Về nạn “say đắm chữ Tàu”

 (Âm mưu tiếp tay giặc Tàu, Hán hóa dân tộc Việt của đảng CSVN)

 

Nguyễn Hải Hoành

 

 

Tâm lư sùng bái chữ viết tồn tại mấy ngh́n năm nay là một loại tín ngưỡng chỉ có ở người Tàu. Chữ Hán do họ phát minh chính để ghi ư, không ghi âm, v́ thế các cộng đồng nói tiếng địa phương khác nhau có thể dùng chung thứ chữ này, qua đó hiểu nhau, nhờ vậy thực hiện được việc thống nhất đất nước – sự nghiệp gian khó nhất trong lịch sử Tàu. Tính siêu việt ngôn ngữ và công lao thần kỳ ấy của chữ Hán khiến nó được quư trọng tới mức thần thánh hóa. Người Tàu tin vào truyền thuyết thánh nhân bốn mắt Thương Hiệt làm chữ: mỗi lần tạo một chữ th́ quỷ thần lại kinh hăi khóc rống lên v́ thiên cơ bị lộ. Ngoài ra, tính chất ghi ư làm cho chữ Hán ẩn chứa những triết lư cao siêu, chỉ người tài giỏi mới hiểu, v́ thế gọi là chữ thánh hiền.

 

Đặc tính h́nh vẽ mang lại cho chữ Hán vẻ đẹp độc đáo, viết chữ trở thành nghệ thuật hội họa thư pháp.

 

Do được sùng bái, chữ Hán không chỉ là hệ thống kư hiệu ghi Hán ngữ mà c̣n là vật mang, là biểu trưng của văn hóa Trung Hoa, thậm chí người Hoa cho rằng mọi thứ tốt, xấu của nền văn hóa ấy đều liên quan tới chữ Hán.

 

Chữ Hán vốn rất khó học lại bị thần bí hóa đă trở thành thứ tri thức cao siêu khiến dân chúng kính sợ, v́ thế chữ ra đời hơn 3,000 năm mà năm 1949 chỉ có chừng 10% người nước Tàu biết. Nạn sùng bái chữ sinh ra quan niệm lệch lạc người biết nhiều chữ là người tài giỏi, từ đó h́nh thành một tầng lớp trí thức giỏi thuộc ḷng, không giỏi sáng tạo, xa rời thực tế, chỉ biết chữ suông mà chẳng biết ǵ về kỹ năng sinh tồn, khoa học công nghệ. Luận Ngữ viết Học nhi ưu tắc sĩ - ai học giỏi, tức biết nhiều chữ, ắt được làm quan cai trị. V́ thế xă hội bị ḱm hăm, dăm ngh́n năm lịch sử, mấy trăm triệu dân không có lấy một trí tuệ tầm cỡ thế giới như Aristotle, Platon,… của một Hy Lạp nhỏ bé, cội nguồn của chữ abc.

 

Khi Tàu ḍm ngó ngôi vương siêu cường quốc lại xuất hiện thuyết chữ Hán ưu việt, cho rằng chữ Hán tiên tiến nhất thế giới. Từ năm 1989 thuyết này tràn ngập nước Tàu; không ít quan chức, trí thức kể cả viện sĩ cũng tin theo, dân thường lại càng tin sái cổ.

 

Hai ngh́n năm trước, tâm lư sùng bái chữ Hán theo chữ này vào Việt Nam và để lại hậu quả tai hại. Trong bài Văn Quốc ngữ trên tạp chí Nam Phong số 2 năm 1917, học giả Phạm Quỳnh viết về tâm lư mà ông gọi là say đắm chữ Tàu ấy như sau: …Ta chẳng nên oán ǵ các cụ ta ngày xưa v́ say đắm chữ Tàu nên lăng bỏ tiếng Nôm, để cho con cháu ngày nay khổ v́ có nước mà không có văn, có người mà không có cách nói cho nhau nghe ngoài những câu nhật dụng thường đàm…

 

Và ông chỉ ra lối thoát khỏi tai họa ấy: Chữ Quốc ngữ chính là cái bè để cứu vớt bọn ta trong bể trầm luân vậy… Trước ta không có ai làm văn bằng Nôm… Xin đồng bào ta chớ lăng bỏ văn quốc ngữ. Tương lai nước nhà chính ở đó.

 

Ông kêu gọi mọi người chỉ viết văn bằng chữ Quốc ngữ mà ông coi là công cụ kỳ diệu để giải phóng trí tuệ. Đúng thế, nhờ dùng thứ chữ nghĩ và nói thế nào th́ viết thế ấy, tư duy người ḿnh được cởi trói, nền văn minh Việt đạt được những thành tựu hơn hẳn mấy ngh́n năm trước.

 

Tiếng Việt sau khi dùng chữ Quốc ngữ đă phát triển vượt bậc, dân tộc ta hiện sở hữu một ngôn ngữ nói và viết hoàn hảo (không như chữ Hán bị chê bai và cải cách hơn trăm năm nay chưa xong), hoàn toàn thích hợp với tư duy người Việt, diễn đạt được mọi khái niệm khoa học xă hội-nhân văn, khoa học công nghệ tiên tiến nhất của nhân loại, đáp ứng yêu cầu tin học hóa, ḥa nhập quốc tế… Vốn từ ngữ tiếng ta cực giàu và giàu thêm măi, chuyển ngữ được mọi ngoại ngữ. Chữ Việt có khả năng hiếm thấy ghi âm được hầu hết ngữ âm tiếng Anh, tiếng Tàu… trong khi chữ của các thứ tiếng ấy không ghi âm được nhiều ngữ âm tiếng Việt…

 

Nhưng lạ thay, nước ta ngày nay vẫn có người say đắm chữ Tàu. Năm 1994 , một nhà ngôn ngữ học nổi tiếng nói chữ Hán ưu việt hơn chữ abc; ông tỏ ư tiếc là nước ta bỏ chữ Hán dùng chữ Quốc ngữ; ông tin vào dự đoán ba chục năm nữa cả thế giới sẽ dùng chữ Hán. Thực tế cho tới nay chưa thấy nước nào dùng chữ Hán, ngược lại người Tàu đua nhau học tiếng Anh. V́ người Tàu đông nhất nên chữ Hán được nhiều người dùng nhất, nhưng trong việc biên soạn các văn bản ban đầu ở Liên Hợp Quốc, chữ Hán lại rất ít được dùng, chứng tỏ nó chẳng hề ưu việt. [1]

 

Mới đây một tiến sĩ Hán Nôm kiến nghị:

Chính phủ ta công nhận tiếng Tàu hiện đại và tiếng Anh là hai ngôn ngữ chính thức (NNCT) của nhà nước Việt Nam, như vậy nước ta sẽ có một NNCT thứ nhất (tiếng Việt) và hai NNCT thứ hai;

 

Mọi văn bản hành chính giấy tờ từ cấp thấp nhất đến cao nhất, mọi giao dịch, buôn bán, chứng chỉ… đều phải dùng 3 NNCT;

 

Phải dần dần coi một ngoại ngữ là ngôn ngữ giảng dạy chính thức ở các trường, bậc đại học sẽ giảng dạy bằng ngoại ngữ;

 

Người Việt phải biết ít nhất một ngoại ngữ là tiếng Anh hoặc tiếng Tàu.

..

NNCT là ngôn ngữ dùng để viết Hiến Pháp và mọi văn bản pháp lư của nhà nước. Xưa nay các quốc gia độc lập bao giờ cũng chỉ chọn tiếng mẹ đẻ làm NNCT; không chọn ngoại ngữ. Tiếng Tàu và tiếng Anh không phải là tiếng mẹ đẻ của người Việt nên dĩ nhiên không thể được coi là NNCT. Việc dùng 3 NNCT để soạn và in mọi văn bản hành chính trong cả nước là việc làm phản tác dụng, vô ích, gây tốn kém lăng phí cực lớn về dịch thuật và in ấn, trên thực tế không thể nào làm được. Hiến Pháp CHXHCN Việt Nam đă quy định tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia, tức NNCT của nhà nước.

 

Chỉ những nước có nhiều sắc tộc lớn, nhiều ngôn ngữ lớn mới có hơn một NNCT. Như Singapore có 4 sắc tộc chủ yếu là các cộng đồng người Hoa, Malay, Tamil, và người Âu-Á (Eurasian, nói tiếng Anh). Nước này chọn Anh ngữ là NNCT thứ nhất; các cộng đồng dùng tiếng Anh để giao tiếp với nhau và đối ngoại; tiếng Tàu, Malay, Tamil là các NNCT thứ hai.

 

Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số, từ ngàn xưa toàn dân nước ta đồng ḷng chỉ dùng tiếng của người Kinh làm ngôn ngữ chung. Sau ngày Việt Nam giành độc lập, tiếng Việt vững chắc chiếm địa vị NNCT duy nhất của nước ta. Việc công nhận bất cứ NNCT nào khác sẽ có thể làm suy yếu địa vị độc tôn của tiếng Việt, gây mất ổn định ngôn ngữ, tạo nguy cơ bất ổn chính trị.

 

Cần thấy rằng, khi quy định 3 NNCT th́ ai cũng có quyền dùng một trong 3 ngôn ngữ đó để nói và viết ở mọi trường hợp (tại ṭa án, các diễn đàn…), có quyền yêu cầu nhà nước phải tổ chức giảng dạy 3 ngôn ngữ này và phải dùng chúng trên tất cả mọi đài, báo, xuất bản phẩm các loại… Nước ta không thể có đủ kinh phí để làm như vậy. Khi toàn dân nói và viết bằng 3 thứ tiếng th́ xă hội sẽ rất rối ren, dễ kéo theo các bất ổn khác, nhất là khi có sự tiếp tay từ bên ngoài.

 

Ngoài ra, chừng nào nước Tàu chưa từ bỏ ư đồ bành trướng th́ chúng ta vẫn cần cảnh giác với việc phổ cập tiếng Hán ở ta, thứ vũ khí thời Bắc thuộc họ đă dùng để đồng hóa, tiến tới xóa bỏ quốc gia Việt Nam. May sao tổ tiên ta đă làm thất bại âm mưu đó. Hiện nay với mong muốn trở thành siêu cường, nước Tàu đang mở cả ngh́n học viện Khổng Tử miễn phí dạy tiếng Hán khắp toàn cầu. Ư đồ coi Hán ngữ là NNCT của nhà nước Việt Nam và tổ chức học, dùng thứ tiếng đó trong toàn dân là đi ngược lại ư chí của tổ tiên ta và đáp ứng tốt nhất chính sách bành trướng văn hóa của nước Tàu.

 

Tóm lại, người Việt Nam nếu có nhu cầu và điều kiện đều nên học ngoại ngữ, như tiếng Anh, tiếng Tàu. Nhưng việc lấy bất cứ ngoại ngữ nào làm NNCT của nhà nước ta đều sẽ ảnh hưởng xấu tới chủ quyền quốc gia, v́ thế dứt khoát không thể chấp nhận!

 

——–


[1] Tỷ lệ dùng 6 ngôn ngữ làm việc trong soạn thảo văn bản gốc tại cơ quan LHQ: tiếng Anh 80%, Pháp 15%, Tây Ban Nha 4%, c̣n lại 1%: tiếng Nga, A Rập, TQ. (theo Châu Hữu Quang, nhà ngôn ngữ số một TQ).

 

 

V́ sao cần cảnh giác với Viện Khổng tử?

 

Quốc Phương BBC Việt ngữ

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2014/12/141205_confucius_institute_disputes

  • 5 tháng 12 2014

 

Bản quyền hình ảnh Getty Image caption Trung Quốc đă triển khai được trên 450 Viện Khổng tử trên 100 quốc gia, theo chuyên gia.

 

Việt Nam cần 'thận trọng, cảnh giác' với các 'ư đồ, mục đích' trong chiến lược kết hợp 'sức mạnh cứng' với 'sức mạnh mềm' của Trung Quốc qua các dự án như 'Học viện Khổng tử', theo ư kiến nhà nghiên cứu văn hóa và chính sách văn hóa từ trong nước.

 

Để đạt được những mục tiêu chiến lược của ḿnh, Trung Quốc không ngần ngại kết hợp hai loại sức mạnh này, mà ư đồ cho thấy khá rơ qua mạng lưới các Viện Khổng tử mở ra trên hàng trăm quốc gia, đó là nhận xét của Giáo sư Trần Ngọc Thêm từ Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

 

B́nh luận về tính thống nhất trong việc sử dụng các biện pháp này của Trung Quốc tại Việt Nam, nhà nghiên cứu nói với BBC hôm 05/12/2014 từ Sài G̣n:

"Tôi thấy nó hoàn toàn thống nhất, bởi v́ như chính một số nhà lănh đạo của Trung Quốc đă nói là Học viện Khổng tử là một trong những phương tiện, những cái cầu để Trung Quốc bước ra thế giới.

 

"Một nhà lănh đạo Trung Quốc từng nói tại một buổi lễ tại châu Âu về Học viện Khổng tử rằng Học viện Khổng tử là một trong những cái cầu nối giấc mơ của Trung Quốc với giấc mơ của thế giới. Giấc mơ của mỗi nước mỗi khác nhau, định hướng khác nhau, do vậy mà cái mà Trung Quốc muốn chưa chắc đă là cái các nước khác muốn.

 

“Kinh nghiệm ở Mỹ rằng cái đó không bảo đảm tự do học thuật trong môi trường đại học, ở phạm vi của các Viện Khổng tử trong các trường đại học, th́ rơ ràng đó là một hệ thống rất thống nhất với nhau và có mục tiêu rất rơ ràng” GS. Trần Ngọc Thêm

 

"Thế nhưng dù ǵ, để mà đạt được những ước mơ của ḿnh th́ họ sẽ không ngần ngại mà kết hợp cả sức mạnh cứng lẫn sức mạnh mềm, sức mạnh cứng đẹ dọa về quân sự, cũng như áp đặt về kinh tế, hoặc mua chuộc về kinh tế, cộng với sức mạnh mềm thông qua ngoại giao, thông qua văn hóa, bằng con đường là những Học viện Khổng tử.

 

"Mà như ta thấy kinh nghiệm ở Mỹ rằng cái đó không bảo đảm tự do học thuật trong môi trường đại học, ở phạm vi của các Viện Khổng tử trong các trường đại học, th́ rơ ràng đó là một hệ thống rất thống nhất với nhau và có mục tiêu rất rơ ràng."

 

B́nh luận của Giáo sư Thêm, Giám đốc Trung tâm Văn hóa học lư luận và ứng dụng, được đưa ra một ngày sau khi Ủy ban Đối ngoại của Hạ viện Hoa Kỳ mở phiên điều trần và nêu lên các quan ngại về các 'mối đe dọa' và 'ảnh hưởng' của Trung Quốc thông qua các dự án, trường viện, đặc biệt như Viện Khổng tử ở Hoa Kỳ.

 

'Bất thường, gấp rút'

 

Cũng hôm 05/12, một nhà nghiên cứu về chính sách văn hóa của Việt Nam từ Viện Hàn lâm Khoa học Xă hội nói với BBC rằng có những yếu tố thực tế về "ư đồ" trong các chính sách sử dụng sức mạnh mềm ở nước ngoài của Trung Quốc mà ở Việt Nam cần phải lưu ư.

Trao đổi với BBC từ Viện Nghiên cứu Văn hóa từ Hà Nội, Giáo sư, Viện trưởng Lê Hồng Lư nói:

"Chẳng hạn như bây giờ tôi muốn đưa văn hóa của tôi sang nước khác để tuyên truyền cũng như để người nước khác hiểu biết được văn hóa của nước tôi, thế nếu ư đồ là tốt th́ cho hai bên ḥa b́nh hữu nghị để hai bên cùng hiểu biết lẫn nhau để cùng không xảy ra những chuyện hiểu lầm.

 

“Nhưng nếu ư đồ không tốt, th́ có thể tôi dùng văn hóa của tôi, nhưng dần dần, nếu văn hóa của anh không mạnh, th́ tôi sẽ biến văn hóa của tôi khống chế văn hóa của anh; hoặc nói như một số thuật ngữ bây giờ gọi là 'xâm lược bằng văn hóa” GS. Lê Hồng Lư

 

"Nhưng nếu ư đồ không tốt, th́ có thể tôi dùng văn hóa của tôi, nhưng dần dần, nếu văn hóa của anh không mạnh, th́ tôi sẽ biến văn hóa của tôi khống chế văn hóa của anh; hoặc nói như một số thuật ngữ bây giờ gọi là 'xâm lược bằng văn hóa'.

 

"Đấy là một cách và tôi nghĩ cái này cũng phổ biến, gần đây người ta nói nhiều đến những chuyện như vậy, th́ tôi cho rằng cách tốt hay không tốt ở chỗ đó, hoàn toàn do mục đích của người đưa vào. Nếu mà có ư đồ xấu th́ họ cũng có những cách để họ làm những việc đấy."

 

Giáo sư Trần Ngọc Thêm cho BBC hay Trung Quốc đă đầu tư với quy mô 'rất lớn' và thực hiện 'rất gấp rút' các viện Khổng tử trên phạm vi toàn cầu.

 

Ông nói: "Việc xúc tiến thành lập Viện Khổng tử của Trung Quốc bắt đầu từ năm 2004 ở Hàn Quốc, theo những thông tin tôi có được, cho đến nay số lượng của họ thành lập đă được trên 450 học viện ở trên 100 quốc gia ở trên thế giới.

 

"Nhà nước đầu tư một khoản tiền rất lớn và họ làm cái này rất gấp rút và điều đó cũng cho thấy sự quan tâm của nhà nước Trung Quốc đối với việc thành lập này. T́nh h́nh có vẻ rất khác với trường hợp Viện Goethe của Đức, hay Hội đồng Anh (British Council) của Anh quốc, công việc phổ biến văn hóa ngôn ngữ tiến triển rất b́nh thường, ở đây có vẻ như có cái ǵ đó bất thường."

 

Giáo sư Thêm nói thêm về tính 'bất thường này' và cho rằng đây chính là lư do đằng sau việc một số quốc gia phương Tây đă đang xem xét lại chính sách với các Viện Khổng tử.

 

Ông nói: "Trung Quốc những năm gần đây đang đang đặt vấn đề rất quyết liệt trong việc triển khai sức mạnh mềm của Trung Quốc, triển khai vị thế của Trung Quốc, rồi cái người ta gọi là giấc mơ của Trung Quốc trên phạm vi toàn thế giới. Học viện Khổng Tử chính là nằm trong hệ thống những biện pháp để họ hướng tới, đạt vai tṛ, vị thế này.

 

"Có lẽ đó cũng chính là lư do mà v́ sao bên Mỹ và Canada gần đây đều có các nghi ngại và dẫn đến quyết định cắt đứt mối quan hệ một số trường đại học, cắt đứt quan hệ với một số tổ chức triển khai học viện này của Trung Quốc ở Mỹ và ở Canada. Và tôi nghĩ họ có những lư do nhất định để làm việc đó."

 

'Thận trọng, cảnh giác'

 

Bản quyền hình ảnh Getty Image caption Thủ tướng Dũng nói rằng đối với TQ th́ "vừa hợp tác vừa đấu tranh".

Tháng 10/2013, trong một chuyến thăm chính thức tới Việt Nam, Thủ tướng Trung Quốc, ông Lư Khắc Cường và Thủ tướng Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng đă chứng kiến kư kết một số dự án hợp tác Trung - Việt tại Việt Nam, trong đó có việc thành lập Viện Khổng tử đặt tại Đại học Hà Nội.

 

Nhận xét về quy mô được giới hạn hiện nay của Viện này tại Việt Nam, so sánh với trường hợp 90 viện đă được triển khai ở Hoa Kỳ mà Hạ viện Mỹ vừa nêu quan ngại trong phiên điều trần hôm thứ Năm về các mối đe tới 'tính công khai và tự do học thuật', cũng như 'an ninh quốc gia', Giáo sư Lê Hồng Lư nói với BBC:

"Tôi nghĩ có lẽ v́ như thế mà nhà nước Việt Nam không muốn làm to ra nữa mà họ để cho Viện đó ở trong một trường Đại học thôi.

 

"Mà tôi nghĩ đến một trường đại học là hợp lư bởi v́ khi mà đă có những cảnh báo của các nước, th́ ḿnh cũng nên thận trọng, th́ tôi nghĩ, chuyện thận trọng là đúng."

 

Giáo sư Thêm hôm thứ Sáu nhấn mạnh tới việc Việt Nam đang cảnh giác với các chính sách của Trung Quốc, ông nói:

"Người Việt Nam đối với những chính sách và những kinh nghiệm của Trung Quốc trong giai đoạn hiện tại th́ có nhiều cái nghi ngờ, nhiều cái không thật tin tưởng và cái cảnh giác.

"Và có nhiều trường hợp th́ cho thấy chúng ta đă từng mất cảnh giác hoặc gần đây nhất là trường hợp một đơn vị của Trung Quốc định lập một khu vực du lịch trên đèo Hải Vân mà đă được báo giới cũng như các nhà quân sự nhanh chóng vạch ra và yêu cầu dừng lại th́ cũng là một ví dụ."

 

“Các viện này đang dấy lên mối quan ngại rằng chúng đang đe dọa tự do học thuật, tiến hành các theo dơi giám sát với các sinh viên Trung Quốc ở hải ngoại và thúc đẩy các mục tiêu chính trị của Đảng Cộng sản cầm quyền của Trung Quốc” Điều trần Hạ viện Mỹ, theo Reuters

 

Trở lại với việc thành lập Viện Khổng tử ở Việt Nam, nhà nghiên cứu nói: "Tôi nghĩ rằng trong mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, việc này thật khó mà cưỡng lại được bởi v́ Trung Quốc đă thành lập ở trên 100 nước trên thế giới.

 

"Thế th́ không có lư ǵ mà họ lại không muốn thành lập ở Việt Nam, và từ phía Việt Nam nhu cầu học văn hóa Trung Quốc, tiếng Trung Quốc... là có thực, cũng thật khó để cưỡng lại đề xuất này.

 

"Tuy nhiên, như tôi nói, do tất cả những t́nh h́nh quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc mà bản thân người Việt Nam, trí thức Việt Nam, cũng như người dân Việt Nam sẽ rất cảnh giác với những ǵ đến từ chính phủ, như một con đường chính thống, bởi v́ nếu không có Học viện Khổng tử th́ người Việt Nam vẫn bỏ tiền túi ra để mà đi học tiếng Trung Quốc, và bỏ thời gian cũng như tiền bạc ra để tự ḿnh nghiên cứu văn hóa Trung Quốc.

 

"Một khi những món hàng ǵ mà Trung Quốc bỏ tiền ra rất nhiều để đưa cho chúng ta th́ người dân sẽ cảnh giác đấy, và tôi không biết đó có phải là lư do hay không, nhưng mà cái thỏa thuận từ tháng 10 năm ngoái cho đến nay thành lập một học viện Khổng tử đặt tại trường đại học Hà Nội vẫn chưa triển khai được một bước nào tiếp theo."

 

'Học giả hay t́nh báo?'

C̣n Giáo sư Lê Hồng Lư b́nh luận thêm về chính sách và t́nh h́nh bang giao văn hóa giữa Việt Nam với Trung Quốc hiện nay, nhất là sau diễn biến vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải dương 981 ở Biển Đông và việc xây dựng, kiên cố hóa các công tŕnh quốc pḥng, bán quốc pḥng ở những vùng biển đảo mà Việt Nam tuyên bố bị Trung Quốc chiếm từ tay ḿnh vài thập niên qua.

 

Nhà nghiên cứu nói: "Hiện nay, tôi nghĩ mọi việc nói chung cũng b́nh thường, nhưng cũng không lạ ǵ khi anh với tôi có thể chơi với nhau rất thân, nhưng qua những việc trục trặc, xích mích, hiểu lầm hay không hiểu lầm th́ tôi không bàn luận, nhưng rơ ràng qua những chuyện vừa rồi, th́ Việt Nam và Trung Quốc rơ ràng có những cái không được tốt cho lắm đối với nhau như là ngày xưa.

 

Nhiều trao đổi học thuật của Trung Quốc chứa đựng các rủi ro bị che dấu, chẳng hạn các học giả thỉnh giảng lại có thể là các t́nh báo được cử đi Giáo sư kinh tế Hạ Nghiệp Lương

"Tất nhiên chưa có lúc nào giữa Trung Quốc và Việt Nam có những cái tốt hết được trong lịch sử của chúng ta, nhưng dù sao nếu có b́nh đẳng với nhau hết tất cả mọi thứ th́ nó khác, thế nhưng mà tất cả những chuyện vừa rồi sẽ làm cho người Việt Nam suy nghĩ khác chứ không phải là như trước nữa," Giáo sư Lư nói với BBC.

 

Hôm 04/12/2014, phiên điều trần tại Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ đă nghe một số quan ngại từ các nghị sỹ Quốc hội cho rằng Trung Quốc đang đe dọa 'tự do học thuật' và đang gây 'tác động, ảnh hưởng' tới các trường, viện đại học tại Hoa Kỳ, đặc biệt qua các Học viện Khổng tử mà tới nay con số đă tới trên 90 cơ sở trên toàn nước Mỹ.

 

"Các viện này đang dấy lên mối quan ngại rằng chúng đang đe dọa tự do học thuật, tiến hành các theo dơi giám sát với các sinh viên Trung Quốc ở hải ngoại và thúc đẩy các mục tiêu chính trị của Đảng Cộng sản cầm quyền của Trung Quốc," hăng Reuters tóm lược điều trần cho hay.

 

Hôm thứ Sáu, 05/12, một trang mạng về giáo dục đại học Mỹ, trang Inside Higher Ed, trích dẫn các số liệu nói khoảng 274.000 sinh viên Trung Quốc đang trả học phí toàn phần để học tại Mỹ, trong khi theo Reuters, người Trung Quốc chiếm 31% lượng sinh viên quốc tế đang học tại Hoa Kỳ.

 

Cũng hăng tin Anh hôm thứ Sáu trích dẫn lời một giáo sư kinh tế học và nhà bất đồng nổi tiếng của Trung Quốc, ông Hạ Nghiệp Lương, người bị sai thải khỏi Đại học Bắc Kinh hồi năm ngoái, cảnh báo rằng "nhiều trao đổi học thuật của Trung Quốc chứa đựng các rủi ro bị che dấu, chẳng hạn các học giả thỉnh giảng lại có thể là các nhân viên t́nh báo được cử đi."

 

                               H́nh vẽ Khổng Tử trên Web

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính