Lá thư cuối năm 2024 của Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

 

Hơn bốn mươi năm “Hát với Solidarnosc”

Từ Varsovie BaLan đến Kyiv Ukraine, tư Prague Tiệp Khắc đến Geneve Thụy Sĩ hướng về Sài G̣n Việt Nam tbị Cộng sản Hà nội tạm chiếm

 

 

Trong Đêm Giáng Sinh đầu thập niên 80, từ Genève, một nhà thơ Việt Nam tị nạn cộng sản, mang theo mảnh đất quê hương thân thiết khi vượt biển, đă "hát với anh chị em Ba Lan, hát với Việt Nam tôi. “Hát với Solidarność”, một bài thơ đă được đài Âu châu Tự do (Radio Europe Libre) giới thiệu với nhân dân Ba Lan đang tranh đấu "cho Hy Vọng, Mùa Xuân, Phẩm Giá Con Người.

 

Lúc đó, anh chị em Ba Lan, Công đoàn Solidarność, bị chế độ "phát xít đỏ" do Liên Sô cưỡng đặt đàn áp khốc liệt. Báo mật vụ công an cộng sản Ba Lan đă lên tiếng công kích tác giả bài thơ và buổi phát thanh của đài Âu châu Tự do. Thính giả người Ba Lan đă cắt bài báo đó rồi kín đáo gởi cho đài rồi đài chuyển cho tác giả. Hát với Solidarność được bà Hoàng Nguyên, một thuyền nhân tị nạn Cộng sản định cư tại Genève Thụy Sĩ, chuyển dịch ra tiếng Pháp. Bài thơ gây nên sự xúc động sâu xa nơi nhiều người đọc, nhứt là cộng đồng Ba Lan lưu vong cùng giới trí thức, nhà văn, nhà thơ Pháp. Cố triết gia Leszek Kolakowski (1927-2009), nguyên phát ngôn nhân Phong trào Dân chủ Đối lập, cố vấn cho Solidarność, giáo sư đại học Oxford, cho biết ông đă đọc bài thơ đó giữa mùa đông Anh quốc trong lúc Ba Lan c̣n bị đọa đày khổ nhục. Tháng Sáu năm 1999, ông đă đọc một bài diễn văn quan trọng khai mạc Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế ở Varsovie, nước Ba Lan hậu cộng sản. Dịp đó là lần đầu tiên ông gặp nhà thơ Việt Nam.

 

Từ Vatican, Đức Giáo Hoàng Jean Paul II gởi lời cám ơn và khích lệ tác giả bài thơ cùng người dịch. Văn thư bày tỏ xúc động và cảm t́nh c̣n đến từ hai nhà văn triết gia Simone de Beauvoir và Raymond Aron, nhà thơ Pierre Emmanuel, hai hội viên Hàn Lâm Viện Pháp, nhà văn Jean d’Ormesson và nhà thơ Léopold Sédar Senghor (cựu tổng thống Sénégal), sử gia Tadeusz Wyrwa, nhà trí thức Paul Thibaud, giám đốc chủ biên tạp chí Esprit, mục sư Eric Fuchs, giáo sư Khoa Thần học đại học Lausanne, v.v.

 

Mười năm sau “Hát với Solidarność”, đúng vào ngày 25 tháng Mười Hai năm 1991. Ông Mikhaïl Gorbatchev loan báo ông chính thức từ chức Chủ tịch để chấm dứt cuộc hấp hối đau đớn của chế độ Liên Bang Cộng Ḥa Xă Hội Sô Viết đă kéo dài trong nhiều tháng. Ông Mikhaïl Gorbatchev quyết định đọc bản Tuyên bố ngay đêm 24 tháng Mười Hai năm 1991, tức là Đêm Giáng Sinh. Cuối cùng, ông đă nghe lời khuyên của Andreï Gratchev, người phát ngôn thân tín, dời lại 24 tiếng đồng hồ. Mục đích là để cho cộng đồng tín đồ Thiên Chúa giáo La Mă trên thế giới được làm lễ Giáng Sinh với tâm trí b́nh yên. Sự từ chức đột ngột và sự sụp đổ chớp nhoáng của cái gọi là “thành tŕ xă hội chủ nghĩa” của mấy nước chư hầu tùy tinh (như chế độ Cộng sản Hà Nội) sẽ là một đại biến cố lịch sử. Hậu quả có thể tạo ra những sự nhiễu loạn, xáo trộn bất ngờ đối với tâm trí của rất nhiều người ở khắp năm châu. "Hát với anh chị em Ba Lan, hát với Việt Nam tôi... “Hát với Solidarność” trong Đêm Giáng Sinh 1981 để mười năm sau, Đêm Giáng Sinh 1991, thấy khối Cộng sản Liên Sô – Đông Âu bắt đầu sụp đổ lúc trời rạng đông.

 

Hai mươi lăm năm sau, “Hát với Solidarność” được phổ biến để chào mừng Hội Nghị Quốc Tế về Quyền Lao Động Việt Nam diễn ra tại trụ sở Thượng viện giữa thủ đô Warszawa (Varsovie) của nước Ba Lan Tự Do, từ ngày 28 đến 30 tháng Mười năm 2006. Hội Nghị đó được sự đồng t́nh bảo trợ của nhiều nhà lập pháp Ba Lan, Công đoàn Đoàn Kết Solidarność và Ủy Ban Bảo Vệ Công Nhân Ba Lan. Nữ luật sư Lê Thị Công Nhân được mời tham dự Hội Nghị, dự định sẽ đọc một bài tham luận về cái gọi là “luật lao động” của chế độ cộng sản Hà Nội và t́nh trạng những quyền lợi chính đáng của công nhân Việt Nam không được bảo vệ. Nhưng công an cộng sản đă trắng trợn dùng vơ lực ngăn chặn bà Lê Thị Công Nhân đáp máy bay để đi Ba Lan. Đầu tháng Tư năm 2010, bài thơ “Hát với Solidarność” của thi hữu Nguyên Hoàng Bảo Việt được nữ thi sĩ Malgorzata Babelek (Gosia Babelek) dịch sang tiếng Ba Lan, cùng với bài thơ “Những Đêm Tháng Mười” vinh danh cố linh mục Jerzy Popieluszko, người lănh đạo tinh thần của Solidarność, bị mật vụ Cộng sản Ba Lan bắt cóc, tra tấn vô cùng dă man trước khi bị ám sát và ném xác xuống sông Vistule, trong một đêm tháng Mười năm 1984.

 

Rồi ba mươi năm sau, “Hát với Solidarnosc” để biết cười biết khóc với anh chị em Bắc Phi, Trung Cận Đông. Không c̣n sợ nữa, họ đă đứng lên, nắm tay nhau cùng đi tới. “Hát với Solidarnosc” để biết thương xót và trân quư những cánh Hoa Lài mới nở, mong manh, rướm lệ máu, không bao lâu trước mùa Giáng Sinh 2010. Những cánh Hoa Lài làm nhớ đến Việt Nam, nhớ đến những búp sen chưa được vươn lên từ những đầm lầy sau 30 tháng Tư năm 1975 khi cả nước bị giặc cờ đỏ búa liềm thống trị tàn nhẫn. Tiếc thay v́ sự hiện hữu dù giới hạn của những nhân tố bảo thủ, Mùa Xuân của các dân tộc chưa được bừng nở như những vườn hoa tự do đầy hương sắc trên bờ Địa Trung Hải, dọc theo ḍng sông Nil...Tuy nhiên những ngọn đuốc Hy Vọng cho Nhân Phẩm, cho T́nh Người, cho Tự Do Dân Chủ, cho Công Bằng Xă Hội, luân phiên bùng cháy. Từ thành phố nhỏ Sidi Bouzid, đă soi rọi được những đêm đen từng phủ trùm lên các quảng trường ở Tunis, ở Le Caire, ở Alexandrie... Cảm động biết bao những h́nh ảnh hào hùng của những đợt sóng đại dương những người trẻ tuổi, chỉ có tay trần với quyết tâm phá tan xích xiềng nô lệ, ngày đêm đổ về quảng trường Tahrir giữa thủ đô Ai Cập.

 

24 tháng Mười Hai năm 2024, bốn mươi ba năm sau, “Hát với Solidarnosc”, trong Đêm Giáng Sinh này. Cùng với tác giả bài thơ từ Genève và bạn hữu từ Paris, từ Varsovie, từ Prague, từ Budapest, từ Berlin, từ Bucarest, từ Vilnius, từ Riga, từ Tallinn, từ Sofia, từ Tirana, từ Belgrade, từ Ljubljana, từ Zagreb, từ Skopje, từ Kiev, thủ đô nước Ukraine dũng cảm kháng chiến chống quân xâm lược phát xít đỏ Nga Vladimir Poutine…”Hát với Solidarnosc”, chúng tôi muốn được gởi về Việt Nam những tín hiệu của Niềm Tin Chung - tin vào sự tất thắng cuối cùng của Chính Nghĩa Dân Tộc và Nhân Bản. Niềm Tin Chung bất chấp sự leo thang trấn áp cực kỳ tàn bạo của chế độ độc tài cộng sản bản xứ khét tiếng nhũng lạm, tùy tinh của Bắc triều và điện Cẩm Linh, siêu tập đoàn tân đế quốc-thực dân-bành trướng. Trên đất nước bất hạnh mất dần hải phận, không phận, lănh thổ, mỗi ngày càng xuất hiện thêm những người Việt Nam thể hiện ḷng yêu nước thương đồng bào. Chỉ có trái tim, tiếng nói và ng̣i bút, họ tiếp tục tranh đấu cho Nhân Quyền, cho Tự Do Dân Chủ, cho Hy Vọng Mùa Xuân, Phẩm Giá Con Người, cho Công B́nh Xă Hội, cho Chủ Quyền Quốc Gia, cho Văn Hóa, Nghệ Thuật và Ngôn Ngữ đích thực của người Việt Nam Tự Do. Giống như những người bạn vô danh hai mươi, ba mươi, bốn mươi năm trước ở Ba Lan, Hung Gia Lợi, Tiệp Khắc, Đông Đức và Ukraine những năm mới đây... với những bàn tay trần quyết tâm ôm lấy sứ mệnh lịch sử cùng đứng lên và đi tới.

 

Sắp hết năm, với những lời Cầu Nguyện B́nh An, tâm tưởng chúng tôi hướng về những tù nhân chính trị, ngôn luận và lương tâm – những tù nhân v́ Nhân Quyền Việt Nam, chống đối chế độ độc tài cộng sản Hà Nội. Hướng về thân nhân, gia đ́nh bị sách nhiễu, áp bức của tất cả tù nhân nói trên. Hướng về đồng bào thầm lặng tiếp tục giúp đỡ những nhà dân chủ đối kháng độc tài bị công an mật vụ cộng sản bao vây, cô lập, khủng bố. Và không ngừng lên tiếng thay cho những vị tu sĩ, các từng lớp công nhân nông dân, giáo chức, sinh viên, văn giới, nhà báo, luật sư, tác giả bút kư, trí thức và nghệ sĩ – đang bị bạo quyền cộng sản hành hạ, làm nhục, cưỡng bức nhốt “bệnh viện tâm thần”, chết lần ṃn hoặc bị lưu đày, mất tích. Hướng về biển Đông và các vùng biển Đông Nam Á, hỏi thăm từng hải đảo, v́ không bao giờ quên hàng trăm ngàn đồng bào thuyền nhân đă chết thảm hoặc mất tích trên đường đi t́m tự do, nhân phẩm và t́nh người. Cùng nhau tưởng nhớ đến những người yêu nước đă bỏ ḿnh trong ngục tù cộng sản. Và những chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đông đảo những người con ưu tú, tinh hoa của Tổ Quốc, trong đó có hạm trưởng Nhựt Tảo Ngụy Văn Thà và đồng đội đă anh dũng hy sinh tại Hoàng Sa… Hướng về lá quốc kỳ của một đất nước Việt Nam Tự Do đă từng tung bay trên bầu trời thế giới văn minh.

 

“Hát với Solidarnosc”, chúng tôi hướng về Việt Nam đang bị cộng sản tạm chiếm và vong thân với đại khổ nạn bạo quyền bất nhân và sát nhân, vô liêm sỉ, tham ô, nhũng lạm vô địch thế giới. Chúng tôi hướng về quê hương yêu dấu nơi mà cộng sản hănh diện đă tiến lên đến đỉnh cao tội ác khủng bố đồng bào, cướp đất vơ vét tài sản của nhân dân, buôn nô lệ, con tin và bán nước cho ngoại bang. “Hát với Solidarnosc”, chúng tôi nh́n rơ mặt những lănh tụ cộng sản Việt Nam đồng lơa với Vladimir Poutine, cựu mật vụ viên KGB thời kỳ Cộng sản Liên Sô, đang đứng đầu đế quốc Liên bang Nga, thủ phạm những tội ác chiến tranh và tội ác đối với nhân loại trên đất nước Ukraine.

 

“Hát với Solidarnosc”, chúng tôi hướng về  

 

Sài G̣n đâu đă ngủ

 

Đằng sau những cánh cửa sổ

Khép vội trước mũi súng sát nhân

Sài G̣n đâu đă thất thủ

Thầm th́ những lời ru con

Thay cho tiếng nói

Giặc đă cưỡng đoạt

Trên tháp chuông trơ vơ

Thập tự giá phô tấm ḷng nhân ái

Dưới mái chùa hiu vắng

Hạnh từ bi nở ngát ṭa sen

Bóng đen bầy quạ dữ

Bay vây quanh.

 

Chúng tôi đếm

Bấy nhiêu ngọn nến

Bao nhiêu nhánh mặt trời Tự do

Sẽ mọc lại.

Chúng tôi đếm

Bấy nhiêu giọt sương long lanh

Bao nhiêu chuỗi cười ṛn ră

Bao nhiêu lớp người nô lệ

Sẽ đứng lên.   

      

(Kẻ Sống Sót – NHBV 1978)

 

 

 

Nhân dịp bước vào Mùa Hy Vọng và Nhân Ái, xin được nói lên Niềm Tin: cùng nhau góp phần xây dựng một thế giới thái ḥa và khôi phục một quê hương Việt Nam mà chân trời là biên giới mới, nơi chia tay giữa con người và bóng tối, giữa yêu thương và tội ác.

 

Cho đồng bào và nhân loại thật sự được sống Ḥa B́nh, biết bảo vệ Nhân Phẩm, làm sáng tỏ Công Lư và trân quư Tự Do:

 

Cho B́nh minh của chúng ta

Hân hoan x̣e cánh

Cho bầy bồ câu trắng

Đến đậu bờ vai đàn trẻ thơ

Khoan thai gơ nhịp

Cho đôi chim sơn ca

Thôi rụt rè cất tiếng hót

Cho những búp sen thanh khiết

Vươn lên từ đầm lầy

Giữa ngút ngàn điệp trùng bông lúa

Nở rộ thành những gương mặt Người.

