Mậu Thân 1968 và cuộc thảm sát tại Huế

 

 

II- Tường thuật chi tiết cuộc thảm sát tại Huế

 

Time 31/10/1969 

 

 

      “Lúc đầu th́ họ không dám bước xuống gịng suối”, một trong những người thuộc toán t́m kiếm kể lại. “Nhưng mặt trời đang lặn và cuối cùng th́ chúng tôi bước xuống nước, cầu nguyện cùng những người chết xin hăy thông cảm cho chúng tôi”. Những người thuộc toán t́m kiếm, khảo sát gịng suối cạn trong một khe núi ở phía nam thành phố Huế đă cầu nguyện cho sự thông cảm v́ những người chết nằm ở đây đă không được chôn cất suốt 19 tháng trời, mà theo tín ngưỡng Việt Nam th́ linh hồn của họ bị trừng phạt phải vất vưởng ở thế gian do hậu quả đó. Trong ḍng suối, toán t́m kiếm đă t́m thấy những ǵ mà họ đang t́m kiếm - khoảng 250 xương sọmột đống xương người. “Các tṛng mắt th́ sâu và đen, và nước suối chảy tràn qua các xương sườn”, một người Mỹ có mặt tại hiện trường cho biết.

 

      Sự khám phá kinh khiếp này vào hồi cuối tháng trước đă nâng tổng số lên khoảng 2,300 xác của đàn ông, đàn bà và trẻ con được đào lên chung quanh thành phố Huế. Tất cả đă bị cộng sản hành quyết vào khoảng thời gian 25 ngày Việt cộng tấn công mănh liệt vào thành phố, trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân năm 1968. Những xác chết trong ḍng suối ở Nam Ḥa thuộc về 398 người đàn ông ở quận Phủ Cam một khu vực của thành phố Huế. Vào ngày thứ 5 của cuộc tấn công, bộ đội Cộng sản xuất hiện tại nhà thờ chính ṭa Phủ Cam, nơi những người đàn ông này trú ẩn cùng gia đ́nh họ, và dẫn họ đi. Bộ đội Cộng sản nói rằng những người đàn ông sẽ được tuyên truyền học tập và cho phép trở về, nhưng gia đ́nh họ đă không bao giờ nghe ǵ về họ nữa. Tại chân núi Nam Ḥa, cách mười dặm từ nhà thờ chính ṭa, những người bị bắt đă bị bắn hoặc đập cho đến chết.

 

      Những ngôi mộ tập thể lộ thiên.

 

      Khi cuộc tấn công vào Huế chấm dứt ngày 24-02-1968, khoảng 3,500 thường dân bị mất tích. Một số rơ ràng là bị chết trong lúc loạn lạc và nằm chôn vùi dưới những đống gạch đổ nát. Nhưng khi dân chúng và quân đội chính quyền bắt đầu việc dọn dẹp, th́ họ gặp phải nhiều ngôi mộ tập thể được chôn vội vàng ở phía tây Thành Nội, là một cổ thành bao bọc hoàng cung cũ của Huế. Khoảng 150 xác người được đào lên từ nấm mồ tập thể đầu tiên, nhiều xác bị cột lại với nhau bằng dây kẽm và bằng dây lạt tre. Một số bị bắn, c̣n số khác th́ rơ ràng là đă bị chôn sống. Hầu hết các nạn nhân là viên chức chính phủ hoặc những người làm việc cho Mỹ, bị bắt đi trong một cuộc lục soát từng cửa nhà người dân do cán binh Cộng sản có cầm theo những danh sách đen với đầy đủ chi tiết. Nhiều ngôi mộ tương tự đă t́m thấy bên trong thành phố và ở phía tây nam, gần khu vực lăng tẩm của các hoàng đế Việt Nam. Trong số các xác được đào lên có thi hài của 3 vị bác sĩ người Đức làm việc tại Viện Đại học Huế.

 

      Chiến dịch t́m kiếm.

 

      Trong suốt năm đầu tiên sau biến cố Tết Mậu Thân, có nhiều tin đồn dai dẳng cho rằng có nhiều sự kinh khiếp đă xảy ra trong những đụn cát ở phía tây nam thành phố. Hồi tháng 3 năm ngoái, một nông dân đă vướng chân vào một sợi dây kẽm, khi ông ta lôi kéo sợi dây kẽm th́ một mảnh xương tay ḷi lên khỏi đống cát. Chính quyền lập tức phát động một chiến dịch t́m kiếm. “Có một số dải đất nơi mà cỏ mọc dài và rất xanh tươi một cách bất b́nh thường”, phóng viên thường trực William Marmon của tạp chí TIME tường tŕnh hồi tuần trước tại Huế. “Bên dưới những chùm cỏ dại tươi tốt một cách bí hiểm này là những nấm mồ tập thể, cứ 20 đến 40 xác vào một mộ. Khi tin tức về sự khám phá này trở nên rơ ràng, th́ công việc làm ăn được tạm ngưng và từng đoàn người kéo ra Phú Thứ để t́m kiếm thân nhân mất tích đă lâu, sàng lọc qua từng mớ quần áo giầy dép và vật dụng cá nhân. H́nh như họ hy vọng rằng họ sẽ t́m được ai đó và đồng thời cũng hy vọng rằng họ sẽ không t́m được người nào”, theo một viên chức Hoa Kỳ cho biết. Cuối cùng th́ 24 địa điểm đă được đào lên và thi hài của 809 người đă được t́m thấy.

 

      Vụ khám phá ở gịng suối thuộc quận Nam Ḥa không xảy ra cho đến hồi tháng trước – sau một lời khai báo của một cán binh cộng sản về hồi chánh. Gịng suối và cái bí mật khủng khiếp đă được giấu kín dưới tàn cây rừng rất rậm rạp cho đến nỗi các băi đáp phải được dọn dẹp bằng chất nổ trước khi trực thăng có thể đáp xuống để thả các toán t́m kiếm. Trong 3 tuần lễ, thi hài của các nạn nhân được để trên các kệ dài trong một trường học gần đó, và hàng trăm người dân Huế đă đến để nhận diện thân nhân mất tích của họ.

 

      Sự tuyên truyền lơ là.

 

      Điều ǵ đă khiến cộng sản gây ra cuộc thảm sát? Nhiều người dân Huế cho rằng lệnh hành quyết được đưa thẳng xuống từ Hồ Chí Minh. Nhưng có lẽ một cách chắc chắn, đơn giản hơn là cộng sản đă mất tinh thần. Họ đă bị nhồi sọ để tin tưởng rằng nhiều người dân miền Nam sẽ xuống đường tranh đấu cùng với họ trong cuộc tổng tấn công vào dịp Tết. Nhưng điều đó đă không xảy ra, và khi trận chiến ở Huế phần thắng bắt đầu nghiêng về phía quân đồng minh, th́ rơ ràng là Việt cộng đă hoảng sợ và giết sạch các tù nhân để rảnh tay tẩu thoát.

 

Chính quyền VNCH, cho rằng Việt cộng đă giết chết 25,000 thường dân từ năm 1957 và bắt cóc thêm 46,000 người khác, đă lơ là trong việc dùng vụ thảm sát để tuyên truyền. Tại Huế th́ không phải cần đến chuyện đó. Theo Đại tá Lê Văn Thân, tỉnh trưởng địa phương, th́ “Sau cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân, mọi người đều biết rằng Việt cộng sẽ giết họ, không cần biết đến lập trường chính trị”. Nỗi suy nghĩ sợ hăi đó đă ám ảnh nhiều người dân miền Nam, nhất là những người làm việc cho chính phủ của họ hoặc cho người Mỹ. Với sự triệt thoái của quân đội Hoa Kỳ đang bắt đầu, vụ thảm sát tại Huế có lẽ đă đưa ra một thí dụ rùng rợn của những ǵ có thể sẽ xảy ra trong tương lai”.

 

2009-03-28 

--------------------------------------

 

 

 

 

 

Trang Chính     Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Phỏng Vấn     Văn Học Nghệ Thuật     Tham Khảo