Việt Cộng bắc cầu cho Tàu Cộng chiếm Biển Đông
Huỳnh Tâm
“…Đây là một cơ hội để Việt Nam giành lại biển Đông những đảng CSVN không hề lên tiếng, v́ họ không c̣n quan tâm đến biển Đông, họ đă bán trước đó 24 năm (1958-1982) rồi, ngay khi Hồ Chi Minh c̣n sống!...”
Năm 1945, quân Pháp thất thủ trên chiến trường Điện Biên Phủ. Hai đảng CS Tàu-Việt Nam ḥ reo chiến thắng. Thực dân Pháp chấm dứt đô hộ Đông Dương. Nam-Bắc Việt Nam ngồi vào hội nghị Genève 1954. Cường quốc chia cắt Việt Nam, phân định ranh giới Nam Quốc-Bắc Cộng. Trên chính trường quốc tế, người ta đă thấu hiểu CS Nga vận động chính trị cho sự chiến thắng của Việt Minh, và CS Tàu cung cấp vũ trang cho Việt Minh. CS Việt Nam được Nga-Hoa nhận làm anh em. Người anh có ảnh hưởng lớn nhất đối với Việt Nam vào lúc này không ai khác hơn là Mao Trạch Đông bởi trận chiến Điện Biên Phủ do chính Mao lănh đạo, chi viện vũ khí, tài chính, và cả nhân lực. Ngày kết thúc cuộc chiến Điện Biên Phủ cũng là ngày Hồ Chí Minh âm thầm hối hả thay mặt đảng CS Việt Nam trả lăi cho ông chủ nợ CS Tàu. Theo hiệp ước bí mật "gặm nhấm biên giới đất liền phía Bắc Việt Nam", Hồ Chí Minh mở cửa, gọi mời bành trướng CS Tàu nh́n vào miền đất Tây Bắc, Đông Bắc của Việt Nam.
Quả nhiên CS Tàu gậm nhấm lănh thổ Việt nam (đ̣i nợ cũ và mới cùng lúc, từ năm 1940 đến năm1956) qua những cuộc đi đêm, CSVN bằng ḷng trao cho CS Tàu nhiều làng xă tại biên giới của Việt Nam [1].
Nhưng Đảng Cộng Sản Tàu (ĐCST) vẫn chưa hài ḷng, buộc CSVN tiếp tục đi đêm, và đem đến cho dân tộc Việt Nam những hệ lụy tiếp nối thê thảm lâu dài. Trước đó Hồ Chí Minh đă ra lệnh cho Thủ tướng Phạm Văn Đồng kư, gửi Công-Hàm lịch sử vào ngày 14 tháng 9 năm 1968 cho Bắc Kinh; một ám hiệu mới (CSVN bắc cầu cho CS Tàu chiếm biển Đông), và công nhận mọi hành động của ĐCST. Chính Bắc Kinh cũng ngạc nhiên và vui mừng bởi v́ Hồ Chi Minh tặng tất cả quần đảo biển Đông một cách quá hậu hỹ!
Hồ Chí Minh nguyên t́nh báo Hoa Nam, hành động nào cũng rửa sạch hiện trường, nếu lịch sử Việt Nam phán xét ông thời vô tội, bởi Công hàm kư, gửi ngày 14 tháng 9 năm 1958 tặng Bắc Kinh một nhịp cầu cho CS Tàu chiếm biển Đông, do ông Phạm Văn Đồng chịu trách nhiệm.
Bằng chứng bán biển cho Trung Cộng do Thủ tướng Việt Cộng Phạm Văn Đồng kư tên và đóng dấu
Sau khi đảng CS Tàu tiếp nhận Công hàm kư ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Phạm Văn Đồng, Bắc Kinh hả hê không c̣n ngần ngại trước Công pháp luật biển Quốc tế, ĐCST chuẩn bị với tay tới quần đảo Hoàng Sa bằng vũ lực. Đảng CST nhờ có công hàm, triệu tập CPC thành lập kế hoạch tranh chấp biển Đông, chuẩn bị trong ṿng 6 năm.
ĐCST chọn hải chiến để giải quyết biển Đông và họ khởi động chiến tranh. Sau khi nghiên cứu tỉ mỉ, ĐCST bất chấp Công pháp quốc tế, phát động hải chiến. Họ phối hợp lư thuyết và thực hành để đột chiếm những quần đảo chiến lược của Việt Nam. Năm 1974, ĐCST cho lực lượng Hải quân khởi động chiến tranh với Việt Nam Cộng Ḥa. V́ tương quan lực lượng Hải quân không cân xứng nên cuối cùng ĐCST đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Ḥa.
Quần đảo Hoàng Sa rơi vào tay của ĐCST, CSVN không hề lên tiếng, chỉ v́ một lư cớ đơn giản: Bên này biên giới là nhà - Bên kia biên giới cũng là quê hương( Bên ni biên giới là ḿnh/ Bên kia biên giới cũng t́nh quê hương – Tố Hữu).Công-hàm của CSVN mạc nhiện xác nhận quân đảo Hoàng Sa đă dâng cho ĐCST! Không sai trong suy nghĩ của người CS, họ đă có một sự sắp xếp trong tâm trí: thà bán nước, đổi lấy vũ khí, được miền Nam đảng sẽ vinh quang không ai phủ nhận, dù có phải nhiều lần phản bội Tổ quốc Việt Nam!
CSVN thừa biết Hoàng Sa biển Đông có rạn san hô huyền diệu và tài nguyên thiên nhiên dồi dào. Họ dâng cho CS Tàu đúng với luật giang hồ: chúng ta cùng cướp. Hai kẻ đồng tâm hiệp lực cướp, CSVN cướp chính quyền, lừa dân bán nước, ĐCST cướp Hoàng Sa biển Đông, và CSVN tiếp tục vay nợ mới, nhằm đối đầu với chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Riêng ĐCST cũng muốn Việt Nam kéo dài cuộc nội chiến, chủ nợ càng có thêm cơ hội để bành trướng.
Trong lúc CSVN đánh Việt Nam Cộng Ḥa, ĐCST có đủ thời gian để xây dựng hạ tầng cơ sở tại quần đảo Hoàng Sa, và lệnh cho các nhân viên hàng hải nghiên cứu toàn thời gian về quyền hạn trên biển Đông. Họ tự động tô thêm những nét đậm về luật biển và vẽ thêm những đốt lưỡi ḅ trên biển Đông và tự cho đây là của riêng của CS Tàu! Trên thực tế CS Tàu đă vi phạm chủ quyền biển Đông của Việt Nam. CS Tàu viện dẫn cùng nhau khai thác biển Đông, t́m bằng mọi cách phân chia quyền lợi trên mặt pháp lư. Họ đề bạt một số ư kiến trong hội nghị Thành Đô Tứ Xuyên ngày 3 tháng 9 năm 1990 và các nhà lănh đạo Việt Nam tự trói tay đầu hàng không muốn tranh chấp lănh hải, rơi vào bẫy của ĐCST, lại không cậy nhờ đến tư vấn của chuyên gia Quốc tế, nên họ bị ĐCST khai thác tối đa. CS Tàu chỉ mong chờ có thế để ôm lấy cả biển Đông. Để không bội ước với anh Hai phương Bắc, đảng CSVN đă và đang đàn áp bất cứ những ai cản trở CSVN kinh doanh bán đất nước, coi khinh dân tộc Việt Nam. Sở dĩ CS Tàu chiếm được lănh hải của Việt Nam là do quyền lợi của nhóm lănh đạo CSVN đă được phân chia tử tế. Năm 1982, Liên Hợp Quốc thông qua hệ thống luật.
Đảo Trăng Khuyết 172 hải lư, thuộc quần đảo Hoàng Sa. Có vịnh thiên nhiên, được dân cư và ngư phủ vinh danh Vịnh Trăng Khuyết. Thiên tạo cho đất nước Việt Nam một vịnh chiến lược quân sự tại biển Đông, nơi che chở sự an toàn cho Tổ quốc và phát triển kinh tế mạnh qua ngư nghiệp v.v... Nguồn tư liệu: Huỳnh Tâm năm 1973.
biển, "Công ước LHQ về Luật biển". Đây là mộtcơ hội để Việt Nam giành lại biển Đông những đảng CSVN không hề lên tiếng, v́ họ không c̣n quan tâm đến biển Đông, họ đă bán trước đó 24 năm (1958-1982) rồi, ngay khi Hồ Chi Minh c̣n sống!
Sau trận chiến Điện Biên Phủ, ĐCST có một hồ sơ khác đề ngày 04 tháng 9 năm 1958 tuyên bố về lănh hải rằng: "Chiều rộng của lănh hải nước Cộng ḥa nhân dân Tàu Cộng có 12 hải lư trong vùng lănh hải của Tàu Cộng, và hải đảo đến bờ biển đất liền, dọc theo bờ biển nối cạnh bên ngoài của mỗi điểm trên đảo, đường thẳng giữa các đường cơ sở, mở rộng ra bên ngoài từ đường cơ sở 12-dặm vùng biển lănh hải của Tàu Cộng...".
Tuyên bố này quả là hồ đồ, một kẻ cướp đang vịn vai Công hàm của tên cướp khác để làm nền tảng pháp lư cho việc chiếm đóng biển Đông.
Bất chấp các điều khoản luật biển Quốc tế, kẻ bành trướng, vốn bản tính làm càn, đo vạch chu vi lănh hải bằng cảm tính. Tiếp theo rối rắm ngày 25 tháng 2 năm 1992, CS Tàu công bố đầu tư “khu vực biển Đông", một khu vực không thuộc chủ quyền của CS Tàu.
Một câu hỏi lư thú đốp vào mặt CS Tàu: "Chủ quyền lănh hải và vùng tiếp giáp lănh hải, nơi nào chính xác là của Tàu Cộng?". Người CS Tàu né tránh không trả lời v́ đường lănh hải không rơ ràng. Đó chỉ là lời của một tên cướp chạy la làng. Ngày 15 tháng 5 năm 1996, CS Tàu hối hả gia nhập "Công ước LHQ về Luật biển". Cùng ngày CS Tàu tuyên bố rằng: "Vùng lănh hải của phần lục địa có đường cơ sở lănh hải với Hoàng Sa".
Năm 1998, CS Tàu ban hành "Cộng ḥa Nhân dân, độc quyền khai thác khu kinh tế, thềm lục địa...gồm lănh hải và các khu vực xa hơn vùng biển lân cận, từ bề rộng đo được của các đường cơ sở lănh thổ cho đến 200 dặm biển...".
Như vậy CS Tàu đă thành lập đường cơ sở lănh hải đến 200 hải lư, được khai báo rơ ràng.
ĐCST c̣n đi xa hơn, cho in lưỡi ḅ biển Đông vào sách giáo khoa, giảng dạy từ cấp Tiểu học đến Trung học, và việc CS Tàu công bố chính thức đường lưỡi ḅ trên bản đồ của Tàu Cộng, loan truyền cả nước với cốt truyện dài về "ḍng truyền thống vùng lănh hải của Tàu Cộng".
Chính người dân ở đảo Nam Hải c̣n không hiểu ư đồ của ĐCST! Nói về độc quyền khu kinh tế, ĐCST cho rằng: "Thềm lục địa và lănh hải xa 350 hải lư". ĐCST gọi là "Tam Sa" gồm những đảo cực Nam của Tàu Cộng. ĐCST c̣n la lớn: "350 hải lư một đại lục đến Biển Đông, cực nam của đảo James Shoal, có hơn 2.000 km, có diện tích hơn 100 triệu km vuông, biển Nam quá lớn thuộc vùng lănh hải của Tàu Cộng?" [2].
Nếu vậy ĐCST có một lănh hải rộng lớn, bao trùm ngoài đại lục, gồm các đảo Đài Loan, đảo Bành Hồ, quần đảo Điếu Ngư, đảo Cát Đông, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trung Sa và quần đảo Nam Sa v.v...hơn 5.000 ḥn đảo. Nói chung ĐCST độc quyền biển Đông và nói riêng cả bờ biển của VN cũng thuộc của ĐCST! Thảo nào bờ biển của h́nh chữ S, ngày nay người dân Việt khó bước chân đến gần.
Quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa nay tranh chấp với ĐCST sẽ được giải quyết như thế nào? Nhân dân Việt Nam phải nhất quyết, chất vấn đảng CSVN, cho ra lư lẽ ... Xuống đường là một biểu thị chất vấn để t́m cách phục hồi, ĐCST phải trả lại Hoàng Sa-Trường Sa ở biển Đông về vị trí của Ông-Cha ta đă từng xây dựng giang sơn này. Chúng ta con dân máu Việt giữ nước là bổn phận, con đường phía trước v́ dân tộc cho mai sau.
Huỳnh Tâm
Tham khảo:
[1] - Bộ Ngoại giao Tàu Cộng.
[2] - Hồ sơ Thềm lục địa Tàu Cộng.