Sống Mùa Vọng

 

Lm. Thái Nguyên

 

 

 

Mùa Vọng, ngày xưa thường gọi là “Mùa Áp” (theo tiếng Latinh là Adventus, từ động từ Advenire, tiếng Anh là Advent, có nghĩa là “đến gần”), với ư nghĩa là Mùa “trông đợi”, “mong chờ”.

 

Chữ Vọng theo từ điển Hán-Việt có 2 nghĩa:

Nghĩa thứ nhất (gồm chữa Nữ và chữ Vô) là Viễn vông, hư giả. Chữ Vọng này hiểu là vô vọng. Td: vọng ngữ, vọng chấp, vọng niệm.

 

Nghĩa thứ hai (gồm chữ Chủ, chữ Nguyệt[1] và chữ vô) là trông mong, chờ đợi, ngưỡng mộ. Chữ Vọng này mới là hy vọng. Nó c̣n có nghĩa là ngưỡng vọng, ngửa trông lên Trời với ḷng mong mỏi.  Td: Vọng bái hay Vọng nhựt vào ngày rằm âm lịch.

 

Theo truyền thống Giáo Hội, Mùa Vọng có bốn ư nghĩa sau: Mùa kỷ niệm thời gian chuẩn bị đón Chúa Kitô  "đă đến" lần thứ nhất; Mùa chuẩn bị đón Chúa Kitô "sẽ đến" lần thứ hai vào ngày tận thế; Mùa chuẩn bị đón Chúa Kitô "sẽ đến" viếng thăm vào cuối đời mỗi người chúng ta; Mùa chuẩn bị tâm hồn Kitô hữu xứng đáng để mừng Lễ Giáng Sinh sắp tới.

 

1/ Mùa Vọng là Mùa kỷ niệm thời gian chuẩn bị đón Chúa Kitô  “đă đến” lần thứ nhất cách đây hơn 2 ngàn năm. Kỷ niệm ở đây không đơn thuần là hoài niệm, không chỉ là những h́nh ảnh hay biến bố để ghi nhớ, nhưng là một thực tại để sống.

 

Mùa Vọng trước tiên là Mùa để chúng ta sống lại lịch sử ơn cứu độ của Đức Kitô trong cuộc đời ḿnh, bắt đầu từ việc dân Do thái mong đợi và chuẩn bị Đấng Messia (Chúa Kitô) đến để "giải phóng" họ khỏi ách nô lệ, đặc biệt là nô lệ tội lỗi. Isaia đă loan báo, Gioan Tẩy Giả đă dọn đường, dân chúng cũng đă chịu phép rửa sám hối để đón nhận Đấng Messia.

 

Đấng Messia là Đức Kitô đă đến, ban đầu người ta cũng hồ hỡi đón nhận Ngài, nhưng rồi thấy Ngài là Đấng không giống như ḿnh nghĩ, không hành động như ḿnh mong, không thực hiện những điều như ḿnh muốn, nên người ta dần dần bỏ Ngài. Hơn nữa, v́ quyền hành và tham vọng, v́ kiêu căng và ḷng chai dạ đá, nên các vị lănh đạo tôn giáo muốn khai trừ Ngài.

 

Quả thật, “Ngài đă đến nhà ḿnh, nhưng người nhà chẳng chịu đón nhận” (Ga 1, 11). Người Do Thái đă muốn nắn đúc Vị Cứu Tinh theo ư đồ và tham vọng của họ, muốn đúc khuôn một Vị Cứu Thế theo quan niệm và mơ ước của họ, nên đă không nhận ra hay không muốn nhận ra Ngài. Cuối cùng, Chúa Giêsu đă chết cho những ảo tưởng, kiêu căng và tội lỗi của họ, và thật ra cũng là của nhân loại, của mỗi người chúng ta.

 

Cho tới ngày nay họ vẫn c̣n gục đều vào bức tường than khóc để chờ đợi một Đấng Messia như ḷng họ mong ước, chứ không như Thiên Chúa ước mong. Như vậy, sống lại lịch sử của ơn cứu độ trong Mùa vọng là để chúng ta xác tín rằng, thái độ mong đợi và chuẩn bị Chúa đến trước tiên phải là hành vi tẩy năothanh lọc cuộc sống ḿnh, để không rơi vào t́nh trạng vong thân và lạc mất cứu độ như dân Do Thái xưa.

 

Nói đến tẩy năo là v́ trong đầu óc ta đầy những tạp niệm, định kiến, thành kiến, thiên kiến; cũng như những h́nh dung và quan niệm lệch lạc hoặc thiếu xót về Thiên Chúa, về chính ḿnh và tha nhân, để từ đó sáng lên một cái nh́n trung thực, đúng đắn, rơ ràng và thâm sâu về mọi sự theo cái nh́n của Thiên Chúa.

 

Nói đến thanh lọc là v́ bản thân ta luôn dễ bị ô nhiễm bởi nhiều ham muốn, đam mê, dục vọng, khiến ta sa lạc, và nô lệ cho tội lỗi. Tội lỗi làm tâm trí ta trở nên đen tối không c̣n khả năng nhận diện và gặp gỡ Chúa. V́ thế, tẩy năo và thanh lọc bản thân điều kiện tối cần. Đó cũng là hành vi tự cứu độ ḿnh trước khi đón nhận ơn cứu độ của Thiên Chúa.

 

2/ Mùa Vọng là Mùa chuẩn bị đón Chúa Kitô “sẽ đến” lần thứ hai vào ngày tận thế.  Ngày đó cũng là ngày “không ngờ”, ngày mà “Con Người sẽ ngự đến đầy quyền năng và uy nghi cao cả!” để xét xử phân minh. Tuy nhiên đối với những ai có ḷng tin nơi Đấng Cứu Thế, và sống theo Phúc Âm của Ngài, th́ ngày đó, không đáng kinh khiếp, nhưng lại là “Ngày Giải Thoát” để bước vào miền hạnh phúc viên măn của cuộc sống “trường sinh, vinh hiển”, một “Trời Mới Đất Mới” (Is 65, 17; 66, 22 ; Kh 21, 1-4). Hoa quả của ḷng tin chính là đức ái trong mọi tương quan hằng ngày. Tiêu chuẩn chính yếu của ngày chung thẩm không có ǵ khác hơn là t́nh yêu mến, là đức ái (x. Mt 25, 32-55).

 

Dostoievski có lần kể câu chuyện về một người phụ nữ ở dưới luyện ngục, tha thiết xin thánh Phêrô cho lên thiên đàng. Thánh nhân yêu cầu bà nhớ lại xem đă làm được điều ǵ tốt để ngài có thể dựa vào lư do đó mà xét cho vào Thiên đàng. Người phụ nữ nh́n lại thật tỉ mỉ cuộc đời và nhớ chắc chắn đă có lần cho lăo ăn mày khốn khổ một củ hành. Bà vội tŕnh với thánh Phêrô và ngài phán, v́ ngươi đă cho kẻ khó một củ hành nên bây giờ ta sẽ cột sợi dây vào củ hành thả xuống luyện ngục, rồi ngươi cứ bám vào đó, ta sẽ kéo lên. Thế là người phụ nữ bám chặt vào củ hành để thánh Phêrô kéo lên. Khổ nỗi khi thấy bà được kéo lên, những người khác nhao nhao xin theo và bà ra sức dẫy dụa đạp họ xuống, vừa đạp vừa la “một ḿnh tao lên thôi”! Nhưng v́ dẫy dụa quá nên sợi chỉ đứt luôn và bà vẫn ở lại chỗ cũ.

 

Tới lúc lên thiên đàng mà vẫn c̣n ích kỷ. Câu chuyện này có thể làm ta liên tưởng đến h́nh ảnh các nhân vật tư tế và trợ tế trong dụ ngôn Người Samari nhân hậu (x. Lc 10) khi họ vội vă lên đền thờ mà bỏ quên tha nhân trong cảnh đau khổ. Thiếu t́nh yêu, thiếu bác ái với tha nhân, th́ những cố gắng chu toàn các bổn phận thờ phượng có nghĩa lư ǵ? “Hăy về học cho biết ư nghĩa của câu này: “Ta muốn ḷng nhân chứ đâu cần lễ tế.” (Mt 9, 13).

 

3- Mùa Vọng là Mùa chuẩn bị đón Chúa Kitô "sẽ đến" viếng thăm vào cuối đời mỗi người chúng ta. Không ai biết được ngày giờ nào, v́ thế, hăy chuẩn bị tâm hồn sẵn sàng. Như Chúa Giêsu nói với chúng ta: “Chúng con hăy coi chừng, hăy tỉnh thức và cầu nguyện, v́ chúng con không biết lúc đó là lúc nào!” (Mc 13, 33). Thánh Phaolô cũng khuyên: “Chúng ta mong chờ Chúa Kitô, Chúa chúng ta, tỏ ḿnh ra …” và mong rằng “chúng ta bền vững đến cùng, không có ǵ đáng trách trong ngày Chúa Kitô, Chúa chúng ta ngự đến” (1Tx 5, 23)

 

Thường xuyên suy gẫm về sự chết là cách thế hữu hiệu nhất để sống cách tốt nhất. Đức Hồng Y Px. Nguyễn Văn Thuận chia sẻ cho chúng ta kinh nghiệm: “Nếu tôi biết ngày mai ḿnh sẽ chết, th́ hôm nay tôi sẽ sống một ngày đẹp nhất”. Chúng ta chưa sống từng ngày đẹp nhất là v́ cứ tưởng ḿnh c̣n lâu mới chết. Đó cũng là cám dỗ của ma quỷ để ta mê say cuộc sống này mà mất đi sự cảnh giác.

 

Ai cũng dễ ham mê gây dựng cho ḿnh một sự nghiệp trần thế, muốn có uy tín hơn, sáng giá hơn, chức vụ cao hơn, ảnh hưởng lớn hơn, mọi người nể phục hơn, làm nên những công tŕnh to tát hơn. Ít có ai muốn sống âm thầm, hiền lành, khiêm tốn và vui ḷng chịu khó, chịu khổ theo ư Chúa muốn; ít ai muốn chịu khinh khi, chịu xóa ḿnh, chịu quên lăng, để sống cho Chúa và tha nhân. Nhưng rồi tất cả những ǵ chúng ta gầy dựng để mong hưởng thụ cho riêng ḿnh đều là hư vô, v́ khi nằm xuống trong ḷng đất rồi th́ tất cả đều chấm dứt, chẳng c̣n lại ǵ. Chẳng ai c̣n nhớ đến, thế hệ tương lai cũng chẳng biết ta là ai, hiện hữu cũng vậy, không hiện hữu cũng thế, duy chỉ một ḿnh Chúa biết. Quả thật, ư nghĩa và giá trị cuộc sống của ta chỉ ở nơi Chúa mà thôi. V́ thế, đừng bao giờ t́m kiếm những ǵ ngoài Chúa, những ǵ không phải là Chúa.

 

4. Thực tế, Mùa Vọng là mùa chúng ta chuẩn bị tâm hồn xứng đáng để mừng Lễ Giáng Sinh sắp tới. Thật sự ta chẳng bao giờ xứng đáng được với chính Chúa, Đấng thánh thiện vô ngần, nhưng chỉ là bớt bất xứng hơn. Điều này đ̣i hỏi mỗi người cứ phải hoán cải, sửa đổi và tu chỉnh cuộc sống không ngừng, để góp phần với Chúa làm cho cuộc sống trở nên chân thật hơn, khiêm tốn hơn, yêu thương hơn, cao đẹp hơn, an b́nh hơn, như tiên tri Isaia đă hô hào, như Gioan Tẩy Giả đă loan báo, như trong thơ 2Phêrô 3-9 đă nhắc lại “Thiên Chúa kiên nhẫn đối với anh em; v́ Ngài không muốn cho ai phải diệt vong, nhưng muốn mỗi người đi đến chỗ ăn năn hối cải …”.

 

Nguyễn Trăi có câu: “Nhất thất túc thành thiên cổ hận. Tái hồi đầu thị bách niên cơ” (Một bước sa chân là ngàn đời ân hận. Quay đầu trở lại là trăm năm cơ đồ). Cần làm một cuộc trở lại cách đặc biệt trong Mùa Vọng này: Trở lại với Chúa, trở lại với anh em, và trở lại với chính ḿnh để đón nhận một sức sống mới.

 

Chúa Giáng Sinh không chỉ là một biến cố hồng phúc đối với Đức Maria ngày xưa, nhưng c̣n là một biến cố ân phúc đối với mỗi người chúng ta ngày nay. Theo cha Zundel, điều này có nghĩa là Chúa cũng muốn cho chúng ta nên giống như Đức Mẹ là cưu mang, sinh hạ và nuôi dưỡng Chúa lớn lên trong cuộc đời ḿnh. Đây là điều chúng ta đọc thấy trong phụng vụ lễ Giáng sinh: “Một đứa trẻ được sinh ra cho chúng ta”.

 

Thiên Chúa muốn sinh ra từ chúng ta cũng như chúng ta được sinh ra từ Ngài. Điều bí ẩn sâu sắc nhất của Phúc Âm, đó là Thiên Chúa muốn sinh ra từ ḷng mến của chúng ta. Người ta chỉ tin vào Thiên Chúa, tin vào Phúc Âm khi h́nh ảnh của Chúa Giêsu lộ rơ trong đời sống của chúng ta, để từ đó ta mới có thể trao ban Chúa cách đích thực cho người khác. Mỗi lần khuôn mặt người khác được sáng lên do sự tiếp xúc với ḷng bác ái của chúng ta, th́ đó là nét mới của khuôn mặt Thiên Chúa được lộ ra. Nếu không như thế, th́ đời sống thiêng liêng, mọi hoạt động tông đồ và truyền giáo đâu có nghĩa ǵ. Đó cũng chính là sự thể hiện tính cách mầu nhiệm, hiệp thông và sứ vụ của Giáo Hội trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.

 

 Hiểu như thế và xác tín thâm sâu như vậy, chúng ta mới thấy Lễ Giáng Sinh có một ư nghĩa trọng đại trong từng năm của cuộc đời ḿnh. Nhờ đó, ta biết chuẩn bị bằng cách cải đổi tâm hồn ḿnh như thế nào để phát sinh hiệu quả ơn Thánh và làm lớn mạnh công tŕnh t́nh yêu mà Chúa muốn thực hiện nơi mỗi người chúng ta.

 

 

Lm. Thái Nguyên

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính