Hai lời khen, một tiếng chê dành cho tác giả: “Gọng Ḱm Lịch Sử”
(Phần 2, hết)
Minh Vơ
Cái giống và cái khác giữa hai ông đại sứ
Nhờ đă đọc cả hai cuốn hồi kư, nên tôi thấy hồi kư của ông Bùi Diễm có nhiều điểm giống hồi kư của ông Cabot Lodge: Cả hai đều là những nhà ngoại giao vào cuối cuộc đời chính trị. Cả hai đều thuộc ḍng dơi con nhà quyền thế hay thượng lưu. Cả hai đều chống TT Ngô Đ́nh Diệm, nhưng lại cũng từng có lúc khen ông Diệm v…v…
Nhưng hai ông có một điểm khác nhau quan trọng: Ông Lodge đă thú nhận ông sai lắm khi chủ trương lật đổ ông Diệm. C̣n ông Bùi Diễm th́ chưa có lời nào hối hận.
Có lẽ v́ ông Lodge thấy sự việc xảy ra tai hại cho nước ông. C̣n ông Bùi Diễm th́ thấy sự việc xảy ra như thế, mới có lợi cho cá nhân ông. V́ nếu TT Ngô Đ́nh Diệm không chết, th́ làm ǵ ông có cơ hội là Bộ trưởng phủ Thủ tướng, rồi phụ tá đặc biệt của Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ, đặc trách về kế hoạch và ngoại viện của thủ tướng, làm, đại sứ tại nước “bạn vĩ đại”, rồi làm đại sứ lưu động đi khắp nơi, tiệc tùng quanh năm, mất tự do đâu có thiệt hại ǵ tới ông, phải chăng v́ vậy, mà bây giờ ông khuyên:
“Không nên trách nước bạn vĩ đại. Và hăy kiên nhẫn chờ, v́ tiến tŕnh dân chủ đ̣i hỏi thời gian? (đoạn này ở hai chương cuối bản tiếng Việt, không có trong bản Anh ngữ).
- Phải chi hồi năm 1963, các nhà trí thức như ông Diễm cũng viết “hồi kư” khuyên nhau là “tiến tŕnh dân chủ đ̣i hỏi thời gian”, để đừng kết tội ông Ngô Đ́nh Diệm là “độc tài, gia đ́nh trị” đ̣i đốt giai đoạn, th́ đất nước đâu đến nỗi như ngày hôm nay.
Thấy ông Cabot Lodge khen TT Ngô Đ́nh Diệm ở một vài chỗ, lại c̣n tỏ ư tiếc thương khi biết ông Diệm bị giết, ông Hoàng Ngọc Thành, tác giả cuốn: “Những ngày cuối cùng của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm”, đă mỉa mai rằng: “Nước mắt của kẻ sát nhân khóc nạn nhân”. Đối với một số người c̣n ngưỡng mộ và tiếc thương anh em ông Ngô Đ́nh Diệm, th́ khi đọc những trang ông Diễm viết rằng ông ta không có thành kiến ǵ về ông Diệm, hoặc c̣n ủng hộ là khác, chỉ tiếc là ông Diệm “không cho ông hợp tác mà chỉ muốn ông phục ṭng…” nhất là chỗ khen “ông Diệm là người sắc sảo, tinh khôn”; có thể những người đó sẽ bảo ông Diễm là một thứ Nhạc Bất Quần-không phải là “quân tử kiếm” mà là “quân tử bút” hay “quân tử lưỡi”. Nhưng riêng đối với người viết, th́ ông Bùi Diễm quả thực là một nhà ngoại giao can đảm phi thường: Toàn thân bị kẹt cứng trong “Gọng ḱm”, mà c̣n cố vùng vẫy viết nên cuốn hồi kư được nhiều người khen ngợi. Đâu có như 5 vị tướng thà chết theo thành, chứ không đầu hang, chả có hồi kư nào để lại!
Nếu ta nh́n cuộc chiến không phải chỉ ở mặt thuần túy quân sự, mà coi như một cuộc chiến ư thức hệ và toàn diện, toàn bộ, trong đó ngoại giao cũng là một mặt trận quyết định, th́ vai tṛ của ông Bùi Diễm cũng chẳng khác ǵ một thống soái (không tranh được thế ngoại viện cần thiết, không thuyết phục được dân biểu, nghị sĩ và nhà báo Mỹ ủng hộ Việt Nam, lại nương theo họ, mà nói điều bất lợi cho chế độ, cho nước nhà, th́ sống có vinh dự ǵ, mà c̣n viết hồi kư nọ kia? Năm tướng lănh nêu tên ở trên, đă theo truyền thống: không giữ được thành, th́ chết theo thành”. C̣n thống soái trong mặt trận ngoại giao, nếu không theo được gương những anh hùng đó, th́ thiết tưởng, tốt nhất là im lặng như nhiều người đă im lặng, trong đó, có cả hàng tướng Dương Văn Minh. Như thế, tốt cho ḿnh, mà cũng tốt cho đại cuộc, hơn là vùng vẫy trong “Gọng ḱm lịch sử” để múa bút.
Ông Bùi Diễm nói: “Tiến tŕnh dân chủ hóa, th́ tiến chậm, cần thời gian”, ngụ ư kêu gọi nhân dân “kiên nhẫn”. Nhưng nhân dân ở trong nước đang trong cảnh dầu sôi, lửa bỏng, đói khổ, bị áp bức trăm bề, có kiên nhẫn được như nhà ngoại giao hănh tiến đang an hưởng thành quả cả đời ḿnh, chung quanh toàn những người bạn Mỹ giàu sụ hay không?!
Ai trả lời được câu hỏi của ông Bùi Diễm và ông Mc Govern không thể trả lời?
Nơi cuối chương 36, bản Việt ngữ, đầu trang 583 (bản Anh ngữ chỉ có 35 chương). Tiếc rằng sách không có mục lục, nên việc tra cứu và đối chiếu khó khăn!) tác giả “Gọng ḱm lịch sử” có nêu lên câu hỏi của một người bạn cũ của ông phê b́nh thái độ của người Mỹ vào cuối năm 1974:
“Khi họ (người Mỹ) muốn đến, th́ cứ đến, khi họ muốn ra đi, th́ họ ra đi. Chẳng khác ǵ một người láng giềng đến nhà ḿnh, gây tan hoang rồi bỗng nhiên bỏ ra về. Tại sao một cường quốc có thể trả lời làm như thế được”. Rồi ông Bùi Diễm bảo, ông không thể trả lời được câu hỏi đó, và c̣n bảo một nhân vật như ông Mc Govern cũng chịu. Nhưng, người dân Việt Nam b́nh thường lại thấy câu trả lời quá dễ:
Là v́ một người có đủ cương nghị và ḷng yêu nước, ḷng tự trọng, có đủ uy dũng không cho người Mỹ “muốn đến, th́ cứ đến, muốn đi là cứ ra đi thoải mái, th́ đă bị giết chết mất rồi; và trong số đó có những “nhà trí thức” thân Mỹ coi trọng quyền lợi của cá nhân trên cả Chủ Quyền của Quốc Gia, sẵn sàng để cho người Mỹ làm như vậy. Người ấy, chính là cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.
Cứ nhớ lại sự “miễn cưỡng thỏa thuận” của ai đó, đă viết ra nơi chương 17 (trang 230, bản tiếng Việt) về sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam th́ rơ. Bằng lời lẽ và sự cẩn thận của nhà ngoại giao ông Diễm đă nhiều lần trong chương này muốn phủi tay, để nói đi, nói lại rằng Bác sĩ Quát thỏa thuận, chứ không phải ông. Trước đó ít trang, ông c̣n c̣n ghi bằng chữ ngả “khẩu lệnh” (một việc quan trọng như vậy, mà chỉ bằng “khẩu lệnh”? của bác sĩ Quát bảo ông là hăy ghi vắn tắt trong thông cáo rằng: “Việc Mỹ đưa quân vào đă dược sự chấp thuận của chính phủ Việt Nam” . Và để bào chữa cho cả ông lẫn bác sĩ Quát, ông không quên trưng dẫn một số ư kiến của giới chức Mỹ, như đại sứ Maxwell Taylor rằng ngay cả những ông này cũng không biết được ư định của thượng cấp của ḿnh. (ông chỉ nói bằng miệng, chứ không dẫn chứng ǵ trên giấy trắng mực đen. Hồi kư có điểm khó chịu đó. Nhân danh hồi kư người viết có quyền viết theo trí nhớ. V́ vậy, cũng nhiều người gọi là hồi ức thay v́ gọi hồi kư. Cũng v́ vậy, nên cuối hồi kư thường không có các sách khảo luận).
Ông Diễm muốn cho người đọc thấy rằng, là v́ t́nh h́nh chiến sự quá cấp bách nên sự việc mới xảy ra như vậy, chứ không phải lỗi ai cả , Vậy chứ cái ǵ đă làm cho t́nh h́nh đến nông nỗi ấy??? Có phải tại những “trí thức” thân Mỹ muốn Việt Nam Cộng Ḥa cần “đốt giai đoạn” để sớm có nền dân chủ như kiểu Mỹ, hay tại ai đó, muốn được chia xẻ quyền hành, nên không ngần ngại tiếp tay cho những kẻ ghét ông Diệm, hoặc những tay trùm tài phiệt nào đó hăm hại kẻ “ương ngạnh, bướng bỉnh” Ngô Đ́nh Diệm, ngơ hầu có thể tự tung, tự tác, “muốn đến lúc nào, th́ cứ đến, muốn ra đi lúc nào, th́ cứ ra đi” (trang 583, bản tiếng Việt).
Những nhà trí thức thân Mỹ này chống TT Ngô Đ́nh Diệm, muốn đánh đổ chế độ Đệ Nhất cộng Ḥa, lấy lư do ông Diệm không chia xẻ quyền hành, coi chính quyền cứ như mâm cỗ, mâm xôi; chính phủ lúc ấy chỉ có mười bộ, mà ông nào cũng muốn ḿnh có một bộ; nhưng sau khi ông Diệm đổ rồi, một vài nhà trí thức ấy đă nắm quyền trong tay; nhưng lại chứng tỏ bất lực, ngay giữa phe ḿnh với nhau cũng không giải quyết được. Ví dụ cụ thể, là chính phủ của bác sĩ Quát (có quân sư Bùi Diễm một bên) nhưng đă không thỏa măn được với kỹ sư Phan Khắc Sửu về quyền hành phe phái đến độ cả hai phe đều ră đám, phải giao quyền hành cho giới quân nhân.
Lưu ư đến những việc sau đây, một số độc giả không khỏi bị cám dỗ đặt dấu hỏi to tướng: Không biết đàng sau ông Diễm c̣n ai đứng núp để giựt dây không:
1. Chưa đến tuổi tam thập, mà ông Diễm đă đứng môi giới vận động cho bác sĩ Phan Huy Quát được làm thủ tướng thay cho hoàng thân Bửu lộc, tuy không thành.
2. vẫn ở tuổi đó, mà ông Diễm đă thường gặp CIA hạng nặng Lansdale cùng với tướng Collins, đại diện Mỹ quốc, để “lobby” cho bác sĩ Quát được có chức Bộ trưởng quốc pḥng trong chính phủ Ngô Đ́nh Diệm (trang 150 bản tiếng Việt) tuy cũng không thành công, v́ ai cũng biết ông Diệm kỵ nhất những vụ nhờ người Pháp hay người Mỹ, v́ không muốn họ xen vào nội bộ Việt Nam, vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
3. Ở tuổi ba mươi mà ông Diễm đă giúp 18 nhà trí thức chính trị gia soạn thảo bản tuyên ngôn Caravelle.
4. Trong khi cuộc đảo chánh 1963 diễn tiến, ông Diễm thường xuyên liên lạc với Phillipp Rufus và tướng Lê Văn Kim em rể của tướng Đôn, một trong những nhân vật chính của nhóm đảo chính, và tướng kim lại phụ trách về chính trị của cuộc đảo chính. Ông c̣n viết “người đặc trách về chính trị của nhóm đảo chính chắc phải nắm vững t́nh h́nh chính trị và phải biết người Mỹ muốn ǵ” c̣n phải hỏi ư kiến ông đối với t́nh h́nh chính trị Việt Nam lúc ấy. Và ông Kim nêu lư do phải hỏi ông Diễm, nên có thể biết rơ thái độ của họ! (bản Anh ngữ, trang 101, bản Việt ngữ trang 169).
5. khi bác sĩ Quát lên làm Thủ tướng th́ ông Diễm lại kè kè một bên trong chức Bộ trưởng Thủ tướng phủ.
6. Đến khi ông Nguyễn cao Kỳ làm thủ tướng (Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương), th́ ông Diễm cũng lại kè kè một bên trong chức vụ Phụ tá đặc biệt về kế hoạch và viện trợ (để liên lạc với Hoa Kỳ) như ông viết 3 lần nơi trang 248-249, ấn bản Việt ngữ, nghĩa là một siêu ngoại trưởng, v́ lúc ấy viện trợ Mỹ là yết hầu của chính phủ) để dễ tiếp xúc với Cabot Lodge lúc ấy đă trở lại làm đại sứ lần thứ hai. Vân vân và vân vân…
* * *
Trước khi kết thúc, tôi xin thêm một ư chót: Trở lên, tôi đă khen tác giả “Gọng ḱm lịch sử” ở hai điểm thành thực và can đảm. Như vậy cũng đă nhiều rồi. nhưng đáng lư phải thêm rằng: ông Diễm là con người khiêm nhường, không muốn liệt kê hết những thành tích của ḿnh trong khi ra “gánh vác” việc nước trong chức từ Bộ trưởng phủ Thủ tướng, đến phụ tá đặc biệt của tướng Kỳ, Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương, đặc trách về kế hoạch và viện trợ, với nhiệm vụ đặc biệt liên lạc với giới chức Hoa Kỳ, rồi Đại sứ siêu cường Mỹ…
Điều mà ông Diễm có thể nói, nhưng đă bỏ qua; đó là, sự góp sức của ông Diễm trong chính phủ của tướng Kỳ hồi mùa hè 1966. Dù có chê tướng Kỳ ở một số điểm, nhưng những sử gia sau này cũng phải công nhận ông là một người can đảm và khéo léo vô cùng, nên đă dẹp được vụ nổi loạn ở miền Trung núp dưới áo cà sa của Thượng tọa từng làm mưa làm gió tại miền trong thời TT Ngô Đ́nh Diệm, là Thượng tọa Thích Trí Quang. Và tuy ông Diễm không ghi lại, nhưng đă biết ông là người quen thân rất nhiều nhân vật Mỹ lúc ấy, lại đang giữ chức phụ tá đặc biệt của tướng Kỳ, ông Diễm đă giúp ông kỳ một tay đắc lực. Thực ra, ông Diễm cũng ghi rơ là ông Kỳ muốn ông giúp “để giữ liên lạc với Hoa Kỳ) (trang 248-249, bản tiếng Việt, ông Diễm đă nhắc 3 lần điều này) và thấy ông Kỳ cần tới ông lắm, ông mới nhận lời mời giữ chức vụ này, chứ thực ra sau khi bác sĩ Quát nghỉ, th́ ông cũng thấy không tiện ra làm việc với chính phủ quân nhân (ông vốn chủ trương chính phủ dân sự).
Sở dĩ tôi phải viết như vậy, là v́ trong cuốn hồi kư bằng tiếng Anh: “Twenty Years And Twenty Days” ông Kỳ đă tả lại khá chi tiết việc ông dẹp loạn miền Trung ra sao (SĐD của ông Kỳ trang 87) và có thể xem: Ngô Đ́nh Diệm, Lời khen, Tiếng chê, của Minh Vơ, xuất bản tháng 5 năm 1998, trang 122-124 hay cuốn tái bản tháng 10-1998, trang 157-162, trong đó, quan trọng nhất, đáng nói nhất, mà các sử gia sẽ không thể nào coi thường, là việc ông Bùi Diễm đă bắt được Thượng tọa Thích Trí Quang đem nhốt ở Sài G̣n, mà đại sứ Cabot Lodge đă không can thiệp, để che chở như thời TT Ngô Đ́nh Diệm. Lúc đó, ông Lodge cũng là đại sứ, th́, lại cho TT thích Trí Quang “lánh nạn an toàn” ở trong ṭa Đại sứ Mỹ.
Chính v́ bắt được TT Thích Trí Quang, người cầm đầu cho nên cuộc nổi loạn mới dẹp được ngay một cách dễ dàng. Có thể nói tướng Kỳ đă hơn hẳn anh em TT Ngô Đ́nh Diệm về kỳ tích đó. Và theo tôi, th́ sở dĩ tướng Kỳ làm được điều đó là nhờ tài ngoại giao của ông Bùi Diễm. Có lẽ nhà ngoại giao lăo luyện Bùi Diễm nghĩ khác ông Kỳ là một quân nhân thẳng ruột ngựa. Hay ông Bùi Diễm không khoe v́ khiêm nhường, mà v́ sợ mất ḷng Phật giáo. Nhưng tôi thấy cần phải nói thẳng ra một điều. Ông Thích Trí Quang không phải là Phật giáo mà chỉ là “nhà tu” có tham vọng chính trị và thủ đoạn, thu hút được một số người nhẹ dạ cả tin. Ngày nay, nhiều Phật tử chân chính và có suy nghĩ cũng đă nhận ra điều đó. Cho nên các nhà báo Mỹ, hay các chính khách Việt Nam c̣n nghĩ TT Ngô Đ́nh Diệm “kỳ thị, đàn áp Phật giáo”, th́ nên xét lại quan điểm của ḿnh.
Và, tôi xin dùng ư đó, để kết thúc bài: Hai lời khen; Một tiếng chê, dành cho tác giả: “Gọng Ḱm Lịch Sử”.
Minh Vơ ---------------------------------------------
H́nh b́a cuốn "Gọng ḱnh lịch sử"
|