'Octobre*

Chemin du calvaire

Le Parti explose

La haine se venge.

Les serres de fer staliniennes l'accablent

Défigurent la face lapidée

Nous souffrons à chaque dent déracinée

À chaque poignée de cheveux arrachés.

Ils ont, en furie, torturé l'Homme toute la nuit

Lui ont crevé les yeux

S'imaginant démolir sa vision

Du Printemps de la Liberté

Où l'humanité, enthousiaste, se presse de retour.

Nous souffrons aux dix doigts écrasés

Nous souffrons à chaque fracture, de la tête aux pieds

Ayant incisé sa langue

Ils prétendent condamner la Parole

L'interdire de nous appeler frères.

Ô Popieluszko humain mais insoumis

Nous souffrons à chaque jet de sang, de tes lèvres tuméfiées

Le lest plonge

La corde t'étrangle

Nous souffrons à chaque flot brisé, de la Vistule houleuse

De Saint-Stanislas le glas mordant retentit.

Nous souffrons à la poitrine oppressée, de chacun de nos amis

De Nowa Huta à Katyn

De Gdansk à Katowice

Nous souffrons aux fronts anxieux des pères et mères

Des frères et sœurs

Aux yeux des enfants assoupis entre les fleurs

À la lumière des bougies

De Wroclaw à Ursus

De Silésie à Poznan.

Nous souffrons la douleur du cœur

Enfoui dans le bûcher ardent

Karol Wojtyla, Adam Michnik, Jacek Kuron

Danuta, Lech Walesa, Anna Walentynowicz...

Mes frères et sœurs

Notre plaie commune

Nous la couvons, chacun, au plus profond de notre âme

Même si nous ne nous sommes encore jamais rencontrés.

Le sang de Jersy perle au fil et à l'aiguille

Brode sur le fond d'azur les caractères

SOLIDARNOŠC

Pauvre pays misérable privé de rires!

Sur ses épaules dénudées, à lui tout seul, l'Homme subit

Une pluie de matraques

Ces gourdins de vengeance

Nous ne les renvoyons pas à nos ennemis

Nous en faisons des bûches pour nous chauffer l'hiver

Nous avançons

On met le feu à la prison du silence et du désespoir.

 

Comme si c'était dans la nuit de la traversée

Grâce à la foi illuminée d'étoiles

Que nous, les boat people démunis de boussoles

Avons pu repérer le phare

Popieluszko, fidèle, en tombant

Nous confie la semence du renouveau. (10.1984)

 

Nguyên Hoàng Bảo Việt

 

Original en Vietnamien: “Những Đêm Tháng Mười”

extrait du Recueil de Poèmes “ Dấu Tích Phượng Hoàng “

version française de Mme Hoàng Nguyên

publiée dans le Recueil de Poèmes “ l’Empreinte du Phénix”

Editions BẠN VĂN Paris 2008 

 

* Jeune aumônier des ouvriers de la fonderie Warszawa (Varsovie), père Popieluszko prêchait le courage, l'honnêteté et l'amour de la Liberté.

Il fut sauvagement torturé et assassiné, en octobre 1984, par la police politique du régime communiste polonais.

* Việt Nam Avril 1975.

 

Noce Października

 

Zabili Człowieka

Wierząc że Człowiek umarł na zawsze

Popiełuszko pozostał żywy *

Wieczny w duchu kraju

Nieśmiertelny w naszej pamięci.

Po czarnym Kwietniu przyszły noce Października *

Droga Krzyżowa

Partia wybucha

Nienawiść się mści

Żelazne pociski stalinowskie ją przygniatają

Szpecąc skamieniałe oblicze.

Boli nas każdy wyrwany ząb

Każda kępka wydartych włosów.

W gniewie torturowali Człowieka przez całą noc

Przebili mu oczy

Wierząc, że zniszczą jego wyobrażenie

Wiosny Wolności

Gdzie ludzkość, w zapale, śpieszy się do powrotu.

Boli nas dziesięć zmiażdżonych palców

Boli nas każde złamanie, od głowy do stóp,

Gdy ucinali mu język

Zdawało się im, że pojmali Słowo

Zabronili nam nazywać się braćmi.

O Popiełuszko, ludzki ale niepoddany

Cierpimy każdą kroplą krwi z twoich opuchniętych warg

Balast się zanurza

Lina cię dusi

Cierpimy każdą rozbijającą się falą niepewnej Wisły

Za Świętym Stanisławem rozbrzmiewa żałobny dzwon.

Cierpimy uciśniętą piersią każdego z naszych przyjaciół

Od Nowej Huty do Katynia

Od Gdańska do Katowic

Cierpimy niespokojnymi czołami ojców i matek

Braci i sióstr

Oczyma dzieci uśpionych wśród kwiatów

W świetle świec

Od Wrocławia po Ursus

Od Śląska po Poznań.

Boli nas cierpienie serca

Skryci w płonącym stosie

Karol Wojtyła, Adam Michnik, Jacek Kuroń,

Danuta i Lech Wałęsa, Anna Walentynowicz…

Moi bracia i siostry

Nasza wspólna rana

Opatrujemy ją, każdy z nas, z największej głębi duszy,

Nawet jeśli nigdy się nie spotkaliśmy.

Krew Jerzego lśni się od nitki po kłębek

Upiększa w tle lazur liter

SOLIDARNOŚĆ!

Biedny kraj pełen nędzy, pozbawiony śmiechów!

Na jego nagich ramionach, sam jeden, Człowiek doznaje

Deszczu uderzeń

Pałek zemsty

Nie oddajemy ich naszym wrogom

Robimy z nich stosy by ogrzać się zimą

Idziemy naprzód

Dodajemy ognia więzieniu ciszy i beznadziei.

 

Jak gdyby w nocy przejścia

Dzięki oświeconej wierze gwiazd

My, lud łodzi, pozbawieni busoli,

Mogliśmy skierować się ku latarni

Popiełuszko, wierny, upadając

Powierza nam nasienie odnowienia. (10.1984)

 

Nguyên Hoàng Bảo Việt

 

Tłumaczenie: Małgorzata Bąbelek

Fragment ze zbioru wierszy «Piętno Feniksa», Wydawnictwo Bạn Văn 2008, Paryż.

 

* Młody duszpasterz robotników huty w Warszawie, ksiądz Popiełuszko głosił odwagę, uczciwość i umiłowanie Wolności.

Bestialsko torturowany i zamordowany w październiku 1984 przez milicję w służbie komunistycznej dyktatury w Polsce.

* Wietnam, kwiecień 1975 .

 

The Nights of October

 

They murdered the Man,

Believing the Man to be dead forever,

Popieluszko lives on eternally*

In the country’s soul,

Immortal in our memory.

After Black April came the Nights of October*

The road to Calvary,

The Party exploded,

And hate took its revenge.

The Stalinist iron clasps overcame him,

And disfigured the face which had first been stoned;

We suffer for every tooth torn out,

For every handful of hair pulled out.

In fury, they tortured the Man all night,

Blinded him,

Thinking they could destroy his vision,

From the Springtime of Liberty,

When an enthusiastic people fought its way back.

We suffer for the ten crushed fingers,

We suffer for each fracture, from the head to the feet,

Cutting out his tongue,

They thought they had stopped free speech

Forbidden him from calling us brothers.

O, Popieluszko, human but a rebel,

We suffer at each spurt of blood from your swollen lips,

The weight falls,

The rope strangles you,

We suffer for every wave which breaks on the storm-tossed Vistula,

From Saint Stanislas the bitter death knell tolls

We suffer every time one of our friends is crushed down,

From Nowa Huta to Katyn,

From Gdansk to Katowice,

We suffer at the sight of the wrinkled brows of our fathers and mothers,

Of brothers and sisters,

Of children who slumber among the flowers,

In the candlelight,

From Wroclaw to Ursus,

From Silesia to Poznan.

We suffer at the aching heart

Buried in a flaming pyre,

Karol Wojtyla, Adam Michnik, Jacek Kuron

Danuta, Lech Walesa, Anna Walentynowicz...

Our brothers and sisters,

We share this common wound,

And nurse it within each of us, deep in our souls,

Even though we have not yet met.

Jerzy’s blood drops on the needle and thread,

And on the azure background embroiders the letters

SOLIDARNOŠC

Poor miserable country deprived of any laughter!

On his bare shoulders, he alone

Is subjected to an avalanche of truncheons,

Those pitiless cudgels,

We will not use them against our enemies,

We will make them into logs to heat our homes in winter,

We will advance

And set fire to the prison of silence and despair,

 

As if it were the night we crossed

When, thanks to our faith, with the stars shining the way,

We, the boat people, having any compass,

Caught sight of the beacon,

Popieluszko, ever faithful, fell,

But gave us the seeds of renewal. (10.1984)

 

Nguyên Hoàng Bảo Việt

 

Original in Vietnamese: “Những Đêm Tháng Mười”

Excerpt from Anthology of Poems “Dấu Tích Phượng Hoàng”

Publishers Bạn Văn Paris 2008.

English translation by author.

 

* Father Popieluszko was a young priest for the workers at the Warsaw steelworks, who preached courage, honesty and love for liberty. He was brutally tortured and murdered in October, 1984, by the Polish regime’s political police.

* Vietnam, Black April, 1975,

 

*************************************************

 

https://www.opinion-internationale.com/2024/10/17/les-nuits-doctobre-il-y-a-quarante-ans-lassassinat-de-jerzy-popieluszko-pretre-polonais-assigne-en-pologne_127816.html

 

16H42 - jeudi 17 octobre 2024

 

 

Editos En 360° France International Nous

 

Cultures

 

Il y a quarante ans Jerzy Popieluszko, prêtre polonais était assassiné. L’hommage de Nguyên Hoàng Bảo Việt

 

Nguyên Hoàng Bảo Việt souhaite rendre hommage au prêtre polonais Jerzy Popieluszko, quarante ans, après son assassinat, le 19 octobre 1984, par la police politique du régime communiste de son pays.

Nguyên Hoàng Bảo Việt lui dédie le poème “Les Nuits d’Octobre”. La version originale en vietnamien succède à la traduction française. En fin de ce document une traduction polonaise est disponible.

Nguyên Hoàng Bảo Việt est poète, écrivain et journaliste vietnamien en exil, survivant des camps de travaux forcés du goulag de la République Socialiste du Viet Nam, ancien réfugié boat-people, ancien président du Centre Suisse Romand de PEN International, membre co-fondateur de la Ligue vietnamienne des Droits de l’Homme en Suisse. (…)

 

 

 

Tin Tức - Bình Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính