Câu chuyện bán nước của bè đảng Việt Cộng và Hồ Chí Minh
Khiết Châu Nguyễn Huy Hùng
NAM QUAN ẢI, ĐỘNG TAM THANH
VÀ NÚI VỌNG PHU THUỘC TỈNH LẠNG SƠN
Bỗng dưng, mấy tháng nay thấy đồng bào ở trong nước cũng như nơi hải ngoại đang tái phát động phong trào tiếp tục đưa các tài liệu chứng minh hành động bán nước của bè đảng Việt Cộng Hồ Chí Minh lên các trang mạng Internet, khiến Tôi nhớ lại truyện năm 2002, đồng bào Việt Nam lưu vong tỵ nạn Cộng sản trên toàn Thế giới và đồng bào c̣n đang phải sống dưới chính quyền Xă hội Chủ nghĩa độc tài Đảng trị dă man vô nhân đạo ở trong nước cũng sôi động biểu t́nh lên án vạch mặt bán nước hại dân của Đảng Cộng sản Việt Nam, khi biết được bọn chúng đă lén lút kư với đảng Cộng sản Trung quốc các Hiệp ước ngày 30 tháng 12 năm 1999 cắt nhượng khoảng 789 cây số vuông lănh thổ dọc các tỉnh biên giới Bắc phần, và Hiệp ước ngày 25 tháng 12 năm 2000 cắt nhượng thêm 9% lănh hải trong vịnh Bắc kỳ (Golf du Tonkin) của Việt Nam cho quan thầy Trung Cộng.
Theo các Hiệp ước này th́ lănh hải trong vịnh Bắc kỳ được ấn định lại là: Việt Nam 38%, Trung quốc 62%, trước kia là: Việt Nam 53%, Trung Cộng 47%, như vậy tức là Việt Nam mất đi 9% lănh hải trong Biển Đông. Và đường biên giới trên đất liền th́ bị rút ngắn đi chỉ c̣n khoảng 1200 cây số. Các cột mốc ấn định ranh giới là 1500 cột.
Trong các cuộc biểu t́nh cũng như hội luận có nhiều người chưa bao giờ có dịp thăm tại chỗ trên đất nước đặc biệt là Tỉnh Lạng Sơn, mà chỉ được nghe câu ca dao nói về chợ Đồng Đăng, phố Kỳ Lừa, núi Nàng Tô Thị, chùa Tam Thanh và xứ Lạng, đă thắc mắc đặt câu hỏi: -Ải Nam Quan ở Đồng Đăng mất cho Tầu Cộng, th́ núi Nàng Tô Thị cũng mất hay sao?
Để giải toả thắc mắc này, một số nhân sĩ đă đóng góp như sau:
1.- Ông Trần Lam Giang đă viết một bài với tựa đề “Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu” đăng trong đặc san Khởi Hành số 65 ra tháng 3 năm 2002, trang 24, nói về núi Vọng Phu tại Lạng Sơn như sau:
“LẠNG SƠN TRONG SỬ SÁCH TA.
Nhưng theo DƯ ĐỊA CHÍ, sách do Nguyễn Trăi tham khảo và biên soạn, được các triều đại Lê, Tây Sơn và Nguyễn coi là “quốc thư bảo huấn đại toàn”, có ghi: “Sông Khưu Lư, tức Kỳ Lừa, ở phía Bắc Quế Thành, xưa là Ôn Khưu Thông Lĩnh Giang, Vọng Phu là tên núi ở phía Tây thành Lạng. Trên núi đứng sừng sững một tảng đá, xa trông như h́nh người, lưng tựa phía Nam, mặt hướng phía Bắc. Tục truyền, xưa có truyền lại rằng: người đất Nam Sách tên là Đậu Thao, một vị tướng quân của Tiền Ngô Vương, dẫn quân chống giữ mặt Bắc. Vợ họ Tô tên là Thị, thủ tiết mười năm, dệt gấm hồi văn gửi cho chồng. Sau, cùng người bỏ nhà lên núi Lạng Sơn ngóng trông chồng không thấy. Chết, thân xác hoá đá, nhân đó đặt tên là núi Vọng Phu.
Lạng Sơn xưa là lộ Lục Hải, tây nam giáp Thái Nguyên, đông bắc giáp Lưỡng Quảng. Lộ này có 1 phủ, gồm 7 châu, 227 xă. Lộ Lạng Sơn là phên giậu thứ ba ở phía Bắc nước ta.
Nguyễn Thiên Tích, (bậc đại khoa danh Nho đồng thời Nguyễn Trăi), kính cẩn xét: “Phủ Trường Khánh có 7 châu, 193 xă. Châu Lộc B́nh có 39 xă, 21 thôn, tiếp giáp với huyện Tư Minh, tỉnh Quảng Tây. Châu Thoát Lăng, xưa chính là Thoát Lạc, có 20 xă. An Châu có 30 xă, 100 trại, 10 băi sông. Châu Văn Uyên (xưa tên là Văn Châu) có 41 xă. Châu An Lan có 31 xă, 1 thôn, 1 trang. Châu Thất Nguyên (nhà Mạc đổi thành Thất Tuyên) có 34 xă. Châu An Bác có 38 xă.
Phụ lục: Họ Hồ cướp ngôi nhà Trần. Người nhà Minh nhân cơ hội tràn đến châu Lộc B́nh đạo Lạng Sơn. Triều đ́nh nhà Hồ sai Hoàng Hối Khanh làm Cát địa sứ (sứ thần cắt đất) lấy Lộc B́nh, Cổ Lâu, gồm 38 xă, 59 thôn cho giặc Minh. Đất bị mất rộng đến 5 ngày đường. ”
2.- Hai Thi sĩ Trần Gia Linh và Mai Thạch Lư Thái Vượng đă ghi lại bài thơ “VỌNG PHU THẠCH” viết theo thể thơ Đường (thất ngôn bát cú = bẩy câu tám chữ) bằng chữ Nho của cụ Nguyễn Du nói về Ḥn Vọng Phu tức là tượng Nàng Tô Thị, và họ đă dịch ra Việt Ngữ rồi gửi cho Tôi vào đầu năm 2002-Nhâm Ngọ tại quận Orange Nam California.
“VỌNG PHU THẠCH.
Thạch da? Nhân da? Bỉ hà nhân?
Độc lập sơn đầu thiên bách xuân.
Vạn kiếp diểu vô (1) vân vũ mộng,
Nhất trinh lưu đắc cổ kim thân.
Lệ ngân (2) bất tuyệt tam thu vũ,
Đài triệu (3) trường minh nhất đoạn văn.
Tứ vọng liên sơn diểu vô tế (4),
Độc giao nhi nữ thiện di luân (5).
Nguyễn Du”
(1) diểu = mênh mang, diểu vô = có ǵ đâu.
(2) lệ ngân = dấu nước mắt.
(3) đài = rêu, đài triệu = dấu rêu.
(4) tế = bờ, vô tế = không bờ bến.
(5) thiện = hoàn thành, di luân = đạo làm người.
Thi sĩ Trần Gia Linh dịch ra chữ quốc ngữ Việt Nam, nhưng viết theo thể thơ “song thất lục bát” (2 câu bẩy chữ, 1 câu 6 chữ, và 1 câu 8 chữ):
“Đá hay người? Ấy ai người ấy,
Đầu non cao trải mấy ngh́n xuân.
Giấc không vẹn mộng Vu thần,
Tấm thân kim cổ trong ngần gương trinh.
Mưa ba thu lệ t́nh lai láng,
Ngấn rêu in một áng sầu văn.
Non xanh tít mắt xa gần,
Gánh luân thường để riêng phần thuyền quyên.”
Thi sĩ Mai Thạch Lư Thái Vượng Vượng (một chiến hữu nguyên thuộc Binh chủng Truyền Tin với Tôi) cũng có bài dịch ra quốc ngữ Việt Nam, nhưng vẫn giữ theo thể thơ Đường (bẩy câu tám chữ) như sau:
“Đá ư? Người hả? Ấy là ai?
Trơ trọi đầu non một bóng người.
Muôn kiếp mây mưa cơn mộng loăng,
Một ḷng kim cổ tấm thân phơi.
Ba thu dấu khắc chan chan lệ,
Vạn cổ rêu ghi nghẹn nghẹn lời.
Này, bốn phương trời sao vắng lặng,
Chỉ Nàng v́ đạo đứng soi đời.”
3.- Giáo sư Trần Đại Sĩ đă có bài điều trần có kèm ảnh phổ biến trong cuốn Bạch thư Tố cáo Việt Cộng hiến đất dâng biển cho Trung Cộng, do Phong trào ‘Nô Hồ” phát hành năm 2002 tại San Jose, Bắc California, nơi trang 102 thấy tŕnh bầy như sau: “Hồi Tổng Bí thư (Đảng Cộng sản Việt Nam) Lê Duẩn cầm quyền, để xoá bỏ văn hoá dân tộc Việt, phát huy văn hoá Mác-xít, tượng Nàng Tô Thị bị đem nung làm vôi. H́nh chụp tượng mới tạc lại.”, và trang 103 “Hồi 1978, Hồng-quân (Trung Cộng) sang “dạy” Việt Nam bài học, đă san bằng Lạng Sơn. Chưa hả giận, họ c̣n dùng đại pháo bắn phá động Tam Thanh. Cửa động trước ở chỗ cột cờ, với hàng trăm bài thơ lưu niệm của danh sĩ Việt. Nay cửa động bị phá, mới tụt lùi vào trong.”
4.- Và cá nhân Tôi cũng đă đóng góp một tài liệu về Ải Nam Quan, Động Tam Thanh và núi Nàng Tô Thị tại thị xă Lạng Sơn, v́ Tôi là người được sinh ra và lớn lên tại Thị xă Lạng Sơn trong suốt 2 thập niên 1930 và 1940 nên biết rơ hơn ai hết về cảnh trạng địa dư tỉnh Lạng Sơn. Đặc biệt vào những năm thuộc nửa sau của Thập niên 1940 Tôi đă có dịp đến Ải Nam Quan 2 lần:
-Lần thứ nhất vào năm 1946, lúc đó Tôi là thành viên của Phục Quốc Quân tại thị xă Lạng Sơn theo đoàn hộ tống Cụ Nguyễn Hải Thần của Cách Mạng Đồng Minh Hội trốn thoát từ Hà Nội lên Lạng Sơn để đi qua Ải Nam Quan sang thị xă B́nh Tướng bên Trung Hoa tái lưu vong, v́ các Đảng phái Quốc gia không theo Cộng sản trong Chính phủ Liên Hiệp bị Hồ Chí Minh và phe Việt Minh phản bội tiêu diệt.
-Lần thứ hai vào giữa tháng 7 năm 1947, Tôi là thư kư thông dịch viên của Pḥng tuyển mộ Vệ binh Bắc Kỳ tại thị xă Lạng Sơn, đă cùng Thiếu Úy Boulanger Trưởng Pḥng Tuyển mộ và mấy Hạ sĩ quan Vệ binh Pháp dưới quyền lái xe jeep lên Đồng Đăng để đi thăm Ải Nam Quan, và chúng tôi đă đứng bên chiếc cột mốc Km0 phân ranh giới ANNAM/CHINE tại băi đậu xe cách chiếc cổng và dải tường thành Ải Nam Quan (xây bằng gạch to cao) chừng hơn 100 mét để chụp mấy tấm ảnh lưu niệm.
Sau đây là những ǵ Tôi đă viết, xin ghi lại để Qúy Vị và Qúy Bạn cùng chia sẻ và tùy nghi.
Bài Ca dao dân gian dưới đây, Tôi thường được nghe thấy các bà mẹ, bà chị gốc người Kinh từ miền xuôi lên làm ăn tại Lạng Sơn hát ru con ru em ngủ hàng ngày, và trong năm 2002 cũng thường được nghe qúy vị thức giả nhắc đến trong các cuộc hội luận tố cáo tội ác Cộng sản Việt Nam đă lén lút kư các Hiệp định dâng đất dâng biển của Tổ Tiên ḍng giống Tiên Rồng chúng ta cho quan Thầy Trung Cộng:
“Con c̣ bay lả bay la,
Bay ra ruộng lúa, bay vào Đồng Đăng.
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa(1),
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Ai lên xứ Lạng cùng anh,
Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.
Tay cầm bầu rượu nắm nem,
Mải vui quên hết lời em dặn ḍ.
Gánh vàng đi đổ sông Ngô,(2)
Đêm nằm tơ tưởng đi ṃ sông Tương. (3)
Vào chùa thắp một tuần hương,
Miệng khấn tay vái bốn phương chùa này .
Chùa này có một ông thầy,
Có ḥn đá tảng, có cây Ngô đồng.
Cây Ngô đồng không trồng mà mọc.
Rễ Ngô đồng cái dọc cái ngang.
Ngoài chùa có quả dưa gang,
Để anh đi hái tặng nàng làm duyên.”
Ghi chú (1)- Có điều quan trọng cần lưu ư là địa danh Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa* ghi trong câu thứ ba, không đúng với hiện trạng thực tế vào thời gian Tôi được sinh ra và lớn lên tại Lạng Sơn trong các thập niên 1930 và 1940. Lúc đó Phố Kỳ Lừa là khu phố chợ thuộc nửa phần phía Bắc của tỉnh lỵ Lạng Sơn, Chùa Tam Thanh ở bên Động Tam Thanh là nơi có núi Nàng Tô Thị cách phố Kỳ Lừa một cây số về hướng Tây Nam, c̣n chợ Đồng Đăng là một thị trấn nhỏ cách xa tỉnh lỵ Lạng Sơn cả 14 cây số ngàn về hướng Bắc, từ chợ Đồng Đăng đến Ải Nam Quan c̣n phải đi thêm chừng 5 cây số đường theo các sườn núi ṿng vèo nữa mới lên tới nơi.
Có thể câu ca dao này được sáng tác ra từ thuở chợ Đồng Đăng c̣n ở phố Kỳ Lừa ngay tại tỉnh lỵ Lạng Sơn. Sau này người Pháp Bảo hộ rời chợ Đồng Đăng ra khỏi phố Kỳ Lừa đưa lên phía Bắc gần cửa Ải Nam Quan khoảng 5 cây số, và cách xa tỉnh lỵ Lạng Sơn 14 cây số để lập trại lính tiền đồn trấn giữ bảo vệ vùng Ải Nam Quan tại biên giới Việt Nam Trung Hoa.
Dẫy núi Tam Thanh thường được người ta gọi là Động Tam Thanh, là một dẫy gồm 3 trái núi đá vôi nổi lên sát bên nhau theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, và có đường hầm đi thông suốt trong ḷng núi. Được gọi là Động Tam Thanh, v́ đứng trước cửa động trái núi phía cực Nam của dẫy, hô lên một tiếng thật lớn là ta sẽ nghe được ba tiếng vọng lại tiếp theo nhau.
Trái núi ở phía Bắc của dẫy được gọi là Tam Thanh. Nơi sát chân phía Đông của núi có hồ bơi rất lớn xây bằng gạch men đem từ bên Pháp qua, dành cho gia đ́nh quan chức người Pháp đô hộ và người Việt có bề thế trong thị xă ghi danh nhập hội đóng tiền hàng tháng mới được lui tới. Ḍng nước nguồn từ sườn núi chẩy ra cung cấp thẳng vào hồ bơi, lúc nào cũng trong vắt và mát rượi. Từ khi Nhật đóng quân tại Lạng Sơn vào cuối tháng 9 năm 1940 trở đi, người Pháp không dám lui tới giải trí tại khu hồ bơi này nữa v́ sợ bị quân Phục Quốc hoạt động bí mật bắt cóc giết, hoặc quân lính Nhật tấn công phụ nữ mà không làm ǵ được. Nhờ thế quảng đại quần chúng Việt Nam tha hồ tới lui bơi lội tự do, nên những ngày Thứ Năm nghỉ học giữa tuần lễ, Tôi và các bạn trong Đoàn Hướng Đạo Sinh Mẫu Sơn đến đây tập dượt bơi và học cách cứu vớt người không biết bơi ngă xuống nước.
Trái núi đứng giữa là Nhị Thanh, Trên đỉnh có một tảng đá nhô lên cao, ở xa trông như h́nh dáng một người đàn bà đứng bồng con mặt ngóng trông về hướng Bắc đợi chồng, người ta gọi là Ḥn Vọng Phu tức là núi Nàng Tô Thị.
Câu truyện tục truyền về Nàng Tô Thị, được nghe các cụ già cư ngụ tại địa phương lâu năm kể lại như sau:
“Tại làng Tam Thanh có một đôi Nam Nữ, không biết từ đâu đến làm ăn buôn bán. Hai người cùng mồ côi, gặp nhau tâm đầu ư hiệp kết duyên vợ chồng, chung sống rất mực thương yêu. Vừa có với nhau một con, th́ một hôm trời nắng đẹp, chồng tiếp tay gội đầu tóc cho vợ, bất ngờ người chồng trông thấy một vết xẹo dài phía sau đầu của vợ, mới hỏi duyên cớ của vết thẹo. Vợ cứ thực t́nh kể lại hồi c̣n nhỏ, 2 anh em chơi với nhau bị té mới xẩy ra nông nỗi. Người chồng hỏi tới về thân thế gia cảnh Cha Mẹ Anh Em. Sau khi được nghe kể đầu đuôi, mới giật ḿnh, không ngờ người này lại chính là em gái của ḿnh thất lạc từ 2 chục năm qua.
Số là, vào thời Tiền Ngô Vương có một vị quan từ đất Nam Sách lên trấn giữ mặt đất Bắc, sinh được 2 người con (1 trai 1 gái). Chiến tranh tới 2 vợ chồng bị chết, các con c̣n rất nhỏ, thất lạc mỗi người một phương, không ai biết sống chết ra sao.
Nghe xong t́nh tiết câu truyện, người anh biết là đă kết hôn nhầm phải em ruột của ḿnh, nên ngày hôm sau nói với vợ là chuyến này đi buôn xa và lâu hơn thường lệ, rồi đi luôn không trở lại. Nàng Tô Thị kiên nhẫn ở nhà, đợi măi không thấy chồng về. Ngày ngày bế con leo lên đỉnh núi đứng ngóng trông hoài không chịu xuống, đến nỗi chết biến thành đá.”
Ghi chú (2)- sông Ngô ở bên Tầu.
Ghi chú (3)- có lẽ là sông Thương trong vùng Bắc Giang ở phía Nam tỉnh Lạng Sơn.
Trái núi ở phía Nam của dẫy gọi là Tam Thanh, có một hang rất rộng và sâu, cửa hang mở rộng ngay tại chân núi trông như miệng con cá voi khổng lồ đang há ra để nuốt mồi. Dân chúng hạng thượng lưu và trung lưu trong thành phố, vào những dịp nghỉ lễ và Chủ nhật thường mang thức ăn nguội và thức uống như đi picnic và ở lại vui chơi mát cả ngày. Hang này mới chính là Động Tam Thanh, v́ đứng trước cửa hang hô to một tiếng dài ta sẽ nghe được tiếng đó vọng lại 3 lần tiếp theo nhau. Đi sâu vào trong hang ta có thể xem các thạch nhũ (stalactite) từ nóc hang tḥng xuống, có nhiều cột dài xuống tận mặt nền hang, phản chiếu ánh ngũ sắc long lanh như kim cương rất đẹp mắt. Trong ḷng núi này có một con suối ngầm chẩy ra cửa hang để đổ vào sông Kỳ Cùng. Người ta có thể đốt đuốc đi dọc men bên ḍng suối trong ḷng núi suốt từ cửa hang bên này sang tận sườn núi bên kia để qua núi Nhị Thanh. Có đoạn đi lài lài sâu xuống ḷng đất gọi là lối xuống Âm phủ. Đoạn sau cùng dẫn ngược lên cao ra triền núi gọi là đường thang lên Trời.
Chùa Tam Thanh được xây dựng trên một khu đất ở phía bên kia đường gần phía trước động Tam Thanh. Bên chùa có một cây rất to cao, cành lá xum xuê um tùm gọi là cây ngô đồng.
Dưới đây là một bài ca dao khác nói về Lạng Sơn, và bài này chắc hẳn là làm sau bài Ca dao thứ nhất kể trên, có thể coi là một chứng minh rằng phố Kỳ Lừa và chùa Tam Thanh, núi Nàng Tô Thị không thuộc địa phận Đồng Đăng. V́ khúc sông Kỳ Cùng chẩy ngang thị xă Lạng Sơn cắt thành phố ra 2 phần, giống như sông Hương cắt đôi thành phố Huế tại miền Trung Việt Nam. Nửa bên Hữu Ngạn ḍng sông gọi là Bên Tỉnh có Thành Lạng Sơn (tường thành xây giống như kiến trúc của Thành Huế, chỉ khác là không có Cổng Ngọ Môn) và các cơ sở Hành chánh Tỉnh. Nửa phần bên Tả Ngạn ḍng sông gọi là Bên Kỳ Lừa có khu Văn Miếu, trường Trung học, doanh trại lính Khố Xanh, cơ sở Hành chánh Châu Cao Lộc, phố chợ Kỳ Lừa, Động Tam Thanh, núi Nàng Tô Thị (Ḥn Vọng Phu) và Chùa Tam Thanh. C̣n Đồng Đăng ở cách xa thị xă Lạng Sơn những 14 cây số ngàn về hướng Bắc.
Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ vùng địa phận châu Đ́nh Lập phía Đông Nam lănh thổ tỉnh Lạng Sơn, nơi sát biên giới Việt Nam Trung Hoa, chẩy theo hướng Tây Bắc qua địa phận các châu Na Dương, Lộc B́nh, Cao Lộc tức là thị xă Lạng Sơn, Điềm He, rồi tiếp tục lên hướng Bắc phía Na Sầm, Thất Khê để rẽ qua hướng Đông chẩy sang đất tỉnh Quảng Tây bên Tầu nhập vào sông Tây Giang trong tỉnh Quảng Châu, và đổ ra Biển Đông của Trung Hoa lục địa.
Mặt Nam và Tây Nam Thành Lạng Sơn được bao bọc bởi dẫy núi Văn Vỉ, trùng điệp dài xuống đến tận Ải Chi Lăng, gần bên ga Đồng Mỏ cách thị xă Lạng Sơn khoảng 37 cây số về phía Nam (tức là hướng đi xuống Hà Nội).
“Đường lên xứ Lạng bao xa,Cách một dẫy núi với ba quăng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông,
Ḱa Tam Thanh động, nọ sông Kỳ Cùng.”
Hy vọng những ǵ Tôi kể trên đây đă giải toả được thắc mắc của qúy vị, về hiện trạng địa dư thực tại với những ǵ ghi nhận trong bài ca dao dân gian Việt Nam lưu truyền nói về “…Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có Nàng Tô Thị, có Chùa Tam Thanh.”
Đính kèm nơi cuối bài này là một tài liệu và h́nh ảnh những tên Việt gian Cộng sản đă bán ẢI NAM QUAN cho quan thầy Trung Cộng của chúng, mà Tôi đă được một thân hữu ở trong nước chuyển cho xem trước đây mấy năm.
Kính chúc qúy vị và bảo quyến luôn dồi dào sức khoẻ, may mắn, hạnh phúc, có cơ hội thu xếp được thời gian rảnh để tham gia cùng đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh giải trừ nạn Cộng sản Việt Nam độc tài, đang buôn Dân, bán Đất và Biển của Tổ quốc cho quan Thầy của chúng là Trung Cộng kẻ thù truyền kiếp của Dân tộc Việt Nam./.
Khiết Châu Nguyễn Huy Hùng
Một khúc sông Kỳ Cùng Lạng Sơn, đây là khúc quanh tại vùng Mai Pha ở phiá Nam của Thị xă Lạng Sơn, trên vùng đất bên phải của tấm ảnh dẫn tới phi trường Mai Pha.
H́nh Núi Vọng Phu (Nàng Tô Thị) tức là núi Nhị Thanh tại thị xă Lạng Sơn.
2, Nhóm h́nh B:
Bưu thiếp (Carte Postale) phong cảnh Ải Nam Quan do người Pháp thực hiện vào đầu thế kỷ 20. Các nhật ấn sưu tầm được trên bưu thiếp sử dụng từ năm 1908-1912.
B1. Ải Nam Quan nh́n từ độ cao ở Đồng Đăng Vẫn dựa theo tường thành phía Việt Nam là hai đoạn ngắn nhưng phần cổng đă thay đổi thành cổng nhỏ. Phía Trung Quốc là cổng lớn và cao hơn, thiết kế hai mái ngói và tường thành chạy dài lên núi giống các bức họa đă nêu trên. Có lẽ sau giao tranh vào năm 1885. Cổng phía Việt Nam đă bị phá hủy nên được xây lại không c̣n qui mô như xưa.
Khoảng trống đến phần cổng phía Trung Quốc là vùng cảnh giới của hai bên v́ dựa theo h́nh phía bên Trung Quốc ta sẽ thấy có sự đối xứng (tham khảo nhóm h́nh C).
Phụ ảnh: (B1) Ảnh màu để xác nhận hai phần mái ngói đỏ.
B2. Ải Nam Quan nh́n từ hướng Đồng Đăng
Ta nhận thấy sự cao thấp của hai phía cổng và cánh phải của tường thành phía Việt nam cũng dừng ở ngang núi theo như họa đồ Trung Quốc (A1). Ở góc phải phía dưới h́nh là một ụ trắng phủ cỏ xanh, dấu tích lô cốt của quân đội Pháp (tham khảo h́nh F1 sẽ thấy rơ vị trí lô cốt nh́n từ bên Trung Quốc).
Tài liệu và h́nh ảnh những tên Việt cộng đă bán Ải Nam Quan
KẺ BÁN ẢI NAM QUAN VÀ KM ZÉRO Ô NHỤC!
Ô NHỤC ẢI NAM QUAN!
Ven trời góc biển buồn chim cá
Dạn gió dày sương tủi nước non
Thượng Tân Thị
Bi thương thay cho lịch sử Việt Nam! Từng cây số trên quê hương là từng gịng máu lệ, máu của cha ông ngăn thù và máu của hai miền huynh đệ chan ḥa vào nhau trong hoan lạc dành cho Quốc tế Cộng Sản. Và đang trở về đây là những bước chân âm thầm của ngàn năm nô lệ. Kết qủa từ công cuộc nhuộm đỏ mạo danh “độc lập, tự do, hạnh phúc” theo tư tưởng Hồ Chí Minh và đồng bọn. Hăy tiếp tục nh́n những ǵ mà CSVN đang ra sức thực hiện: “Thác Bản Giốc, Ải Nam Quan không thuộc lănh thổ Việt Nam!”. Họ cố chối bỏ lịch sử Việt Nam và ra sức tranh căi, biện luận với dân Việt thay cho Trung Cộng. Ô nhục! Từ quan đến quân, CSVN chỉ là một lũ tôi mọi dâng đất, dâng biển của tổ tiên cho ngoại bang bằng văn tự công hàm, hiện rơ h́nh hài là một bọn quái thai chưa từng có trong lịch sử nhân loại!
Chấp bút cho đề tài “Ải Nam Quan”, thay v́ tranh luận bằng văn chương, tôi sẽ sử dụng giá trị của những tư liệu bằng h́nh ảnh. Bởi v́, đă có rất nhiều nghiên cứu công phu của các tác giả yêu nước Việt nồng nàn đă là qúa đủ để khẳng định “Ải Nam Quan là của Việt Nam! Ải Nam Quan thuộc về Trung Cộng là do sự hiến dâng của Đảng CSVN!”. Những h́nh ảnh sẽ lưu lại đây để cho con cháu chúng ta hiểu rơ hơn niềm bi thương của đất nước, chỉ cho các em bọn bán nước hiện đại là ai. Để rồi không c̣n ngày phải tôn thờ h́nh Hồ-Mao và màu cờ máu chỉ c̣n là một kỷ niệm buồn. Rất buồn! Hăy xác tin rằng: “Nước Việt của em từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau” là măi măi!
Bây giờ chết mẹ đảng ta,
Đám chệch tràn lan khắp nước nhà,
Chẳng thà bám đít bu theo Mỹ,
Thoát cảnh lầm than ôi xót xa.
Thêm một lần nữa, chính thực tế cho thấy, từ khi lănh đạo CSVN đă cam kết tôn trọng “16 chữ vàng” trong quan hệ với Trung Quốc mỗi khi lănh tụ hai nước gặp nhau “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” – đă được dân chúng trong nước sửa lại thành “láng giềng khốn nạn, cướp đất toàn diện, lấn biển lâu dài, thôn tính tương lai“, theo “tinh thần 4 tốt“: láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt…
Thật không dễ dàng ǵ khi biết một kẻ đang ŕnh rập bên ta mà vẫn phải nghe họ xưng là “láng giềng tốt“, một kẻ đem tàu chiến sang giết người giữ đảo của ta vẫn xưng là “đồng chí tốt“, một kẻ dùng áp lực để đuổi đối tác t́m dầu của ta mà vẫn nhận là “bạn bè tốt“, một kẻ ngang nhiên hút dầu ngoài biển của ta mà vẫn phải gọi là “đối tác tốt“…
==============================================
Kẻ bán Ải Nam Quan là ai?
Kẻ bán Ải Nam Quan và bán luôn cả cơ đồ dân tộc Việt Nam cho Trung Cộng chính là Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng. Máu bán nước ăn sâu vào từng đời của bọn lănh đạo CSVN. Để chứng minh rơ ràng những tội lỗi của bọn bán nước buôn dân này vẫn c̣n những h́nh ảnh làm tang chứng.
H́nh G1. HCM bí mật sang Quảng Tây ngày 16.01.1950
HCM bí mật sang Quảng Tây ngày 16.01.1950. HCM là người trùm khăn đứng thứ hai bên phải h́nh)
Việc qua lại giữa hai Đảng CS Trung-Việt liên tục diễn ra tại cổng Nam Quan. Tháng 10 năm 1953, Chánh Vụ Viện Trung Cộng đổi tên cổng Nam Quan thành “Mục Nam Quan” (chữ “Mục” có nghĩa là: ḥa thuận, ḥa hợp, thân mật, thân thiết…), đồng thời cả hai chính phủ Trung-Việt thành lập Ủy Ban Cửa Khẩu Mục Nam Quan. Cùng năm, thỏa thuận theo Chánh Vụ Viện Trung Cộng, Việt Nam mở cửa tự do cho hai cửa khẩu B́nh Nhi – Nam Quan. Năm 1953 đă có 276.000 lượt qua lại cổng Nam Quan giữa hai bên.
H́nh G2. HCM bang giao với TC tại cổng Nam Quan trong những năm 1950
– Tháng 2 năm 1954, hai bên chính phủ Hà Nội-Bắc Kinh soạn ra “Hiệp Định Mậu Dịch Biên Giới”.
– Ngày 26.09.1954, Hồ Chí Minh dẫn đầu đoàn đại biểu CSVN xuất phát từ cổng Nam Quan tham dự hội nghị tại Nam Ninh.
– Ngày 10.11.1954, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao VN là Phạm Văn Đồng đi từ cổng Nam Quan sang Bằng Tường tiếp tục đi Bắc Kinh ra mắt Chu Ân Lai.
H́nh G3. Phạm Văn Đồng ra mắt Chu Ân Lai
– Ngày 26.02.1955, khánh thành tuyến đường sắt Hà Nội-Trấn Nam Quan. Hồ Chí Minh đọc diễn văn chúc mừng tại cổng Nam Quan.
H́nh G4. HCM và CÂL yến tiệc xa hoa tại Bắc Kinh tháng 06/1955
- Tháng 12.1958, hai huyện Ninh Minh, Long Tân kết hợp với Bằng Tường (Trấn Bằng Tường) thành lập huyện Mục Nam.
- CSVN phản ứng! Ngày 27.04 đến 02.05.1959, Trung-Việt hội nghị vấn đề biên giới tại Bằng Tường. Ngày 10.05.1959, chính phủ Trung Cộng quyết định xóa bỏ đơn vị “huyện Mục Nam”. Ninh Minh, Long Tân , Bằng Tường trở về đơn vị hành chính cũ.
- Ngày 04.09.1959, Chu Ân Lai đáp máy bay đến Bằng Tường hội đàm cùng Hồ Chí Minh vấn đề biên giới Trung-Việt.
- Năm 1960, Phạm Văn Đồng trồng cây si để làm mốc cho Km0 của Việt Nam.
Cây si do PVĐ trồng (?) nh́n từ bên phía VN. Vị trí tương ứng với khoảng cách của tường thành cổng Nam Quan cũ bên VN)
H́nh G6. Cây si PVĐ nh́n từ bên cổng Hữu Nghị Quan của TC
H́nh G5. Cây si do PVĐ trồng (???)
H́nh G7. Cây si PVĐ nh́n từ trên lầu thành Hữu Nghị Quan. Cụm nhà trắng là Hải Quan TC xây lại trên nền “nhà tṛn”. Xa thẳm bên kia là cột Km0 hiện tại.
– Ngày 09.04.1961, Chu Ân Lai và Hồ Chí Minh “hội đàm” tại lầu 2 của cổ thành Mục Nam Quan. “Hội đàm” về nội dung ǵ th́ cả hai bên đều không công bố. Chỉ biết rằng cuộc “hội đàm” mờ ám tại Mục Nam Quan của hai lănh đạo cộng sản Trung-Việt được viết trong sách giáo khoa của bọn Trung Cộng là “mở ra một trang sử mới cho quan hệ Trung-Việt”.
H́nh G8. Lầu 2 tại Mục Nam Quan với nguyên trạng cuộc “hội đàm” giữa CÂL và HCM
H́nh G9. Bảng vàng ghi lại sự kiện
– Ngày 05.03.1965, Quốc Vụ Viện Trung Cộng và chính phủ CSVN cử hành lễ đổi tên “Mục Nam Quan” thành “Hữu Nghị Quan”. Tham dự phía bên Việt Nam có Tổng lănh sự VN trú tại Nam Ninh và đoàn chính phủ VN đến từ Lạng Sơn.
…Và kể từ sau đó, chính phủ CSVN đă dâng trọn Ải Nam Quan cho Trung Cộng để tiếp nhận viện trợ vũ khí tiến đánh miền Nam-Việt Nam Cộng Ḥa.
H́nh G10. Hữu Nghị Quan năm 1965. Biểu ngữ của TC và h́nh Mao Trạch Đông phơi vào phần lănh thổ VN
H́nh G11. So sánh với h́nh ảnh Mục Nam Quan năm 1959. Đoàn đại biểu CSTC lễ phép chụp ảnh tại cổng Nam Quan bên phía VN
H́nh G12. Năm 1966. Công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan
Năm 1966. Công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan tuyên thệ trước khi vào VN làm nhiệm vụ và Thiết đạo binh: công binh đường sắt TC giả dạng bộ đội VN
H́nh G13. Năm 1966. Quân chính qui TC giả dạng bộ đội VN
Năm 1966. Quân chính qui TC giả dạng bộ đội VN tuyên thệ tại Hữu Nghị Quan. Hướng về TC đồng thanh hô lớn: “Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Nguyện mang vinh quang trở về!”. Trong ảnh là Sư đoàn 62 Cao Xạ TC)
H́nh G14. Tham gia tra tấn tù binh Mỹ tại VN
H́nh G15. Tham gia bắt sống phi công Mỹ tại VN. Người cầm ảnh là cựu chiến binh TC tham chiến tại VN
H́nh G16. Huy chương “Đoàn Kết Chiến Thắng Giặc Mỹ” do chính HCM kư tặng hoặc do PVĐ ban thưởng.
H́nh G17. Năm 1968, Hồ – Mao đi từ Ải Nam Quan cùng mang vũ khí vào gây tang tóc cho dân miền Nam VN
http://www.canhthep.com/modules.php?…3031066&cpag=1
http://www.youtube.com/watch?v=ywZrFnoRg0g
H́nh G18 “Nam man! Ta cho ngươi cơm ăn, áo mặc, ta cho ngươi súng đạn, nhưng chính ngươi đă lấy súng đạn bắn vào da thịt ta!” (người anh em đồng chí TC nói!)
H́nh G19. Hoa Kiều tại Việt Nam bị cưỡng chế hồi hương năm 1978.
– Ngày 25.08.1978, khoảng trên 200 quân Việt Nam dùng vũ lực bắt buộc Hoa kiều phải hồi hương đi vào khu vực Hữu Nghị Quan. Lúc 17g30 cùng ngày, ngay trước cổng Hữu Nghị Quan, quân Việt Nam đánh chết 6 người, 82 người bị thương, 15 người chạy thoát. Công tác viên phía Trung Cộng lên tiếng cảnh cáo và xung đột đă xảy ra giữa hai bên cán bộ Trung-Việt. Ba ngày sau, quân Việt Nam tiếp tục tràn lên vùng biên giới t́m kiếm những Hoa kiều đang bỏ trốn… Chiến tranh biên giới Trung-Việt bắt đầu từ đây, cuộc chiến mà Trung Cộng lấy cớ “tự hào” là “Tự Vệ Phản Kích”. Ải Nam Quan thêm một lần nữa chứng kiến xung đột Trung-Việt. Nhưng từ sau cuộc chiến này, Trung Cộng đă đẩy lui lănh thổ Việt Nam ra khỏi Ải Nam Quan và bỗng xuất hiện cột mốc có tên gọi “Km0” thần thoại, nằm cách xa cổng Nam Quan hàng trăm thước.
H́nh G20. Dấu đạn giao tranh Trung-Việt trên khắp tường thành “Hữu Nghị Quan”
H́nh G21. Trung Cộng ca khúc khải hoàn trở về cổng Hữu Nghị Quan sau chiến thắng
H́nh G22. Trao trả tù binh
– Ngày 28.05.1980, Trung-Việt tiến hành trao trả tù binh tại “Km0” trên đường Đồng Đăng dẫn vào khu vực Hữu Nghị Quan
H́nh G23. Phụ ảnh tham khảo “Cột Mốc Số 18” giả mạo (?)
Đây là “Cột Mốc Số 18” mà TC cho rằng đă đặt tại cổng Nam Quan. Khác với “Cột Mốc Số 18” theo Hiệp ước Pháp-Thanh (đă tŕnh bầy nơi chương I). Trên cột mốc này khắc rằng: “BORNE.18 ANNAM-CHINE, Đệ Thập Bát Bài, Đại Pháp Quốc Việt Nam, Đại Trung Hoa Dân Quốc Vân Nam”. Lịch sử nào ghi rằng Pháp thay mặt VN kư kết Hiệp ước Biên giới với chính quyền của Tưởng Giới Thạch? Loại cột mốc này là cùng kiểu với cột mốc số 53 tại khu vực Thác Bản Giốc. Những cột mốc thật sự của Hiệp ước Pháp-Thanh đă tiêu biến nơi đâu ? Không ai biết rơ hơn biên giới Trung-Việt bằng Đảng CSVN, nhưng họ có nói ǵ không về hiện tượng này? Lặng câm! Ta nên nhớ, trong đề cương của Đảng CSVN do HCM soạn ra vào năm 1940 đă chủ trương một cách mù quáng: “Không công nhận bất cứ văn kiện, hiệp ước nào của thực dân Pháp thay mặt VN kư kết với quốc gia khác!”
Sự ra đời của “Km 0” cho đến nay vẫn rất khó hiểu. Theo “truyền thuyết”, “Km 0” ra đời vào năm 1960 và Phạm Văn Đồng đă trồng cây si để đánh dấu vị trí. Có thực sự là PVĐ trồng cây si để đánh dấu vị trí biên giới Trung-Việt hay không? Hay chỉ đơn thuần là việc trồng cây kỷ niệm một sự kiện nào đó? (thói màu mè của CSVN). Năm 1958, chính tay PVĐ đă kư văn bản dâng biển cho Trung Cộng, bản đồ Bắc Việt th́ Đảng CSVN dâng cho Trung Cộng vẽ, trong thời điểm lệ thuộc sự viện trợ của Trung Cộng th́ làm sao nói chuyện căng thẳng biên giới, lănh hải được. C̣n cây si là cây si nào? Cây si thuộc loại cây nhiệt đới có sức tăng trưởng và phát tán rất nhanh. Không thể nào cho rằng cây si mà PVĐ trồng là cây si đứng sau cột “Km0”. Hăy xem h́nh (so sánh với cây si trước cổng HNQ ở chương II).
H́nh G24
Năm 1979, hai tên Trung Cộng đang chỉ vào vị trí cột mốc “Km0”. Cỏ cây rậm ŕ, một gốc cây nhỏ phía sau (cây si từ năm 1960?). Phải chăng vị trí cột mốc chẳng phải bị di dời đi hàng trăm thước nào cả. Nó đă nằm đó từ những năm 1960, như một thỏa thuận “hữu nghị” khi HCM dành trọn Ải Nam Quan để tiếp nhận vũ khí của TC gây máu lửa trên miền Nam Việt.
H́nh G25. “Km0” trong những năm 1990. Biên pḥng VN đứng gác nhưng quay mặt về phía VN. Đáng nể!
H́nh G26. “Km0”
“Km0” trong những năm đầu 2000, khi đang xây dựng lại cảnh quan “Hữu Nghị” và kế hoạch cao tốc Nam-Hữu . Lúc này trên cột c̣n ghi “Hữu Nghị Quan” và “cây si PVĐ” c̣n đóH́nh G27. “Km0” mất chữ Quan
“Cây si PVĐ” bị đốn bỏ dă man vào năm 2005. Cột mốc cũng chỉ c̣n chữ “Hữu Nghị”. Đảng CSVN không dám nhận thêm chữ “Quan”. Xóa bỏ vĩnh viễn lịch sử để làm vừa ḷng đàn anh TC!
H́nh G28“Km0” của VN trơ trọi so sánh với bia đá “Nam Cương Quốc Môn” của Trung Cộng phía sau . Ở vị trí này ta không c̣n thấy cổng Nam Quan!
H́nh G29“Km0” trong những ngày năm 2006. Hành lang trắng bên tay phải dẫn vào khu vực Hải quan TC.
H́nh G30Nh́n sang bên phải để thấy rơ hơn cổng đường hầm cao tốc Nam-Hữu và Cổng kiểm soát của Hải quan TC.
H́nh G31Ngang với “Km0” là giao điểm Quốc lộ 322 (điểm cuối) của TC và Quốc lộ 1A (điểm khởi đầu) của VN!
“Trung Quốc Quốc Đạo 322 Chung Kết Điểm”
H́nh G32Nh́n sang VN. Đi thêm khoảng 100m nữa mới tới Cổng kiểm soát của Hải quan VN. Khoảng cách “thủ lễ” đă xuống dưới chân Ải Nam Quan trong thời cộng sản. Không c̣n nằm trước mặt cổng Nam Quan như ngày xa xưa. Đúng vậy! Ải Nam Quan nào là của VN? Bọn Ô nhục!
Hàng trăm thước đất của Ải Nam Quan là cả một đoạn đường dài hàng ngàn năm lịch sử của Việt Nam, nơi mà tổ tiên Trung Cộng phải bao lần cay đắng nuốt hận…Đất biển tổ tiên mất qúa dễ dàng! Đảng CSVN vẫn một mực nói như Trung Cộng, công nhận lănh thổ bắt đầu từ cột “Km0”. Đảng CSVN đă chà đạp lên hồn thiêng sông núi, thay ngọai bang thảm sát dân tộc, giết chết lịch sử quê hương!
H́nh G33. Vẫn cười đấy! Hèn mọn, bé nhỏ là thế!Ngày 18.10.2005, Việt cộng TT Nguyễn Tấn Dũng ra đón khách Trung Cộng ngay tại Km0. Ôi, tư cách của một TT? Hai tay xun xoe chào đón quan thầy Trung Cộng. Không ai trong đám cộng sản thời đại này c̣n “bản lĩnh” đi qua lại Cổng Nam Quan để đón khách như Hồ Chí Minh của những năm 1950. Vẫn cười đấy! Hèn mọn, bé nhỏ là thế!
H́nh G34Ngày 28.12.2005, cao tốc Nam Hữu chính thức khai thông nối vào khởi điểm Quốc lộ 1A của Việt Nam
H́nh G35Những người dân quê Đồng Đăng bị bắt đứng ra chụp h́nh ngay tại giao giới biên cảnh Trung-Việt. Họ đứng trên khởi điểm của QL 1A như làm nhân chứng cho lịch sử bán nước của Đảng CSVN. Những khuôn mặt muộn phiền, ngơ ngác.
H́nh G36Ngay cả những đứa bé Trung Cộng mù ḷa cũng được nắm tay cho sờ vào thành tích của cha ông chúng!
C̣n người Việt Nam? Có ai dám cảm tử cầm máy ảnh ra chụp tại khu vực này hay không? Thi nhân Bùi Minh Quốc bị cấm cố v́ tấm h́nh ôm cột mốc Trung-Viêt. Nhà báo Điếu Cày có mấy tấm chụp tại Thác Bản Giốc mà giờ c̣n nằm trong Chí Ḥa. Và tôi cũng từng bị biên pḥng VN hành hung khi tay lăm le chiếc máy ảnh nơi vùng biên cảnh “Hữu Nghị”!
H́nh G37Khách du lịch Trung Cộng thảnh thơi qua lại, nhàn nhă như ở nhà. Chụp h́nh ư? Chuyện nhỏ! Đố tên biên pḥng VN nào dám làm khó dễ!
H́nh G38Bước một bước là qua đến VN! Hai con xẩm trong góc có khung là vị trí của Km0 Ô nhục!
H́nh G39Đứng hai chân trên biên giới!
H́nh G40Và ngồi lên “Km0” của bọn Nam man! Chúng ta là chủ nhân của lănh thổ VN!
H́nh G41Hải quan hai bên Trung-Việt trao đổi công tác tại Km0 (tháng 04.2007)
H́nh G42Những hoạt động của Trung Cộng tại Ải Nam Quan ngày càng rầm rộ, hoành tráng. Từng đợt học sinh trên các miền được đưa về Hữu Nghị Quan để nghe giáo dục về ḷng yêu nước! “Tổ Quốc Tại Ngă Tâm Trung” (Tổ quốc trong tim ta)
H́nh G43Cựu chiến binh trong chiến trận biên giới Trung-Việt hành hương
Thế hệ nào của Việt Nam sẽ được tường tận sự ô nhục này. Việc đ̣i hỏi Trung Cộng trả lại vùng đất thiêng của tổ quốc Việt Nam không phải dễ dàng! Sẽ lại đổ máu như hàng trăm năm trước!
H́nh G44Tháng 11 năm 2007, kỷ niệm 50 năm thành lập khu tự trị Quảng Tây. Có cả đại biểu VN tham dự, ngồi trên mảnh đất tổ tiên bị ngoại bang xâm chiếm không biết họ nghĩ gi? Hay là họ vẫn cười?
Vận động trong sạch môi trường biên cảnh Trung-Việt. Bản đồ VN đă nối vào khu tự trị Quảng Tây!