Cao Huy Thuần v Duy Vật Biện Chứng Php

 

 

"Từ lu [...] khng muốn nhắc đến người []  thng thi, hn, ham danh ny nữa. Trước kia, cho l bị CS bịp, nhắm mắt theo đ đnh, nhưng khi biết r, khng rt lui m cn tham gia th phi ham danh ra, khng cn từ no để ni." 

(Trch thư của một người biết rất r CHT từ b)

 

 

Người trong trch văn trn l Cao Huy Thuần (CHT) , một tc giả, diễn giả, gio sư gốc Việt vừa được bo ch quốc nội ni đến v giải thưởng Phan  Chu Trinh. Đến khi bi viết ny tới mắt độc giả th l do cho thư đ đ mất yếu tố thời gian tnh v chắc sẽ c người phn vn thời buổi ny sao cn viết về Cao Huy Thuần v duy vật biện chứng php lm g. Xin thưa rằng tưởng viết bi ny đến với ti một thời gian ngắn sau khi nghe tin CHT được tặng giải Phan Chu Trinh trong giai đoạn m người Việt ly hương lại lục tục bổn cũ sao lại hng năm để bn ci trn cc diễn đn về đề ti ngy Quốc Hận. Một đồng mn, c lẽ v đ chn ngấy với cc loạt bi thường nin đ yu cầu ti đng gp cho nội san m bạn đảm trch.

 

Hơn 40 năm qua rồi, hận cũ vẫn chưa ngui ngoai nhưng lng chng ta lại đang lo về một hiểm họa lớn hơn: khng những nước đ mất vo tay Cộng Sản, y như rằng qu hương đang trn đường bị Bắc thuộc trở lại. Đ l l do thứ nh cho bi viết ny.

 

Mặc d rằng nếu tm đọc về CHT bằng cch dng cc cng cụ như Google search th ta sẽ thấy mt l trang ni về ng ta như một hiện tượng văn ha được người quốc nội ca ngợi, sự thật th hnh như chỉ một số t người Việt ly hương lưu tm tới ng ta, một phần vi ng đ la qu mẹ từ năm 1964 v l một trong những tr thức khng những thn Cộng m cn hoạt động tch cực cho duy vật chủ nghĩa từ đầu thập nin 1960. Thế nhưng, cho d ng ta khng phải l người v danh tiểu tốt, ng vẫn l một ẩn số - hay đng hơn nhiều ẩn số, tựa như một người với split personality. Tn ng nằm trong nhiều sch bo, kể cả một trang mạng Wikipedia, nhưng ti khng tm ra ng sinh năm no. Một bi bo thng Hai năm 2014 nhn dịp ra mắt cuốn Tm tnh sen trắng bảo CHT 70 tuổi. Nếu ng sinh năm 1944 th lm sao c thể học luật những năm 1955 1960 v lm gio sư đại học Huế khi chưa đến 20 tuổi?

 

CHT trnh một luận n đồ sộ (563 trang giấy rono) ở phn khoa Luật v Khoa học kinh tế  của Đại học Paris năm 1969; c thể rằng tn cũ của phn khoa ny l l do m cc ti liệu sao chp nhau trn mạng về tiểu sử của CHT bảo rằng ng c bằng tiến sĩ luật v l gio sư ở Paris. Một bi ph bnh luận n ny (Cao Huy Thun : Christianisme et colonialisme au Vietnam (1857-1914)) cho ta thấy CHT chuyn về bộ mn khoa học chnh trị, cho d kết luận của người viết đưa đến cu hỏi về căn bản khoa học của CHT luận n của CHT thiếu chủ quan tnh. Cu hỏi đặt ra v những nhận xt v kiến rất chủ quan của CHT trong một nghin cứu về sử Việt Nam. Một điều đặc biệt về bi ph bnh ny l tn tc giả l Nguyễn Hữu Đang, trng tn với nh văn Nguyễn Hữu Đang của nhm Nhn Văn Giai Phẩm.

 

Cu hỏi thứ nh ti đặt ra l tại sao CHT cn sống sờ sờ, cn tch cực viết lch tiếng Việt m lại khng ln tiếng đnh chnh hay thanh minh thanh nga về những dữ kiện sai lạc trong qu khứ v thn thế của ng? Người Việt, nhất l người Việt quốc nội thường hnh dung Php l Paris v nghĩ rằng CHT l một gio sư ở Paris trong khi cc dữ kiện trn mạng cho ta thấy rằng từ sau khi trnh luận n ở Paris, CHT đ cố thủ ở Universit de Picardie, một trường đại học chnh thức mở cửa năm 1969 ở miền Bắc nước Php. Đi tm những nghin cứu của CHT trong cc lnh vực hn lm cũng khng phải l chuyện dễ v cho d tn ng được liệt k như l chủ nhiệm hay chủ bt cho tới đầu thế kỷ 21, những sng tc bằng Php ngữ của ng hầu như chấm dứt sau 1997 (năm của ti liệu cuối cng bằng Php ngữ ti c thể tm thấy trn Internet) cho d ng vẫn hoạt động trong mi trường khoa học chnh trị. Đọc những bi viết của ng l việc m c thể t người muốn lm v cho tới qu tuổi thất thập CHT cũng chỉ biết dng lối lập luận duy vật biện chứng (DVBC) để suy luận v đối thoại với đời.  

 

Đại đa số người Việt thời nay, nhất l những người sinh trưởng ở miền Nam sau 1954 t khi nghe hay đọc về DVBC, v kinh nghiệm của ti cho ti thấy rằng những người sinh trưởng trong gọng kềm DVBC cũng khng thể hiểu bốn chữ đ ni về g. Ti đọc về chng từ thời cn b t tẹo, đầu thập nin 1950*;

 

(* Trước khi bị vi người đọc ba chớp ba nhong chụp ti ci mũ thn Cộng, xin bảo rằng ti l con mọt sch, g cũng đọc, v ti liệu về chủ thuyết Cộng Sản (CS) đầy trong nh; nhưng đọc về thuyết l CS khng lm người đọc thn Cộng, cũng như nghe/đọc kinh Phật khng lm ta thnh Phật tử. Chnh v đọc qu nhiều về Marx, Lenin v Hồ, ti đ quyết định từ đầu trung học rằng chủ thuyết CS khng phải l phương cch cứu nước m l đại họa của nhn loại, cũng như của dn tộc Việt.)

 

đọc xong rồi bỏ qua cho đến vi tuần gần đy.

 

DVBC l  một lối dịch qua Việt ngữ cho cc cụm từ Matrialisme dialectique(P)--Dialectical materialism (A). Ti k cả hai tn Php v Anh khng phải để khoe khả năng ngoại ngữ nhưng để người đọc ch đến kha cạnh văn phạm của chng. Người no t m đọc thm về đề ti ny trn Wikipedia sẽ thấy rằng người đời đ bn về n từ hậu bn thế kỷ 19  v một l do của những bn ci ny l vi người ta khng hiểu hai chữ no, duy vật vs. biện chứng quan trọng hơn trong l thuyết CS.  Cc tn Php v Anh ngữ gợi rằng khi niệm duy vật quan trọng hơn v n được lm danh từ v biện chứng chỉ l tĩnh từ bổ nghĩa cho n. Nhưng hiểu như thế c thể l l do lm người nghe loạn đầu, hay cho ta biết rằng người tin vo l thuyết CS đ bị loạn c nn mới hiểu thế!

 

Người khng bị nhồi sọ cũng loạn đầu v cc từ ngữ lin quan đến khi niệm duy vật, v sản, biện chứng, v.v. đều được phổ biến bởi triết gia hay l thuyết gia v cả hai nhm đ c chung một đặc điểm: ngn ngữ l vũ kh của họ. Họ sử dụng ngn ngữ nhưng khng tn trọng ngn ngữ v sẵn sng tạo định nghĩa - hay hm mới khi họ khng thể sng chế ra từ mới để diễn tả tư tưởng của họ. Chng ta chấp nhận rằng ngn ngữ tiến ha với thời gian nhưng chng ta khng hiểu rằng những định nghĩa ta hiểu hay chọn ty vo hon cảnh của c nhn, v c thể khng giống g nghĩa m cc triết gia, tư tưởng gia - hay ma đầu chnh trị, đang dng.

 

Theo nguyn tắc văn phạm Việt, cc tĩnh từ gốc Hn-Việt đứng trước danh từ, như tiếng Anh v Tu, nn hai chữ duy vật l tĩnh từ bổ nghĩa cho danh từ biện chứng. Thuyết duy vật l một triết l. Biện chứng php, tri lại, cho d c gốc triết học, l một phương php để suy nghĩ v đối thoại với đời hay với đầu gối. DVBC php l phương php suy luận v diễn tả tư tưởng dựa trn căn bản duy vật. Chnh v thế, cho d by giờ ta thường chỉ thấy bốn chữ DVBC  trong cc bi viết về đề ti ny, thời cn b ti đ thấy một số tc giả dng năm chữ duy vật biện chứng php. Chữ php ở cuối cng cho người đọc/nghe biết rằng đu khng phải l một triết l m l một lối biện luận - v ngụy biện cũng l một lối biện luận!

 

Bốn chữ DVBC đnh lừa người nghe đ đnh, cụm từ duy vật cũng khng kh g hơn. Chng ta nghe bảo - v cc đồng bo miền Bắc đ được nhồi sọ - rằng thuyết duy vật của Karl Marx xuất pht từ những khm ph trong thuyết tiến ha của Charles Darwin, v từ những khi niệm về cấu trc nguyn tử của vật chất do John Dalton đề xướng. Nhưng chng ta khng hiểu rằng Marx khng phải l một khoa học gia m l một triết gia. ng ta chấp nhận rằng Dalton v Darwin đng nhưng thế khng c nghĩa rằng ng ta biết hay hiểu g về khoa học. Duy vật chỉ l ci cớ v từ ngữ ng ta bm vo để bc bỏ duy thần học của Georg Hegel. Marx học biện chứng php từ Hegel nhưng khng phải v ng ta xem đ l một triết l m chỉ dng n như một cng cụ để bc bỏ căn bản duy thần trong lối suy nghĩ của Hegel, v của đa số triết giatư tưởng gia thời đ. Ni cch khc, duy vật biện chứng php khng phải l một triết l đặt trn căn bản duy vật m l một lối ngụy biện để lật đổ lng tin vo thần thnh qua ảnh hưởng của triết l Hegel v của đại đa số triết gia theo Thin cha gio.

 

DVBC l một lối ngụy biện v n khng c căn bản khoa học g cả. Khoa học ti ni dy l khoa học thực nghiệm, khng phải từ khoa họcscience, một mn triết từ thời Socrates hay Pythagoras. C lẽ một số người đọc đ nhận thấy khuynh hướng cc người viết quốc nội lạm dụng hai chữ khoa học để hunh hoang rằng đất nước đứng đầu thế giới trong bất cứ bộ mn g. C sự lạm dụng đ l v cc người lnh đạo CSVN hoặc đ nhầm lẫn, hoặc cố dng hai chữ khoa học khi ni về kỹ thuật. Kỹ thuật chỉ l kết quả thực tiễn, sự p dụng của cc khm ph khoa học trong đời sống, nhưng kỹ thuật khng phải l khoa học. H Nội p dụng kỹ thuật để bc lột sức lao động của cng nhn, hay để trường kỳ chiến đấu chống Php v Mỹ, nhưng tnh trạng kiến thức về khoa học của đại đa số ton dn miền Bắc cho đến cuối thập nin 1980 chỉ c thể được diễn tả bằng hai chữ th thảm.

 

Bản chất của người Việt l tho vt, v chng ta c khả năng kỹ thuật cao. Chỉ cần được sống yn bnh th ai ai cũng c thể p dụng kỹ thuật để mưu sinh; nếu khng được bnh an th ta sẽ dng kỹ thuật để cứu nước. Nhưng khoa học chỉ c thể pht triển trong thời bnh khi tinh thần khng bất an để phải chỉ nghĩ đến chuyện mưu sinh, v khi ta c hon cảnh v cơ hội trao đổi tư tưởng cũng như học hỏi từ người khc. Yếu tố căn bản của khoa học l khch quan tnh. Khoa học bất chấp nhu cầu tn ngưỡng v khng chịu sự g b của tn điều, chủ thuyết. Những tin đon của Marx về cc khoa học về x hội v nhn văn đ khng xảy ra v ng ta khng c căn bản khoa học, chỉ c một niềm tin m qung vo nguồn gốc duy vật của sự sống. V cch chứng minh thuyết duy vật của ng l dng ngụy biện với cc cụm từ đề--phản đề-hợp đề, v "phủ định của phủ định". Điều ng ta khng ni ra l cc từ ngữ đ hoặc chỉ l ngn từ của triết học, hoặc chỉ l l thuyết về x hội v kinh tế, khng phải l khoa học đ được chứng nghiệm v chưa ai phản bc được. Một v dụ thực tiễn giữa khc biệt về l thuyết v khoa học l tnh cảnh x hội  v kinh tế quốc nội hiện thời. Marx tin tri rằng giai cấp v sản sẽ nắm chủ quyền, tiu diệt tư sản nhưng sau khi H Nội chấp nhận kề hoạch kinh tế đổi mới cuối thập nin 1980, tnh cảnh người dn Việt khng khc g ngy xưa, nếu khng ni l tệ hại hơn, với đa số vẫn l nng dn, lao động, tiểu thương bị chn p v một tầng lớp đại gia giu nứt hố đổ vch mới tương đương với ci gọi l the 1% ở Hoa Kỳ.

 

Thế th tại sao hai mươi năm sau khi cuốn sch Le livre noir du communisme ra đời để đnh dấu sự khai tử của chủ nghĩa CS ở Php ta vẫn cn thấy ci hiện tượng Cao Huy Thuần? CHT c muốn tiếp tục lm mn đồ của duy vật chủ nghĩa chăng l việc ring của ng ta nhưng ng khng an phận lm gio sư ở Picardie m lại tiếp tục ăn ni vung vt theo luận điệu DVBC trong cc hội thảo về nhn quyền v chnh trị   ở u Chu v qu hương! Ti c cảm gic rằng ti chỉ thấy một l bi viết của CHT bằng Việt ngữ quanh 20 năm sau ny v l do đơn giản l kh m đnh lừa người đọc Php ngữ!

 

Một nguyn tắc để người đọc tin rằng bi viết của ta c gi trị l nu nguồn ta dẩn chứng. Khng như điều đng buồn thường thấy ở nhiều tc giả gốc Việt, kể cả một l những người  với tước vị gio sư, tiến sĩ ở quốc nội, rằng cc người viết cứ mạnh ai nấy tướng, khng nu dẩn chứng (trừ dng chữ thường thấy nguồn tư liệu), CHT, với kinh nghiệm tiến sĩ v gio sư lận lưng, sẵn sng nu nguồn của những trch dẫn ng dng. Đại đa số người đọc, v c thể chnh CHT khng biết rằng cc trch  dẩn, trong nhiều trường hợp, phản ảnh tư tưởng chủ quan của người trch chứ khng phải nguyn thủy của tc giả, nếu cu trch khng nằm trong bối cảnh của n. V một khi đoạn trch văn thiếu tnh chất khch quan th ton bi viết khng cn c gi trị.

 

Ti lin tưởng đến kha cạnh chủ quan đ khi tnh cờ thấy bi diễn văn Vạn Đại Dung Thn viết cho dịp hội thảo H 2005 với đề ti Tiếp Tục Đổi Mới Kinh Tế v X Hội để Pht Triển ở Đ Nẵng. CHT muốn dng cu Honh Sơn nhất đi, vạn đại dung thn của Nguyễn Bỉnh Khim để nhắc đồng bo rằng ta vẫn c thể giử nước trước hiểm họa tranh dnh lnh thổ bởi Trung Cộng. Giữa thế kỷ 16, cha Nguyễn Hong khng c đất cắm di nn (tục truyền) theo lời NB Khim dựa dải Trường Sơn lập nghiệp v bắt đầu việc Nam Tiến. Hơn bốn thể kỷ sau, ngoi chuyện H Nội cắt đất dọc bin giới Ty Bắc cho Trung Cộng (TC), qu hương khng cn cch g dnh lại cc đảo Trường Sa-Hong Sa, CHT lại ni đến vạn đại dung thn bằng cch Nam tiến trong đầu c, Trong tư duy. Nam tiến thế no? Biến thnh người c hay mong tm gặp lại giống c tổ tin của cc loi vật bốn chn trn cạn? CHT ni đến lối dng một m hnh dn chủ để thot ra khỏi vng ảnh hưởng của TC. ng ta muốn ni g th c thnh m hiểu!  C muốn được vạn đại dung thn th phải cn đất để m cắm di; cắt nhượng lnh thổ, cho thu di hạn hay bị xm lăng (chuyện rất nhiều người lo nhưng khng tưởng v TC khng cần phải dng vũ lực đế xm chiếm VN) th dung thn cch no?!

 

Trong  diễn văn tựa đề Can thiệp về nhn quyền* viết trong thng 7 năm 2001 cho một buổi hội thảo ở Php về đề ti Việt Nam: Cc Vấn Đề Văn Ho X Hội Trong Giai Đoạn Hội Nhập*, CHT trch nguyn văn lời tuyn bố của cựu thủ tướng L Bằng của TC (Hội nghị thượng đỉnh Hội Đồng Bảo an 31-01-1992):

Trật tự quốc tế mới phải được xy dựng trn những nguyn tắc tn trọng chủ quyền v ton vẹn lnh thổ của nhau, khng can thiệp vo nội bộ, Trung Quốc xem quyền con người l quan trọng, nhưng Trung Quốc chống lại việc can thiệp, viện cớ nhn quyền, vo nội bộ của nước khc.

 

V ng ta thm một cu: Ti rất tn trọng quan điểm ny, knh phục lời lẽ

 

Bạn đọc c thể nhớ rằng những hng ny được viết sau cuộc chiến bin giới Việt-Trung năm 1979 v l do TC đưa ra l v VN can thiệp vo nội bộ Cambodia v tranh dnh chủ quyền quần đảo Hong Sa.  V cũng tc giả ny đ nhận rằng chnh ng l người gp phần viết ci nghị  quyết bảo vệ tổ quốc năm 2003 trong c tư tưởng rằng ta khng cần xc định ai l th, hay bạn, nữa v thời thế đ thay đổi (chiến tranh lạnh đ chấm dứt). Khng cần xem TC l th v thời thế đ thay đổi, th cch độc nhất để được vạn đại dung thn l chịu bị đồng ha. Nam Tiến trong tư duy l thế đ đồng bo ơi! Người no thấy kh tin th cứ đọc bi ny Bạn, th v đam m.

 

Cũng trong bi diễn văn đ c những dng ny:

Nhn quyền lại cng khng phải l vấn đề cấm kỵ nữa v Việt Nam c một chnh quyền vững chắc, vững chắc (sic) nhất thế giới, khng ai c thể thay thế m cũng chẳng c nguy cơ no đe dọa. Đ l chnh quyền đủ mạnh, đủ c uy thế để bước tới  ci bước đi m ti ni ở trn.

v thm đoạn kết: Cc anh chị thn mến, ti sẽ khng ni chuyện hm nay về đề ti ny nếu ti khng đang nui một niềm lạc quan mnh liệt ở đất nước ti v dn tộc ti. Nếu ti khng tin tưởng mnh liệt ở sự kỳ lạ nơi con người. Nơi tổng b thư Nng Đức Mạnh. D chỉ trn một con chim n, ai dm bảo khng thấy ma xun?

 

rồi khi phng vin yu cầu CHT giải thch cu ni về vấn đề nhn quyền (Bổ tc một bi phỏng vấn | Cao Huy Thuần), ng tuyn bố:

Việt Nam . vừa thừa hưởng tnh chnh đng lịch sử, vừa thừa hưởng một gia ti văn ho, x hội ho thuận, chnh quyền Việt Nam hiện tại vững như bn thạch v xứng đng ở vị thế lnh đạo.   Chnh vị thế vững vng đ, lại được hỗ trợ thm nhờ kết quả kinh tế khả quan, cho php chnh quyền Việt Nam khng sợ bất cứ một m mưu no ngụy trang dưới hnh thức đi hỏi nhn quyền, dn chủ.  Chnh quyền đủ sng suốt v vững chắc để thấy đu l giả đu l thật, đu l m binh đu l ruột thịt.  V cũng đủ sng suốt v vững chắc để thấy rằng, cũng như cc nước văn minh đang đi ln chung quanh, phải chủ động nắm xu thế dn chủ để bước đi ci bước đầu tin c tnh quyết định.  Chnh quyền cc nước khc lun lun sợ mất quyền.  Ở Việt Nam, khng c chuyện mất quyền!  Chỉ c một chuyện m ai cũng nn sợ, d ở cương vị no: quyền hnh thoi ha.  Quyền hnh thoi ha vừa l một kha cạnh vừa l hậu quả của sự lạm dụng quyền hnh.

 

Tại sao một tr thức Việt bỏ qu hương ra đi từ 1964, rất c thể v thn Cộng, lại c thể ni khng ngượng miệng những cu nng bi như thế? Một gio sư chnh trị học ở Php th cần g m phải tng bốc H Nội v viết lch y như cc cn ngố đ được gio huấn rằng ci g ta cũng nhất thế giới? Đ nhất thế giới th sợ g bạo cuồng TC? Nng Đức Mạnh ti giỏi đến thế m sao người quốc nội by giờ bắt đầu dng nhn bản tệ thay v dấu đ la? Chnh quyền cc nước ln bang lun lun sợ mất quyền cn VN th khng? Đy l lời tuyn bố của một nh chuyn mn về khoa học chnh trị thế giới?!

 

(*Tm dữ kiện dẫn chứng cc ti liệu về CHT thật ra khng đơn giản, một phần v ti khng tin liệu được một điều l CHT dng một bi viết cho nhiều buổi hội thảo. CHT bất cẩn viết trong bi Can thiệp về Nhn quyền rằng đề ti của buổi hội thảo l Mdecins sans frontires v ti phn vn ci đề ti ny th dnh dng g đến cc vấn đề văn ha v x hội của hội thảo H 2001 ở Aix-en-Provence. Rồi sau đ, khi dng Google search để tm lại một cu trong bi, ti khm ph ra rằng y như l CHT dng cng một bi đ cho ba buổi hội thảo ở Php, VN v đu đ cho những đề ti khc nhau! C thể c l do no đ m ti khng thể tm nguyn văn bi hội thảo năm 2005 m cc bo Thời Đại Mới/Lao Động ni đến.)

 

Cũng trong một buổi phỏng vấn  với bo Lao Động về bi diễn văn đ,  CHT tuyn bố khi người phng vin gọi ng l Việt kiều:

Trước hết, ti khng phải l "Việt Kiều", chưa bao giờ ti nhận tước hiệu ny.  Rất đơn giản, ti l người Việt Nam ở nước ngoi. Người Việt ở nước ngoi hay người Việt ở trong nước đều đng gp giống nhau về bản chất  

 

Một số người Việt ly hương cn cẩn thận về tiếng mẹ đẻ cũng khng chịu nhận ta l Việt kiều (kể cả người viết ny) nhưng v một l do khc hẳn: nếu cc bạn tra cc từ điển Hn-Việt th sẽ thấy rằng kiều l từ người Việt v Hoa dng để gọi  những người ở nước ngoi nhưng giử quốc tịch qu mẹ. Người Việt ly hương l con Rồng chu Tin nhưng khng l cng dn của CSVN v khng cn c quốc tịch VN. Trong khi đ, CHT một người với quốc tịch Php lại khng chịu nhận ci từ Việt kiều! Nếu thể th ng c thể cho chng ta biết lc no th ng tnh chuyện khăn gi về nước để khỏi phải chia xẻ thn phận tỵ nạn của hng triệu người diaspora Vietnamienne hay expatri khc? 

 

Người phng vin cũng hỏi CHT chuyn mn về g m viết về đủ mọi ngnh. Một cu hỏi đơn giản thế m cũng cũng tr lời khng xui, nếu khng ni l lấp liếm:

Thư tnh. Tất nhin dạy học th phải c chuyn mn; khng chuyn mn th lm sao nghin cứu, xuất bản để cạnh tranh sinh tồn? Nhưng trong ti c hai con người: một con người chuyn mn để bắt buộc phải thnh cng trong nghề nghệp ở Php, v một người chỉ biết viết thư tnh từ trẻ đến gi. Tất cả  những g ti viết bằng tiếng Việt đều l thư tnh gởi cho qu hương ti.

 

Nghe dễ thương v cảm động gh nếu người đọc khng biết CHT đ viết g sau cc vụ Phật tử xuống đường quanh thời nh Ng v biến cố Mậu thn, những thảm họa xẩy ra cho Si Gn v Huế dưới những dật giy của ng ta v Thch Tr Quang. V người nghe/đọc vẫn chẳng suy ra CHT chuyn mn về g! Tại sao một gio sư mn chnh trị học ở Php lại phải cạnh tranh sinh tồn? Phải chăng v ci đức tin của ng về duy vật chủ nghĩa đ lỗi thời, khng ai cn buồn nghe, viết ra bằng Php ngữ th khng ai buồn đọc? Những cu trch dẫn trong cc bi viết của CHT cho ta biết la ng đọc nhiều v theo di thời sự kỹ lưỡng. Nhưng đ khng phải l một chuyn mn. Nếu ta khng giới hạn định nghĩa của chuyn mn th con mọt sch ny chuyn đủ mọi bộ mn trn đời! Lc t m đi tm CHT viết luận n về đề ti g, ti tưởng lầm rằng ng ta chuyn về luật. V ti tnh cờ thấy những ging mở đầu ny trong đợt bi Thượng đế, Thin nhin, Người, Ti & Ta

 

Luật l g? Tưởng l dễ. Thật ra rất kh định nghĩa luật. Kh đến nỗi chẳng ai định nghĩa được. Hiện tượng luật bng bạc khắp trong mọi hiện tượng x hội; lm sao chiết ra được từ những hiện tượng x hội một thứ hiện tượng gọi l hiện tượng luật? Lấy tiu chuẩn g m chiết? Lấy tiu chuẩn g m gọi đ l hiện tượng luật?Kh khăn lại cn lớn hơn nữa, v lm sao c một định nghĩa duy nhất về ci gọi l luật từ xưa cho đến nay, từ vng văn ha ny qua vng văn ha khc, Trung Hoa, Ả Rập, La M, mỗi vng c một quan niệm khc nhau về luật?

 

Đy chắc chắn khng thể l bt tch của một người c bằng tiến sĩ về luật. Đy chỉ l lối mở đầu của người quen dng lối DVBC, viết trng giang đại hải hng chục trang để đưa người đọc vo m hồn trận, rồi đi đến kết luận rằng đạo đức, lun l v luật, kể cả luật trong kinh sch đều c căn bản duy vật!  Bnh thường ti khng buồn bỏ th giờ đọc loại bi với ci tựa để gợi tn ngưỡng ny ti c mẫn cảm với cc đề ti về tn ngưỡng nhưng sẵn dịp th cũng phải đọc qua để xem tại sao một mn đồ của Marxism lại c thể tự nhận l Phật tử v viết nhiều về Phật học. Nếu người đọc no cần hiểu th cứ nhớ rằng một số dữ kiện trong kinh điển đến từ cc tc phẩm của Thch Tr Quang, một người cộng sự của CHT lc khởi động phong tro chống nh Ng hơn nửa thế kỷ trước.

 

Thi th nếu  một người được người quốc nội nhắc đến như l gio sư luật của Đại học Huế khng muốn cung cấp một định nghĩa chnh xc cho từ luật th ti lm gim vậy. Một cch để tm định nghĩa của luật l nhn cc ngữ nguyn của n v ngữ nguyn cho ta cc khi niệm về điều tổ tin chng ta muốn ni g khi đặt ra từ luật. V trước sau g ti cũng phải dịch những nguồn của loilaw qua Việt ngữ, người đọc c thể kiểm chứng bằng cch dng cc từ điển CNRTL (qua Lexilogos) v Online Etymology Dictionary. Đại khi từ luật được hiểu t nhất từ thế kỷ thứ 10 như l những lề lối xc nhin p đặt trn mọi người từ bn ngoi.  Từ Anh ngữ law c cng gốc Tiền Ấn-u với từ lay, đặt để. V thế c nghĩa rằng, khng như CHT muốn lo li hay vo trn bp mo chữ nghĩa, luật khng c căn bản hữu cơ một tĩnh từ thng dụng trong ngn ngữ duy vật để bc bỏ mọi tưởng duy thần v l một sản phầm trừu tượng nhn  tạo đầy tnh chất chủ quan.

 

Nguồn gốc của từ luật trong Hn tự cn lm ta ngạc nhin hơn. Chữ  Luật đ được tm thấy trong gip cốt văn v thế c nghĩa l con người đ cần một từ cho luật t nhất 3.000 năm trước. Chữ gồm hai phần, phần bn tri l bộ -- xch, phần bn phải l chữ --duật, để chỉ m. Xch vẽ hnh bước chn tri v cũng l một nửa của chữ hnh (đi, đường đi); duật vẽ hnh tay cầm bt v nghĩa nguyn thủy của chữ luật được suy diễn như quy tắc viết ra cho người đi đường, hay cho lối hnh xử.

 

Cho d định  nghĩa của ngn từ thay đổi với thời gian v với đầu người dng,  ta vẫn phải trở về nghĩa của mỗi tiếng ni từ ngữ nguyn nếu ta muốn bn nhn loại muốn g khi đặt ra một từ để diển tả một khi niệm trừu tượng. Ti khng biết mức thng thi của CHT rộng bao nhiu v ng ta c nghn cứu ngữ nguyn chăng, nhưng nếu ng biết chắc ng lơ khng nhắc đến. ng ta c ni đến kha cạnh rất chủ quan v nhn tạo của luật nhưng khng thm rằng khoa học nếu c - của duy vật chủ nghĩa sẽ khng sao lm thay đổi được kha cạnh ny. Cũng như ngn ngữ, luật lệ, đạo đức, lun l thay đổi ty thời điểm, nhu cầu hay ty sở thch c nhn của người p đặt.

 

Tựa đề Thượng đế, Thin nhin, Người, Ti & Ta khng cho người đọc biết chủ của tc giả l g nhưng lời giới thiệu bảo rằng đy l tập hợp 6 bi dưới chủ đề Triết l luật v tư tưởng Phật gio. Cc bi giảng trong một cơ sở Phật gio bắt đầu với cu hỏi luật l g v đi qua cc luật nhn tạo trong lịch sử, ty theo nhn sinh quan, triết l hay tn ngưỡng của những nhm người trong từng thời đại để đi đến  những nhn sinh quan m CHT gọi l luật tự nhin, cho d tự nhin đy vẫn l nhn tạo, do người đặt ra. Điều m c thể CHT mong người đọc/nghe khng biết, hay chnh ng ta cũng khng biết l tất cả cc từ trừu tượng đều mang định nghĩa nhn tạo, khng trời phật thnh thần hay đơn chất no định đặt hết. Yếu tố chnh để khả năng ngụy biện thnh cng l chọn ngn từ, c php để lo li độc/thnh giả tới ta muốn họ chấp nhận. V điều CHT muốn người đời chấp nhận theo ng l duy vật chủ nghĩa l l thuyết độc tn.

 

Để chứng minh rằng phong tục, tập qun, lun l, đạo đức, giới luật, php l, v.v c nguồn gốc từ thin nhin, c nghĩa l duy  vật, CHT ni nhiều đến triết thuyết Deep Ecology (một trường hơp dng Anh ngữ thay v Php ngữ hiếm hoi) của Arne Nss, một thuyết về sinh thi v mi trường học chủ trương rằng mọi sinh vật c gi trị nội tại ring của chng, khng  lin hệ tới những gi trị thực tiễn hay hữu dụng m loi người gn cho chng. D sao chăng nữa, Arne Arne Nss l một triết gia vận động bảo vệ sinh mi, khng phải l một khoa học gia nghin cứu về nguồn gốc của đời sống hay tnh chất của cc hiện tượng tm l v x hi; dng triết thuyết của ng ta để lo li người đọc vo duy vật chủ nghĩa trong khi khng nhắc một chữ no đến ci căn bản duy vật của Marxism l điều kh đi lọt mắt người đọc như ti.

 

V sự hiện diện của hai chữ ti & ta trong tựa đề của một đợt bi giảng tại Học viện Phất gio Huế, chắc nhiều người đọc, cũng như ti, muốn biết CHT ni g với cc Phật tử v thầy tu về chữ ng. Qu vị đừng đi tm mất cng v CHT tuyn bố một cu xanh rờn thế ny:

Trong Phật gio chữ ti khng c nhưng chữ với th c, th quan trọng lắm. V chnh v chữ với quan trọng như vậy cho nn n tạo hiện hữu cho chữ ti: ti khi no cũng l ti với. ..

 

Dĩ nhin tm đỏ mắt chữ ti khng ra nếu chỉ tm trong kinh chữ Phạn hay Hn tự v ti l một từ thuần Việt, khng thể viết bằng Hn tự. Bảo chữ ti khng c trong Phật gio cũng tương đương với bảo rằng chữ ng khng c trong Phật gio v mọi điều Thch Ca khm ph v dạy dỗ ton l huyễn hoặc! Đ đnh rằng CHT dng tiếp thnh ngữ ti với kẻ khc để ngụ vị tha của nh Phật, tại sao ng lại trnh dng chữ ng một cch vụng về như thế? C phải chăng v CHT khn ngoan v khng dại g nu chữ ng trước đm cử tọa tăng sĩ? Chữ ng l một trong những từ được bn đến nhiều nhất trong kinh sch v chắc chắn c một địa vị quan trọng hơn ci lin từ với, ni to lao bị bắt bẻ th phiền lắm. Cho d cu thin thượng thin hạ duy ng độc tộn khng thể no pht xuất từ miệng Thch Ca, lm sao m ha hợp chữ ng đ nguồn gốc của cc khi niệm siu hnh tham, sn, si, v.v với l thuyết duy vật?

 

CHT cũng dng triết l structuralisme của Lvi-Strauss để tăng cường lập luận chống humanisme v cc triết thuyết khc gồm chung dưới tn c nhn chủ nghĩa của ng v để chứng minh rằng ng l một Phật tử chỉ biết sống vị tha qua lối viết thư tnh. Thế nhưng đa số cc thầy tu người Việt trong Học viện Phật gio Huế c lẽ chưa hề nghe tn Nss hay Lvi-Strauss v cho d nhn sinh quan của Nss dể hiểu, hiểu được triết l của L-S l chuyện khc. CHT khng ni cho cử tọa biết rằng mặc dầu L-S được xem  như l một nhn chủng học, ng ta bắt đầu học về triết v lập thuyết về cc lin hệ x hội dựa trn ngữ học. Cũng như cc triết gia khc, L-S chơi với chữ v sng chế nghĩa mới để diển tả những cảm nghĩ của ng ta về sự tương hệ giữa loi vật  v ci ti, v căn bản hữu cơ của đời sống khng hề l trọng tm của triết thuyết của L-S. Ngoi ra, một số nh ph bnh xem L-S như l một tn tch của thời thuộc địa với những người nghin cứu nhn chủng qua lăng knh của chnh văn ha của họ. CHT bnh vực L-S, chống humannisme l phải! Humanisme v Marxisme khng sống chung với nhau v chỉ đứng chung trong cng một hng chữ với nghĩa đối lập.

 

Ti bắt đầu để dến CHT một thng trước v ci tin về giải thưởng Phan Chu Trinh (PCT). PCT l một nh i quốc, khng phải một người lm văn ha, m hầu như cc tc phẩm của ng t ai c cơ hội đọc. Tại sao lại vinh danh PCT bằng một giải thưởng văn ha, hay tại sao vinh danh văn ha bằng tn PCT trong khi đa số người quốc nội, kể cả những người c cht học thức khng hiểu hai chữ văn ha nghĩa l g nghĩa thường dng ở quốc nội l c học như trong cu tay đ khng c văn ha?!

 

Thi th v CHT vo trn bp mo nghĩa của chữ luật để gồm vo trong đ lun l v đạo đức, ta thử xem ng ta c đng l người vinh danh PCT chăng. Sau 11 năm bị cầm chn ở Php, PCT được cho về nước v su thng sau ng đọc bi diển văn Đạo đức v lun l Đng Ty ngy 19-11-1925 trong đ c định nghĩa:

Đạo đức đy chỉ l: "Phm đ l một dn tộc sinh tồn trn hon vũ, đ c một ci lịch sử chnh đng, th phải giữ gn những sự vẻ vang trong lịch sử của dn tộc mnh", nghĩa l gn giữ lấy những đức hay tnh tốt mấy trăm nghn năm ng cha để lại, khiến cho nước no dn tộc no đối với mnh cũng đem lng knh trọng. Ni tm lại l một ci tnh chất của một dn tộc đ trải lu năm kết tinh lại như hn ngọc mi khng mn, như sắt nguội đnh khng bể th mới gọi l đạo đức được.

Lun l th khng thế. Lun l c thể thay đổi được lun. Lun l th mỗi người m khc. Th dụ như nước ta về thời nh Đinh lập được năm b Hong Hậu m đến cc đời sau như L, L, Trần, Ty Sơn, Nguyễn, th chỉ lập c một Hong hậu m thi; như đời nh Trần th người trong họ được lấy nhau m tục ấy đời sau lại cấm. Đời nh Trần khi no trong nước c giặc th vua triệu những bậc phụ lo trong nước vo điện để bn bạc, m đến đời sau th chỉ một lũ vua ti lm chuyn chế với nhau m thi.

 

Theo DVBC của CHT th đạo đức v lun l phải thế no? D muốn d khng, người trong x hội duy vật v v sản cũng phải tun thủ những nguyn tắc đạo đức v lun l.  Những g đ mất mt ở qu hương qua gần thế kỷ để rồi giờ đy chnh người Việt quốc nội khng cn biết văn ha l g v học đua đi lối sống của Tu v Hn quốc? PCT chủ trương đề cao dn tr. Dn tr c đề cao được khng trong một thể chế bỏ thi mn sử? Nếu chnh quyền lm người dn cảm thấy học sử l khng cần thiết th dn lấy g lm căn bản cho đạo đức v văn ha? Dng phản xạ hay th tnh? Th tnh chỉ l yếu tố cn lại nơi con người hữu cơ nếu cc yếu tố tinh thần v tm linh mất hết rồi, phải khng? C thể CHT nn đề nghị cc nh lnh đạo anh minh nhất thế giới lm gương cho dn, nhưng phải lun lun tm niệm cu thượng bất chnh, hạ tắc loạn, v đ l điều m người ly hương từ xa nhn vo thấy ngay để giải thch tại sao văn ha qu  hương th thảm như thế.

 

CHT lun lun nhấn mạnh với người nghe/đọc rằng ng ta lun l một Phật tử:

Trước 1975 hay sau 1975, lc no ti cũng chỉ l một người theo đạo Phật, khng đại diện cho ai v cũng khng phải l thnh phần của một khuynh hướng chnh trị no. Ti chỉ ni ln những g m ti nghĩ l đng với đạo Phật, v nếu c ai muốn tm hiểu về Phật gio th ti c thể gp , thế thi. (trch từ Dn tộc khng c sng Ngn)

 

Ừ, ta cứ tin l thế đi. V mong Marx đội mồ dậy hỏi CHT ng ta nghĩ thế no về cu tn gio l thuốc phiện của quần chng ("Die Religion ... ist das Opium des Volkes")! L thuyết CS đầy mu thuẩn v đa số những tin tri m cc l thuyết gia CS dng để mị dn đ khng thnh tựu nhưng oi ăm thay, cu ni bất hủ đ l một ngoại lệ, v n vẫn đng by giờ dưới mắt những người theo di tnh trạng tn ngưỡng ở qu nh. Chắc c lẽ rằng ci quy luật phủ định của DVBC cũng khng p dụng được cho trường hợp CHT v ng mi l người thủy chung như nhất, bất kể những thăng trầm v điu tn của duy vật chủ nghĩa!

 

Đọc cc bi viết v diễn văn của CHT kh m trnh được ci cảm gic rằng ng ta dng từ ti rất nhiều. Dng khng phải với tnh cch khoe khoang ci ti v c lẽ nhiều người đọc thch ng v ci ấn tượng rằng ng l một người khim nhường, kn đo, khng khoe khoang cc tước vị tiến sĩ hay gio sư. Nhưng lối dng của chữ ti của CHT lm người đọc phn vn, c phải v xa qu lu ngy ng qun tiếng mẹ đẻ, hay v mu thuẫn nội tm. Qun tiếng mẹ đẻ th chắc cũng khng v văn của ng khng đầy những ngn từ hậu 75 lm người xa qu khng hiểu g cả. V ta cũng khng thể phủ nhận rằng CHT c khả năng viết, cho d khng thể viết theo lối danh chnh ngn thuận v ci gọng kềm DVBC.

 

Theo lối hnh văn thng thường người viết quen thuộc trước 1975, đại danh từ ti được dng lm chủ từ để ni với người khc; v ta, chng ta được dng khi người ni đang ni chuyện với những người quen thn, đồng trang lứa, v.v. Cụm từ chng ti, của ti, v.v. được dng khi ta đang ni với người xa lạ, khng thn thiết ruột thịt, hay khng phải l đồng bo. Giờ chng ta đọc những trch văn ny:

Cc anh chị thn mến, ti sẽ khng ni chuyện hm nay về đề ti ny nếu ti khng đang nui một niềm lạc quan mnh liệt ở đất nước ti v dn tộc ti. (trch từ Can thiệp về nhn quyền)

 

Thi, ti xin kết luận thi. Ti định nghĩa thế no đy về ti? Ti l ai? Dn tộc ti l ai? L g? L thế no? Nếu khng định nghĩa được bằng khẳng định, thi th ta tạm định nghĩa bằng phủ định: Ti khng phải như thế ny, ti đng lẽ phải l thế khc. Dn tộc ti xứng đng hơn thế ny. Dn tộc ti chưa xứng đng với tổ tin. (trch từ bi  diễn văn  để nhận giải Phan Chu Trinh).

 

Tại sao lại dn tộc ti m khng l dn tộc ta? CHT đọc diễn văn tiếng Việt cho người đồng hương ni tiếng Việt m! Tại sao viết/ni như một người quen cất tiếng trước một cử tọa ton người Php m ta khng thể hội nhập cho d đ sống chung với họ hơn nửa thế kỷ?

 

C phải chăng ngn của Phật tử CHT khng thuận v cu ni trước đ: Dn tộc ti, nếu muốn định nghĩa về bản sắc của mnh, khng thể khng ni đến đạo Phật. V đạo Phật thiết yếu như vậy cho sự sống cn văn ha của dn tộc ti, Khng định nghĩa được ti cũng tương đương với khng biết danh của ta l g. V dĩ nhin đ khng c chnh danh th lời ăn tiếng ni phải c sạn.

 

Tn gio quả l thuốc phiện của quần chng! Lm sao một người tr thức bm vu vo duy vật biện chứng php để ni chuyện với đầu gối, v  ngụy biện với đời, c thể tự xưng l Phật tử l một ẩn số nữa trong con người CHT.

 

Nếu  khng c giải thưởng Phan Chu Trinh cho CHT th khng c bi viết ny. Người viết chỉ cm cảnh việc cho d giai cấp lnh đạo H Ni vụng dại hay ngờ nghệch đến thể no trong việc dựng nước v giử nước, khả năng mị dn của họ với cc bnh vẽ loại Cao Huy Thuần rất c hiệu quả, khng phải để tăng cường dn tr như Phan Chu Trnh mong ước, m để dn tiếp tục mơ ngủ trong khi đất nước đang bị lng giềng ti xm chiếm, khng bằng v lực m bằng kinh tế v văn ha theo lối tằm ăn du.

 

 

Mặc Ngn

 

 

Tin Tức - Bnh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chnh