Ngô Đ́nh Diệm và Chính Nghĩa Dân Tộc

 

Phần Ic

 

Minh Vơ

 

 

NHỮNG NHÂN TỐ DẪN ĐẾN ĐẢO CHÁNH VÀ THẢM SÁT

 

Theo thiển kiến, có bốn nhân tố sau đây dẫn đến đảo chính.

 

·       Một số giới chức cao cấp trong bộ ngoại Hoa-Kỳ và mấy nhà báo trong nhóm gọi là nhóm Diem-Must-Go (Diệm Phải Xuống), trong đó đứng đầu là thứ trưởng ngoại giao Averel Harriman và phụ tá ngoại trưởng Roger Hilsman nhất định bằng mọi cách lật Tổng Thống Diệm. Sát cánh cùng với Harriman và Hilsman là những nhà báo thường ca tụng ông Hồ như David Halberstam, Neil Shseehan. TUy David đă dám bịa chuyện chính quyền Ngô Đ́nh Diệm giết 4 nhà sư, nhưng phái đoàn Liên Hiệp Quốc đă phỏng vấn “những người chết” này trong cuộc điều tra. (Xin xem Phần IV)

 

·       Một vài nhà sư bỏ tinh thần Phật pháp dấn thân vào chính trị, lợi dụng một sơ sót nhỏ của phủ Tổng Thống để thổi phồng lên, rồi kích động Phật tử và sinh viên học sinh trẻ người non dạ nghe theo để cũng bằng mọi cách lật cho bằng được Tổng Thống Diệm.

 

·       Một số chính khách thuộc các đảng đă từng làm loạn chống chính phủ Ngô Đ́nh Diệm ngay trong 2 năm đầu ông mới về nước, nên bị ông nghi ngờ không trọng dụng. Họ bất măn và dùng các nhà báo Mỹ c̣n quá trẻ (ở lớp tuổi ngoài đôi mươi) như David Halberstam và Neil Sheehan làm cái loa bù lu bù loa lên rằng ông Diệm độc tài, đàn áp đối lập và Phật Giáo.

 

·       Một vài tướng tá, như Dương Văn Minh, Đỗ Mậu… ít học, nhưng nhiều tham vọng, bất măn, lại dễ bị mua chuộc sẵn sàng theo lệnh ngọai bang nhận tiền của Mỹ để làm liều.

 

Bốn thành tố trên phối hợp hành động cùng lúc tấn công một vị Tổng Thống nhận viện trợ của Mỹ, biết ơn Mỹ, dùng viện trợ của Mỹ mở mang các tôn giáo. Chỉ nói riêng Phật Giáo đă từng được chính phủ cấp đất cho xây chùa, khuyến khích giúp đỡ cho hàng ngh́n chùa trùng tu xây mới chỉ trong mấy năm. Cho phép tăng lữ xuất ngoại du học.

 

Harriman là người thù ông Diệm v́ vụ trung lập hóa Ai Lao. Ông Diệm, cũng như cựu Tổng Thống Dwight Eisenhower, đều coi Ai Lao như cửa ngơ để CS Bắc Việt xâm nhập miền Nam Việt Nam. Ông cực lực chống việc trung lập hóa Ai Lao v́ biết chắc chắn Bắc Việt sẽ không bao giờ tôn trọng hiệp ước đă kư. Chúng sẽ để quân lại, đem thêm quân vào y như chúng đă vi phạm thỏa ước Genève 1954. C̣n các nước Tây phương th́ v́ lương tâm, v́ tính lương thiện sẽ không dám vi phạm, không dám đem quân vào đuổi Cộng quân Bắc Việt đi. Như vậy coi như thế giới tự do mất Ai Lao cho Cộng Sản.

 

Nhưng Harriman không thể nh́n ra âm mưu của CS như Tổng Thống Diệm. V́ vậy sau một cuộc tranh luận gay gắt và bị Tổng Thống Diệm nặng lời, Harriman đă lănh đạo phụ tá Hilsman, nhân viên hội đồng An Ninh Quốc Gia Forestal, và những nhà báo trẻ nói trên lập thành nhóm “Diem-Must-Go”, nhất quyết phải hạ cho bằng được ông Diệm, dù phải xảo trá, lươn lẹo, đánh lừa, vu khống…

 

Họ biết ông Diệm cần ông Nhu. Ông Nhu chẳng những là người thảo diễn văn cho Tổng Thống, c̣n là người phụ tá đắc lực về nhiều vấn đề. Thấy công việc ông làm, người ta đă gọi ông là cố vấn của Tổng Thống. Chứ ông chẳng bao giờ lănh lương cho cái chức cố vấn này. V́ cũng chẳng có văn thư chính thực nào về cái chức ấy. Trừ sau này khi Quốc Sách Ấp Chiến Lược được chính thức ban hành th́ ông Nhu là chủ tịch chính thức của ủy ban liên bộ về ACL.

 

Ngoài ra ông Nhu là tổng bí thư của “Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng”, tuy ít cán bộ, nhưng cũng là tai mắt cho chế độ. Họ cũng biết ông Nhu rất yêu vợ. Nên họ tấn công trước tiên vào bà Nhu. Rồi họ yêu cầu chính quyền Mỹ làm áp lực với Tổng Thống Diệm, buộc ông phải đưa ông bà Nhu, hay trước tiên đưa bà Nhu ra nước ngoài, coi như chặt một cánh tay của ông Diệm.

 

Họ cố t́nh tạo ra dư luận làm hại đến thanh danh của bà Nhu, vin vào một vài lời tuyên bố của bà để hạ uy tín của Tổng Thống. Tuy một vài lời tuyên bố của bà Nhu được nhiều người coi như đổ thêm dầu vào lửa, nhưng cũng có nhà báo đánh giá là chính xác và độc đáo. Chẳng hạn câu bà nói ở Los Angeles sau khi nghe tin chồng và Tổng Thống bị giết: “Sẽ không có đảo chính, nếu Hoa Kỳ không khuyến khích hay tiếp tay.” Nhà báo Bouscaren đă bảo ngay những kẻ chỉ trích bà nặng nề nhất, kể cả báo chí Mạc Tư Khoa cũng phải đồng ư với bà.64

 

H́nh 7: Bà Ngô Đ́nh Nhu

 

Dĩ nhiên Tổng Thống không thể nhượng bộ. Trước hết ông bà Nhu không có lỗi lầm ǵ. Thứ hai ông Nhu là một phụ tá, một cố vấn đắc lực. Chỉ có ông Nhu nắm vững lư thuyết chính trị và chiến lược sách lược của Tổng Thống.

 

C̣n nhà sư Thích Trí Quang, th́ liền sau khi Việt Cộng chiếm được miền Nam, thống nhất hai miền, đă lộ nguyên h́nh là người của CS. Cho đến giờ phút này, trong khi Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bị Cộng Sản bách hại, tàn bạo. Có khi nào ông tổ chức sư tự thiêu để phản đối không? Có khi nào ông lên tiếng bênh vực giáo hội không? Nhà sư này đă lợi dụng một lỗi lầm nhỏ của phủ Tổng Thống, về việc treo cờ Phật Giáo để làm to chuyện.65

 

Ông muốn mượn đài phát thanh Huế để lớn tiếng đả kích chính phủ. Khi quản đốc đài không cho phát thanh bài của ông, ông bèn hô hào một số đông gồm cả nhiều phụ nữ và trẻ em 66 đến biểu t́nh trước đài phát thanh Huế.

 

Họ đe dọa nếu không cho phát bài của TT Trí Quang th́ sẽ phá đài. Quản Đốc đài (một Phật tử) sợ quá bèn báo cáo lên tỉnh trưởng (cũng Phật tử). Tỉnh trưởng báo cáo lên đại biểu chính phủ Hồ Đắc Khương (cũng Phật tử). Một phó tỉnh trưởng (Đặng Sỹ, Công Giáo) nhận lệnh của đại biểu chính phủ đưa quân đến bảo vệ đài Phát Thanh.

 

Trong cuộc biểu t́nh và chống biểu t́nh này đă xảy ra tai nạn là có 9 người chết gồm một phụ nữ và 8 trẻ em. Phía chính quyền địa phương cho rằng do lựu đạn của Việt Cộng. Phía thượng tọa Thích Trí Quang th́ khẳng định do xe tăng và lựu đạn của Đặng Sỹ. Tiến sĩ Cao Thế Dung, trong cuốn Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống (viết chung với Lương Khải Minh, tức bác sĩ Trần Kim Tuyến), th́ cho rằng do một loại chất nổ cực mạnh mà lúc ấy chỉ CIA có được. Ông c̣n nêu rơ tên người cung cấp thứ chất nổ đó là đại úy Scott .67

 

Nữ kư giả Ellen Hammer cũng trích lời của một giới chức CIA, từng hoạt động ở Việt Nam và có liên hệ với nhóm đảo chính nên đă bị trục xuất về Mỹ. Đó là George A. Carver.

 

Theo Hammer th́ ông này khi đă giữ chức vụ quan trọng trong CIA đă viết: “Tia lửa châm ng̣i thuốc nổ ở Huế ngày 8-5-1963 đă được phát động dưới những hoàn cảnh mà chi tiết của chúng sẽ măi măi là những vấn đề tranh căi. 68

 

Tuy lỗi không phải của chính phủ, nhưng Tổng Thống cũng đă cho lập ủy ban ḥa giải, gồm đại diện của chính quyền do phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ lănh đạo và đại diện của các phe phái Phật Giáo do Thượng Tọa Thích Thiện Minh cầm đầu. Ngày 16-6-63 liên ủy ban đă ra một thông cáo, theo đó những đ̣i hỏi của phía Phật Giáo đă được thỏa măn và chính phủ đă sẵn sàng bồi thường cho những nạn nhân. Nhưng các nhà sư làm chính trị do Thượng Tọa Thích Trí Quang cầm đầu lại “đứng ngoài và trên ủy ban liên phái”, luôn dồn chính quyền vào chỗ không thể giải quyết được. V́ thực ra họ chỉ muốn lật Tổng Thống Diệm thôi. Ông đă tinh khôn chỉ định Thượng Tọa Thiện Minh thay mặt ông, chứ ông không chịu ra mặt để thảo luận với đại diện của chính quyền.

 

Đáng tiếc là ṭa đại sứ Mỹ đă đứng hẳn về phía họ, cho lănh tụ Thích Trí Quang ẩn náu trong ṭa đại sứ khi chính quyền muốn bắt giữ nhà sư này. Chính quyền biết rơ một khi mất lănh tụ th́ cuộc nổi loạn sẽ bị dẹp tan .69

 

Những cáo buộc về sự kỳ thị, đàn áp, bất công của Tổng Thống Diệm đối với Phật Giáo dựa vào mấy sự kiện sau đây thường không được quần chúng hiểu biết nguồn gốc và lư do xác đáng.

 

Trước hết là dụ số 10, do Quốc Trưởng Bảo Đại kư ngày 6-8-1950. Phe tranh đấu Phật Giáo kết tội Tổng Thống Diệm cố t́nh duy tŕ dụ đó, không cho Phật Giáo phát triển. V́ dụ đó chỉ coi Phật Giáo chỉ như một hội. Tại sao không trách người kư dụ này là ông Bảo Đại và chính phủ của ông, gồm đại đa số là Phật tử?

 

Nếu muốn có một luật khác hủy bỏ đạo dụ số 10, thiết nghĩ Phật Giáo nên nêu vấn đề với quốc hội. V́ quốc hội mới có quyền lập pháp. Tổng Thống chỉ ban hành. Nếu các nhà sư nêu lên sớm hơn, có thể đă có một đạo luật mới thuân lợi hơn cho Phật Giáo.

 

Người ta cũng trách Tổng Thống dùng toàn người Công Giáo và gia đ́nh, không dùng người Phật Giáo. Nhưng hăy xem xung quanh Tổng Thống, ban tham mưu của ông gồm đổng lư, phó đổng lư, chánh văn pḥng, chánh vơ pḥng, tổng thư kư và bí thư lại toàn là Phật tử. Phó Tổng Thống, Tổng Tham Mưu Trưởng, tổng trấn Sài G̣n Gia Định, bộ trưởng Quốc Pḥng và bộ trưởng phủ Tổng Thống, bộ trưởng Ngoại giao là những bộ quan trọng nhất, đều là Phật tử. Đa số tỉnh trưởng, đa số tướng lănh có quyền hành nhất đều là Phật tử. Dĩ nhiên cũng có nhiều người Công Giáo. Nhưng bảo Tổng Thống Diệm chỉ dùng Công Giáo là một sự xuyên tạc có mục đích khích động ḷng hận thù trong giới Phật tử chẳng những đối với Tổng Thống Diệm mà có thể c̣n cả với đạo Công Giáo.70

 

Những luận điệu như thế đă được những phóng viên Mỹ trong nhóm “Diem-must-go” chuyển tải tới dân chúng Mỹ và thế giới, kèm theo những tin tức về vụ đàn áp biểu t́nh của Phật tử trước đài Phát Thanh Huế.

 

Để giải quyết vấn đề càng ngày càng trở nên căng thẳng, phức tạp, Tổng Thống đă chỉ thị chính phủ thành lập một ủy ban liên bộ đại diện chính quyền. Ông cũng yêu cầu tổng hội Phật Giáo Việt Nam lập một ủy ban liên phái đại diện cho Phật Giáo. Hai bên sẽ họp lại để thảo luận t́m giải pháp thỏa đáng.

 

H́nh 8: Bà Suzanne Labin phỏng vấn Tổng Thống Diệm

 

Những cuộc thảo luận giằng co chưa đi đến kết quả nào, v́ phía Phật Giáo, do Thượng Tọa Thích Thiện Minh làm chủ tịch, theo chỉ thị của sư Thích Trí Quang, luôn đưa ra những yêu sách dồn chính phủ vào ngỏ bí. V́ thực ra phe Phật Giáo Tranh Đấu chỉ muốn lật đổ chính phủ, chứ không muốn ḥa giải.

 

Trong khi đó vụ ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu ở góc đường Lê Văn Duyệt và Phan Đ́nh Phùng trước ṭa đại sứ Cam Bốt ngày 11-6-1963 đă làm rúng động dư luận thế giới, bất lợi hoàn toàn cho chính phủ.71

 

Tiếp đến là vụ Quân Đội và Cảnh Sát kiểm soát 14 chùa trên toàn quốc trong ngày 21-8-63, trong đó quan trọng nhất là chùa Xá Lợi tại Sài G̣n, nơi sư Thích Trí Quang dùng làm tổng hành dinh điều hành, phối hợp các hoạt động chống chính quyền,72 và chùa Từ Đàm ở Huế.

 

Cuộc kiểm soát chùa Từ Đàm do Tướng Đỗ Cao Trí đích thân chỉ huy. Việc lục soát 14 ngôi chùa (toàn quốc có 4766 chùa) là do 10 tướng lănh trong quân đội, trong đó cả Tổng Tham Mưu Trưởng Trần Thiện Khiêm và Tham Mưu Trưởng Trần Văn Đôn đề nghị với Tổng Thống nhằm chấm dứt những vụ bạo động, gây rồi từ đó phát ra khiến nguy hại đến công cuộc chiến đấu chống Cộng Sản. Trước khi chấp thuân Tổng Thống đă buộc họ phải ḥa giải trước, và phải tránh đổ máu. Ông cũng mong rằng hành động bất đắc dĩ đó sẽ đưa các sư thích làm chính trị ra khỏi chính trị để trở về với tôn giáo.

 

Sau vụ lục soát chùa, bắt giữ một số người cạo trọc đầu nhưng không có tên trong Chùa tối hôm đó, và liền sau khi an ninh công cộng được tái lập, các cơ quan an ninh trả tất cả sư bị giữ lại cho các chùa gốc. Nhưng có một số không thuộc chùa gốc nào cả, v́ các chùa và cả ủy ban liên phái cũng không nhận họ. Những người này đă bị giữ lại, v́ bị t́nh nghi là Việt Cộng trá h́nh trà trộn vào các chùa. Số người trọc đầu mà không được chùa nào nhận này khoảng từ 200 đến 300!

 

Nhưng các kư giả Mỹ đă loan đi rằng vụ Quân Đội kiểm soát 14 chùa là cuộc đàn áp dă man do ông Ngô Đ́nh Nhu chủ trương và đích thân điều khiển nhằm bách hại Phật Giáo.

 

Họ lại đ̣i Tổng Thống phải cho ông Nhu ra nước ngoài. Nhưng không bao giờ ông Diệm bỏ người em v́ áp lực ngoại bang. Chính lúc gian nguy, phải rời dinh Gia Long lánh vào Chợ Lớn, ông Nhu đề nghị để hai anh em mỗi người đi một ngả, hầu nếu một người bị hại, th́ c̣n người kia. Ông Diệm cũng không nỡ xa em trong hoạn nạn.

 

Sau vụ kiểm soát các chùa, được báo chí Mỹ làm rùm beng, chính nhạc phụ của ông Ngô Đ́nh Nhu là đại sứ Trần Văn Chương và ngoại trưởng Vũ Văn Mẫu đă từ chức. Tổng Thống Diệm hết sức buồn về chuyện này.

 

Cũng chính sau vụ này bộ ngoại giao Mỹ đă có văn thư gửi ṭa đại sứ ở Sài G̣n đề ngày 24-8-1963 cho phép đại sứ Cabot Lodge bật đèn xanh cho nhóm tướng lănh.73

 

Rồi ngay ngày hôm sau, 25 tháng 8 đài VOA, tiếng nói Hoa Kỳ, gián tiếp khuyến khích đảo chính, bằng cách loan tin Chính Phủ Hoa Kỳ có thể cắt viện trợ cho SàiG̣n. Những biến cố dồn dập ấy tưởng có thể làm nổ tung bộ óc và con tim của một người thông minh, can đảm. Nhưng Tổng Thống Diệm vẫn điềm tĩnh. Ông đă chấp thuận đề nghị của đại sứ Bửu Hội ở Marốc mời Liên Hiệp Quốc cử một phái đoàn tới Việt Nam điều tra để làm sáng tỏ vấn đề khủng hoảng Phật Giáo.

 

Kết quả, phái đoàn báo cáo: Không có đàn áp hay kỳ thị. Nhưng trước khi báo cáo về tới Nữu Ước, th́ cuộc đảo chính đă xảy ra. Tổng Thống và cố vấn chính trị đă bị hạ sát.74

 

Đại sứ Cabot Lodge đă đánh hơi thấy nguy cơ cuộc đảo chính không thể tiến hành, nếu Liên Hiệp Quốc và chính phủ Hoa Kỳ được thông báo về kết quả cuộc điều tra. Ông phái ngay trung tá Lou Conein tiếp xúc với tướng Đôn, một bạn học và cùng sinh quán là Pháp Quốc để nổ súng ngay ngày 1-11-63. 75

 

V́ Tổng Thống Diệm hay bất th́nh ĺnh đi kinh lư xa Sài G̣n, nên muốn ăn chắc ông Lodge đă cẩn thận giữ Tổng Thống tại dinh Gia Long bằng cuộc viếng thăm của đô đốc Felt.

 

Cuộc đảo chính đă được chuẩn bị chu đáo. Trước đó tư lệnh Hải Quân đại tá Hồ Tấn Quyền đă bị dụ ra khỏi bộ tư lệnh rồi bị giết. Tư lệnh lực lượng đặc biệt, đại tá Lê Quang Tung, và tư lệnh lữ đoàn pḥng vệ phủ Tổng Thống trung tá Nguyễn Ngọc Khôi đă bị giữ tại bộ tổng tham mưu. Rồi sau đó một trong hai người (đại tá Tung) đă bị lôi ra giết bên ngoài. Sư đoàn 7 và quân đoàn IV do hai tướng trung thành với Tổng Thống nhất là Bùi Đ́nh Đạm và Huỳnh Văn Cao đă bị vô hiệu hóa bởi đại tá Nguyễn Hữu Có. Ông Có được giao chỉ huy một đại đơn vị thuộc Quân Đoàn IV, nhận lệnh của Tổng Tham Mưu Trưởng hăn ngữ ở bến đ̣ Mỹ Thuận, không cho quân trung thành kéo về Sài G̣n.

 

Đại sứ Mỹ Cabot Lodge, cẩn thận hơn, đă cử trung tá Lou Conein mang tiền và máy liên lạc đến ngồi ngay tại văn pḥng của Tổng Tham Mưu Trưởng, khích lệ, canh chừng và làm liên lạc viên giữa bộ chỉ huy đảo chính với ṭa đại sứ.76

 

Vào 4:30 chiều 1-11-63, Tổng Thống Diệm gọi hỏi ư đại sứ Cabot Lodge về quan điểm của chính phủ Hoa Kỳ đối với cuộc binh biến vừa bắt đầu. Ông Lodge thoái thác, trả lời ḿnh không biết ǵ, và không hỏi ư Hoa Thịnh Đốn được v́ giờ này ở đó mới 4:30 sáng.

 

Đặc biệt đáng nói, là ông đă khuyên Tổng Thống Diệm đi ra nước ngoài với máy bay của ṭa đại sứ đang có sẵn! Với đề nghị này ông đă gián tiếp thú nhận ông đă biết tất cả, và đă nắm chắc thành công. Tổng Thống chỉ nói ông đang cho tái lập trật tự.77

 

Cựu đại tá Nguyễn Hữu Duệ, nguyên tham mưu trưởng Lữ Đoàn Liên Binh Pḥng Vệ Phủ Tổng Thống khi c̣n sinh thời đă cho người viết hay, khi biến cố xảy ra ông, với tư cách là Thiếu Tá quyền tư lệnh – trong khi tư lệnh Trung Tá Nguyễn Ngọc Khôi đi họp và bị giữ tại bộ Tổng Tham Mưu– đă điện thoại xin phép Tổng Thống đưa thiết giáp lên áp đảo các tướng đảo chính tại bộ Tổng Tham Mưu. Nhưng Tổng Thống không chấp thuận.

 

Trong cuộc trả lời phỏng vấn của người viết đầu năm nay, ông Cao Xuân Vỹ được hỏi đă xác nhận, lúc ông Duệ điện thoại vào dinh xin gặp Tổng Thống, chính ông Vỹ đang có mặt bên cạnh Tổng Thống và ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu. Ông Vỹ đă nghe điện thoại và tŕnh Tổng Thống. Tổng Thống không chấp thuân. Sau đó, đến lúc nguy kịch hơn, có một đại đội thuộc Lực Lượng Đặc Biệt, t́nh cờ vừa đi hành quân về SàiG̣n, biết có biến đă xin thượng cấp đến bao vây bộ Tổng Tham Mưu. Thiếu tá Nguyễn Văn Phú, (sau này là Trung Tướng tư lệnh quân đoàn II) trong bộ tham mưu Lực Lượng Đặc Biệt đă điện vào dinh xin lệnh của Tổng Thống, cũng không được chấp thuận.

 

Đến tối, thấy liên lạc với các quân khu không có kết qủa, Tổng Thống và ông Cố Vấn đă lên một chiếc xe Citroen do ông Cao Xuân Vỹ cung cấp, và do Thiếu Tá Phước lái vào Chợ Lớn tạm trú ở nhà một bang trưởng người Hoa tên là Mă Tuyên, một thủ lănh Thanh Niên Cộng Ḥa địa phương.

 

Đi theo Tổng Thống và ông Cố Vấn duy nhất có một trung úy Đỗ Thọ là cháu của đại tá Đỗ Mậu. Trung úy Thọ được Tổng Thống tin dùng và cho đi theo xách cặp cho ông là một Phật tử. Sau khi Tổng Thống mất rồi, anh đă viết Nhật Kư Đỗ Thọ, bày tỏ hết ḷng kính mến và thương tiếc Tổng Thống như một người cha. Trung úy Thọ rất lấy làm ngạc nhiên và cảm phục khi thấy trong lúc nguy nan như vậy mà Tổng Thống vẫn điềm tĩnh ngồi uống trà. Anh c̣n tiên đoán về sau lịch sử sẽ coi Tổng Thống Diệm như Abraham Lincoln của Hoa Kỳ. Anh viết: “Nhưng lạ lùng thay, Tổng Thống Diệm thản nhiên ngồi uống trà. Phải chăng Tổng Thống đang nghĩ tới cuộc đời tiên thánh ở thế giới bên kia, xứng đáng là một Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bất diệt ngàn đời.78

 

Đêm 1-11-63 chính trung úy Thọ đă nhận lệnh của Tổng Thống để liên lạc với chú của anh là đại tá Đỗ Mậu và tướng Trần Thiện Khiêm để nhắn họ cho xe đến đón Tổng Thống v́ ông đă bằng ḷng tới trao quyền lại cho các tướng đào chính để tránh đổ máu.

 

Sáng sớm hôm sau Tướng Dương Văn Minh sai tướng Mai Hữu Xuân dẫn đầu một đoàn xe vũ trang đến nhà thờ Cha Tam ở Chợ Lớn để đón Tổng Thống. Tổng Thống và ông Nhu đă tới nhà thờ này vào sáng sớm để dự lễ cầu hồn. Cùng đi trong đoàn xe này có cả đại úy Nguyễn Văn Nhung là cận vệ trung thành của tướng Minh.

 

Khi đến nhà thờ, tên Nhung đă xô Tổng Thống và ông Cố Vấn lên xe thiết giáp. Và đến nửa đường th́ y hạ sát 2 ông.79

 

Khi đoàn xe về đến bộ Tổng Tham Mưu, tướng Minh thấy xác hai ông bèn tuyên bố với báo chí, hai ông đă tự sát. Nhưng ai nh́n thấy thi thể hai nhà lănh đạo bị trói và thân ḿnh đầy những vết đạn lẫn vết dao găm hay lưỡi lê th́ biết ngay các tướng đă nói dối. Một trong những người nh́n thấy trước tiên điều đó là viên trung tá Mỹ Lou Conein.

 

Tin hai ông Diệm Nhu tự sát đến tai Tổng Thống Mỹ Kennedy, ông liền đứng bật dậy, lộ vẻ sửng sốt và nói không thể nào hai người ngoan đạo ấy lại chọn cái chết như vậy được. Sau đó ông cũng nói: “Ông ấy đă chiến đấu cho xứ sở ḿnh suốt 20 năm ṛng và không thể để sự việc kết thúc như thế này được.”80 Nhưng trước mắt, nó đă kết thúc như thế đó. Tổng Thống Kennedy hẳn là phải ăn năn hối hận lắm. V́ dầu sao, những lỗi lầm của mấy nhân viên chóp bu của bộ Ngoại Giao (George Ball, Averell Harriman, Roger Hilsman), và của Đại sứ Cabot Lodge đă đổ hết lên đầu ông. Tội quy vu trưởng.

 

Chỉ ba tuần sau, tới lượt Tổng Thống Hoa Kỳ bị ám sát. Có ư kiến cho rằng cả hai vị Tổng Thống đều không muốn đưa quân Mỹ ồ ạt vào Việt Nam. Tổng Thống Việt Nam c̣n muốn đề nghị Mỹ rút bớt cố vấn. Và phái đoàn McNamara – Taylor do Tổng Thống Kennedy phái sang Việt Nam, nhận định t́nh h́nh năm 1963 cũng xác nhận, t́nh h́nh khả quan và năm sau có thể rút 1000 cố vấn về nước. Và Tổng Thống Kennedy cũng tán thành nhận định ấy.81

 

Phải chăng v́ thế mà tập đoàn siêu quyền lực muốn mở rộng chiến tranh để tiêu thụ vũ khí cũ, và/hoặc thí nghiệm vũ khí mới… đă ra tay hạ sát cả hai ông, mỗi người bằng một cách khác nhau?

 

Tổng Thống Mỹ đă được an táng như một anh hùng. C̣n đám tang của Tổng Thống Diệm và bào đệ th́ chỉ có người cháu gái và chồng là cựu bộ trưởng phụ tá Quốc Pḥng Trần Trung Dung và vài người thân khác. Tuy nhiên cả hai vị Tổng Thống đều được người dân thường khóc thương như nhau.

 

Về hậu quả của cái chết của Tổng Thống Diệm, th́ ai nấy đều đă biết. Ở đây chúng tôi chỉ xin nêu lên một ư kiến của nhà báo thuộc phe Cộng là Wilfred Burchett đă nói với một nhà báo Mỹ có uy tín là Keyes Beech, đặc phái viên của tờ Chicago Tribune. Nhà báo này đă thuật lại cho Giáo Sư Tôn Thất Thiện như sau: (Lời của Burchett) “Thật là không thể tin được; Chúng nó đă giết chết con người duy nhất có tư tưởng và tổ chức có thể chận đứng chúng tôi.”82

 

Tưởng cũng nên nhắc lại rằng trong số những người Mỹ hiểu rơ về Tổng Thống Diệm và kính mến ông, có đại sứ Frederick Nolting và nữ kư giả tiến sĩ Ellen Hammer.

 

Ông Nolting th́ đă xin Tổng Thống Mỹ từ chức để tỏ ư phản đối hành động của chính quyền Mỹ trong cuộc đảo chính. C̣n bà Hammer th́ t́nh nguyện treo bút không viết lách ǵ suốt từ đó, cho đến 24 năm sau, 1987, khi bỗng dưng bà xuất hiện lại với độc nhất tác phẩm “A death in November”, nhằm bênh vực Tổng Thống Diệm và tố cáo những lỗi lầm của chính quyền Kennedy.

 

C̣n Tổng Thống Richard M. Nixon th́ đă lên tiếng chỉ trích chính quyền Kennedy đă phạm lỗi lầm nguy kịch nhất là đă ủng hộ việc lật đổ Tổng Thống Diệm. V́ ông cho rằng “Ông Diệm là một lănh tụ kiên cường của một dân tộc đang vô cùng cần một nhà lănh đạo cương quyết. Ông ta mất rồi, chính quyền ở miền Nam Việt Nam trở thành cái mà ai cũng chộp giật được…” Ông c̣n ví Tổng Thống Diệm như tảng đá đỉnh ṿm, giữ cho ṿm nhà đứng vững bằng cách thăng bằng các thế lực, cho cái nọ chống cái kia để đóng chốt tất cả lại. “Chỉ khi nào tảng đá đỉnh ṿm được lấy đi ngừời ta mới thấy là nó quan trọng. Th́ cũng y hệt như vậy, chỉ khi nào ông Diệm chết rồi, toàn thể hệ thống chính trị miền Nam sụp đổ tan tành, người ta mới nhận rơ vai tṛ sinh tử của ông.”83

 

Trong cuốn No More Vietnams, xuất bản năm 1985 Tổng Thống Nixon đă quy trách cho chính quyền Kennedy về sự sụp đổ và cái chết của ông Diệm. Và cho đến nay th́ đă không c̣n nghi ngờ ǵ nữa. Nhưng chỉ ít tháng sau đảo chính, nhà văn Pháp Suzanne Labin, có mặt trong suốt tháng 10, tháng 11 năm đó tại Sài G̣n, trong tác phẩm Vietnam, an eye-witness account (trang 32-34) đă nêu lên 10 dấu chỉ cho thấy chính quyền Mỹ thực sự có ư muốn lật đổ ông Diệm. Dĩ nhiên Tác giả không phải là người phụ nữ duy nhất có nhận xét tinh tế đó. Bà Ellen Hammer của Mỹ cũng tin như vậy nên mới treo bút suốt 24 năm. Và bà Ngô Đ́nh Nhu th́ dĩ nhiên phải biết rơ hơn ai hết. V́ chỉ mấy giờ sau bà đă lên tiếng ở Los Angeles, tuyên bố hụych tọet là người Mỹ đă nhúng tay vào chuyện tầy trời ấy.

 

Theo nhiều nhân chứng và cả một vài người trong những tướng tá làm đảo chính, nếu không nhận được những dấu chỉ cho thấy chính phủ Mỹ không c̣n ủng hộ ông Diệm nữa, th́ không bao giờ họ dám liều thân. Thậm chí, theo cựu đại tá Nguyễn Hữu Duệ nói với người viết, th́ ngay Thiếu Tướng Nguyễn Văn Quan, bạn thân và cố vấn của Tướng Dương Văn Minh, cũng thú nhận rằng, mấy tướng làm đảo chính luôn luôn bất an, lo lắng, và có thể bỏ cuộc bất cứ lúc nào.

 

Phải chăng v́ vậy mà luôn luôn ở bên cạnh các tướng ở bộ Tổng Tham Mưu lúc nào cũng có mặt tay CIA Lou Conein, cũng là tay trong của đại sứ Henry Cabot Lodge, kè kè bên ḿnh khẩu súng sáu, và đài truyền tin cộng với túi tiền kếch sù?

 

Quả thực đại sứ Lodge đă cố bằng mọi cách dồn ông Diệm vào chỗ chết, không cho ông có cơ hội thỏa hiệp hay nhượng bộ để c̣n đường sống.84

 

Theo thiển kiến của người viết, trong số những lư do chính của các tướng lănh khi tự biến ḿnh thành công cụ của ṭa đại sứ Mỹ trong tội ác này có những lư do sau đây:

Thứ nhất, họ là những kẻ vọng ngọai và dễ bị mua chuộc, lại không đủ tŕnh độ để hiểu được, và cũng không dám nghĩ tới kế hoạch và chương tŕnh tự túc, tự lực cánh sinh của ông Diệm.

 

Thứ hai, họ sợ nếu Mỹ rút quân, hay giảm quân th́ miền Nam sẽ không đủ sức chống lại Bắc Việt. V́ họ chỉ biết đến biện pháp quân sự, mà không biết đến những phương lược phi vũ trang của anh em ông Diệm.

 

Chẳng những chỉ mấy tay vơ biền sợ thế mà lúc ấy một số trí thức, đảng phái quốc gia cũng sợ như vậy. Cho nên về sau, khi Mỹ đem đại quân vào th́ họ mừng rỡ, tưởng sẽ có thể chuyển bại thành thắng ngay. Nhưng, trái lại, cũng như thời Bảo Đại, sự hiện diện của bốn chục vạn quân Pháp trên chiến trường đă làm cớ cho Việt Minh hô hào toàn dân kháng chiến thế nào, th́ sự hiện diện của nửa triệu quân Mỹ thời hậu Diệm cũng là cái cớ để Hồ Chí Minh thúc đẩy nhân dân quyết chiến chống “xâm lăng” như thế. Khi họ Hồ tố cáo trước dư luận thế giới th́ đă được nhiều người lên tiếng bênh vực, cho rằng đại cường Mỹ đă bắt nạt một nước bé nhỏ. Chính nhân dân Mỹ cũng rầm rộ nổi dậy “phản chiến”…

 

Âu cũng v́ vận nước mà một nhà ái quốc có viễn kiến chính trị và nắm vững quy luật của chiến tranh ư thức hệ chống Cộng như Tổng Thống Diệm đă bị ám hại bởi những kẻ vâng lệnh ngoại nhân và chỉ biết nương tựa vào ngoại nhân. Cho nên khi ngoại nhân buông ra th́ cả nước lâm vào thảm cảnh.

 

Nhà báo Anthony Trawick Bouscaren trong cuốn The Last of the mandarins: Diem of Vietnam đă phê b́nh Tổng Thống Diệm như sau:

“Lịch sử sẽ cho thấy Tổng Thống Diệm quá nhân từ nên không sống được trong bầu không khí quyền lực năm 1963. Ông không nhẫn tâm đủ để bắt giam và xử tử những quân nhân phản loạn và thay chúng bằng những người trung tín. Ông đă mất quá nhiều th́ giờ để cố gắng t́m cách xoa dịu những Phật tử không có thể nào xoa dịu được. Thậm chí ông không trục xuất những phóng viên Mỹ bị xúi làm bậy, là những kẻ thù ác độc của ông… Sự ôn nhu của ông đă khuyến khích sự làm loạn.”85

 

Giáo sư Phạm Kim Vinh, bút hiệu Trương Tử Pḥng cũng đă từng phê b́nh ông Diệm không độc tài đủ. 86

 

Trước khi kết thúc Bản sơ lược tiểu sử Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, chúng tôi xin có đôi hàng tóm tắt về con người và tư tưởng chính trị của ông.

 

Ông Diệm là người Việt Nam thuần túy, như thân mẫu ông đă nói.

 

Ông là tín hữu Công Giáo có đức tin sâu xa và sùng đạo. Hầu như ngày nào ông cũng dự lễ và rước lễ. Ngay cả khi đă làm Tổng Thống rất bận bịu việc nước.

 

Đồng thời ông cũng là người thấm nhuần Nho Giáo. Nhiều nhà báo và sử gia ngoại quốc cũng nghĩ thế, khi họ gọi ông là “Nhà Nho cuối cùng”, là ông quan, hay ông quan cuối cùng của Việt Nam. Nữ kư giả Marguerite Higgins c̣n cho rằng ông có vẻ là một học giả Khổng Giáo hơn một tín hữu Công Giáo. V́ thế ông rất gắn bó với gia đ́nh cũng như hết ḷng yêu dân yêu nước.

 

Là người con chí hiếu, nên ông rất yêu thương và biết ơn người em áp út là Ngô Đ́nh Cẩn đă thay ông luôn ở bên mẹ để săn sóc. Nhiều người cho rằng sự nể nang của ông đă khiến ông Cẩn “lộng hành” và làm mất uy tín của ông anh Tổng Thống. Nhưng phần nhiều những người ghét ông đă nói quá về ông Cẩn. Dù ǵ chăng nữa, ai cũng phải nhận ông Cẩn đă làm được một số việc có lợi cho an ninh Quốc Gia với những mạng lưới t́nh báo hữu hiệu.

 

Ông Diệm cũng quư trọng và thương yêu ông Ngô Đ́nh Nhu, một phụ tá đắc lực cho ông trong việc nước. Phần đông các nhà quan sát ngoại quốc đều coi ông Nhu là người có mưu lược, và một số cho rằng ông lấn át quyền của Tổng Thống. Nhưng những người kề cận hai ông xác nhận ông Nhu luôn tuân phục và kính sợ ông anh. Đức tính đáng nể phục của ông Nhu là nhẫn nại, trầm tĩnh, ít nói nhưng rất thâm thúy.

 

Đối với tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục, ông Diệm luôn tỏ ḷng kính mến, như một người “quyền huynh thế phụ”, và một chức sắc Công Giáo cao cấp.

 

Nhưng bảo rằng v́ t́nh cảm gia đ́nh mà ông Diệm đă nể nang quá đáng, hay dung túng những lỗi lầm của những nhân vật trên là không đúng.

 

Ngay đối với ông Ngô Đ́nh Nhu mà có người cho rằng nắm quá nhiều quyền hành cũng một mực kính phục và không bao giờ dám trái ư Tổng Thống. Ông chỉ là một phụ tá đắc lực. Danh xưng Cố Vấn chỉ là một ngôn từ, không có thực chất. Những người gần hai ông đều nhận xét là ông Nhu không bao giờ dám có hành động hay thái độ vượt quyền của Tổng Thống. (Xin xem bài Minh Vơ phỏng vấn ông Cao Xuân Vỹ, là phụ tá thân cận nhất của ông Ngô Đ́nh Nhu, nơi phần III)

V́ ông là nguyên thủ quốc gia độc thân, nên trong một vài trường hợp đặc biệt khi phải đón tiếp các quốc trưởng ngoại quốc có đệ nhất phu nhân tháp tùng, ông đă để bà Ngô Đ́nh Nhu thay anh em ông tiếp đón quốc khách thuộc phái nữ. V́ thế có kẻ vô t́nh hay ác ư gọi bà Nhu là đệ nhất phu nhân.

 

Thường ngày Tổng Thống dậy rất sớm. Dự thánh lễ tại nhà nguyện ở trong dinh. Rồi ăn sáng. Ông thường hay ăn cháo trắng với món dưa Huế. Bữa trưa ông cũng ăn một ḿnh vào lúc 1 giờ. Cơm thường có món cá kho kiểu Huế mà ông rất thích. Sau đó ông nghỉ đến 2:30 bắt đầu giải quyết quốc sự và tiếp khách. Hôm nào ít việc th́ ông ăn tối với gia đ́nh ông bà Nhu. Ông hay lấy máy ảnh chụp h́nh mấy đứa cháu.

 

Đối với những sĩ quan gần ông là các tùy viên, Tổng Thống đối xử thân t́nh. Khi có mặt người khác ông giữ theo phép trên dưới. Luôn gọi họ theo cấp bậc. Nhưng khi chỉ có hai người, Tổng Thống xưng hô một cách thân mật.

 

Cựu nghị sĩ Lê Châu Lộc, nguyên tùy viên Tổng Thống cho biết ông không hề bao giờ bị Tổng Thống quở trách nặng lời. Tùy viên Đỗ Thọ th́ luôn coi Tổng Thống như cha. Tuy nhiên các ông Quách Ṭng Đức, Cao Xuân Vỹ và Lê Châu Lộc đều xác nhận có đôi lúc Tổng Thống nóng nảy, nói lớn, đập bàn. Nhưng chỉ một phút sau lại dịu ngay. Và không bao giờ ông lấy quyết định hay ra chỉ thị trong lúc nóng nảy. Về tính nóng của Tổng Thống, chính ông Nhu đă từng là nạn nhân. Lần ấy, khi tŕnh một hồ sơ có sai sót lên ông anh Tổng Thống, liền bị Tổng Thống quở mắng và ném tập giấy xuống sàn. Ông Nhu chỉ đứng khoanh tay chịu trận. Người chứng kiến vụ này là tùy viên Lê Châu Lộc. Ông Vỹ cũng nhắc đến chuyện này để chứng tỏ ông Nhu không bao giờ dám lạm quyền, lúc nào cũng tuân phục. Ngay cả giám mục Ngô Đ́nh Thục cũng kính trọng người em Tổng Thống.

 

Bà Nhu là một phụ nữ tây học, thông minh lanh lợi, thỉnh thoảng tuyên bố những điều thiếu khôn ngoan cũng bị Tổng Thống la rầy. Như có lần ông đang ở Đà Lạt nghe bà Nhu lên tiếng, ông liền gọi điện về phủ: “Bảo mụ nớ im cái mồm.”87

 

H́nh 9: Bà Ngô Đ́nh Nhu huấn luyện tác xạ cho Thanh Nữ Cộng Ḥa


Đối với dân, những người không ưa ông Diệm thường chỉ nhắc đi nhắc lại chuyện có một lần duy nhất Tổng Thống đi kinh lư bắt dân chờ lâu quá khiến có người bị say nắng. Nhưng họ không biết rằng nhiều lần khác ông đă tỏ ra rất b́nh dị, để cho dân đến gần, thậm chí dẫm cả lên giầy ông, làm bắn bùn đất lên quần ông như có nhà báo Mỹ đă thuật lại. Cựu đại tá Ngô Văn Đính, lữ đoàn trưởng Thủy Quân Lục Chiến đă kể lại cho cựu trung tá Vũ Văn An về một trường hợp như vậy. Hôm ấy Tổng Thống đi trực thăng xuống thăm tỉnh Bến Tre (lúc ấy mới đổi tên là Kiến Ḥa) là tỉnh nhiều Việt Cộng nhất. Khi máy bay đáp xuống th́ vừa lúc có một binh sĩ đi hành quân bị trúng ḿn và bị thương nặng đang chờ phương tiện tải thương. Tổng Thống thấy thế liền ra lệnh lấy máy bay riêng của Tổng Thống để tải thương. Khi máy bay cất cánh rồi ông mới cùng đoàn tùy tùng lên xe về ṭa tỉnh trưởng. Quyết định nhanh chóng của Tổng Thống khiến những ai có mặt đều mến phục.

 

Đối với cựu hoàng Bảo Đại, v́ nhu cầu của t́nh h́nh đất nước, ông phải cho tổ chức trưng cầu dân ư truất phế.

 

Và tuy ông không phục tài cũng như có phần chê trách ông ông Bảo Đại nhu nhược và phóng túng trong cách sống. Nhưng ông vẫn theo tinh thần nhà Nho tôn kính một vị vua đă mất ngôi. Ông luôn cố gắng chỉ vẽ, khuyên nhủ, giúp ông Bảo Đại cư xử đúng một vị quốc trưởng yêu nước. Sau khi cuộc trưng cầu dân ư đă loại hẳn ông Bảo Đại khỏi ṿng quyền lực, ông vẫn c̣n giữ lại pho tượng bán thân của Bảo Đại tại một căn pḥng sát bên cạnh pḥng ngủ của ông tại dinh Độc Lập. Dĩ nhiên chỉ cho đến khi ông Cao Xuân Vỹ, giả vờ lỡ tay, đánh vỡ. 88

 

Suốt thời ông cầm quyền bà Từ Cung, thân mẫu ông Bảo Đại vẫn được cấp tiền hàng tháng để sinh sống một cách xứng đáng. Bà đă có lần viết thư cám ơn.

 

Trong một chú thích chúng tôi đă trưng bài viết của cựu thủ hiến Bắc Việt Phạm Văn Bính thuật lại rằng nhiều lần sau khi đàm đạo với Bảo Đại cả 3, 4 giờ, ông Diệm đă trầm tư, rơm rớm nước mắt. Điều đó chứng tỏ ông Diệm đă thương hơn là ghét ông Bảo Đại. V́ thế cựu hoàng cũng đáp lại ḷng tốt của “bề tôi cũ” bằng cách không tỏ vẻ oán hận, phiền trách ông Diệm, sau khi ông này đă không c̣n. Điều đó đă tỏ rơ qua các lần cựu hoàng phát biểu trước báo giới, hay trong chốn riêng tư, và nhất là qua hồi kư Le Dragon D’Annam (Con Rồng Việt Nam). Chính trong tác phẩm này ông Bảo Đại cũng đă bào chữa cho ông Diệm về nỗi oan kỳ thị Phật Giáo. Ông cho rằng các cuộc tranh đấu của các nhà sư là “do Cộng Sản giật giây và CIA Mỹ tiếp tay.”89

 

Nhân nói đến cuốn hồi kư này, tưởng cũng nên nhắc lại một điều. Chẳng những nhóm Đỗ Mậu (trong Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi), mà cả sử gia Bernard Fall (trong The Two Vietnams), rồi hai đồng tác giả Hoàng Lạc và Hà Mai Việt của cuốn Việt Nam, Những Sự Thật Chưa Hề Nhắc Tới, rồi đến ngay nhà báo Vĩnh Phúc, trong cuốn Những Huyền Thoại và Sự Thật về Chế Độ Ngô Đ́nh Diệm, mới tái bản năm 2006, cũng viết rằng ông Diệm đă qú gối thề trung thành với nhà vua và hoàng hậu. Nhưng may mà trong cuốn hồi kư nói trên, xuất bản năm 1990, ông Bảo Đại đă viết rơ là ông Diệm đứng thề trước tượng Chúa là sẽ trung thành với Tổ Quốc, như chúng tôi đă trưng dẫn ở trên.

 

Lần đến thăm ông Cao Xuân Vỹ ở Quận Cam California, đầu thập niên 90 thế kỷ trước, khi đứng trước chân dung cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, cựu hoàng đă tỏ vẻ đăm chiêu. Ông Vỹ hỏi, cựu hoàng có oán ông ấy không? Ông trả lời: Lỗi tại tôi!. Đó là một thái độ quân tử, phục thiện phát xuất từ tấm ḷng yêu nước chân thật. Và cũng do ḷng ông từ khi mới 20 tuổi đă mến phục ông Diệm rồi. Năm ấy (1933) hoàng đế Bảo Đại 20 tuổi đă phong Ngô Đ́nh Diệm 32 tuối làm thượng thư bộ Lại đứng đầu lục bộ, tương đương với chức thủ tướng thời nay. Và sau đó, “cứ mỗi khi mà tôi cần thay đổi chính phủ, tôi lại phải gọi đến ông...” 90Nhưng ông th́ lúc nào cũng từ chối...” Tại sao vậy?


V́ ông Diệm là con người “tout ou rien”, “all or nothing”. Ông từ chối ông Bảo Đại nhiều lần, cũng như ông cũng đă từng từ chối lời ông Hồ mời ông giữ chức bộ trưởng Nội Vụ. Ông đ̣i ông phải được “toàn quyền”. Đây là cá tính của ông, bản lănh của một nhà lănh đạo trong hoàn cảnh khó khăn, đến tuyệt vọng. Tài trí ông phi thường nên ông rất tự tin. Hơn nữa ông c̣n tin ở Thiên Mệnh. Ông đ̣i quyền thay đổi, chi phối chính sách của ông Hồ, như một điều kiện để hợp tác. Ông đ̣i người Pháp phải trao trả độc lập hoàn toàn, trên pháp lư cũng như trên thực tế. Sau Thông Cáo chung Vịnh Hạ Long, và cả sau hiệp ước Élysée, ông đều thấy người Pháp c̣n nắm quá nhiều quyền hành về kinh tế, ngoại giao và quân sự. Có ra làm thủ tướng dưới ông Bảo Đại ông cũng chẳng làm thế nào để có lợi thế hơn phía Cộng Sản. V́ vậy ông không nhận.

 

Có lẽ cũng do cá tính ấy, ông khước từ đề nghị của lănh tụ Liên Xô, Nikita Khrutshchev năm 1957 cho Cộng Ḥa Việt Nam dưới sự lănh đạo của ông vào Liên Hiệp Quốc cùng với miền Bắc của Hồ Chí Minh. Ông đ̣i toàn quyền dân sự và quân sự, khi ông Bảo Đại năn nỉ ông nhận chức thủ tướng, sau khi Pháp đă trao trả độc lập hoàn toàn, cũng v́ cái cá tính “Tout Ou Rien” ấy. Mà đó cũng là lẽ tự nhiên. Một lănh tụ dù tài giỏi đến mấy nếu không được toàn quyền quyết định th́ sẽ chẳng bao giờ giải quyết được những vấn đề nan giải trong một hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng như miền Nam Việt Nam giữa năm 1954.

 

Từ cái “nhu cầu toàn quyền” ban đầu ấy, thời cuộc đun đẩy ông tới “xu hướng toàn quyền”. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật: Xu hướng độc tài. Cho dù giám đốc CIA William Colby, rất có cảm t́nh với ông, gọi ông là “nhà độc tài nhân từ” (A Benevolant Dictator).91

 

Nhưng có đúng không, lời nói của những người bảo ông độc tài chưa đủ? 92 V́ cái xă hội Việt Nam thời gian ông cầm quyền rất cần một nền độc tài mạnh tay hơn nữa. Ví dụ như miền Bắc, ông Hồ đă tồn tại, nhờ độc tài đẫm máu. C̣n ông Diệm v́ “độc tài nhân từ”, nên đă không c̣n.

 

Đó là một dấu hỏi to tướng trong lịch sử Việt Nam vào hạ bán thế kỷ 20.

 

Dầu sao trong nhân dân vốn hiếu ḥa, và khát khao tự do, cũng có nhiều người tiếc thương một Tổng Thống tài trí, nhân đức, thương dân mà đă bị hại bởi chính những kẻ dưới tay, dù có v́ ông mềm yếu chăng nữa. Nếu không muốn trách ông, th́ hăy nói ông quá nhân từ.

 

Những ai thương mến ông nên nhớ rằng trong mấy vụ bị ám sát hụt, như ở hội chợ Ban Mê Thuột, hay vụ dinh độc lập bị ném bom, những người ở gần đều nói ông b́nh tĩnh như chẳng có ǵ xảy ra. Và ngay khi dinh Gia Long bị tấn công, ông và ông Nhu trú ở trong nhà Mă Tuyên ông vẫn thản nhiên ngồi uống trà. Trung Úy Đỗ Thọ có mặt tại đó đă viết: “… phải chăng Tổng Thống đang nghĩ tới cuộc đời tiên thánh ở thế giới bên kia…” Sở dĩ ông có được sự b́nh tĩnh lạ lùng đó là v́ ông đă sẵn sàng chết cho chính nghĩa, và đă từng thấy các danh nhân bị ám sát như Abraham Lincoln, Ramon Magsaysay, Mahatma Gandhi… nhất là với tư cách một tín đồ Công Giáo sùng đạo ông biết hơn ai hết chính Đấng Christ đă tử nạn một cách nhục nhă trên Thập Giá.

 

Nghĩ đến cuối đời của bất cứ danh nhân, vĩ nhân, thánh nhân nào đều là cái chết, th́ xét cho cùng con người ai cũng như ai, có ǵ khác biệt? Có lẽ cái triết lư đó đă khiến ông Diệm b́nh thản như không trước cái chết. Ngoài cái triết lư sống đó ra Tổng Thống Diệm c̣n có một triết lư chính trị mà ai quan sát cuộc đời chính trị của ông có thể nh́n thấy.

 

Vài nhận định của người viết

 

Đọc mấy trang tiểu sử ở trên, độc giả hẳn đă thấy ông Diệm không phải là một chính khách kém cỏi, tầm thường, như nhiều người nghĩ. Tài trí ông rơ ràng hơn người. Đến bậc đại cách mạng như Phan Bội Châu c̣n muốn được làm người đánh xe cho ông. Những sử gia nổi danh nhất của Pháp ca ngợi ông là có tài chính trị phi thường. Đối thủ Hồ Chí Minh c̣n phải gọi là nhà ái quốc, và từng có lúc muốn mời ông giúp trong chức vụ bộ trưởng Nội Vụ. Và biết bao người gọi ông là nhà tiên tri, là con người làm nên phép lạ chính trị. Và những Tổng Thống Mỹ uy danh lừng lẫy như Eisenhower, như Nixon hay Johnson đều kính phục ông gọi là “con người của Phép Lạ”, là “tảng đá đỉnh ṿm”, là Churchill của thập kỷ tại Á Châu v.v…

 

Có người như sử gia thiên tả Stanley Karnow bảo ông Johnson khen ông Diệm không thực ḷng, mà chỉ có ư nịnh. Nhưng nữ tiến sĩ Ellen Hammer cho biết sau khi Tổng Thống Kennedy bị ám sát người ta c̣n thấy ảnh của Tổng Thống Diệm treo ở pḥng khách tư thất Tổng Thống Johnson, trước khi ông dọn vào ṭa Bạch Ốc. Nếu ông Johnson không thực ḷng kính trọng ông Diệm, th́ không đời nào ông cho treo ảnh ông Diệm tại pḥng khách của ḿnh và giữ nó lâu vậy.93

 

H́nh 10: Dinh Độc Lập ngày 13-5-61, Tổng Thống Diệm với Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Johnson.

 

Dầu sao th́ Stanley Karnow cũng thành thực hơn khi ghi lại lời Tổng Thống Diệm đă nói tiên tri rằng Cộng Sản sẽ thắng ở Việt Nam nơi trang 231, 232 tác phẩm nổi tiếng với cả triệu ấn bản của ông, Vietnam, A History: “Cộng Sản sẽ thắng, không phải v́ chúng mạnh, mà v́ chúng ta yếu, chúng ta bỏ cuộc.”

 

Lời mà Tổng Thống Diệm nói tiên tri với Sir Robert Thompson rằng sau ông sẽ là đại hồng thủy (mượn lời của vua Louis XV của Pháp: Après moi le déluge) đă được giáo sư Phạm Kim Vinh (nhà báo Trương Tử Pḥng) nhắc lại trong cuốn “The Politics of Selfishness: Vietnam, The Past as Prologue”, bản Việt Ngữ, trang 76-77. C̣n câu Tổng Thống Diệm nói “Nếu xứ này mất th́ là tại báo chí Mỹ”, chẳng những cũng được giáo sư Vinh ghi lại trong cuốn sách trên, mà c̣n được chính Tổng Thống Mỹ Richard M. Nixon cũng ghi lại trong cuốn sách tiên tri của ông là cuốn 1999, Victory Without War, (trang 100). Tổng Thống Nixon c̣n giải thích tại sao ông Diệm biết được điều đó. V́, Nixon viết, “kư giả Mỹ không vào được Bắc Việt, mà lại chỉ xoi bói Nam Việt, đ̣i Nam Việt phải “dân chủ” theo kiểu Mỹ”.

 

Theo nhà khoa học nguyên tử Hà Vĩnh Phương, tự xưng ḿnh là một Phật tử, từng là chánh văn pḥng thủ tướng Bửu Lộc, sau được Tổng Thống Diệm lưu dụng trong chức vụ đại sứ ở Âu Châu, th́ chỉ hơn một tháng trước khi mất, Tổng Thống Diệm đă nói với ông: “Người ngồi đó, trầm lặng trên ghế xích đu, nói với tôi ngồi bên cạnh: “Anh biết không, tui c̣n ngồi đây th́ yên tĩnh như rứa đó. Tui mà không c̣n đây nữa, th́ nước ḿnh rồi bị thảm họa Thập Nhị Sứ Quân.94

 

Một con người đạo đức, cương nghị, lại có một viễn kiến chính trị như thế ắt hẳn khi bước chân vào chính trường đă phải có một lư tưởng, một chủ nghĩa, hay ít nhất cũng phải có những ư tưởng chủ đạo cho các hành động của ḿnh.

 

Nữ kư giả Mỹ Marguerite Higgins đă có lư khi nhận xét ông Diệm là một nhà Nho hơn một tín hữu Ki Tô. Tinh túy của đạo Nho là chữ nhân. Nhân là gạch nối giữa Thiên và Địa trong tam tài Thiên Địa Nhân. Nhân đứng đầu ngũ thường: (Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín). Nếu ông Nhu đem từ phương Tây về hai thuyết ngôi vị (của Emmanuel Mounier) và nhân bản (của JacquesMaritain) và nối kết lại thành chủ nghĩa Nhân Vị làm chủ thuyết cho đảng Cần Lao, th́ ông Diệm lấy  từ chính chữ Nhân của Khổng giáo để tạo thành Nhân Vị Cộng Ḥa.

 

Chữ vị chỉ vị trí “nhân linh ư vạn vật” của con người. V́ cái tính chất linh ư vạn vật ấy, mỗi con người không chỉ là cá thể, cá nhân mà là ngôi vị, nhân vị (non pas seulement un individu, mais une personne, la personne humaine).95

 

Theo ư niệm này mỗi con người cá thể không chỉ là thành phần của xă hội. Mà phải được coi như trung tâm điểm của xă hội. Nếu con người có trách nhiệm với xă hội, th́, đáp lại, xă hội cũng có bổn phận và trách nhiệm với con người, mỗi người.

 

Quan niệm này rất gần với thuyết nhân chủ của nhà cách mạng trẻ tuổi tài cao (nhưng yểu mệnh) Thái Dịch Lư Đông A. V́ thế Ngô Đ́nh Nhu đă có phần nào chia sẻ quan điểm của Thái Lăng Nghiêm, một đệ tử của Lư Đông A, và trọng dụng Lê Văn Thái (tục gọi Thái Trắng), một đảng viên Duy Dân (mà Lư Đông A là đảng trưởng).96

 

Con người là đơn vị của gia đ́nh. Gia đ́nh là đơn vị cấu thành của xă hội. Trong xă hội Việt Nam gia đ́nh là đơn vị cấu thành của làng xóm, thôn xă. Mỗi làng xă là một đơn vị có liên hệ với các làng xă khác để tạo thành quốc gia.

 

Đặc biệt trong xă hội Việt Nam có tục ngữ “phép vua thua lệ làng”. Điều này cho thấy mỗi thôn xă dường như có một nền cai trị tự phát, theo một lề lối “dân chủ” đặc biệt, nó đă thành nếp sống lâu dài, truyền thống.

 

Ông Diệm đă chứng tỏ ông quan tâm đặc biệt đến đơn vị địa lư cơ bản này. Những chương tŕnh, kế hoạch, chính sách của ông đối với xă thôn thể hiện qua các khu trù mật, địa điểm dinh điền, chính sách cải cách điền địa và quốc sách Ấp Chiến Lược.

 

Khi mới về nước ông đă nói với những người thân bên cạnh: Đă đến lúc ta về ta tắm ao ta. Ông đưa ra khầu hiệu “không có ǵ quư hơn nồi cơm của ḿnh”.97 Mục tiêu cách mạng của ông chỉ đơn giản: “Mỗi người dân một căn nhà, một mảnh vườn, một ao cá.”

 

Khi so sánh khẩu hiệu “không có ǵ quư hơn nồi cơm của ḿnh” với khẩu hiệu “Không có ǵ quư hơn Độc Lập Tự do”, chúng ta thấy hai ông Ngô, Hồ đă cho ta hai h́nh ảnh tương phản có vẻ nghịch lư. Người duy linh lại nói lời duy vật. C̣n người duy vật lại nói chuyện duy linh.

 

Thuyết nhân vị của ông Diệm, cũng như của ông Nhu đều nhấn mạnh đến khía cạnh tâm linh của con người. Con người ở giữa Trời và Đất. V́ con người có phần linh thiêng (như Trời) và phần thể chất (như đất). Con người đó phải được bảo vệ, tôn trọng, phải có cơ hội để phát huy về cả hai mặt linh thiêng lẫn thể chất. Thể chất là cơm no, áo ấm. Linh thiêng là các quyền được đến trường, đến các cơ sở văn hóa, đến đền chùa, nhà thờ, thánh thất v.v… tóm lại là quyền được sống một cuộc sống tâm linh. Dân chủ đối với ông Diệm sẽ chẳng có ư nghĩa thực tế nào, nếu con người phải sống trong những điều kiện thấp kém không đủ để phát triển và thực thi các quyền lợi và trách nhiệm.

 

Ông thấy ḿnh cần giáo dục và tạo điều kiện cho mỗi người dân hiểu rơ và thực thi các quyền lợi và trách vụ công dân. Và trước hết là trách vụ với bản thân, gia đ́nh, thôn ấp, làng xă, và tổ quốc.

 

Và 85% những con người Việt Nam đó sống ở thôn ấp. Những thành phần này, mà số đông hăy c̣n mù chữ, không cần tới những lư thuyết về dân chủ, về những quyền nọ quyền kia xa vời được thể hiện trong những tuyên ngôn đại loại như tuyên ngôn của nhóm Caravelle. Mà họ thực sự chỉ quan tâm đến khẩu hiệu “Không ǵ quư hơn nồi cơm của ḿnh”. Họ chỉ mong làm sao đời sống của họ được như lời mô tả của ông Hồ Sỹ Khuê.98

 

Về dân chủ, ông đă phát biểu tại lưỡng viện Quốc Hội Mỹ:

“Bản chất của dân chủ là nỗ lực không ngừng để t́m mọi biện pháp chính trị khả dĩ bảo đảm cho tất cả các công dân, quyền tự do tiến triển, phát huy sáng kiến, đảm đương trách nhiệm, và sinh hoạt tinh thần tối đa”

 

Quả là một quan niệm độc đáo, đủ chứng minh cho những việc ông đă làm. Nếu muốn th́ cũng có thể từ đó bào chữa cho những hành động bị phê b́nh là độc tài hay thiếu dân chủ trong thời gian ông cầm quyền. Thiếu dân chủ theo quan niệm dân chủ của Mỹ, của nhóm Caravelle. Nhưng đầy tính dân chủ theo quan niệm đơn sơ thiết thân của người dân nghèo nơi thôn dă: Nồi cơm, căn nhà, mảnh vườn, ao cá, cuộc sống an vui…

 

Nếu bảo ông Diệm là một nhà Nho hơn một tín đô Ki Tô giáo như Higgins th́ đúng. Và nếu bảo tư tưởng, hành động của ông bị ảnh hưởng ḥa hợp của cả hai nền triết lư này th́ cũng đúng. Nhưng nếu bảo ông bị đóng khung trong đó (như ông Cao Thế Dung viết trong “Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống”) th́ không đúng.

 

Ông Diệm biết rơ cội nguồn của dân tộc ḿnh, phát xuất từ một miền địa lư đặc trưng, từ một môi trường tư tưởng phức tạp được nhào nặn un đúc nên bởi những luồng tư tưởng phức tạp, uyên thâm lâu đời. Đó là đặc tính tư tưởng Á Đông chịu ảnh hưởng của Tam Giáo: Phật, Lăo, Khổng.

 

Ông không thuộc loại người bài ngoại, bế quan tỏa cảng, chỉ biết khư khư với truyền thống của ḿnh. Ông rất hoan nghênh nền khoa học và kỹ thuật tân tiến của Tây Phương. Gia đ́nh ông đă hoan nghênh và đón nhận nền văn minh Tây Phương mang dấu ấn của Ki Tô Giáo, bằng cách “theo đạo”.

 

Nhưng vốn gắn bó với truyền thống Á Đông và đặc tính Việt Nam, ông không thích Âu hóa, Tây Phương hóa một cách rộng răi và quá nhanh chóng như Nhật Bản. Ông gần gũi hơn với quan điểm của những Mahatma Gandhi, Pandit Nerhu hơn là Vương Dương Minh, Minh Trị Thiên Hoàng.

 

Ông không thể chấp nhận lệ thuộc vào tư tưởng cực đoan của Mác. Ông cực lực lên án chủ nghĩa duy vật vô thần xuất phát từ Tây phương bắt đầu duy vật hóa này. Ông coi nó là mối nguy cho truyền thống Á Đông, cho tiền đồ Tổ Quốc. Ông cũng biết thuyết Cộng Sản (Mác-xít , Lê-nin-nít) có một hấp lực đối với dân nghèo, giới lao động được mệnh danh là “giai cấp vô sản”. V́ nó hứa lấy của người giầu chia cho người nghèo. V́ vậy, muốn thắng CS, ông cũng phải làm sao đáp ứng được sự mong mỏi và nhu cầu của giới nghèo trong nhân dân.

 

Ngoài cái hấp lực đối với giai cấp vô sản, thuyết Mácxít Lê-nin-nít c̣n có một sức quyền rũ đối với người yêu nước. V́ sách lược đấu tranh của nó đề cao ḷng yêu nước, dưới chiêu bài chủ nghĩa dân tộc, theo đề cương chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa dân tộc của Lê-nin. Những người không thấu đáo về chủ nghĩa Cộng Sản, sẽ dễ bị lầm rằng CS chống Thực Dân v́ bênh vực thực sự các nước bị thống trị bởi thực dân, đế quốc.

 

Chính v́ những lư do chiến lược và sách lược này mà ông Diệm luôn luôn bằng mọi cách đ̣i độc lập hoàn toàn từ tay người Pháp để có chính nghĩa mà chống Cộng. Cũng một phần lớn v́ đ̣i hỏi này mà ông được mệnh danh là con người “tout ou rien”.

 

V́ những lư do chủ thuyết và chiến lược, sách lược trên, ông Diệm đă giữ lập trường cố định vừa chống ngoại thuộc, vừa chống Cộng Sản duy vật, một h́nh thái ngoại thuộc khác về mặt tư tưởng.99

 

Vừa lên cầm quyền ông đă thực hiện được mộng quét sạch tàn tích ngoại xâm. Nhờ thế ông đă đem lại trù phú và tương đối an b́nh cho miền Nam. Ông không thể để viện trợ Mỹ biến ông trở thành lệ thuộc vào ngoại nhân đến độ phía Cộng có thể tố cáo ông là đuổi thực dân cũ là Pháp đi để rước thực dân mới là Mỹ vào.

Ông đă không thành công trong cố gắng này. V́ ông đă bị một số người trong chính quyền của đảng Dân Chủ Mỹ chống đối và hăm hại với sự đồng lơa của một số tướng lănh trong đó có cả những kẻ được ông nâng đỡ và trọng dụng.

 

Một số người cho rằng nguyên việc trọng dụng những kẻ này đă là nguyên nhân của sự thất bại. Và không thiếu những việc làm sai quấy của họ mà ông Diệm, với cương vị là quốc trưởng phải chịu trách nhiệm.

 

Phe chống đối thường nhắc đến những cái chết của các ông Nguyễn Bảo Toàn, Tạ Chí Diệp để lên án ông, mặc dù ai cũng biết bản chất ông không phải là người ác.

 

Nhưng, như lời Tổng Thống Nixon, khi ca tụng ông Diệm, đă nói rằng lănh tụ nào cũng có những lỗi lầm. Chúng ta nên cân nhắc, so sánh, và t́m ra nguyên nhân đích thực, chứ không nên chỉ nh́n một khía cạnh chủ quan để đánh giá một lănh tụ quốc gia.

 

Dầu sao cũng phải nhận rằng, khi không bảo vệ được mạng sống của ḿnh để nền Cộng Ḥa Đệ Nhất bị sụp đổ, th́ về một phương diện nào đó, Tổng Thống Ngô đ́nh Diệm đă thất bại. Có quá nghiêm khắc để “triết lư” rằng, “chết cũng là một cái tội, và thất bại cũng là một tội lỗi” không?

 

Chỉ tiếc rằng thất bại của ông dẫn đến thất bại cả miền Nam, và không nói ngoa, cả thất bại của siêu cường Mỹ chỉ 12 năm sau.

 

Nh́n lại những thành quả mà chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă đạt được trong một thời gian vắn, đem lại đời sống sung túc tốt đẹp, tương đối an b́nh, 100 chúng ta sẽ không thể nào đồng ư với những nhà văn, nhà báo và sử gia cho đến nay vẫn c̣n bảo ông Diệm không chia sẻ quyền hành, không tin cộng sự viên, cứ khư khư giữ độc quyền, ôm đồm, không biết cách điều khiển guồng máy quốc gia, chỉ nghe lời kẻ xu nịnh, gạt bỏ những con người trung thực.

 

Phần lớn những người đó, nếu không vu khống, th́ cũng chỉ suy đoán, hay nói theo, chứ không dùng óc phán đóan để suy luận. Là bởi v́ với những thành tích, tiến bộ lạ lùng như vậy, rất cần đến sự cộng tác, hưởng ứng nhiệt t́nh của một số đông cộng sự viên đắc lực mởi có thể làm được. Bằng không th́ chả hóa ra gia đ́nh (trị) của ông Diệm là một gia đ́nh thần thánh, toàn làm phép mầu sao.

 

Trong một nước 14 triệu dân, có hàng ngàn trí thức tài ba. Nhưng trong chính phũ chỉ có mười mấy ghế bộ trưởng. Làm sao thỏa măn tham vọng chính trị của mọi người? Cho nên không thể tránh được sự bất măn, nếu mỗi người không chấp nhận phục vụ đất nước ở bất cứ cương vị nào, miễn là biết làm tṛn trách vụ nhỏ bé của ḿnh.

 

Mong rằng những ai phê b́nh, chỉ trích ông Diệm nên b́nh tĩnh so sánh những ǵ các chính khách thuộc các đảng phái đă làm cho dân tộc trong thời gian họ tham chính dưới quốc trưởng Bảo Đại, hay trước nữa trong chính phủ Liên Hiệp của Hồ Chí Minh, với những ǵ ông Diệm đă làm cho nhân dân trong mấy năm cầm quyền trong một t́nh thế bi đát. Và hăy so sánh công tŕnh của ông Diệm với những ǵ các chính khách ấy đă làm trong thời gian sau khi ông bị giết, và cả dưới thời đệ nhị Cộng Ḥa.101

 

Hy vọng nhân dân cả nước sẽ sớm nhận ra sự thực lịch sử và sẽ nh́n ra chân tướng của con người thường được gọi là “Kỳ bí” (Enigma) hay được mệnh danh là “All Or Nothing”.

 

64 Bouscaren, The Last Of The Mandarins: Diem of Vietnam, Duquesne Un. Press, Pittsburg, PA, 1965, trang 117.

 

65 Số là đổng lư văn pḥng Quách Ṭng Đức đă quên không phổ biến chỉ thị của Tổng Thống về việc quy định thể thức treo cờ quốc gia và cờ tôn giáo. Đến gần ngày Phật Đản năm ấy ông mới vội vă gửi đi. V́ vậy người ta có cớ để hiểu lầm rằng Tổng Thống cố ư chỉ làm khó về việc treo cờ Phật Giáo. Việc này ông Quách Ṭng Đức đă nhận lỗi và xin từ chức. Nhưng Tổng Thống không cho, chỉ khiển trách. Công Điện đó mang số 9159 này 6-5-63.

 

Về “biến cố Phật Giáo”, trong tác phẩm Ḍng Họ Ngô Đ́nh, Giấc Mơ Chưa Đạt, Hoàng Nguyên xuất bản năm 2003, tác giả Nguyễn Văn Minh đă viết đầy đủ chi tiết, trong hơn 100 trang, từ trang 137 đến trang 239. Nên ở đây chỉ được nhắc lại vài nét đại cương.

 

Để chứng minh mấy nhà sư như Thích Trí Quang đă manh động không phải v́ lư do tôn giáo, mà v́ tham vọng chính trị, không ǵ bằng trích dẫn ngay lời của tướng Nguyễn Cao Kỳ, người tuyên bố công khai ḿnh là Phật tử, và đă hô hào cả gia đ́nh ủng hộ Tổng Thống Diệm khi ông mới về nước, và trong cuộc trưng cầu dân ư. Nhưng về sau đă hiểu lầm ông đàn áp Phật Giáo nên đă nghe theo Đỗ Mậu tham gia đảo chính. Chính ông Kỳ đă thuật lại trong cuốn hồi kư Twenty Years, Twenty Days (Hai Mươi Năm, Hai Mươi Ngày), nxb Stein And Day, NY, 1976, trang 35 và 87: “Thích trí Quang (TTQ), kẻ có đôi mắt trừng trừng và hàm răng trắng hếu nổi bật trên màn ảnh TV là kẻ lăo luyện trong nghệ thuật quấy rối…” Và: “TTQ tưởng Cabot Lodge (CL) c̣n giữ cảm t́nh với ḿnh như cuối năm 1963, nên có lần ông ta đến ngỏ ư (với CL) muốn lật tôi, th́ bị CL hỏi: “Nhưng giả như thượng tọa lật được tướng Kỳ rồi, thượng tọa sẽ đặt ai làm thủ tướng thay ông ta?” TTQ ngồi im một lúc, suy nghĩ lung lắm. Rồi đưa ra một lời nhận xét khiến CL bàng hoàng: “Chúng tôi sẽ sẵn sàng đặt ông ta ngồi lại ghế thủ tướng.”

 

Ông Kỳ viết lời này khi CL hăy c̣n sống và lại viết bằng tiếng Anh, chắc không dám viết sai. Câu trả lời của TTQ chứng tỏ ông ta có tham vọng làm vua, hay quốc trưởng có quyền truất phế thủ tướng, rồi chỉ định thủ tướng. Tham vọng của nhà sư là như thế! Đó là chính trị hay tôn giáo?

 

Cho nên ngay đầu cuốn No More Vietnams, Tổng Thống Richard Nixon đă khẳng định cái gọi là cuộc khủng hoảng Phật Giáo ở miền Nam thời TT Diệm, là vấn đề chính trị chứ không phải tôn giáo.

 

66 Stanley Karnow, nhà báo, sau trở thành sử gia nổi tiếng, người thích Hồ Chí Minh hơn Ngô Đ́nh Diệm, và thường bị coi như thiên cộng, tác giả cuốn sách có cả triệu độc giả “Vietnam a history” đă viết trong cuốn sách này (trang 295) rằng trong cuộc biểu t́nh bị giải tán này có 9 người chết gồm một phụ nữ và 8 trẻ em. Không có đàn ông. Người ta có thể hỏi, sao nhóm quá khích lại đẩy phụ nữ và trẻ em đi biểu t́nh nhiều thế?

 

67 Cao Thế Dung, SĐD trang 326-330

 

68 A Death In November, Ellen Hammer, E. P. Duton, 1987, trang 115.

 

69 Sau ông Diệm, năm 1965 Thích Trí Quang vẫn chống chính quyền, đem cả bàn thờ Phật xuống đường, đặt bên những đống rác cũng nhằm lật đổ chính phủ của Tướng Nguyễn Cao Kỳ. Nhưng ông này là Phật tử, nên không sợ mang tiếng kỳ thị Phật Giáo. Ông đă thẳng tay cho quân ra miền Trung bắt nhà sư đưa về giam ở Sài G̣n. Thế là cuộc biến loạn miền Trung bị dẹp tan. Cho nên nếu không được ông Cabot Lodge che chở th́ vụ biến loạn tháng 8 năm 1963 cũng đă dẹp xong.

 

70 Trong cuốn Vietnam: An Eye-witness Account, (Crestwood Books, VA, 1964, các trang 6, 7 và 8) nhà văn Pháp Suzanne Labin đă nêu những con số thống kê chính xác: Trong số 18 bộ trưởng chỉ có 5 là Công Giáo. Trong số 38 tỉnh trưởng chỉ có 12 là Công Giáo. Trong số 19 tướng lănh chỉ có 3 là Công Giáo. Và trong số 123 dân biểu th́ 75 là Phật tử… Về con số Phật tử cả nước, thường được một số nhà báo không am tường hay cố t́nh xuyên tạc nói rằng có đến 85-90 %, (trong số này có cả phụ tá thứ trưởng ngoại giao Mỹ Rogers Hilsman),

 

Suzanne Labin đă ghi: Phật Giáo chỉ có 35 % tức khoảng 5 triệu. Khổng Giáo và đạo Ông Bà 3.5 triệu. Cao Đài 1.5 triệu. Công Giáo 1.5 triệu. Tin Lành 0.5 triệu. Ḥa Hảo 0.5 triệu. Ấn giáo 0.5 triệu. Lăo giáo 0.5 triệu. Hồi giáo 0.3 triệu. Và các đạo của các sắc dân thiểu số khoảng 1 triệu. Ngày nay có lẽ phải kể thêm vài triệu vô tôn giáo nữa.

 

71 Cuộc tự thiêu này đă được chuẩn bị tổ chức quy mô và báo chí ngoại quốc được thông báo trước để sẵn sàng thu h́nh phổ biến sâu rộng. Theo nhiều nguồn tin th́ ḥa thượng Thích Quảng Đức đă được một nhà sư hoàn tục tên là Trần Quang Thuận đích thân lái chiếc xe Austin của ông ta chở nạn nhân tới nơi rồi cùng với một người nữa d́u ḥa thượng tới giữa góc đượng, tưới xăng lên và châm lửa thiêu vị sư đă không c̣n biết đau nữa. Ông Cao Xuân Vỹ nói với người viết, Trần Quang Thuận là cháu rể ông và ông biết rơ tính anh này. Gần đây anh ta đă công nhiên ra mặt thân thiện với Cộng Sản ở trong nước, và chống lại Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất do đức tăng thống Thích Huyền Quang và ḥa thượng Thích Quảng Độ lănh đạo. Việc tưới xăng và châm lửa do người khác chứ không phải chính ḥa thượng Quảng Đức tự làm (để có thể gọi là tự thiêu) đă do chính nhà báo Stanley Karnow (thường đứng về phe chống ông Diệm) ghi nhận trong tác phẩm nổi tiếng Vietnam A History của ông. (trang 281, ấn bản 1983)

 

72 Nữ kư giả Marguerite Higgins đă đến tận nơi quan sát hoạt động của chùa Xá Lợi, bà c̣n có lần phỏng vấn chính sư Trí Quang, đă viết nơi trang 17 cuốn Our Vietnam Nightmare: “Chùa Xá Lợi chính là nơi được xử dụng để làm bộ chỉ huy gây rối trong các chiến dịch của Phật tử chống ông Diệm. Chính tại đây các máy quay ronéo không ngừng in ra những tài liệu tuyên truyền về cái gọi là sự bách hại Phật Giáo. Chính từ những pḥng họp ở phía sau mà những mệnh lệnh được truyền đi tới các toán tự vẫn dàn dựng nên các cuộc tự thiêu…”

 

Cuộc lục soát này c̣n nhắm mục đích bắt tại trận nhà sư lănh đạo cuộc gây rối là Thích Trí Quang. Tiếc rằng ông ta đă trốn được qua bên trụ sở USOM của Mỹ và được ṭa đại sứ che chở, không giao cho Chính Quyền.

 

Hành động này của ông Lodge so với việc ṭa đại sứ Mỹ trao ông Ngô Đ́nh Cẩn cho các tướng đảo chính vài ngày sau đảo chính đă nói lên hết “t́nh cảm” và tư cách của (người đại diện) nước Mỹ đối với một đồng minh.

 

73 Âm mưu này đă bị ông Nhu biết được, nên không thành. Tuy nhiên cũng nên ghi lại đây ít hàng về nguồn gốc và cách thức tiến hành công điện của bộ ngoại giao gửi cho đại sứ Lodge cho phép tiến hành cuộc đảo chính. Xin xem Phần IV của soạn phẩm này, chương 12. Chiến Thắng Bỏ Lỡ , tóm tắt tác phẩm Triumph Forsaken, 1945-1965 của tiến sĩ Mark Moyar, chương 10 (trang 237-238).

 

74 Phái đoàn gồm có đại diện các nước Aphganistan, Brasil, Costa Rica, Ceylon, Dahomey, Morocco và Nepal. Việc thành lập phái đoàn là do đại sứ của Costa Rica Fernando Volio Jimenez đề nghị. Trả lời phỏng vấn của hăng thông tấn NCWC ngày 20-12 (1963) đại sứ Volio nói: Căn cứ trên bằng chứng th́ chính quyền không có chủ trương chống Phật Giáo v́ lư do tôn giáo.

 

Về sau ông cũng nói với nghị sĩ Thomas Dodd rằng sau hai tuần điều tra ráo riết tại Việt Nam, ông đi đến kết luận, những lời buộc tội chế độ Ngô Đ́nh Diệm là vô căn cứ.

 

Bản phúc tŕnh của phái đoàn đă bị chính quyền đảng Dân Chủ ém nhẹm đi một thời gian dài, khiến nghị sĩ Dodd phải nêu vấn đề với nghị sĩ James O. Easland, chủ tịch tiểu ban… để yêu cầu cho công bố. Trước đó ông đă gọi hỏi đại sứ Costa Rica và được ông ghi lại khá dài. Nhưng chúng tôi chỉ trích dẫn vài câu vắn tắt nêu trên. Phúc tŕnh của phái đoàn dài khoảng trên 100 trang.

 

Trong cuốn Triumph Forsaken, The Vietnam War, 1954- 1965, Cambridge University Press xuất bản năm 2006, (trang 234) tác giả Mark Moyar đă trưng dẫn báo cáo của phái đoàn Liên Hiệp Quốc cho biết có 4 nhà sư mà David Halberstam bảo là bị giết trong vụ kiểm soát các chùa, th́ đều c̣n sống và được nhân viên phái đoàn LHQ phỏng vấn. (Tài liệu của Đại Hội Đồng LHQ khóa 18, tài liệu số A/5630, báo cáo của phái đoàn điều tra tại VN, đề ngày 7-12-1963, trang 75-76)

Halberstam cũng là kẻ đă khen ông Hồ Chí Minh không có tật sùng bái cá nhân như Mao Trạc Đông, Titô và Stalin. Nhưng đến khi biết ông Hồ đă lấy bút hiệu Trần Dân Tiên để tự khen ḿnh, tôn ḿnh là “Cha già dân tôc”, th́ vẫn im thin thít, không lên tiếng nhận lỗi lầm.

 

75 Về chi tiết xin xem các chương sau…

 

76 Về số tiền tương đương 42 ngàn Mỹ Kim thời ấy mà Lou Conein bỏ trong một túi xách mang theo và các chi tiết về số tiền này xin xem Phần II, Tết Con Heo Nói Chuyện Xuân Con Mèo có trưng dẫn bằng chứng từ cuối tác phẩm Việt Nam Nhân Chứng của tướng Trần Văn Đôn, một trong hai người chủ chốt trong cuộc đảo chính.

77 Mấy giờ sau khi thấy cuộc đảo chính đă hoàn toàn thắng lợi, có người đề nghị cung cấp phương tiện chuyên chở để đưa hai ông ra nước ngoài, th́ ông đại sứ lại bảo không có máy bay có thể đi đường xa. Ông không muốn cho hai ông đến một nước láng giềng, v́ sợ có thể quay về lật lại thế cờ? V́ quyết định này, Cabot Lodge đă trở thành một trong những thủ phạm giết hai vị lănh đạo Việt Nam.

 

78 Xem Nhật Kư Đỗ Thọ, Nhật báo Ḥa B́nh xuất bản tại SàiG̣n năm 1970, trang 335.

 

79 Trong số các sỹ quan đi theo tướng Mai Hữu Xuân có đại tá Dương Ngọc Lắm và thiếu tá Dương Hữu Nghĩa thuộc binh chủng thiết giáp. Một tài xế thiết vận xa sau này cho biết đại tá Lắm đến trước Tổng Thống và ông Ngô Đ́nh Nhu, giơ tay chào đúng quân cách. Nhưng thiếu tướng Xuân th́ không. Ông Nhu thấy họ đón Tổng Thống bằng xe thiết giáp th́ bất b́nh phản đối. Tổng Thống chỉ im lặng. Tên Nhung muốn cho nhanh việc đă lôi hai người lên đẩy vào xe.

 

Theo tướng Trần Văn Đôn (tác giả các cuốn Our Endless War,Việt Nam Nhân Chứng) th́ Nguyễn Văn Nhung là tay giết người có máu lạnh, thường ghi dấu trên báng súng mỗi khi giết một người. Y cũng là kẻ đă đào mồ Ba Cụt lên để phanh thây khi ông này đă bị hành quyết. Tướng Nguyễn Khánh cũng đă nói với kư giả Vĩnh Phúc, như vậy. (Xem Những Huyền Thoại và Sự Thật về chế độ Ngô Đ́nh Diệm, trang 218.) Và cả Cao Thế Dung trong cuốn Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống cũng có nhận xét tương tự.

 

Cho nên khi Nhung bị giết ở pḥng giam, tướng Nguyễn Khánh đă lấy làm tiếc. V́ nếu y c̣n sống sẽ có thêm nhiều chi tiết về vụ sát hại Tổng Thống Diệm đă có thể được đưa ra ánh sáng. Nhiều người nghi tướng Nguyễn Chánh Thi giết Nhung để “trả thù cho ông Diệm”. Nhưng ông Thi đă phủ nhận. Cho nên việc tướng Minh cho tên Nhung đi theo tướng Mai Hữu Xuân khiến nhiều người đă cảm thấy có chuyện chẳng lành báo trước cho hai nhà lănh đạo. Khi hoàn thành nhiệm vụ, về tới Tổng Tham Mưu, thiếu tướng Xuân đến trước tướng Minh giơ hai ngón tay h́nh chữ V báo cáo: Mission Accomplie, tiếng Pháp nghĩa là nhiệm vụ đă làm xong. Ông Đôn viết rằng lúc ấy ông Xuân không kịp thấy ông Đôn cũng đứng gần đấy. Cũng có người cho biết trong số các tướng đảo chính có tướng Lê Văn Nghiêm là đảng viên Cần Lao, mà cũng là cán bộ Việt Cộng nằm vùng. Sau 30-4-1975, ông ta đă không phải đi tù VC, lại c̣n được Việt Cộng cấp nhà ở khang trang. Ông Nghiêm là người đă nói với tướng Minh: “nhổ cỏ phải nhổ tận rễ.” Ư nói không nên để hai ông sống.

 

80 Arthur M. Schlesinger, A Thousand Days, The Riverside Press Cambridge, 1965, trang 998: Tôi gặp Tổng Thống (Kennedy) chẳng bao lâu sau khi nghe tin Diệm, Nhu đă chết. Ông rất rầu rĩ, xao xuyến. Từ sau vụ Vịnh Con Heo đến giờ tôi chưa bao giờ thấy ông phiền muộn đến thế. (…) Các tướng Sài G̣n cho rằng ông Diệm tự tử. Nhưng Tổng Thống lắc đầu, không tin là một người Công Giáo như ông lại có thể t́m cái chết theo kiểu đó. Ông cũng nói rằng Ông Diệm đă chiến đấu cho xứ sở ông suốt 20 năm ṛng và không thể để sự việc kết thúc như thế này được.” Schlesinger là phụ tá đặc biệt của TT Kennedy. Ông cũng là sử gia đựơc giải thưởng Pulitzer, và dạy sử ở đại học Harvard.

 

81 Cựu nghị sĩ Lê Châu Lộc cho biết: Khi bộ trưởng Quốc Pḥng McNamara và Thống Tướng Maxwell Taylor ra phi trường Tân Sơn Nhất để chuẩn bị về nước ông đă ca ngợi Thổng Thống Diệm là có tinh thần tự lập, tự túc, v́ chẳng những không xin thêm quân, mà c̣n đề nghị giảm 1000 cố vấn. Và ông Lộc coi đó như điềm báo trước chuyện chẳng lành. V́ ông biết một số chính khách Việt Nam cũng như một số tài phiệt siêu quyền lực Mỹ chỉ muốn đưa thêm đại quân vào Việt Nam.

 

Về việc Tổng Thống Diệm muốn Hoa Kỳ rút bớt cố vấn, và không muốn có quân tác chiến ồ ạt vào Việt Nam, có người trưng một công điện của ṭa đại sứ Mỹ báo cáo về Hoa Thịnh Đốn rằng bộ trưởng Quốc Pḥng Nguyễn Đ́nh Thuần trong phiên họp ngày 13-10-1961 có xin thêm quân Mỹ, và muốn biết ư kiến của Ngũ Giác Đài về việc Việt Nam Cộng Ḥa muốn xin trung Hoa Dân Quốc gửi sang một sư đoàn để giúp Việt Nam đánh Cộng Sản… Họ bảo như vậy là không có chuyện ông Diệm không bằng ḷng cho Mỹ đem quân vào Việt Nam. Trái lại có bằng chứng là ông Diệm xin thêm quân.

 

Nhưng nên để ư mấy điểm sau:

Thứ nhất, tin này đến 10 năm sau (1971) mới đưa ra, gần đây mới thấy trong hồ sơ ngũ giác đài, được giải mật.


Thứ hai, chỉ nói là báo cáo của ṭa đại sứ Mỹ, không cho biết ai kư báo cáo.
Thứ ba, phía Viêt Nam chỉ nêu đề nghị miệng của ông Nguyễn Đ́nh Thuần là bộ trưởng phụ tá Quốc Pḥng.

 

Sau đây là nguyên văn nội dung bằng chứng được người nêu thắc mắc đưa ra: The Pentagon papers, Ed. Bantam Boohs Inc., 1971, trang 40:

Ông Diệm từ năm 1961 đă có ư đồ xin thêm quân tác chiến Mỹ và Tàu vào Việt nam: “Điện-văn của Ṭa Đạisứ Mỹ ở Sài G̣n gửi bộ Ngoại-Giao ngày 13 tháng 10, 1961 về những yêu-cầu của ông Nguyễn Đ́nh Thuần, Bộ-trưởng Quốc-Pḥng của Nam VN… “Trong buổi họp ngày 13/10/1961 Thuần đă yêu cầu:

1. Gửi thêm các phi-đoàn khu-trục AD-6…


2. Gửi phi-công dân-sự Mỹ…


3. Gửi quân Mỹ tác-chiến hoặc quân Mỹ “cố-vấn tácchiến” cho quân VNCH. Một phần quân-số này sẽ đóng gần vĩ tuyến 17 để quân VNCH được rảnh tay chống quân du kích ở miền cao-nguyên”


4. Xin được biết phản-ứng của Mỹ đối với đề-nghị (của ông Diệm) xin Trung-Hoa Quốc-gia gửi một sư-đoàn quân tác-chiến vào khu-vực hành-quân ở vùng Tây-Nam… (Bộ-trưởng Thuần) nói ông Diệm, dựa trên t́nh-h́nh Lào, sự xâm-nhập (của quân-đội Bắc Việt) và sự lưu-tâm của TT Kennedy khi gửi Tướng Taylor qua thăm VN, đă yêu-cầu Mỹ hăy duyệt gấp những yêu-cầu trên.” (tr. 40)

 

Ai cũng thấy một báo cáo “của ṭa đại sứ” không thể coi ngang hàng với một phúc tŕnh chính thức có mang chữ kư của ông Đại Sứ. Cũng như lời báo cáo miệng của ông phụ tá Bộ Quốc Pḥng không thể có giá trị như văn thư chính thức của chính phủ Việt Nam có mang chữ kư của bộ trưởng Quốc Pḥng hay của Tổng Thống. Có thể coi lời đề nghị miệng của ông Thuần nhắm mục đích thăm ḍ hay lư do chính trị nào đó.

 

Trong khi lời của chính ông Đại sứ Frederick Nolting viết trong hồi kư From Trust To Tragedy đă ghi rơ là Tổng Thống Diệm thấy chưa (chứ không phải không) cần phải có quân tác chiến Mỹ vào lúc này. Nếu khi nào cần th́ sẽ có một hiệp ước. Và quân Mỹ sẽ đóng ở vùng giới tuyến. Ngoài ra trong cuốn sách trên đại sứ Nolting c̣n viết: “He (Diem) did not want the American forces to fight the battle for South Vietnamese independence and selfdetermination. “If we can not win this struggle ourselves,” he told me, “with the invaluable help you are giving, then we deserve to lose, and will lose.” (SĐD trang 33-34) Tạm dịch: Ông Diệm không muốn quân lực Mỹ chiến đấu cho nền độc lập và tự chủ của nhân dân miền Nam Việt Nam. Ông bảo tôi: Nếu chúng tôi không thể tự chính ḿnh đánh thắng trận giặc này với sự giúp đỡ vô giá của quư quốc, th́ quả thực chúng tôi đáng phải thua, và chắc chắn sẽ thua.

 

(Xin mở một dấu ngoặc để thêm rằng đây là một lời tiên tri, trong số hàng chục lời tiên tri của ông Diệm. V́ quả thực sau khi ông chết, miền Nam đă phải dựa hoàn toàn vào Hoa Kỳ, không c̣n cố tự chính ḿnh đánh được nữa, nên mới thua. Xem qua tưởng nghịch lư. Nhưng đối với ông Diệm nó là sự thực minh nhiên. Ông chủ trương tự lực tự cường (Theo phương châm Tam Túc, Tam Giác). V́ theo ông một dân tộc muốn hùng mạnh phải bắt đầu bằng con đường ấy. Điều này ít người hiểu được. Nên nhiều người đă gọi ông là con người kỳ bí (An Enigma)

 

Hơn nữa ngay phụ tá ngoại trưởng Roger Hilsman, được sử gia Marilyn Young trưng dẫn, cũng xác nhận ông Ngô Đ́nh Nhu chủ trương tối thiểu là rút bớt cố vấn Mỹ và tối đa là rút toàn bộ cố vấn Mỹ. Mấy điểm này sẽ được khai triển ở phần II, để phần sơ lược tiểu sử này khỏi quá rườm rà. Tuy nhiên đây là dịp tốt để đưa một nhân chứng đă được nghe chính lời của Tổng Thống Diệm nói với đô đốc Felt tại Đà Lạt.

 

Ông Lê Chậu Lộc là một trong số 12 tùy viên của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm thay nhau phục vụ trong 9 năm. Chính đại tướng Lê Văn Tỵ tổng tham mưu trưởng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă giới thiệu đại úy Lê Châu Lộc với Tổng Thống năm 1959. Ông phục vụ bên cạnh Tổng Thống cho đến ngày đảo chính. Sau đó ông xin giải ngũ trở về đi học lại tại học viện Quốc Gia Hành Chánh. Rồi du học tại trường Kinh Tế Chính Trị Luân Đôn, Anh Quốc. Về nước, ông tham chính và đắc cử nghị sĩ thượng viện năm 1969. Sau 1975, ông làm việc tại Viện Brookings ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn. Sau đó sang Đông Âu, và Trung Đông làm việc tại cơ quan phát triển quốc tế cho đến 1995

 

Trong một cuộc điện đàm với người viết, cựu nghị sĩ Lê Châu Lộc cho biết ông đă được dịp chứng kiến cuộc đàm luận giữa Tổng Thống Diệm và đô đốc Felt, tư lệnh quân lực Mỹ tại Thái B́nh Dương.

 

Theo như ông c̣n nhớ th́ lúc ấy là năm 1962, nghĩa là một năm trước khi Tổng Thống Diệm bị thảm sát trong cuộc đảo chính 1-11-1963. Tổng Thống tiếp đô đốc Felt tại dinh quốc khách ở Đà Lạt. Ông Lộc là ngừời có nhiệm vụ đón khách đưa vào tŕnh diện Tổng Thống. Tổng thống ra dấu bảo ông đứng cạnh khi Tổng Thống tiếp khách. Nhờ thế ông đă được chứng kiến và nghe nhiều vấn đề quốc sự giữa hai nhân vật quan trọng này. Ông cho biết lúc ấy chỉ có một ḿnh ông trong pḥng với Tổng Thống và đô đốc Felt.

 

Ông Lộc nói, theo những ǵ ông c̣n nhớ th́ một trong những vấn đề thảo luận giữa vị nguyên thủ quốc gia Việt Nam và một tư lệnh Mỹ, là sự hiện diện của quân đội Mỹ tại chiến trường Việt Nam. Hai người nói chuyện bằng Anh ngữ, thỉnh thoảng có chen tiếng Pháp. Không có thông ngôn. Tổng Thống nói: Việt Nam Cộng Ḥa là một chế độ non trẻ. Việt Nam là một nước nhược tiểu rất cần và hoan nghênh sự viện trợ của Hoa Kỳ là một đại cường có đủ khả năng giúp Việt Nam về mọi mặt. Nhất là về tài chính, kinh tế, về truyền thông, kỹ thuật tân tiến. Về quân sự ông nói, để chống lại cả một khối cộng càng ngày càng bành trướng, dĩ nhiên Việt Nam Cộng Ḥa không thể chiến đấu đơn độc. Cho nên “chúng tôi rất cần sự cố vấn của các sĩ quan Mỹ dầy kinh nghiệm chiến trường. Chúng tôi cũng rất cần những vũ khí và trang bị tân tiến của Mỹ. Và khi cần cũng có thế phải xin quân tiếp viện, ít nhất là tại những tiền đồn và những vị trí chiến lược hiểm yếu. Nhưng trong lúc này th́ chưa cần. Vả lại công việc chiến đấu phải là nhiệm vụ chủ yếu của quân, dân Việt Nam. Muốn thắng Cộng Sản để có được một nền độc lập và một thể chế dân chủ tiên tiến, nhân dân Việt Nam phải hy sinh trước. Không thể cậy nhờ và ỷ lại vào quân viện nước ngoài. Hơn nữa chỉ có người Việt Nam mới hiểu rơ nhu cầu của ḿnh, và hiểu rơ đối phương cùng ṇi giống.

 

Tôi c̣n nhờ măi nguyên văn câu tiếng Anh Tổng Thống nói với đô đốc Felt: Feedom is not free, Tự do không miễn phí. Nghĩa là người Việt muốn có tự do, th́ chính người Việt phải hy sinh chiến đấu để dành lấy tự do. Không thể có ai ban tự do cho người Việt được.

 

82 Nguyên văn lời của kư giả Keyes Beech nói với giáo sư Tôn Thất Thiện như sau: “You know on the afternoon of the day President Diem was overthrown, I was in a bar in Phnom-Penh. Sitting next to me was Wilfred Burchett. We were not friends. But on hearing the news about President Diem’s death, he turned to me and said: “It’s unbelievable! They have killed the only man with the ideas and the organization that can stop us”.

 

Giáo sư Thiện c̣n thuật lại một người bạn cũ nói với ông rằng ông ta được nghe chính ông Hồ nói với nhóm các ông, khi t́nh cờ được gặp ông Hồ vào đúng lúc vừa được tin ông Diệm bị lật đổ. Ông Hồ nói: “Bác vừa nhận được tin ông Diệm đă bị lật đổ. Ông ấy là đối thủ đáng sợ nhất của Bác. Từ nay chắc chắn chúng ta sẽ chiến thắng”.

 

83 Richard M. Nixon, No More Vietnams, 1985, trang 70

 

84 Trong tác phẩm The Last Of The Mandarins: Diệm Of Vietnam, (Duquesne University Press, Pittsbugh, PA, Editions E. Nauwelaerts, Louvain, 1965, trang 134-135) kư giả Anthony Trawick Bouscaren cho biết đă nhiều lần Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm thuận theo đề nghị của các cố vấn Mỹ để điều chỉnh lại chính sách về Ấp Chiến Lược cho hợp lư hơn, ví dụ tăng về phẩm và giảm về lượng và tốc độ. Đây chỉ là một ví dụ. Nhưng những sự nhượng bộ hợp t́nh hợp lư đó, không bao giờ được phía ṭa đại sứ hay báo chí Mỹ nói tới. Họ chỉ rầm rộ truyền tải những tin về sự cứng rắn, bướng bỉnh của chính quyền Sài G̣n, và những tin tức gây chấn động dư luận Mỹ. Tác giả Bouscaren viết: “Một nhà ngoại giao Tây Phương đă nói: “Đại sứ Lodge và phó đại sứ William Truehart nhất quyết phải hạ Diệm đến nỗi họ chống lại việc có thể cho ông cơ hội chứng tỏ là ông ta muốn thỏa hiệp. Họ sợ điều đó sẽ làm cho những người chống đảo chính ở Hoa Thịnh Đốn sẽ có thêm lư do mạnh hơn.”

 

85 SĐD trang 147

 

86 Phạm Kim Vinh, Cái Chết Của Nam Việt Nam, Những Trận Đánh Cuối Cùng, nxb Xuân Thu, 1988, trang 407.

 

87 Cao Thế Dung, trong cuốn sách viết chung với Lương Khải Minh, tức bác sĩ Trần Kim Tuyến, nhan đề “Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống”, (nxb Ḥa B́nh, Sài G̣n, 1970, trang 74) đăthuật lại chuyện Tổng Thống Diệm đă xử bà Nhu thua khi phán quyết rằng đại úy Bằng đă làm đúng khi không cho bà từ dinh Gia Long về dinh Độc Lập cùng một lượt với Tổng Thống, mà phải đi sau Tổng Thống 5 phút, đúng theo nghi lễ.

 

Nhiều người chê hội Phụ Nữ Liên Đới của bà Nhu chỉ để làm cảnh. Nhưng cũng nhiều người biết bà đă từng là huấn luyện viên tác xạ cho các thanh nữ Cộng Ḥa ở nông thôn, (Le Ly Hayslip: When Heaven and Earth Change Places, Double Day, NY, 1989, trang 33-34) và các con bà đều được huấn luyện thành xạ thủ. Nhà văn Pháp Suzanne Labin đă thấy bé Ngô Đ́nh Quỳnh mới 9 tuổi đă bắn trúng con chim đậu trên cành cao. Ngô Đ́nh Lệ Thủy th́ là một xạ thủ cừ khôi. (Vietnam, An Eye-witness Account,) Điều đó cho thấy dầu sao bà Nhu ít ra cũng có ư muốn tạo nên một đoàn thể phụ nữ năng động, và hữu dụng (ít nhất để tự vệ) trong một nước có chiến tranh, dù kết quả chưa được như mong muốn.

 

88 Theo Vĩnh Phúc, Những huyền thoại và sự thật về chế độ Ngô Đ́nh Diệm, Tam Vĩnh Luân Đôn, 2006, trang 86.

 

89 Con Rồng VN… trang 543 và 545 trong đó đáng chú ư nhất là câu: “các nhà sư được Cộng Sản giật giây và CIA Mỹ tiếp tay liền bắt đầu hành động…”

 

90 SĐD trang 515.

 

91 W. Colby, Honorable Men/ My Life In The CIA, nxb Simon and Schuster, NY, 1978, trang 145.

 

Để tố cáo ông Diệm độc tài, báo chí Mỹ lúc ấy thường nói Nam Việt đầy những nhà tù. Côn Đảo giam giữ hàng chục ngàn người bất đồng chính kiến. Nhưng liền sau đảo chính các tướng cho thả tù th́ từ Côn Đảo về chí có 38 người (theo Suzanne Labin ghi con số chính thức). C̣n các nhà tù trong nước th́ chỉ có 250 tù nhân bị chế độ ông Diệm giam giữ. (Theo con số chính thức đựoc tác giả Đoàn Thêm ghi lại ngày 9-11-1963. (Xem Việc từng ngày trang 370). Bà Suzanne Labin, nhân dịp này đă nhắc đến con số 38,000 người bị Tổng Thống Abraham Lincoln giam giữ trong những năm nội chiến.

 

92 Người ta trưng dẫn những sự kiện sau: thứ nhất, tha tên sát nhân Hà Minh Trí. Thứ hai, không cho truy tố phi công Phạm Phú Quốc, mà c̣n cho tùy viên Lê Châu Lộc xuống tận pḥng giam xem anh ta có bị tra tấn không. Thứ ba, chỉ thị sớm phóng thích nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, dù ông này có tham gia cuộc đảo chính bất thành 11-11-1960, Và thứ 4, để cho măi đến tháng 7-1963 mới cho đưa các bị can trong cuộc đảo chính 1960 ra ṭa (trong vụ này ông Phan Quang Đán bị xử 10 năm tù) v.v.. Nhất là ông đă không cho lữ đoàn pḥng vệ phủ Tổng Thống và một đơn vị thuộc Lực Lượng Đặc Biệt đem xe tăng thiết giáp lên áp đảo nhóm tướng lănh đảo chính 1963, theo những nhân chứng Nguyễn Hữu Duệ và Cao Xuân Vỹ tiết lộ. Và họ hỏi, như vậy là nhân từ hay nhu nhược?

 

Về điểm này có lẽ nên nêu thêm trường hợp trung tá Nguyễn Triệu Hồng một trong hai sĩ quan đứng đầu cuộc đảo chính 11-11-60. Kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa cho biết nhạc phụ ông là Bộ Trưởng Công Chánh Trần Lê Quang luôn luôn mến phục Tổng Thống Diệm không những v́ ḷng yêu nước và đức liêm chính, mà c̣n v́ t́nh cảm Tổng Thống dành cho ông không thay đổi, dù Tổng Thống biết Nguyễn Triệu Hồng là cháu của ông Quang.

 

93 Trong A Death In November, tr. 309 Hammer viết:

“… Hôm sau tang lễ (TT) Kennedy, và trước khi dọn vào Bạch Cung, Johnson đă chỉ cho Hubert Humphrey xem bức chân dung của ông Ngô Đ́nh Diệm treo ở tiền sảnh tư thất ông và nói: “Chúng ta đă nhúng tay trong vụ sát hại ông ta, bây giờ điều đó lại xảy ra ở đây.”

 

94 Cựu đại sứ Hà Vĩnh Phương được Tổng Thống Diệm cử làm phụ tá cho Giáo Sư Bửu Hội trong phái đoàn Việt Nam để vận động với đại hội đồng Liên Hiêp Quốc cử một phái đoàn điều tra vụ khủng hoảng Phật Giáo tại Việt Nam. Phái đoàn này gồm có đại diện 7 quốc gia: Afghanistan (trưởng đoàn), Brasil, Ceylan, Costa Rica, Dahomey, Ma-rốc, và Nepal. Năm 1996 ông đă viết một bài dài 10 trang đăng trên Đặc San Sông Hương nhan đề Một Thời Vang Bóng, đề ngày 25-4-1996. Phái đoàn của Liên Hiệp Quốc đến giữa tháng 12 năm 1963 mới hoàn tất cuộc điều tra và phúc tŕnh về LHQ là không có bằng chứng về đàn áp Phật Giáo tại miền Nam Việt Nam. Và do báo cáo đó, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đă cho thông qua không thảo luận, không biểu quyết về vấn đề “Việt Nam vi phạm nhân quyền” nữa.

 

95 Ngoài chữ Nhân ra, đạo Nho c̣n có chữ Thành, được Đức Khổng Phu Tử coi như đạo của Trời. Sau khi ông Diệm mất đă cả chục năm, có người thấy một tướng lănh Việt Nam hăy c̣n giữ 6 chữ Hán mà ông Diệm viết cho ông ta làm đồ gia bảo. Nội dung như sau: THÀNH GIẢ THIÊN CHI ĐẠO DĂ (Thành là đạo Trời đó). Xem Cao Thế Dung, trang 83-84

 

96 Trong tác phẩm Huyết Hoa, (Vạn Thắng Thư Cục, trang 30) Lư Đông A viết: “Duy Nhiên là ngoại tầng chân lư. Nhân Chủ Duy Nhân là tuyệt đối chân lư. Duy Dân tương đối là ứng dụng chân lư”. Rất nhiều chỗ ông nói gọn CON NGƯỜI viết hoa. Ông nói theo George Gordon Byron (1788-1824), thi sĩ nổi tiếng của Anh: “Hăy trông con mắt người mù không dứt ngẩng lên nơi Chúa mà đi”, và ông bảo: “Người ấy không thấy bằng mắt, mà thấy bằng ḷng.”

 

97 Nguyễn Văn Châu, Ngô Đ́nh Diệm en 1963: Une autre paix manquée, luận án sử học trường Đại Học Paris VII ème, 1982, bản Việt ngữ của Vy Khanh: “Ngô Đ́nh Diệm và nỗ lực ḥa b́nh dang dở”, Xuân Thu, 1989.

 

98 Xin xem những đoạn trích dẫn từ sách của ông Hồ Sỹ Khuê ở giữa của Phần Tiểu Sử này.

 

99 Ngoài những cố vấn Mỹ là những chuyên viên về quân sự, hành chánh, kỹ thuật v.v…, chung quanh ông Diệm luôn có một số đông các chuyên gia về Cộng Sản thuộc nhiều quốc tịch khác nhau. Ví dụ Sir Robert Thompson, người Anh, Bà Suzanne Labin, người Pháp, linh mục Raymond De Jaegher, người Bỉ, ông Boris, người Nga (Nhóm NTS), Tướng Vương Thăng, người Hoa v.v… Đó là chỉ nêu những nhân vật đứng đầu phái đoàn.

 

100 Chính Nguyễn Văn Linh đă thú thực với Neil Sheehan là trong thời ông Diệm VC đă mất 75 phần trăm cơ sở ở miền Nam. Và Văn Tiến Dũng c̣n viết trên giấy trắng mực đen rằng con số 60,000 cán bộ chỉ c̣n 5000 nghĩa là tổn thất hơn 90 phần trăm. (Xem After The War Was Over của Neil và Về Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước (trang 16, phần cước chú) của Văn Tiến Dũng.)

 

101 Nhiều người, kể cả những người thán phục ông Diệm, chê (hay lấy làm tiếc rằng) ông quá cứng rắn, không thức thời khi bài Mỹ, và/hoặc không cho Mỹ đem quân vào để giúp Việt Nam chống Cộng. Theo thiển kiến, như đă tŕnh bày, ông Diệm và ông Nhu không bài Mỹ, không bao giờ có tinh thần bài ngoại. Là một lănh tụ tư tin vào ḷng yêu nước và khả năng của ḿnh và của nhân dân, ông chỉ muốn dân ḿnh phải tự lập, tự cường bằng cách bắt đầu chịu kham khổ, tự túc. (Ngay mấy năm đầu, mọi sự c̣n khó khăn mà viện trợ Mỹ đă giảm từ 300 triệu Mỹ Kim xuống c̣n 150 triệu Mỹ Kim mỗi năm). Nhưng ông vẫn hoan nghênh sự viện trợ của các cường quốc. Ông chưa muốn cho Mỹ đem đại quân vào, v́ theo ông, xét nhu cầu chiến trường, và với phương lược đấu tranh chính trị của ông, Việt Nam chưa cần có đại quân Mỹ vào giúp. Và vẫn theo ông, khi cần th́ sẽ có một hiệp ước được Quốc Hội (đại diện toàn dân) thông qua. Như vậy mới bảo đảm được chủ quyền của một quốc gia độc lập thực sự. Và như vậy mới có chính nghĩa để chống lại Bắc Việt một cách hữu hiệu.

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính