Lấy của ban ngày

 

Hoàng Long Hải

 

 

1

 

Nước Tấn có kẻ hiếu lợi, một hôm ra chợ thấy cái ǵ cũng lấy. Anh ta nói rằng: “Cái nầy tôi ăn được; cái nầy tôi mặc được; cái nầy tôi tiêu được; cái nầy tôi dùng được.” Lấy rồi đem đi. Người ta theo đ̣i tiền; anh ta nói:

 

“Lửa tham nó bốc lên mờ cả hai con mắt. Bao nhiêu hàng hóa trong chợ, tôi cứ tưởng của tôi cả, không c̣n trông thấy ai nữa. Thôi! Các người cứ cho tôi, sau nầy tôi giàu có, tôi sẽ đem tiền trả lại.”

 

Người coi chợ thấy càn dỡ, đánh cho mấy roi, bắt của ai phải trả lại người ấy. Cả chợ cười ồ!

 

Anh ta mắng: Thế gian c̣n nhiều kẻ hiếu lợi hơn ta, thường dùng thiên phương bách kế ngấm ngầm lấy của người. Ta đây tuy thế, song lấy giữa ban ngày, so với những kẻ ấy, th́ lại chẳng hơn ư? Các người cười ta, là các người chưa nghĩ kỹ!”

 

Long Môn Tử.

 

Giải nghĩa:

Hiếu lợi: Ham tiền của quên cả phải trái

Lửa tham: ḷng tham muốn bốc lên làm ngốt người

Mờ cả hai con mắt: chỉ để cả vào của muốn lấy, ngoài ra không trông thấy ǵ nữa.

Thế gian: cơi đời người ta ở

Thiên phương bách kế: mưu nầy chước khác xoay đủ tram ngh́n cấp.

Ngấm ngầm: ư nói làm hại một cách bưng bít, không để ai biết.

giữa ban ngày: lúc sáng sủa dễ trông thấy.

Long-môn -Tử: tức là Tư-Mă Thiên làm quan Thái sư nhà Hán, là một nhà sử kư có danh.

 

Lời bàn:

(của Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân)

Đă là kẻ thấy của tối mắt, tham vàng bỏ nghĩa, th́ dù ít, dù nhiều cũng là đáng khinh cả, song đem những kẻ mặt to, tai lớn v́ ham mê phú quí mà lường thầy phản bạn, hại ngầm đồng bào so với những quân cắp đường, cắp chợ giữa ban ngày để nuôi miệng th́ tội đến nặng hơn biết bao nhiêu. Thế mà trách đời chỉ biết chê cười những quân trộm cắp vặt chớ không biết trừng trị những kẻ đại gian đại ác.

(Trích trong “Cổ Học Tinh Hoa”)

 

Góp ư:

Câu chuyện nầy làm người đọc nhớ tới t́nh h́nh miền Nam VN sau ngày 30 tháng Tư/ 1975.

 

Người Cộng Sản, sau khi chiếm miền Nam xong, hành động của họ cũng tương tự như vậy.

 

Họ có tâm lư phức tạp khi làm công việc cướp đoạt tài sản của người Miền Nam, mà dưới mắt họ là kẻ thua trận, là kẻ phản động, bán nước… Họ thù người miền Nam v́ người miền Nam giàu có trong khi họ th́ nghèo khổ, thiếu thốn. Người miền Nam th́ “hưởng thụ” mà họ th́ “hy sinh”.

 

Vừa có tâm lư kẻ chiến thắng, vừa có tâm lư quân viễn chinh, nên họ có cướp đoạt tài sản của người miền Nam th́ cũng không có ǵ lạ.

 

Đó là tâm lư cá nhân.

 

Về chính sách của Cộng Sản, th́ ngoài lư tưởng Cộng Sản, “ai cũng như nhau” – không phải sung sướng như nhau –  mà “cào bằng”, có nghĩa là ai cũng nghèo như nhau.

 

Không cho dân giàu – nhất là người dân miền Nam, – là chính sách cai trị. Giàu th́ có phương tiện chống lại chính quyền. Nghèo th́ phải lo ăn, lo gạo, lo rau, lo củi hằng ngày… làm sao có th́ giờ, có phương tiện chống lại “nhà nước Cộng Sản”.

 

Do đó, việc đánh tư sản vào tháng 4/ 1977, việc đổi tiền… chỉ là chính sách làm cho người dân nghèo đi để dễ cai trị.

 

Sau khi làm cho người dân nghèo, Cộng Sản không để cho người dân đói, bởi v́ Cộng Sản biết “Cùng tắc biến, biến tắc thông”. V́ đói, người dân sẽ vùng lên. Muốn cho dân khỏi vùng lên th́ phải cho dân có ăn, có mặc. Có ăn không có nghĩa là ăn no, có mặc không có nghĩa là mặc ấm. Ăn no, mặc ấm như thanh niên, sinh viên, học sinh miền Nam trước 1975 “thừa cơm rững mỡ”, ưa đi biểu t́nh, đă đảo, bạo động chớ có làm ǵ hữu ích!

 

Tuy nhiên, “cách mạng là chính nghĩa” cho nên, trong việc cướp đoạt tài sản của người miền Nam, Cộng Sản phải núp dưới những cái áo đạo đức nhân nghĩa, mà Long môn Tử, trong bài trên gọi là “thiên phương bach kế ngấm ngầm”….

 

Một chính quyền của dân, v́ dân là phải phục vụ dân, chớ không thể làm hại (dân) một cách bưng bít, không để ai biết. Chính quyền đó, nói cho đúng là bọn cướp trá h́nh.

 

Mặt khác, Cộng Sản sợ người miền Nam chống lại họ, nên áp dụng một trong “Tam Vô” một cách triệt để. Những người đi tù cải tạo, ở tù nhiều năm, hàng chục năm, dù Cộng Sản có tuyên truyền, giáo dục như thế nào, trong ḷng họ, không thù hận th́ cũng oán hận. Vả lại, dưới quan điểm của Cộng Sản, những người bị “tù cải  tạo” gần như hầu hết đều thuộc thành phần tiểu tư sản, là thành phần đối kháng với với giai cấp vô sản (là Cộng Sản), cần phải triệt tiêu họ, bởi v́ theo chủ nghĩa Mác-LêNin, “sức mạnh của kẻ thù sẽ tăng lên gấp ba khi chúng phục thù”, cho nên không bao giờ để cho kẻ thù có thể phục thù.

 

Trong ư nghĩa đó, những người đi tù cải tạo, sau khi được tha, nếu họ phục thù th́ sức mạnh của họ mạnh hơn nhiều lắm. Không để cho họ phục thù, phải triệt tiêu ngay phương tiện họ có thể có, đó là gia đ́nh. Phải đánh phá gia đ́nh của họ, tước đoạt tài sản, thay đổi hoàn cảnh sinh hoạt, tức là đuổi di kinh tế mới, buộc vợ họ có chồng mới hay cướp luôn vợ của họ… Trong hoàn cảnh mất vợ, mất của, mất nhà… người tù cải tạo trở về, lo thân ḿnh chưa xong, làm sao có hoàn cảnh, điều kiện để có hành động chống phá chính quyền.

 

Dù sao, nghĩ lại, người “hiếu lợi” trong truyện c̣n hơn người cán bộ Cọng ản nhiều lắm.

 

Trước hết, anh ta c̣n nghĩ tới việc trả lại cho “khổ chủ”. Anh ta nói: … sau nầy tôi giàu có, tôi sẽ đem tiền trả lại.”

 

Người cán bộ Cộng Sản không ai nghĩ tới việc “trả lại” như người trong truyện. Khi tước đoạt của cải của người miền Nam, họ không nhân danh cá nhân họ mà nhân danh “nhân dân”. Tài sản đó, người miền Nam bóc lột nhân dân mà có, nay họ có lấy đi, cũng chỉ là lấy tai sản của nhân dân, không phải của người miền Nam. Nếu như họ có trả, th́ chỉ trả cho nhân dân, mà nhân dân là ai; chính là “đảng CS”. Đảng chính là họ, nhân dân cũng là họ.

 

Theo cách lư luận như thế, cán bộ CS không một chút áy náy như người trong truyện vậy.

 

*   *   *

 

Nh́n rộng ra, trong cách cư xử với nhau, trong gia đ́nh, bà con, xóm làng, ngoài xă hội th́ cũng như thế mà thôi.

 

Của cải của ai người ấy dùng. Người khác muốn dùng th́ phải mượn, dùng xong, đem trả. Thế là ṣng phẳng.

 

Của người ta, lén lấy đem về dùng. Dùng xong, đem giấu.

 

Thành ra cái dụng cụ được dùng chung, mọi người đều vui, như câu chuyện “Vua Sở mất cung” vậy.

 

C̣n như lấy đem về dùng riêng, người khác sắm ra mà không được dùng, người ta sẽ phàn nàn, trách cứ, th́ chính người lấy của người khác không thấy lẽ phải ở đâu.

 

Sợ bị mất của nữa, dù không nói ra, người ta cũng t́m cách xa lánh người lấy tài sản người khác. Sự phân liệt đó, là từ người lấy của chứ không phải từ người bị mất của.

 

Vui cười với người ta, rồi lấy của người ta, vậy khi gặp người ta lại, không thấy mắc cở hay sao? Liêm sĩ ở đâu?

 

Chỉ có người Cộng Sản mới không biết liêm sĩ mà thôi!

 

 

Hoàng Long Hải

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính