THINH QUANG và ĐƯỜNG HUYNH MỘNG ĐÀI
Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Nhà văn Thinh Quang
Về đây tụ hội bên nhau Cho vơi năm tháng nỗi đau xứ người Vầng trăng Thiên Ấn ngậm ngùi Mây giăng nỗi nhớ, c̣n đâu chuông chùa Sông Trà vắng tiếng chèo khua Nắng nung băi cát, gió lùa băi dâu Bút Thiên ghi dấu chưa nḥa Quê người đất khách một nhà yêu thương Cho dù cách trở quê hương Ḷng ta vẫn hướng một phương t́nh người.
Nghe bài thơ tặng dạ nao nao Nghĩa tứ t́nh thơ đượm sắc màu Quê cũ biển trời xanh bát ngát Kết thành giai điệu nhạc thanh tao !
***
Ḍng sông nước mát tưới đồng phương Nam Một trời thắng cảnh danh lam Cho ta nỗi nhớ muôn vàn tuổi thơ Sông Trà , Cổ Lũy mộng mơ La Hà Thạch Trận chửa mờ dấu xưa Quê người sớm nắng chiều mưa Như cơn mộng ảo gió lùa mây trôi Kỷ niệm xưa nửa cuộc đời Nghe như mật đắng cuối trời vong thân Nay dầu trẩy hội mùa Xuân Nỗi đau c̣n đó thạch trầm tim ta Mộ phần chiến hữu xót xa Lối đi vàng úa máu pha sắc hồng Tháng ngày nỗi nhớ bâng khuâng Ḷng ta hiển lộng t́nh nồng quê hương Dấu xưa - ngày ấy - chiến trường !
“Tên thực của tôi là Trần Dũ Lương con ông bác c̣n Trần Dũ Khiêm là con ông chú. Ông tổ ḍng họ Trần của chúng tôi là cụ cố tổ Trần Kư Cao đă truyền lại tám chữ: “Kư Chi Quang Dũ, Trường Phát Hường Tường” để quy định các chữ lót đặt tên cho con cháu các thế hệ sau. Chẳng hạn con trai tôi là Trần Trường Nguyên, con nó là Trần Phát Cường. Con trai chú Khiêm là Trần Trường Long, con là Trần Phát Ngọc... Hiện giờ những đứa chắc sinh ra ở Mỹ đều lót đến chữ Hường...”
“Vân Anh hề Bùi Hàng Lộng ngọc hề Tiêu Lang Bí Phi hề lướt sóng Huyền Hoàng hề Hương Địêp Lang” Sau này Mộng Cầm là người yêu của Hàn Mặc Tử.”
Thinh Quang sinh ngày 17 tháng 9 năm Quư Hợi tức ngày 26 tháng 10 năm
1923. tại Thu Xà – một tiểu nhượng địa dưới thời Pháp thuộc nằm phía Đông
tỉnh lỵ Quảng Ngăi khoảng 10 cây số , cùng quê với cụ Bút Trà, Hồng Tiêu,
các nhà văn nhà báo Nguyễn Vỹ, Hồ Văn Đồng và giáo sư sử học Hoàng Ngọc
Thành. Giáo sư Phạm Huệ trong một bài viết có giới thiệu Thu Xà như sau:
“...Tôi nhớ th́ h́nh như những trận đá banh mà có trọng tài Khiêm...th́ ít
gây ra ‘bạo động trong sân’ ít có lần ‘bạo động sau trận đấu’. Có thể ông
có sẵn cái Đức để ‘thổi c̣i’. Ông không làm tàng, làm phách, làm điệu, làm
oai... Cái chữ Đức đó là ḷng công minh, chính trực. V́ tui quá thương
kính ông mà nói thật ḷng th́ ông cũng chớ bịt mũi cười thầm : Tụi bay con
nít nhà quê ...nhầm người bên phố ... Tụi bây chỉ biết mặt cân tạ ... cân
đường muỗng, bây đâu có biết tao xài cân tiểu ly... Tao có ‘bắt gian’,
thiên vị cho đội tuyển nhà Thu Xà th́ may ra người như Năm Chuột mới
biết... và... chỉ có Trời biết ! Anh Thinh Quang hồi đó, tôi hay điều tra
lư lịch - Anh học ở đâu...Rồi sau đó anh đi đâu... Anh làm ǵ ở đâu ...
Anh Thinh Quang ... Vậy th́ nhứt định là anh nói tiếng Tây ‘ngọt’..., nhứt
định là anh nói tiếng ‘Tàu’ cũng phải ngọt... Hèn chi anh viết sách, anh
dịch...ra tiếng Việt đều ngon ơ vậy...! Thế th́ là... anh đâu có ở Thu Xà
nhiều trước những năm 1942- 1943. Mà sao anh lại vô Sài G̣n sớm vậy...Mà
sao... chưa thấy anh kể một chuyện t́nh nào của ḿnh cho tụi này coi
thử... Hồi mấy năm kháng chiến (46-54) ...anh đi đâu mất, tui t́m hoài
chẳng thấy anh đâu...”
“...Thinh Quang là một trong năm cây bút nổi bật nhất về b́nh luận chuyên đề “Thể Thao” của Việt Nam lúc bấy giờ gồm có :Thinh Quang, Nguyễn Ang Ca, Phan Như Mỹ, Huyền Vũ và Thiệu Vơ.
- Hạo Nhiên có muốn biết giai thoại về bài “ Hoa Thơ” nổi tiếng của Thinh Quang không ? - Đó là điều rất lư thú, thưa bác, tôi vội vă trả lời. Rồi cụ Mộng Đài kể : - Đêm rằm Trung Thu năm 1940 ba người cùng rủ nhau xuống thuyền dạo chơi ḍng sông Vực, có nước trà và bánh Trung thu mang theo. Tôi và Nhà thơ Bích Khê vừa ăn bánh dùng trà cùng đàm đạo với nhau về thơ văn, riêng chú Khiêm lại ngồi bên kia khoang thuyền gần tay chèo. Chú ấy ngắm cảnh làng quê dọc bờ sông soi ḿnh trong ḍng sông trăng rồi hư hoáy viết trên cuốn sổ tay dưới ánh trăng rằm sáng tỏ. Khi lên bờ, Khiêm dúi vào tay tôi mảnh giấy có ghi một bài thơ. Đó là bài “Hoa Thơ”. Một bài thơ khổ năm chữ, dài 75 câu. Tôi đọc tới đâu người tôi lâng lâng tới đó. Tôi liền trao bài thơ cho Bích Khê. Ông ấy đọc xong trố mắt nh́n tác giả , rồi bảo : “Bài thơ tuyệt cú, một tài hoa trẻ của quê hương ḿnh !” Năm ấy Khiêm vừa tṛn 18 tuổi mà đă nổi tiếng bài thơ “Hoa Thơ” đăng trên nhật báo Đông Pháp, tờ báo có tầm vóc lớn nhất của Hà Nội lúc bấy giờ. Đó là lúc bút hiệu Thinh Quang xuất hiện đầu tiên với bài Hoa Thơ, va øtừ đó bút hiệu nầy gắng liền với con đường văn nghiệp trong suốt cuộc đời .Vừa nói đến đây, với giọng đầy xúc cảm cụ Mộng Đài ngâm nga một đoạn trong bài Hoa Thơ nay :
Nhấp nhô gịng sông Vực Buổi tối rực trờiThu. Mái chèo tung ngọc ướt Sao rớt nhẹ xuôi ḍng ...
...................................... Chập chờn bên điện ngọc Tre cong ḿnh xơa tóc Nh́n bóng rũ – sông cười Nghe như t́nh thiếu nữ Vừa chớm nụ đôi mươi Nghe như hồn lăng tử Trôi dạt giữa gịng đời ...
..................................... Cúi hái mảnh trăng mờ Về chơi bờ sông Vực Mơ cảnh Động Đ́nh Hồ Đôi ta chừ – Lư Bạch Vỗ tay cười khanh khách Cầm bút trổ Hoa Thơ ...
Thinh Quang 1940
- Bác có mấy người con và có anh chị nào nối nghiệp văn chương của bố ?
Nhà văn Thinh Quang tươi cười : - Vợ chồng tôi sinh được sáu con, hai trai và bốn gái. Chúng nó đều theo các ngành về khoa học kỹ thuật nên không đứa nào muốn mở tiệâm sách để bán sách của cha nó theo câu tục ngữ : “Cha làm thầy con bán sách” mà! Ông lại tếu với bạn bè, đúng như nhà văn Đinh Văn Ngọc nhận xét khiến chúng tôi không nín được cười. Ông mời dùng thêm trà rồi rung đùi ngâm nga: “Khuyên con chớ lấy chồng thi sĩ . Nghèo lắm con ơi, khổ lắm con”. Đọc hai câu thơ của thi sĩ Nguyễn Bính, nhà văn Thinh Quang có ư xác nhận thêm rằng, trên đất nước tư bản này các con ông không theo nghiệp văn chương của cha, xét cho cùng cũng không đáng trách.
- Trải qua cuộc đời trên 80 năm, bác có kỷ niệm nào sâu đậm nhất ? Với nụ cười chúm chím, nhà văn nói : - Thuở học trường Pháp tên Chấn Thanh ở Đà Nẳng, tôi và một số bạn học được đề cử theo đoàn Hướng đạo vào diện kiến đức vua Bảo Đại. Người đă đến vuốt tóc từng đứa trẻ khen ngợi và khuyến khích chúng tôi học hành ngày càng tiến bộ, mỗi cháu sẽ là một nhân tài trong tương lai làm rạng rỡ cho non sông đất nước. Không hiểu sao h́nh ảnh ngày đó đă khắc ghi rất sâu đậm trong tiềm thức ḿnh. Anh bạn Xược cùng đi với tôi hồi đó hiện giờ ở Úc có tên quốc tịch Úc là Tony Quang thỉnh thoảng điện thoại cho tôi là không quên nhắc đến kỷ niệm ngày đó. C̣n một kỷ niệm về những ngày đầu bước chân vào nghề làm báo viết lách của tôi cũng sâu đậm lắm, nhưng để dịp khác tôi sẽ kể cho Hạo Nhiên nghe. Với bản tính khiêm tốn, nhà văn Thinh Quang không muốn nói về ḿnh như nhận xét của ông bầu thể thao Đinh Văn Ngọc, v́ vậy tôi không dám nài ép ông và xin cáo biệt ra về.
Hơn tuần lễ sau, tôi nhận được cú phôn của nhà văn Thinh Quang : “Tôi đọc xong tập truyên của anh rồi. Hăy tiếp tục đọc và viết nữa đi. Người làm văn học không ngưng nghỉ dù chỉ một ngày hay một giờ. Càng miệt mài đọc và viết, văn ḿnh càng được tôi luyện. Tuyển tập Lưu Dấu Ngày Xưa của Hạo Nhiên có chỗ đứng trong nền văn học hải ngoại rồi đấây”. Không biết rơ đó là lời khen, lời khuyên nhủ hay ngụ ư khuyến khích, an ủi nhưng ḷng tôi vẫn thấy rộn ràng. Một nhà văn bậc thầy đă có nhận xét như thế đă củng cố thêm niềm tin trong tôi.
Câu chuyện “những ngày đầu bươcù chân vào nghề làm báo, viết văn của nhà văn Thinh Quang” tôi không được nghe đích thân ông kể cũng ấm ức lắm. Bởi biết đâu cái kỷ niệm của nhà văn lớn lại cho ta một kinh nghiệm quư giá sau này. V́ vậy, tính ṭ ṃ đă thúc dục tôi đến thăm thi sĩ Mộng Đài, người đă từng dắt dẫn đường đệ của ḿnh vào nghiệp làm báo. Tôi đi thẳng vào mục đích là t́m biết giai thoại này. Cụ vui vẻ nói: “ Lần đầu tiên ấy, chính tôi là người đưa chú Khiêm vào Sài G̣n. Tôi c̣n nhớ năm Khiêm đang học trường ḍng Pellerin ở Huế. Hồi đó họ cấm đem báo tiếng Việt vào trường như Ngày Nay của Tự Lực Văn Đoàn, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Tri Tân từ Hà Nội...thế mà Khiêm vẫn mang được các loại sách báo Việt ngữ đó vào cất dấu trong pḥng ngồi đọc lén trong toa-lết ban đêm. Thế rồi Khiêm viết về nhiều đề tài thể thao, tùy bút, truyên ngắn...gởi đến các báo. Bài gởi đi nhưng không dám để địa chỉ của trường. Năm 1943, Khiêm về Quảng Ngăi nghỉ Hè nhận được thư của cụ Trần Văn Hanh, giám đốc nhà xuất bản Tín Đức Thư Xă, chủ nhiệm Nhật báo Dân Báo Sài G̣n và chủ nhiệm Tuần báo Thanh Niên Đông Pháp ở đường Sabourrain. Thư ông mời Thinh Quang vào Sài G̣n cộng tác với báo ông với mức lương hàng tháng là 80 đồng tiền Đông Dương. Số lương đó đối với chúng tôi lúc bấy giờ quáù lớn (tiền ở nhà trọ chỉ 3 đồøng mỗi tháng ). Tuy vậy, chú Bảy của tôi tức là thân sinh của Khiêm chỉ cho đi trong ba tháng Hè, sau đó phải trở về trường tiếp tục học và ông chú đă nhờ tôi đưa Khiêm đi để anh em chăm sóc cho nhau nơi phồn hoa đô hội. Sáng sớm ngày đầu tiên chúng tôi đến gặp ông Giám đốc Trần Văn Hanh. Để trắc nghiệm tài năng, ông ấy bảo Khiêm về nhà trọ viết cho ông hai bài b́nh luận. Một cho tuần báo Thanh Niên Đông Pháp với đề tài “B́nh luận cuộc đua xe đạp ṿng quanh Đông Dương”, c̣n một bài nữa dành cho nhật báo Dân Báo Sài G̣n về đề tài: “B́nh luận Trận đấu bóng tṛn giữa Cao Miên và Nam Kỳ ”. Thời hạn chót nộp bài là 2 giờ chiều cùng ngày. Trên đường về nhà trọ Khiêm ghé sạp báo mua đủ các loại báo ra buổi sáng mang về. Khiêm b́nh tĩnh ngồi đọc hết những bài tường thuật về cuộc đua xe đạp ṿng quanh Đông Dương và những bài liên quan đến trậân đấu bóng tṛn giữa hai đội tuyển của Cao Miên và Nam Kỳ. Sau cùng Khiêm ngồi viết một mạch quên cả ăn trưa. Đúng 1 giờ 30 chiều hôm đó, Khiêm gọi tôi cùng đi đến ṭa soạn để nộp bài. Đọc xong hai bài b́nh luận, ông Giám đốc Hanh gật gù rồi yêu cầu Thinh Quang ngày mai đến nhận việc. Ngày mai, tôi không đi với chú ấy nhưng được Khiêm kể lại như sau:
“ Ông chủ báo Hanh đưa chú ấy đến ṭa soạn đặt trên lầu hai. Một căn pḥng rộng gồm hai dăy bàn dài . Mỗi bên là mười biên tập viên phụ trách viết bài hàng ngày tổng cộng hai chục người. Ông giám đốc Trần Văn Hanh giới thiệu trước mọi người là nhà văn, nhà báo Thinh Quang người Quảng Ngăi. Mọi người trố mắt nh́n anh thanh niên 20 tuổi mà đă được nhà báo kỳ cựu gọi mời trân trọng. Từ thuở sinh ra và lớn lên ở quê nhà, Thinh Quang chỉ biết lớp học, sân trường, vui chơi với bạn bè cùng lứa. Nay đối diện với cái khung cảnh ngoài sức tưởng tượng của ḿnh. Anh chàng “tân binh” gia nhập vào hàng ngũ báo chí toàn những tay “cựu chiến binh sừng sỏ” trong nghề nên Thinh Quang bị khớp nhưng vẫn giữ được thái độ b́nh tĩnh trước mọi người . Sau đó ông giám đốc đưa Thinh Quang ngồi vào chiếc bàn đặt ở giữa hai vị biên tập viên kỳ cựu : Ông Viên Hoành bên tay mặt, ông Tế Xuyên bên tay trái. Viên Hoành là người chuyên “thử lửa” tài năng đối với nhà báo trẻ tuổi mới đầu quân. C̣n nhà báo Tế Xuyên đă lớn tuổi lại là người nâng đỡ thường xuyên Thinh Quang ngay từ buổi đầu.
Gần ba tháng sau, bất ngờ máy bay của quân độïi đồng minh thả bom xuống xóm Chiếu Sài G̣n, Chú Bảy đánh điện buộc anh em tôi phải về lại Quảng Ngăi gấp. Thế là nghiệp làm báo của Thinh Quang tạm thời ngưng để tiếp tục việc học hành. Chúng tôi đưa nhau về trên chuyến xe lửa mà ḷng cứ phập phồng lo sợ những cuộc oanh tạc của quân đội đồng minh.
“ Hạo Nhiên ơi, anh Lương của tôi mất rồi !”
Như tiếng kêu thảng thốt rồi nín lặng. Một sự im lặng trong cơn xúc động nghẹn ngào. Phần tôi th́ ngỡ ngàng, bối rối. Mấy tháng trước đây tôi nghe tin nhà văn Thinh Quang có lên San Jose thăm ông anh Mộng Đài nhưng khi biết được th́ ông đă về lại Nam Cali. Thỉnh thoảng tôi điên thoại hỏi thăm sức khỏe cụ Mộng Đài, được người con gái cho biết hiện giờ hai chân cụ yếu không đi dạo bộ được, nhưng đầu óc c̣n minh mẫn lắm.
Hạo Nhiên ơi, nhà văn Thinh Quang lên tiếng tiếp: - Hiện giờ trong người tôi không được khỏe, cháu lớn của tôi là Trần Trường Long đại diện gia đ́nh đến San Jose đưa Bác nó về nơi an nghỉ cuối cùng. Hạo Nhiên và Hội Ái Hữu Quảng Ngăi cố gắng tiếp sức với gia đ́nh Trần Tường Nguyên và các cháu trên đó nhé.
- Xin bác yên tâm. Đó là điều hẳn nhiên , tôi trả lời. Giờ đưa linh cữu nhà thơ Mộng Đài đến mộ phần, tôi nhận được bài thơ của nhà văn Thinh Quang chuyển tay qua cháu Trần Trường Long, con trai lớn của ông :
ANH ĐĂ ĐI RỒI
Tất cả đă xa rời Đă đi vào muôn thuở Người xưa nay c̣n đâu! Hồn anh về cơi Mộng Lạc lơng nẽo Tuyền Đài Non tiên chừ mở rộng Chữ nghĩa rực đầy tay ./
San Jose, ngày 3/ 3 / 2007 Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
|