(Niềm Tin của Chúng ta & Xuân Ước Vọng – NHBV 1985 & 2010).

 

Genève mùa Giáng Sinh 2024, trước thềm Năm Mới 2025

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

Ligue Vietnamienne des Droits de l’Homme en Suisse

Vietnamese League for Human Rights in Switzerland

******************************************************

 

Hát Với Solidarność

 

Một thuyền nhân Việt Nam xin được góp tiếng hát

Với anh chị em Ba Lan đêm Chúa ra đời

Với Popieluszko cùng Solidarność

Hát cho Hy Vọng, mùa Xuân, Phẩm giá con người.

 

Polska ơi! Polska ơi! Polska ơi! bất khuất

Cảm xúc nào hâm nóng trái tim tôi

Chúng ta từng sống và từng chết

Ngoài chiến trường và trong ngục tù

Giữa trại tập trung cuối trời hoang đảo

Trên điêu tàn đổ nát sáu triệu nấm mồ

Nhú lên lớp lớp những mầm non xanh biếc

Tung cánh ước mơ đến một thế giới thanh b́nh.

Hố bất công nhờ phù sa khỏa lấp

Lửa bạo hành sẽ tàn lụi dưới cơn mưa

Vườn Nhân ái góp bàn tay vun xới

Người người nh́n quen với nét mặt tin yêu

Chúng ta cũng biết xót thương biết khóc

Dàn trải tâm t́nh qua điệu múa lời ca

Sống với nhau một đời chân thật.

Sau hơn ba mươi năm áp bức đọa đày

Kiếp trâu ngựa t́m đâu thấy ngày mai

Muốn Tự do không thể van xin mà được

Ai hái trái cây hạnh phúc ta gieo trồng

Đất nước ta cớ sao Liên Sô làm chủ

Ta gặt cho ai lúa chín trên đồng?

Hướng về đâu những chuyến tàu máy móc

Toa xe đầy ắp mồ hôi nước mắt lao công

Nhà ta suốt mùa rét thiếu than để sưởi

Vợ ta buồn đau giấu kín trong ḷng

Con ta gầy yếu không đủ sữa đủ thuốc

Đảng họp bàn yến tiệc mặc dân chúng lầm than

Cha mẹ dạy ta giúp người hàm oan cô thế

Đảng hô hào hận thù giai cấp đấu tranh

Đê vỡ trong ḷng dân, sóng cuộn lên nỗi bất b́nh...

 

Từ ngày đó... từ cuộc nổi dậy ở Poznan

Giặc bố trí hàng vạn phi cơ đại bác

Hỏa tiễn hạch tâm, cả trăm sư đoàn thiết giáp

Chẳng thay đổi được ǵ cơn ác mộng triền miên

Không bao giờ chúng ngủ được yên

Chúng thảm sát bạn ta ở Berlin, ở Budapest

Ở Prague mùa Xuân, ở Huế Tết Mậu Thân

Không bỏ sót một ai bị nghi ngờ chống đối

Tu sĩ, công nông, giáo chức, sinh viên, văn giới

Từ Vientiane, Phnom Penh, rồi đến Kaboul.

Nuôi ảo tưởng d́m chúng ta xuống bùn đen tủi nhục

Nhưng áp lực nào lay chuyển nổi Ba Lan!

V́ từ ngày đó... từ cuộc nổi dậy ở Poznan

Đă nối tiếp Gdansk, Cracovie, Katowice

Solidarność, mười triệu anh em liên kết

Như gió ngàn, như sóng biển, như trời sao

Trái tim năm châu đập cùng nhịp với nhau

Ḥa lẫn tiếng hát ngày đêm vang lên từ hầm mỏ

Từ nhà máy, công trường, bến tàu, góc phố

Đến sân ga, ṭa báo, lớp học, giáo đường

Nghe thấy không hỡi người lính trẻ đi tuần đêm?

Hăy nhận rơ h́nh thù bóng đen đế quốc

Đang giẵm nát những búp hồng Tự do Độc lập

Đang dập tắt những chuỗi cười Hy vọng Tương lai.

Tháng Tư đen, Sài G̣n Việt Nam tôi bị bức tử

Suưt chết giữa biển Đông phép lạ nào giúp tôi hồi sinh?

Tôi đi tới ... hỡi những bạn tù chưa hề biết mặt

Từ Hà Nội đến Bắc Kinh, B́nh Nhưỡng đến Lhassa

Từ  Belgrade đến Sofia, La Havane đến Bucarest

Tôi đi tới Granada với Federico Garcia Lorca

Santiago với Pablo Neruda, Terezin với Robert Desnos

Tôi đi tới Paris của Victor Hugo và Paul Éluard

Tôi đi tới Nữu Ước của nữ thần Tự do

Mùa giông băo vẫn giơ cao ngọn đuốc 

Tôi muốn có mặt mỗi lần nghe gọi tên

Làm tiếng dội lời anh em từ ngục tối.

 

Polska ơi!  Polska ơi! Polska ơi bất khuất!*

Dưới đáy sâu bất hạnh ḷng dũng cảm vô biên

Trí nhớ chợt sáng lên h́nh ảnh những người đă chết

Bị ám sát, mất tích...các liệt sĩ vô danh

Cho tôi sức sống mấy ngàn năm lịch sử

Cho tôi điềm tĩnh viết nốt bài thơ phẫn nộ.

Những ai chưa dám bênh vực t́nh cảm con người

Hăy xích lại gần, nh́n sự thật hôm nay

Đừng quay lưng nín câm, cúi đầu đồng lơa

Đây tiếng giày Zomo đạp tung từng cánh cửa

Tiếng lục soát bắt người như săn thú giữa rừng hoang

Tiếng roi vọt điên cuồng lẫn tiếng nghiến răng

Tiếng vợ kêu cứu cho chồng, tiếng trẻ thơ khóc ngất

Tiếng giây xích chiến xa lạnh lùng nghiền nát

Ôi những phiến tâm hồn trong suốt thơ ngây!

Tiếng bịt miệng, tiếng giăy giụa la hét mệt nhoài

Tiếng bóp cổ, tiếng cười rú lên thô bạo

Tiếng tuyết rơi nặng nề như trời mưa băo

Tiếng thời gian dừng lại rồi bỗng vắng im.

Tiếng súng xa không ngớt vọng về theo mỗi bước đêm

Đêm Guernica...đêm Oradour...đêm Auschwitz

Sau Tiệp Khắc, đêm Ba Lan khởi đầu từ Munich

Trong chuỗi dài những biến cố không thể nào quên

Ở Wujeck giặc bắn thẳng vào anh em công nhân

Máu lại đổ ở Gdansk v́ những viên đạn sô viết.

Mẹ Ba Lan ơi! cho tôi được lau nước mắt

Được đau nơi vết thương giữa trái tim Người

Tôi biết trước một lần nữa tôi sẽ chết

Úp mặt trên vai anh em tôi yêu quư vô cùng

Bằng hữu thủy chung rạng ngời ánh mặt trời chân lư

Sẽ bốc cháy biến thành những hạt muối sương

Làm tan ră lớp máu đen đóng giá trên bờ Baltique

Máu vô tội đêm giới nghiêm phát xít

Phản chiếu lên sắc mặt một dân tộc chịu tang

Nghe thấy không hỡi người lính trẻ Ba Lan?

Chopin đang nhỏ lệ xuống từng nốt nhạc

Lệ nhân ái chứa chan trong lồng ngực

Như tiếng chim lạc bầy găy cánh kêu thương

Con suối vui quen cũng đổi giọng đau buồn

Lúc chuyến tàu tốc hành đến gần khu hầm mỏ

Tiếng c̣i mặc niệm thay cho hồi chuông báo tử

Tội ác ngất trời, bè lũ phản bội quê hương!

Em chẳng c̣n nhớ sao? biết bao tấm gương

V́ Tổ quốc đồng bào hy sinh tuẫn tiết

Varsovie từng đẩy lui hồng quân Bolcheviks*

Tiến đến Vistule, cuối cùng giặc sẽ vỡ tan.

 

Đêm nay từ hố thẳm địa ngục trần gian

Chúng ta vững tin mai sau đời sẽ nở đẹp

Buổi đoàn viên tay nắm tay liên hoan múa hát

Bông lúa và búp hồng, hương sắc tương lai

Tuổi thơ ơi! em không c̣n quỳ gối đánh giày

Không c̣n nữa cuộc đời quên phẩm giá

Tranh Ḥa b́nh không vẽ giữa rào kẽm gai

Không c̣n trại cải tạo khổ sai, bức tường ô nhục

Nhịp cầu bao dung bắc lại giữa ḷng người

Nhà thương điên thôi ám ảnh lương tâm trí thức

Nói lên sự thật về đế quốc và tay sai

Kư giả thi nhân không c̣n bẻ cong ng̣i bút

Ta mài thật sắc khơi thật sâu ư chí này!

 

Hát với anh em Ba Lan, hát với Việt Nam tôi

Hát với ḷng tin cảm thông đổi thay thế giới

Đi với chúng ta c̣n có ức triệu v́ sao

Những ngọn nến tuy mong manh sẽ cháy sáng rất lâu

Những ánh mắt đang t́m gặp nhau để nối tiếp

Giặc có thể tra tấn lưu đày thủ tiêu bắn giết

Đêm vẫn là đêm thù nghịch dối trá bất công

Nhưng tâm hồn dân tộc Ba Lan đă được nhân lên

Với kích thước vũ trụ không gian hùng vĩ

Gom lá chết đau thương đốt ngọn đuốc soi đường

Sau mỗi lần vấp ngă bằng hữu d́u nhau đứng dậy

Đêm đông nào ngăn được cành khô nẫy lộc đâm chồi

Xuân Nhân loại mỉm cười, gót sen thanh thoát...

 

Cho tôi được góp vào bản hợp ca Hành khúc

Thêm một tiếng Hy Vọng nữa, Polska ơi! bất khuất!

Hát với Solidarność, tôi không hát một ḿnh

Đêm dă man này sẽ lùi bước trước b́nh minh.

 

                                                 Mùa Giáng Sinh 1981

                                            Nguyên Hoàng Bảo Việt

 

 

Trích tập thơ Dấu Tích Phượng Hoàng

Bạn Văn Paris xuất bản 2008

 

* Polska: tên nước Ba Lan.

* Năm 1920, Lénine đă xua đạo quân Bolcheviks vào tận Varsovie. Hồng quân phải rút lui sau khi bị thảm bại trước cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc Ba Lan .

        --------------------------------------------------------

 

Sing with SOLIDARNOŚĆ

 

I am a humble Vietnamese boat people

Like my Polish brothers and sisters, we are a wounded nation

With Popieluszko and Solidarność

I raise my voice in song this Christmas night

Celebrating the birth of Christ,

To sing of the Dignity of Man,

Of Hope, of Spring.

 

O Polska! Polska! My Unconquerable Polska

What emotions warm my heart now

We lived, we died,

In life and death so well united

On the battle field,

In prison cells,

In extermination camps,

Confined to gulags,

Deported to the outer bounds of wild isles.

On the ruins of six million innocent people’s graves

Here spring forth countless green shoots,

And there, flying towards the kingdom of peace,

Spread the broad wings of Hope...

Injustice’s trenches will be filled by alluvium,

Terror’s flames will be extinguished in providential rain,

The heart’s garden will be cultivated and tended by devoted hands.

Inspired by trust and humanity,

Each one of us looks at the other with radiant countenance,

Bestowing compassion on those around us,

And deploring the human condition.

In fraternity, we show our mood with song and dance,

Together we demand of ourselves a life of honesty and truth;

After more than thirty years of oppression and misery,

Our existence as beasts of burden, captives of an inequitable order,

Offers us no future.

To gain our Freedom, we cannot beg,

Who plucked the fruit of happiness from the plant we grew?

This is our native soil,

What right did the Soviet Union have to impose its hegemony?

For whom must we harvest all these fields of golden wheat?

Which country will gain from our trains full of machines?

The wagons are overflowing with tears and sweat of workers.

During the numbing winter,

We do not have enough coal to heat our homes,

Our sick wives conceal their suffering in silence,

Our scrawny children fade away from malnutrition;

They lack milk, potatoes and medicine.

Replete with satisfaction,

The Party and its élite caste meet to natter,

And, with no regard for the wretched population,

Indulge in the pleasure of sumptuous feasts fit for kings.

Our parents taught us about sharing, and protecting the weak

And the victims of injustice:

The Party vehemently promulgates

Hate, vengeance and bloody class warfare.

A dyke has broken in the hearts of the people,

The tidal wave whirls with wrath...

 

From that day forth... from the Poznan uprising,

Despite their air force,

Their heavy artillery, their nuclear missiles,

Their divisions of tanks and armoured vehicles,

Nothing will alter their nightmare obsession.

They will never know peace,

They massacred our brothers in Berlin, in Budapest,

In the Prague Spring; in Huê, Têt Mâu Thân*

In Vientiane, in Phnom Penh, in Kabul,

Religious people, intellectuals, peasants, workers, students:

They spared nobody.

They were deluded,

Believing they could drown our people in the abyss,

Trample us, terrorise us, humiliate us,

No coercion can shake Poland’s faith

Because, since the Poznan insurrection,

There has been Gdansk, Cracow, Katowice,

Solidarność, with ten million workers united,

Like the four winds from the mountains and forests,

Like the waves of the vast oceans,

Like the galaxies of the heavens,

The hearts of our brothers on the five continents of the earth,

Beat in time with the songs

Which resound day and night, from the mines, the quarries,

From the factories, the building sites, the ports and town districts,

Resonating out to railway platforms,

Press offices, universities and churches.

You, young night-duty militiaman, don’t you hear them?

Try to recognise imperialism’s real face,

The phantom of darkness who crushes our rosebuds,

Who, with brittle laughter, disregards our grievances,

O our Liberty! Our Independence! Our Hope!

 

Black April, 1975,

Plunging to their fate,

Saigon and South Viêt Nam, my native land,

Were put to death,

Boat people who almost perished on the high seas - what miracle brought me back to life?

I go to meet my imprisoned writer friends,

From Hanoi to Pekin. From Pyongyang to Lhasa,

From Belgrade to Sofia. From Havana to Bucharest.

I go to Granada, to Federico Garcia Lorca’s grave,

To Santiago, to meditate in memory of Pablo Neruda,

In Terezin, as a pilgrim, to the place whence Robert Desnos was deported.

I make my way in Paris of Victor Hugo and Paul Éluard,

I make my way in New York of the Statue of Liberty,

Despite storms, the steadfast watchwoman firmly grips

The torch of faith held fervently aloft.

My brothers, my sisters, my friends,

May I never neglect your call,

May I have the honour of echoing your voices.

 

O Polska! Polska! My Unconquerable Polska,

In the depths of your misfortune, I know you have infinite bravery,

Just like those murdered, those who died, and our unknown defenders,

My memory of those times comes back vividly,

And gives me the life force, historic millennia

Give me the peace of mind to finish an indignant poem.

You, who until now never dared defend human feelings,

Come near! Come as close as you can!

Listen to the truth of what is happening today,

Don’t keep quiet about it; don’t turn your back on it;

Don’t lower your head, you accomplices.

Listen!

ZOMO’s boots kick down doors,

The tumult of persecution, as if game were being pursued,

The furious crack of the whip and truncheon,

The grinding of teeth. The sobs of children,

The women’s cries of help for their husbands,

The shrill noise of assault tanks’ metal tracks

Ineluctably crushing.

O, the crystal limbs of innocent souls!

Your throat is blocked. You struggle. You cry out, exhausted,

You are strangled. There is laughter. Brutal!

While the showers of snow fall,

Oppressive, as in stormy weather,

Time stops. The Universe falls silent.

Yet, far off, shots crackle incessantly,

They come closer as night falls,

The night of Guernica... The night of Oradour... the night of Auschwitz,

After Czechoslavkia, and betrayed at Munich,

Follows the night of Poland.

Of this series of epoch-making tragic events,

We cannot allow ourselves to overlook any of them.

At Wujek, the enemy fired straight at our brother workers,

At Gdansk too, blood flowed as a result of Soviet bullets.

Mother from Polska! Let me dry your tears,

And share the deep wound which tears apart your heart.

I know well that I will die, once again,

With my head resting on the shoulders of my beloved brothers.

The ever-lasting fervour of Fraternity,

Reflecting the glowing halo of the Sun of truth,

Will crystallise in the bourgeoning conscience

Which will dissolve the layer of icy black blood

On the shores of the Baltic.

The blood of the innocent, victims of red fascism,

The fatal night during a state of siege, under curfew,

Is reflected by the faces of a people in mourning.

Young soldier of Polska, don’t you hear them?

Drop by drop, with each note of his Preludes,

Chopin pours out his warm tears,

The tears of a human Love which overflowed from his heart,

They sound like cries of pain from a lost bird with a broken wing!

Also, the cheerful, familiar little brook,

Does its bubbling take on a plaintive note

When the Chopin Express approaches the mining area,

The funereal siren song replaces the tolling of the death knell,

O Heavens! Criminal atrocities touch even You

Committed by a pack of murderers, traitors to their homeland!

Brother of Polska, don’t you remember?

How many shining mirrors...

Poland belongs to the children worthy of the nation,

Warsaw signed the defeat of the Bolshevik army;

At the Vistula River they would be defeated once more.

 

On that night, in the depths of the infernal abyss,

Our faith grew. Life would prosper tomorrow,

We would return hand in hand to celebrate our reunion.

The ear of wheat, the rose: scents and beauties of the future,

Young children, no longer will you be on bended knee,

Waxing shoes,

No longer will life be lived without dignity.

No longer will Peace be depicted from behind barbed wire,

No more abject re-education camps and forced labour,

Nor the wall of shame,

A bridge of Tolerance will be re-established between men’s hearts.

Psychiatric hospitals

Will no longer preoccupy the consciences of intellectuals

Who dare to speak the truth about imperialism and its puppet subordinates.

Poets, writers, journalists,

No longer will we kow tow with our writings,

We will strengthen our will; we will increase it,

And not give up.

 

Sing with Poland, sing with Viêt Nam,

Sing with faith and in communion

To change the world.

Myriads of stars will accompany us along the way,

These sparks of fire, delicate but eternal, will long burn,

These attentive eyes seek to transmit to ours

Their unchanging distant glimmer,

Torturers may persecute us, exile us, kill us, murder us,

Impassive night persists in hate, injustice, mendacity,

But, already Poland’s spirit has strengthened,

By the prodigious dimensions of the cosmos, tremendously grandiose.

Let us pick up the dead leaves.

Painful ordeals!

We light the torch which illuminates our way,

After each fall

Our travelling companions, brothers, sisters, and friends find their feet again,

We support each other, we stick together,

No winter can prevent the deciduous branch’s shoots from springing forth

When the time for foliation comes,

And the Springtime of a cheerful humanity

Traces its dainty lotus-like footsteps,

And takes off gracefully.

 

May I have the pleasure of bringing a note of Hope,

To the choral march entitled: My Unconquerable Polska,

Sing with Solidarność, I do not sing alone,

The cruel night will return, confronted by Dawn...

                                                     Christmas 1981

Nguyên Hoàng Bảo Việt 

 

Original in Vietnamese: “Hát Với Solidarność

Excerpt from Anthology of Poems “Dấu Tích Phượng Hoàng”

French version by Mrs Hoàng Nguyên: “Chanter avec Solidarność

Excerpt from Anthology “L’Empreinte du Phénix”

Publishers Bạn Văn Paris 2008. English translation by author

Polish version by Mrs Małgorzata Bąbelek (Gosia Babelek)

                    ------------------------------------------------------------------------

 

Śpiewać z SOLIDARNOŚCIĄ

 

Jestem pokornym wietnamskim człowiekiem łodzi

Wraz z moimi polskimi braćmi i siostrami, ludem umęczonym

Wraz z Popiełuszką i Solidarnością

Podnoszę mój głos tej nocy Bożego Narodzenia

Gdy narodził się Chrystus

By głosić Godność człowieka,

Nadzieję, Wiosnę.

 

 

O Polsko! Polsko! Moja Polsko niepoddana!

Jakie uczucia ogrzewają więc moje serce!

Przeżyliśmy, zniknęliśmy

Na życie i śmierć, zjednoczeni

na polu bitwy

w celach więzień

w obozach zagłady

Odosobnieni w gułagach

Wygnani na sam kraniec dzikich wysepek.

Na pozostałościach grobów sześciu milionów niewinnych

Wschodzą oto niezliczone zielone kiełki

I oto unoszą się ku królestwu pokoju

Rozległe skrzydła Nadziei …

Rowy niesprawiedliwości zostały zasypane ziemią naniesioną przez rzekę

Płomienie lęku wygasły pod deszczem opatrzności

Ogród serca będzie odtąd uprawiany i utrzymywany przez oddane ręce

Natchnione nadzieją i ludzkością

Każdy z nas patrzy na drugiego, a twarz ma rozpromienioną

Chce móc współczuć bliźniemu

I opłakiwać ludzkość.

W braterstwie, okazujemy poprzez śpiewy, tańce, stan naszych dusz

Razem, domagamy się dla samych siebie, życia uczciwego i szczerego 

Po blisko trzydziestu latach ucisku i cierpień

Nasz żywot stada zwierząt, poddanych despotycznym rządom

Nie ma przyszłości.

By przyjąć naszą Wolność, nie możemy żebrać

Kto zerwał owoc szczęścia, którego krzew sadziliśmy?

To tutaj jest nasza ziemia ojczysta

Jakim prawem Związek Radziecki nałożył na nią swoje wszechwładztwo?

Dla kogo musimy zbierać złotą pszenicę z tych pól?

Na korzyść którego państwa wprawiamy w ruch maszyny?

Wagony zalane są łzami, potem robotników.

Podczas paraliżującej zimy

Nie wystarcza nam węgla, byśmy się ogrzali

Nasze małżonki, cierpiące, chowają swe troski w ciszy

Nasze dzieci, wychudzone, usychają z niedożywienia

Mleko, ziemniaki – to lekarstwa, których im brak.

Syte przyjemności.

Partia i jej kasta poddanych zbierają się, by rozmawiać o niczym

Oddając się, lekceważąc nędzę ludu,

Radowaniu z wystawnych uczt królewskich.

Rodzice uczą nas dzielenia się i ochrony słabszego

Ofiary niesprawiedliwości

Partia głosi wysoko i donośnie

Nienawiść, zemstę, krwawą walkę klas

Tamy zrywają serca ludu

Fale wirują gniewem

 

 

Od tego dnia … od tego buntu Poznania

Mimo ich Sił Powietrznych

Ich ciężkich dział, ich broni nuklearnej,

Ich dywizji czołgów, pojazdów pancernych

Nic nie jest w stanie zmienić ich obsesyjnych koszmarów.

Nigdy nie zdołają zasnąć w pokoju

Zmasakrowali naszych braci w Berlinie, w Budapeszcie

W Pradze, wiosną; w Huê, Têt Mâu Thân,

W Wientianie, w Phnom Penh, w Kabulu

Duchownych, intelektualistów, chłopów, pracowników, studentów,

Nie oszczędzili żadnego z nich.

Karmią się złudzeniami

Wierząc, zdołają zatopić nasz lud w głębi otchłani

Ogłupić nas, przerazić, upokorzyć

Żaden nacisk nie może więc zachwiać wiary Polski

Gdyż po powstaniu w Poznaniu

Nastąpiły Gdańsk, Kraków, Katowice

Solidarność, z dziesięcioma milionami zjednoczonych robotników

Jak cztery wiatry z gór i  lasów

Jak ogromne fale oceanów

Jak galaktyki niebios.

Serca naszych braci z pięciu kontynentów Ziemi

Biją w tym samym rytmie co śpiewy

Które wznoszą się, w dzień i w nocy, z kopalni, z pokładów,

Z fabryk, z placów budowy, z portów, z  dzielnic miasta,

I rozbrzmiewają na dworcowych peronach,

W redakcjach gazet, na uniwersytetach, w kościołach.

Młody milicjancie na nocnym patrolu, nie słyszysz ich?

Obowiązku odkrycia prawdziwego oblicza imperializmu

Widmo piekieł które miażdży pączki róż

Który tłumi różańce naszych czystych śmiechów

O nasza Wolności! Nasza Niezależności! Nasza Nadziejo!

 

 

Czarny kwiecień 1975

Zepchnięte w ruinę

Sajgon i Południowy Wietnam, moja ojczyzna

Są skazane na śmierć

Człowiek łodzi nie zginął na pełnym morzu, jaki cud powrócił mnie do życia?

Przybywam spotkać się z uwięzionymi braćmi w piórze

Od Hanoi do Pekinu. Od Pyongyang do Lhasy.

Od Belgradu do Sofii. Z Hawany do Bukaresztu.

Zmierzam ku Granadzie, do grobu Frederica Garcii Lorca

Do Santiago, zgromadzić cześć pamięci Pabla Nerudy

Do Terezina, pielgrzymując do miejsca deportacji Roberta Desnos.

Idę ku Paryżowi Wiktora Hugo i Paula Eluarda

Idę ku Nowemu Jorkowi, gdzie bogini Wolności

Wytrwała strażniczka, mimo burz, trzyma nieugięcie

Płomień wiary, uniesiony wysoko jej silnym ramieniem

Moi bracia, moje siostry, moi przyjaciele

Pragnę nigdy nie odmawiać waszemu wołaniu

Mógłbym mieć zaszczyt być echem waszych głosów.

O Polsko! Polsko! Moja Polsko niepoddana

Z największej głębi twoich nieszczęść, wierzę w twoje nieskończone męstwo

Wizerunkiem zamordowanych, zaginionych, naszych nieznanych obrońców

Moja pamięć, o czasie, oświetla się

Daje mi siły do życia, tysiące lat historii

Dają mi spokój, by stworzyć niegodny ich wiersz.

Wy, którzy więc nie ośmieliliście się bronić ludzkich uczuć

Podejdźcie! Podejdźcie jak najbliżej!

Ujrzyjcie prawdę dnia dzisiejszego

Nie milczcie, nie odwracajcie pleców,

Nie spuszczajcie głów, współwinni.

Usłyszcie!

Stukot butów Zomo przeskakuje drzwi

Niepokój pościgu, jak gdyby tropiono zwierzynę,

Uderzenia batów, pałek, we wściekłości

Zgrzytanie zębów. Płacze dzieci

Wołania kobiet o pomoc dla ich mężów 

Przenikliwy dźwięk metalicznych gąsienic napierających czołgów

Nieubłagalnie miażdżących.

O krystaliczne otchłanie niewinnych dusz!

Zatykamy gardło. Walczymy. Krzyczymy z całych sił.  

Duszą nam gardło. Śmieją się. Grubiaństwo!

Podczas gdy padający śnieg z deszczem

Przytłacza, jak podczas burzy

Czas staje w miejscu. Wszechświat milczy.

Nawet w dali, odgłosy strzałów nie przestają trzeszczeć

Idą w tym samym czasie co noc

Noc w Guernice, Noc w Oradour, Noc w Auschwitz,

Po Czechosłowacji, zdradzonej w Monachium

Następuje noc Polski.

Ze wszystkich tych tragicznych zdarzeń, które łączą się i tworzą daty

Nie możemy pominąć żadnego

W kopalni Wujek, wróg strzelał prosto do naszych braci robotników

W Gdańsku także, radzieckimi kulami, popłynęła krew.

Matko Polsko! Pozwól mi więc wysuszyć twe łzy

Podzielić głęboki ból który rozdziera twe serce

Dobrze wiem, że umrę , jeszcze jeden raz

Z twarzą na ramionach moich ukochanych braci.

Nieustający zapał Braterstwa

Odbija świetlistą aureolę Słońca prawdy

Skrystalizuje się w nalot z soli

Który rozpuści lodowate plamy czarnej krwi

Na brzegu Bałtyku.

Krew niewinnych ofiar czerwonego faszyzmu

Żałobna noc oblężenia, podczas godziny policyjnej

Odbija się wyraz twarzy ludu w żałobie.

Młody polski żołnierzu, nie słyszysz ich?

Kropla do kropli, w każdym dźwięku swoich preludiów

Chopin wylewa swoje gorzkie łzy

Łzy Miłości ludzkiej które wychodzą z jego serca

Jakby krzyk cierpienia zabłąkanego ptaka, złamanego skrzydła!

Tak więc, miły, nieduży, dobrze znany strumień

Czy zmieni swoje szemranie w ton skargi

Gdy Chopin Express zbliży się do obszaru górniczego

Syrena pogrzebowa zastąpi dźwięk dzwonów.

O Niebo! Aż do Ciebie wznoszą się zbrodnicze okrucieństwa

Bandy morderców, zdrajców swojej ojczyzny!

Polski bracie, nie przypominasz sobie?

Jak wiele lśniących luster…

Polska dzieci godnych narodu

Warszawa przypieczętowała upadek Armii bolszewickiej

Na Wiśle, ponownie, zostali pokonani.

Tej nocy, w głębi piekielnej otchłani

Nasze powołanie wzrasta. Życie rozkwitnie, jutro

Powrócimy do niego, ręka w rękę, świętować nasze odnalezienie.

Kłos, róża: zapachy i piękno przyszłości

Młodości, nie zegniesz nigdy więcej swoich kolan

By czyścić woskiem buty

Nie będziemy przeżywać już nigdy życia bez godności

Malowanie Pokoju, nie zrobimy tego już nigdy za drutem kolczastym

Nigdy więcej niesławnych obozów reedukacji, pracy przymusowej,

Ani muru wstydu

Pomiędzy sercami ludzi stworzymy Łuk Tolerancji.

Ośrodki odosobnienia psychiatrycznego

Nie będą zaprzątać już świadomości intelektualistów

Którzy ośmielili się głosić prawdę o imperializmie i jego marionetkowych poddanych. 

Poeci, pisarze, dziennikarze

Nie zegniemy już nigdy naszych piór

Tą chęć będziemy ostrzyć, pogłębiać

Nie porzucimy jej. 

 

 

Śpiewajmy razem z Polską, śpiewajmy z Wietnamem

Śpiewajmy w wierze i komunii

By zmieniać świat.

Miriady gwiazd towarzyszą nam w drodze

Te ślady ognia, słabe ale wieczne, będą jaśnieć długo

Te uważne oczy będą szukać kontaktu z naszymi

Ich niezmiennymi dalekimi odbiciami.

Kaci mogą nas torturować, wygnać, zabić, zamordować.

Obojętna Noc trwa w nienawiści, niesprawiedliwości, kłamstwie

Ale, już, dusza Polski się rozmnożyła

W cudowne rozmiary kosmosu, zbyt imponujące.

Zbierzmy umarłe liście

Cierpiące dowody!

Zapalmy latarnię która oświeci naszą drogę

Po każdym przewrocie

Nasi towarzysze drogi, nasi bracia, nasze siostry, nasi przyjaciele, prostują się

Podtrzymujemy się, zacieśniamy łokcie.

Żadna zima nie zdoła powstrzymać

Wątłych gałęzi pączkujących

Nowymi zielonymi liśćmi

I Wiosny radosnej ludzkości

Która kreśli swoje kroki kwieciem lotosu

Z całym wdziękiem, uleciałych.

 

Mógłbym mieć szczęście nadać dźwięk Nadziei

Chóralnemu Marszowi zatytułowanemu: Moja Polska niepoddana

Śpiewać z Solidarnością, nie śpiewam sam jeden,

Noc okrutna zakwitnie w obliczu Jutrzenki.

                                                                  

                                                        Boże Narodzenie 81

                                                            Nguyên Hoàng Bảo Việt

Tłumaczenie: Małgorzata Bąbelek 

Fragment ze zbioru wierszy “Piętno Feniksa”

Wydawnictwo Ban Van 2008,  Paryż

 

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

 

Chanter avec SOLIDARNOŚĆ

 

Je suis un des humbles boat people viêtnamiens

Avec mes frères et sœurs polonais, peuple meurtri

Avec Popieluszko et Solidarność

J'élève ma voix en cette nuit de Noël

Où le Christ est né

Pour chanter la Dignité de l'homme

L'Espérance, le Printemps.

 

 

Ô Polska! Polska! Ma Polska insoumise

Quelle émotion me réchauffe donc le cœur!

Nous avons vécu, nous avons disparu

À la vie à la mort, bien unis

Sur le champ de bataille

Dans les cellules d'emprisonnement

Au centre des camps d'extermination

Confinés dans les goulags

Déportés au fin fond des îlots sauvages.

Sur les ruines de six millions de sépulcres d'innocents

Voici poindre d'innombrables germes verdoyants

Et voilà s'envoler vers un règne de paix

Les ailes amples de l'Espérance...

Les fossés d'injustice seraient comblés, grâce aux alluvions

Les flammes de la terreur s'éteindront sous la pluie providentielle

Le jardin du cœur sera cultivé et entretenu par les mains dévouées.

Inspiré de confiance et d'humanité

Chacun de nous se regarde l'un l'autre, le visage épanoui

Daigne témoigner de la compassion pour autrui

Et déplorer la condition humaine.

Fraternels, nous manifestons  par les chants, les danses, nos états

d'âme

Ensemble, nous sollicitons nous-mêmes à une vie honnête et sincère

Après plus de trente années d'oppression et de misères

Notre existence de bête de somme, captive d'un ordre arbitraire

Est sans avenir.

Pour acquérir notre Liberté, nous ne pouvons pas quémander

Qui d'autre a cueilli le fruit du bonheur dont nous avions cultivé

la plante?

C'est ici notre terre natale

De quel droit, l'Union soviétique impose-t-elle sa souveraineté?

Pour qui devons-nous moissonner tous ces champs de froment doré?

Au profit de quel pays s'acheminent nos trains de machines?

Les wagons sont inondés de larmes, de sueur d'ouvriers.

Durant l'hiver engourdissant

Nous n'avons pas assez de charbon pour nous chauffer

Nos épouses, souffrantes, cachent leurs peines dans le silence

Nos enfants, rachitiques, languissent de malnutrition

Le lait, la patate, les remèdes leur manquent.

Repus de plaisir

Le parti et sa caste de féodaux s'assemblent pour discutailler

Se livrant, au mépris de la population misérable

À la réjouissance de somptueux festins royaux.

Nos parents nous instruisent par le partage

Et la défense du faible

Victime d'injustice

Le parti clame haut et fort

La haine, la vengeance, la lutte sanglante des classes.

La digue est rompue au cœur du peuple

Le raz de marée tourbillonne de courroux...

 

 

Depuis ce jour... depuis ce soulèvement de Poznan

Malgré leurs Forces de l'Air

Leurs artilleries lourdes, leurs missiles nucléaires

Leurs divisions de chars, de blindés

Rien ne change leurs cauchemars obsédants.

Jamais, ils ne parviendront jamais  à sommeiller en paix

Ils ont massacré nos frères à Berlin, à Budapest

À Prague, au printemps; à Huê, Têt Mâu Thân*

À Vientiane, à Phnom Penh, à Kaboul

Religieux, intellectuels, paysans, travailleurs, étudiants

Ils n'en épargnent aucun.

Ils se nourrissent d'illusions

Croyant réussir à noyer notre peuple au fond du gouffre

À nous fouler, nous terroriser, nous humilier

Aucune pression ne peut donc ébranler la Foi de la Pologne.

Car depuis l'insurrection de Poznan

Se succèdent Gdansk, Cracovie, Katowice

Solidarność, avec dix millions d'ouvriers coalisés

Comme les quatre vents des monts et forêts

Comme les vagues géantes des océans

Comme les galaxies des cieux.

Les cœurs de nos frères et sœurs des cinq continents

Battent au même rythme que les chants

Qui s'élèvent, jour et nuit, des mines, des gisements

Des usines, des chantiers, des ports, des quartiers de la ville

Et retentissant jusqu'aux quais des gares

Aux bureaux de la presse, aux universités, aux églises.

Jeune milicien de nuit, ne les entends-tu pas?

Tâche de reconnaître le vrai visage de l’impérialisme

Le spectre des ténèbres qui écrase nos boutons de roses

Qui éteint nos chapelets de rires cristallins.

Ô notre Liberté! Notre Indépendance! Notre Espérance!

Avril Noir 1975

Précipités dans leur chute

Sài G̣n et le Viêt Nam du Sud, mon pays natal

Sont mis à mort 

Parmi les boat people ayant failli périr en haute mer

Quel miracle m'a ressuscité?

Je vais à la rencontre de nos frères et sœurs de plume

En prison     

De Hà Nôi à Pékin. De Pyongyang à Lhassa

De Belgrade à Sofia. De La Havane à Bucarest.

Je me rends à Granada

Sur la tombe de Federico Garcia Lorca

À Santiago, me recueillir à la mémoire de Pablo Neruda

À Terezin, en pèlerin

Sur les lieux de déportation de Robert Desnos.

J'avance dans Paris de Victor Hugo et de Paul Éluard

J'avance sur New York de la déesse de la Liberté

La veilleuse tenace, en dépit des tornades

Maintient avec fermeté

Le flambeau de la Foi, hissé du haut de son bras fervent

Mes frères, mes sœurs, mes amis

Je souhaite ne jamais manquer à votre appel

Puissé-je avoir l'honneur de me faire l'écho de vos voix.

 

 

Ô Polska! Polska! Ma Polska insoumise

Au plus profond de tes infortunes

Je te sais une bravoure infinie

À l'image des assassinés, des disparus

Nos défenseurs inconnus

Ma mémoire, sur l'heure, s'illumine

Me donne les forces de vie, des millénaires historiques

Me donne du calme, pour achever le poème indigné.

Vous qui, jusqu'alors, n'avez osé défendre

Les sentiments humains

Approchez! Approchez au plus près!

Regardez la vérité d'aujourd'hui

Ne la taisez pas, ne lui tournez pas le dos

Ne baissez pas la tête, complices.

Écoutez!

Des coups de bottes de Zomo font sauter les portes

Le tumulte des persécutions

Comme si l'on pourchasse le gibier

Des claquements de fouets, de matraques, en furie

Le grincement des dents. Des pleurs d'enfants

Des appels au secours de femmes pour leurs maris

Le bruit strident des chenilles métalliques de chars d'assaut

Implacablement écrasantes.

Ô les limbes de cristal des âmes innocentes!

On bouche le gosier. On se débat. On crie à bout de force

On étrangle la gorge. On rit. Grossier!

Tandis que les giboulées de neige se précipitent

Accablantes, comme un temps d'orage

L'heure s'arrête. L'Univers se tait.

Or de loin, les coups de feu ne cessent de crépiter

Ils avancent en même temps que la nuit

Nuit de Guernica... Nuit d'Oradour...Nuit d'Auschwitz

Après la Tchécoslovaquie, trahie à Munich

S'ensuit la nuit de Pologne.

De tous ces événements tragiques

Qui s'enchaînent et font dates

Nous ne pouvons en omettre aucun

À Wujek, l'ennemi a tiré droit

Sur nos frères et sœurs ouvriers

À Gdansk aussi, par les balles soviétiques, le sang a coulé.

Mère de Polska! Laisse-moi donc sécher tes larmes

Partager la plaie profonde qui déchire ton cœur

Je sais bien que je vais mourir, une fois de plus

La face reposée sur les épaules de mes frères et sœurs

Bien-aimés.

La ferveur constante de la Fraternité

Réfléchissant le halo lumineux du Soleil de vérité

Se cristallisera en sel efflorescent 

Qui va dissoudre la couche de sang noir verglacé

Au bord de la Baltique.

Le sang des innocents, victimes du fascisme rouge

La nuit funeste d'état de siège, au couvre-feu

Se reflète sur la physionomie d'un peuple en deuil.

Jeune soldat de Polska, ne les entends-tu pas?

Goutte à goutte, sur chaque touche de ses préludes

Chopin épanche ses chaudes larmes

Les larmes de l'Amour humain qui débordent de son cœur

On dirait les cris de douleur de l'oiseau égaré, l'aile brisée!

Aussi, le gai petit ruisseau familier

Change-t-il son gazouillement sur un ton plaintif

Quand le Chopin Express approche de la zone minière

La sirène funèbre remplace le tintement du glas.

Ô Ciel! Jusqu'à Toi, montent les atrocités criminelles

D'une meute d'assassins, traîtres à leur patrie!

Frère de Polska, ne t'en souviens-tu pas?

Combien de miroirs resplendissants...

Pologne des enfants dignes de la nation

Varsovie avait signé la défaite de l'Armée bolchevik

À la Vistule, à nouveau, ils seront vaincus.

 

 

Cette nuit, au fond du gouffre infernal

Notre conviction s'accroît. La vie refleurira, demain

Nous nous en reviendrons, main dans la main

Célébrer nos retrouvailles.

L'épi, la rose: parfum et beauté de l'avenir

Jeune enfance, tu ne plieras plus tes genoux

Pour cirer les chaussures

On ne vivra plus sa vie, sans dignité.

Peindre la Paix, ne se fera plus derrière les barbelés

Plus de camps de rééducation infamante, aux travaux forcés

Ni le mur de la honte

L'arche de la Tolérance sera rétablie

Entre les cœurs de l'homme.

Les asiles psychiatriques

N'obséderont plus la conscience des intellectuels

Osant dire la vérité sur l'impérialisme

Et ses subordonnés fantoches.

Poètes, écrivains, journalistes.

Nous ne courberons plus jamais nos plumes

Cette volonté, nous allons l'affûter; nous allons l'approfondir

Sans abandonner.

 

 

Chantons avec la Pologne, chantons avec le Viêt Nam

Chantons dans la Foi et dans la communion

Pour changer le monde.

De myriades d'étoiles nous accompagnent en route

Ces mèches de feu, ténues mais perpétuelles

s'illumineront longtemps

Ces yeux attentifs cherchent à communiquer aux nôtres

Leurs immuables reflets lointains.

Les bourreaux peuvent nous torturer, nous exiler

Nous tuer, nous assassiner

La nuit impassible s'obstine dans la haine, dans l'injustice

Dans le mensonge

Mais, déjà, l'âme de la Pologne est multipliée

Par les dimensions prodigieuses du cosmos

Démesurément grandioses.

Ramassons les feuilles mortes

Épreuves douloureuses!

Nous allumons la torche qui éclaire notre chemin

Après chaque culbute

Nos compagnons de route, nos frères, nos sœurs, nos amis

Se redressent

Nous nous soutenons, nous nous resserrons les coudes.

Nul hiver ne peut empêcher le rameau caduc de bourgeonner

À sa nouvelle frondaison

Et le Printemps de l'Humanité souriant

Esquisse ses pas fleuris de lotus

De toute grâce, envolés.

 

 

Puissé-je avoir le bonheur d'ajouter le fin mot Espérance

À la Marche chorale intitulée: Ma Polska insoumise

Chanter avec Solidarność, je ne chante pas seul

La nuit féroce refluera, face à l'Aurore                     

 

Noël 1981

Nguyên Hoàng Bảo Việt

 

Original en vietnamien: “Hát Với Solidarność

Extrait du Recueil de Poèmes “Dấu Tích Phượng Hoàng"

Version française par Mme Hoàng Nguyên

Extrait du Recueil de Poèmes “l’Empreinte du Phénix”

Editions Bạn Văn Paris 2008

Version anglaise par Nguyên Hoàng Bảo Việt

Version polonaise par Mme Małgorzata Bąbelek (Gosia Babelek)

 

*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*-

*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*-

*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*---*-

 

CEVEX&LHNQVN-TS GVA 24.12.24/31.12.24

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính