Hai lời khen, một tiếng chê dành cho tác giả: “Gọng Ḱm Lịch Sử”

 

(Phần 1)

 

Minh Vơ

 

 

Kể từ 1975, tại các thư viện Hoa Kỳ thấy xuất hiện rất nhiều hồi kư của các nhân vật quan trọng Việt, Mỹ, viết về vấn đề Việt Nam. Trong số những tác giả, về phía Mỹ, nổi bật là các Tổng thống  Richard Nixon, Lyndon Johnson,  các Bộ trưởng Quốc pḥng Mc Namara, Ngoại  trưởng Kissinger, các tướng Westmoreland , Maxwell Taylor, Giám đốc Trung ương T́nh báo William E. Colby, Đại sứ Frederick Nolting và nhất là Đại sứ Henry Cabot Lodge với cuốn: “The Storm Has Many Eyes”.

 

Về phía Việt Nam, không kể cựu hoàng Bảo Đại với cuốn Con Rồng Việt Nam (Le Dragon d'Annam), và rất nhiều tác giả các hồi kư trong tù của Cộng sản, th́ có các tướng: Đỗ Mậu, Tôn Thất Đính, Nguyễn Cao Kỳ, Trần Văn Đôn… và sau hết, nhưng quan trọng nhất, là cựu đại sứ Bùi Diễm với “In The Jaws of History” viết chung với Channoff, xuất bản năm 1987 và vừa dịch ra tiếng Việt là “Gọng Ḱm Lịch Sử”, do cơ sở xuất bản Phạm Quang Khai, đă được giới thiệu ra mắt tại quận Cam ngày 9/12/2000.

 

(Xin mở dấu ngoặc để nói rơ sáu vị cuối cùng từ tướng Đỗ Mậu đến cựu đại sứ Bùi Diễm đều là những người chống TT Ngô Đ́nh Diệm và hoặc có dính líu vào việc lật đổ nền Đệ Nhất Cộng Ḥa).

 

Ngoài những tác giả viết hồi kư trong tù Cộng sản ra, tất cả những tác giả Việt cũng như Mỹ nêu trên đều là những tác giả của loại hồi kư chính trị. V́ họ đều là những người làm chính trị, lại từng nắm giữ những vai tṛ quan trọng trên chính trường, nên qua hồi kư của họ, độc giả sẽ thấy được phần nào t́nh h́nh thời cuộc trong một giai đoạn nào đó. Dĩ nhiên, mỗi người có một hoàn cảnh riêng, và cái nh́n riêng về thời cuộc. Ví dụ, 6 người chống TT Ngô Đ́nh Diệm và làm đảo chánh, th́ động cơ chính của của họ, là biện hộ cho hành động của họ mà ngày nay họ đă thấy rơ là bị nhiều người lên án. Nhưng đọc nhiều người, rồi đúc kết và gạt ra ngoài những nhận định chủ quan và đối chiếu-so sánh các quan điểm của nhiều người, th́ cũng có thể có một nhận định khá chính xác, tuy không đầy đủ của t́nh h́nh trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Tác giả càng có kiến thức rộng và càng thành thực, th́ độc giả càng có được một bức tranh chính xác về thời cuộc.

 

Chúng tôi vừa nói trong số 6 người viết hồi kư nhằm biện hộ cho thái độ hay hành động chống cố TT Ngô Đ́nh Diệm, và nhúng tay vào việc lật đổ Đệ Nhất Cộng Ḥa, quan trong nhất là cựu đại sứ Bùi Diễm… v́ chẳng những tác phẩm của ông được viết bằng hai thứ tiếng và bề dầy của nguyên tác bằng Anh ngữ cũng hơn hẳn các hồi kư của tướng Kỳ, tướng Đôn. C̣n tuy bản dịch Việt ngữ không “vĩ đại” như cuốn “Việt Nam máu lửa quê hương tôi” của tướng Đỗ Mậu, dày đến 1200 trang, nhưng đă được viết một cách hết sức cẩn thận bằng một giọng văn sáng sủa, lưu loát đầy cân nhắc, chừng mực và chững chạc, chứ không hằn học, hậm hực như giọng văn của tướng “văn hóa xă hội” Đỗ Mậu.

 

Thân thế tác giả

 

 

                 Ông Bùi Diễm

 

Qua 35 chương của nguyên tác, hay 37 chương của bản dịch, kèm theo khoảng ba chục tấm t́nh xen vào giữa sách, tác giả đă cho biết rơ về thân thế, sự nghiệp cao sang và ảnh hưởng sâu rộng của đời hoạt động chính trị của ông “có tính quyết định đến số phận nhân dân Việt Nam”.

 

Ḍng họ ông dă từng có người làm qua đại thần trong triều

 

 Chính ông, là con học giả phó bảng Bùi Kỷ. Ông c̣n là cháu ruột của sử gia Thủ tướng Trần Trọng Kim. Về hoạt động chính trị và cách mạng, ngay từ khi c̣n đi học ông đă có dịp “gặp” ông Hồ Chí Minh và chứng kiến tài đóng kịch gỏi của ông này, và mặc dù c̣n ít tuổi như vậy, mà đă thấy được ông Hồ sau này sẽ là người “không thiếu thủ đoạn chính trị”. (bản Việt ngữ trang 68). Ông tuyên thệ gia nhập Đại Việt Quốc Dân Đảng rất sớm (bác sĩ Phan Huy Quát lúc ấy mới chỉ là cảm t́nh viên) và c̣n được cố đảng trưởng Trương Tử Anh tin dùng ngay và giao cho nhiệm vụ liên lạc giữa ông và thủ tướng Trần trọng Kim. Ông cũng sớm làm quen với bác sĩ Phan Huy Quát, ngay từ khi ông ông này là Đổng lư văn pḥng cho chú ông. Cho nên khi bác sĩ Quát liên tiếp 4 lần giữ những chức Bộ trưởng trong thời Quốc trưởng Bảo Đại, th́ ông đă trở nên quen thân, đến độ, khi nước nhà bị chia đôi vào năm 1954, chính ông đă t́m gặp quốc trưởng Bảo Đại để “lobby” cho bác sĩ Quát thay Thủ tướng Bửu Lộc, mặc dù biết tài của ông Bộ trưởng Quốc pḥng (2 lần) lại không chọn ông Quát mà v́ “t́nh riêng” (bạn học cũ) với ông Ngô Đ́nh Luyện mà đi năn nỉ ông Ngô Đ́nh Diệm. (bản Anh ngữ, trang 83-84).

 

Khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bị một số nhà trí thức trong nhóm Caravelle chống đối, th́ chính ông Bùi Diễm là người đă giúp soạn thảo bản tuyên bố (bản tiếng Anh, trang 94) gọi là “bản tuyên ngôn Caravelle (the Caravelle Mannifesto).

 

 

Hai lời khen: Thành thực và can đảm

 

Nhiều người đă ca tụng tác phẩm của ông Bùi Diễm trên báo, trên đài. Và tôi cũng đă được nghe những lời tán thưởng của Đỗ Văn trên đài BBC cách đây hơn một thập kỷ.

 

Riêng phần tôi, sau khi đọc hết cuốn sách, tôi nhận thấy có hai ưu điểm, xin được nêu ra ở đây. Trước hết, là sự thành thật của một nhà ngoại giao chính cống. Người ta thường nói: Mồm mép nhà ngoại giao, để ngụ ư thiếu thành thực. Nhưng có lẽ là ngoại lệ. Cựu đại sứ Bùi Diễm đă tỏ ra thành thực trong khi ông viết cuốn “Gọng kềm lịch sử”. Hay ít nhất, ông cũng đă làm cho người đọc có cảm tưởng như thế. Tôi chỉ đan cử một vài ví dụ chợt thấy trong khi đọc nguyên văn bằng Anh ngữ, mà ông cùng viết với Chanoff, xuất bản năm1987.

 

Ông đă thành thực ghi rằng, ông có rất nhiều bạn Mỹ, và ông nêu ra một số tên, trong đó, có mấy nhà báo nổi tiếng đoạt giải về báo chí như: Neil Sheehan, David Halberstam, Malcolm Brown… trong số những nhà báo mà cựu Tổng thống Nixon đă quy cho trách nhiệm làm Mỹ thất trận ở Việt Nam, và có lẽ khi Vơ Nguyên Giáp nói báo chí Mỹ đă giúp ông ta một tay đắc lực, th́ cũng có ư nói những nhà báo vừa kể (trang 101).

 

Ông cũng không ngần ngại nói rơ liên hệ và sự cấu kết giữa ông và Phillipp Rufus là bộ hạ của đại sứ Cabot Lodge trong khi đang xảy ra cuộc đảo chính tháng 11 năm 1963, v́  Rufus luôn kề cận với tướng Lê Văn Kim là người phụ trách về chính trị trong nhóm tướng lănh làm đảo chánh, cũng y hệt như Lucien Conein luôn kề cận tướng Đôn là anh vợ của tướng Lê Văn Kim (trang 101-102). Điều đó, cho thấy ông Bùi Diễm rất tích cực trong cuộc đảo chánh, mặc dù không hành động công khai.

 

Ông cũng không úp mở viết rơ: người Mỹ đă đưa những đơn vị (thủy quân lục chiến) đầu tiên vào Việt Nam tại Đà Nẵng ngay ít ngày sau khi bác sĩ Phan Huy Quát nhận chức Thủ tướng từ tay tướng Nguyễn Khánh, để mở đầu cho cuộc Mỹ hóa chiến tranh Việt Nam. Và cũng không che dấu việc ông là Bộ trưởng phủ Thủ tướng, nghĩa là cánh tay phải (hay tay trong) của bác sĩ Phan Huy Quát vào chính lúc đó. Ngay ở những chương đầu cuốn hồi kư ông Bùi Diễm cũng nói rơ, ông đă đích thân gặp cựu hoàng Bảo Đại ở Pháp trong hội nghị Geneve đang họp để vận động cho bác sĩ Phan Huy Quát thay thế Thủ tướng Bửu Lộc. Nhưng Bảo Đại đă chọn ông Ngô Đ́nh Diệm. Rồi có lúc ông c̣n “khoe” là chính ông đă thảo bản tuyên ngôn của nhóm Caravelle. Điều này, th́ ông Trần Anh Tuấn, trong số báo Thế Kỷ 21 cho là khoe khoang không đúng. Nhưng riêng người viết, lại thấy rất có thể đúng, v́ dầu sao ông cũng rất thân cận với bác sĩ Phan Huy Quát, nhưng ông thảo với sự hướng dẫn của ai, th́ ông không nói.

 

Ông đă thành thực ghi nhận là bác sĩ Phan Huy Quát (chắc là nghe lời “quân sư”, Bộ trưởng phủ Thủ tướng của ḿnh) đă “miễn cưỡng thỏa thuận” cho Mỹ đem quân tác chiến đầu tiên vào Việt Nam (Đà Nẵng). (Bản tiếng Anh, trang 141, và bản Việt trang 237). Mặc dù trước và sau khi viết những hàng “thú nhận” đó, ông đă dài ḍng thanh minh và cho thấy ông và bác sĩ Phan Huy Quát đă bị kẹt cứng, nên chỉ làm v́ bất đắc dĩ. Có lẽ ông đặt tên cuốn hồi kư “Gọng Ḱm” là đă nói lên cái thế kẹt của các ông trong trường hợp này chăng ? Nhưng “kẹt” cứng như vậy, mà c̣n cố vùng vẫy được để múa bút cho ra cuốn hồi kư đồ sộ như vậy, th́ thật là can đảm.

 

Nhưng ông Ngô Đ́nh Diệm, ông Ngô Đ́nh Nhu đă bị sát hại, v́ không khuất phục trước bạo lực, và không chịu nghe lời khuyên của Cabot Lodge đến ṭa đại sứ lánh mặt. Nguyễn Khoa Nam, Phạm Văn Phú, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ, Lê Văn Hưng, năm vị tướng thà tự kết liễu đời ḿnh, chứ không chịu hàng địch theo lệnh đầu hàng của Dương Văn Minh, và Phan Huy Quát chết rũ tù do chế độ tàn bạo của Cộng sản Việt Nam cũng đến phải chào thua…

 

Ông cũng thành thực nói lên nhận định của ông đối với cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Ban đầu ông bảo “ông Diệm là người sắc sảo, tinh khôn (trang 87 ông dùng tính từ astute, có nghĩa tốt mà cũng có nghĩa xấu. Đây là một cách chơi chữ sắc sảo tinh khôn, v́ nó c̣n có nghĩa là “láu cá, khôn vặt, ranh mănh”). Nhưng rồi, ông chê là “độc tài, gia đ́nh trị và đàn áp Phật giáo”, nhưng lại cũng thành thực ghi rằng lỗi nặng hơn là Giám mục Ngô Đ́nh Thục và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu mà ông gán cho tính từ “nham hiểm” (machievellian). Do những ǵ ông tường thuật lại vụ Phật giáo, người đọc sẽ thấy luận điệu của ông giống như luận điệu của những nhà báo Mỹ thiên Cộng và/ hoặc sẵn ác cảm với “nhà Ngô”, hoặc bị chi phối bởi những nhà ngoại giao của đảng Dân Chủ lúc ấy là các ông Averell Harriman, Roger Hilsman, George Ball, và 2 ông H.H. làm thành một nhóm mệnh danh là nhóm “Diệm must go”, quyết triệt hạ ông Diệm bằng mọi cách. Trong cuốn: Ngô Đ́nh Diệm, Lời khen, Tiếng Chê,   chúng tôi đă nói kỹ về hai nhân vật này và mấy nhà báo mà ông Bùi Diễm quen thân và có nhắc đến như chúng tôi đă nói ở trên.

 

Sự thành thực cuối cùng này, cũng cho ta thấy tác giả “Gọng ḱm lịch sử” lại một lần nữa chứng tỏ ông cực kỳ can đảm, v́ (mặc dù bị kẹt cứng trong gọng ḱm) vẫn dám lội ngược ḍng lịch sử. V́ cho đến nay, vụ phật Giáo năm 1963, đă được không biết bao nhiêu nhân vật lỗi lạc Hoa Kỳ và các nhà báo, nhà viết sử nổi danh lên tiếng quả quyết, đó chỉ là một màn ma mớp chính trị của những kẻ muốn hăm hại anh em của TT Ngô Đ́nh Diệm, hoặc của những kẻ đă mắc mưu Cộng sản, cố t́nh làm suy yếu hàng ngũ quốc gia. Hăy chỉ sơ qua vài tên tuổi và sự việc. Trước hết, là cố Tổng thống Nixon. Rồi đến cựu hoàng Bảo Đại. Rồi một lô nhà báo nỗi tiếng của Mỹ, dĩ nhiên không thân Cộng, như Margueritte Higgins với “Our vietnam nightmare”, Allen Hammer với “A Death In November”,… và gần đây nhất, là giáo sư Francis Xavier, Úc với tác phẩm: “Lodge in Vietnam”, Semour M. Herech với “The Dark Side of Camelot” (ông này không nhấn mạnh vấn đề Phật giáo, nhưng đă đưa ra ánh sáng những mưu tính thiếu đạo đức của chính quyền, thậm chí của chính Tổng thống Kennedy, mà dân Mỹ qua báo chí đă có thời coi như thần tượng của họ. Nhưng, khi người ta đọc đă thấy chính quyền Kennedy quyết tâm t́m mọi cách để hạ TT Ngô Đ́nh Diệm, th́ cũng thấy ngay biến cố Phật giáo không c̣n mang tính thuần túy tôn giáo nữa; mà đă là chính trị, lại nhằm lật đổ chính phủ hợp hiến-hợp pháp, th́ đó là làm loạn, và chính quyền có lư do chính đáng để có những biện pháp mạnh, để dẹp loạn). Đáng kể hơn nữa, là báo cáo của phái đoàn Liên Hiệp Quốc tới Việt Nam điều tra về những lời tố cáo chính quyền TT Ngô Đ́nh Diệm “đàn áp, kỳ thị Phật giáo”. Phái đoàn này đă phúc tŕnh rằng: Không có đàn áp hay kỳ thị. Nhưng, Bản phúc tŕnh cả trăm trang này đang được dịch ra tiếng Việt, đă bị ông Cabot Lodge “dàn xếp” với trưởng phái đoàn Liên Hiệp Quốc, để ém nhẹm đi, không đưa ra thảo luận tại Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Theo như con gái của vị trưởng đoàn, sau này, đă thổ lộ với bà Claire).

 

Sau cả ngần ấy tài liệu, mà nay ông Bùi Diễm vẫn c̣n cố t́nh đi ngược ḍng lịch sử, để kết tội TT Ngô Đ́nh Diệm, th́ lại một lần nữa, chứng tỏ ông Diễm vô cùng “can đảm”.

 

Tóm lại, chúng tôi thấy qua quyển hồi kư “Gọng ḱm lịch sử” (In The Jaws of History) người ta thấy ông Bùi Diễm là người khá “thành thực” và qua sự thành thực đó, ta thấy được một số chuyện, khiến phải thêm rằng: ông cũng rất “can đảm”.

 

 

Một tiếng chê

 

Đă đành viết hồi kư, th́ không thể tránh được cái tôi đáng ghét. Ông nào th́ cũng thế thôi. Điều đó, chẳng đáng trách. Nhưng đă có thời từng là nhà cách mạng (Đại Việt ban đầu là một đảng cách mạng, sau mới trở thành “Đại Việt Quan Lại”) lại từng rất thân với cố đảng trưởng Trương Tử Anh, mà ngoài cái tôi ra ông không nêu ra những thành tích chống Pháp, chống Cộng của lănh tụ của ông cũng như của biết bao đồng chí khác. (những thành tích này, cố nhiên phải nhiều nên Đại Việt mới trở thành một đảng lớn có tiếng tăm như ta biết).

 

Ông đă viết rằng: năm 1946 vô số đồng chí của ông đă bị Việt cộng tàn sát trong thời gian ông Hồ Chí Minh bận sang Pháp thương thuyết. thế mà ông không nhắc ǵ đến những nạn nhân này, và sự ám hại dă man của đàn em ông Hồ ra sao. Khi nêu lên sự việc tay chân của ông Hồ tàn sát… trong lúc ông Hồ ở ngoại quốc, có phải ông Bùi Diễm muốn chạy tội cho ông Hồ không, mà trong cả cuốn sách chỉ thấy ông nhắc qua tên Hồ Chí Minh có mươi lần, và lại không hề có một lời tố cáo tội ác của ông ta, chỉ có một câu nhẹ nhàng rằng : “ông Hồ đóng kịch giỏi và sau này sẽ không thiếu thủ đoạn” (bản Việt ngữ, trang 68). Đó là trong bản Việt ngữ xuất bản năm 2000, chứ c̣n trong bản Anh ngữ, th́ rơ ràng ông Bùi Diễm đă phục lăn ông Hồ rồi. Đây là nguyên văn bản Anh ngữ:

 

“But I thought to myself nevertheless that this was a truly capable man relaxed and unflappable – a consumate politician.”  (Nhưng tuy nhiên, tôi tự nghĩ trong thâm tâm rằng ông này quả thực là người có khả năng, b́nh thản, không có ǵ có thể làm cho bị lung túng-đúng là một chính trị gia tài giỏi tuyệt vời).

 

Tại sao lại có chuyện thay đổi từ chỗ ca tụng lên đến mây xanh thành phê b́nh nhẹ nhàng như vậy nhỉ ?

 

 

Một vài thay đổi thêm bớt trong bản dịch

 

Không cần đọc kỹ lắm, cũng thấy tác giả “Gọng ḱm lịch sử”, khi dịch tác phẩm của ḿnh đă c̣n có nhiều thay đổi khác, mà chúng tôi chỉ nêu ra một vài chỗ:

 

- Về tuyên ngôn Caravelle trong bản tiếng Việt xuất bản năm 2000 (trang 161) ông Diễm đă bỏ không dịch câu: “I helped draft the letter” (bản anh ngữ trang 94).

 

Nhân đây, tưởng cũng nên nhắc lại là khi cuốn: Ngô Đ́nh Diệm Lời khen, Tiếng chê của Minh Vơ viết theo tác giả “In The Jaws of Hitory” rằng ông Bùi Diễm làm phim “Chúng tôi Muốn sống”, th́ có người nói: “Phim đó, do ông Vĩnh Noăn làm, chứ đâu có phải ông Bùi Diễm”. Có lẽ lời đó đến tai ông, nên trong bản tiếng Việt năm 2000 ông có thêm là phim đó do ông Vĩnh Noăn đạo diễn, và ông Phan Huy Quát là một trong những sáng lập viên của công ty Tân Việt Điện Ảnh.

 

Nơi chương 19 nói về diễn văn ông Bùi Diễm đă thảo cho ông Nguyễn Cao Kỳ đọc ở hội nghị thượng đỉnh Honolulu, bản Anh ngữ ông nói chỉ có một người duy nhất (the only person) giúp ông soạn thảo là ông Nguyễn Ngọc Linh (trang 160). Nhưng ở bản Việt ngữ, th́ ông lại kể thêm ông Vũ Đức Vinh (trang 266-267). Điều khác đáng chú ư, là nhà báo Stanley Karnow trong cuốn “Vietnam A History lại bảo bài diễn văn của ông Kỳ là do các cố vấn Mỹ soạn. Ông Diễm quả quyết là ông Karnow viết sai sự thật. phải chăng những lời lẽ, văn phong  và cả ư tưởng của ông Diễm đă Mỹ hóa đến độ nhà báo sành sỏi lỗi lạc Karnow cũng phải lầm là “chỉ có Mỹ mới viết được hay như vây ?”.

 

- Trong bản Anh ngữ, ông Diễm viết rằng: “những người kư tên trong bản tuyên bố Caravelle bị nhà cầm quyền bắt giam”. (“police began rounding up the signers and throwing them in jail…” trang 95). Nhưng Minh Vơ trong cuốn NĐDLKTC lại trưng bằng chứng (trích từ hồi kư của Nguyễn Chánh Thi) nói rằng ông Phan Quang Đán đâu có bị bắt lúc đó, v́ ông ta c̣n tự do tham gia đảo chính 1960 cơ mà. Có lẽ cũng đă đọc trong NĐDLKTC, cho nên, trong bản Việt ngữ, tác giả Bùi Diễm đă cho thêm vào hai chữ: “hầu hết”(đă bị bắt). (trang 161).

 

- Trong bản tiếng Anh, ông Diễm viết là ông Ngô Đ́nh Diệm chỉ tin dùng người trong gia đ́nh (trang 88). Nhưng trong bản tiếng Việt, th́ ông thêm mấy chữ: “hay một vài người thật thân cận với ông” (trang 149). Có lẽ trong ṿng 13 năm đó, ông đă nghe ai dó trưng dẫn sự việc Tt Ngô Đ́nh Diệm đă dùng nhà Bác học duy nhất của Việt Nam lúc ấy, là giáo sư Bửu Hội, không phải người trong gia đ́nh, cũng không phải là người đồng đạo; đó là, chưa kể các đại sứ Hà Vĩnh Phương, Nguyễn Duy Toản… hay các ông Nguyễn Ngọc Thơ, Quách Ṭng Đức, Đoàn Thêm, Vơ Văn Hải, đại úy Đỗ Thọ, giáo sư Tôn Thất Thiện… Chỉ nguyên ở Phủ Tổng thống, đă có từng ấy người không phải là đồng đạo hay trong gia d́nh, họ hàng ǵ của “nhà Ngô”. Và ngay chính người thân cận nhất của ông Ngô Đ́nh Nhu là Trung tá Phạm Thư Đường, Chánh văn pḥng của cố vấn, cũng là một Phật tử, và không phải là người Trung, hay người của gia đ́nh họ Ngô. Đặc biệt là ông Cao Xuân Vỹ, phụ tá cho ông Ngô Đ́nh Nhu trong chức Tổng thủ lănh Thanh Niên Cộng Ḥa, người đă lăn vào chỗ chết để t́m đường thoát cho hai ông Ngô Đ́nh Diệm và Ông Ngô Đ́nh Nhu vào lúc dinh Gia Long và Lữ đoàn liên binh pḥng vệ phủ Tổng thống bị tấn công vây hăm nguy kịch nhất. Đại tá Nguyễn Hữu Duệ, Đại úy Đỗ Thọ cũng là những Phật tử sùng đạo, chẳng có liên hệ ǵ đến họ Ngô, tại sao cũng trung thành với “nhà Ngô” cho đến phút chót ? Một người chỉ huy binh sĩ của Lữ đoàn chiến đấu cho đến khi được lệnh ngưng bắn, một người t́nh nguyện đi theo Tổng thống cho đến khi bị bắt, và đă viết nhật kư thổ lộ hết ḷng cảm phục và thương mến một vị Tổng thống, mà c̣n xem như cha đẻ. Và c̣n rất nhiều lắm lắm, làm sao kể cho hết những người trong chính phủ, trong quân đội, và các Tổng Giám đốc, Giám đốc được chính phủ TT Ngô Đ́nh Diệm trọng đăi, mà đâu phải là người trong gia đ́nh của họ Ngô. Có lẽ v́ nhiều người đă viết, đă nói như thể phê b́nh những kẻ xuyên tạc rằng “ông Diệm chỉ tin dùng người trong gia đ́nh” cho nên, 13 năm sau, ông Bùi Diễm đành phải thêm mấy chữ: “hay một vài người thật thân cận với ông”. Nguyên cả câu của ông Diễm, trong bản tiếng Việt, trang 149 như sau:

 

“Ngoài những người trong gia đ́nh ông hay một vài người thật thân cận với ông, ông không tin và cũng không cần tới ai”.

 

 

(Xin mời xem tiếp phần chót)

 

---------------------------------------------

 

 

H́nh b́a cuốn "Gọng ḱnh lịch sử"

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính