Nhất Linh Nguyễn Tường Tam và Vụ án Caravelle: 11-11-1960

 - Bài 4 -

 

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

Ngoài những sĩ quan như Đại úy Phát, Đại úy Phi, trong lúc đang ngủ đă bị người của phe “đảo chánh” đánh thức, rồi lừa gạt họ, th́ vẫn c̣n những màn lừa gạt khác của nhóm Caravelle nữa. Người viết sẽ tŕnh bày sau, c̣n bây giờ, người viết phải đề cập đến một nhân vật khác. Đó là Giáo sư Nguyễn Thành Vinh, một người đă cùng Nhất Linh Nguyễn Tường Tam thành lập ra tổ chức “Phong Trào Quốc Dân Đoàn Kết” để chống Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa. Giáo sư Nguyễn Thành Vinh là một đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng và cũng là một người thân cận sát cánh với Nhất Linh Nguyễn Tường Tam trong vụ “đảo chánh hụt” vào ngày 11/11/1960. V́ thế, ông Vinh cũng bị bắt giam, cho đến sau ngày Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị sát hại, ông Nguyễn Thành Vinh đă viết bài để “lên án” Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bắt giam ông Vinh v́ “tội đảo chánh” ngày 11/11/1960.

 

        Nguyễn Thành Vinh

 

Thời đệ nhị Cộng Ḥa, ông Nguyễn Thành Vinh quay lại chính trường, và đă đắc cử Dân Biểu Quốc Hội Lập Hiến, nhưng ông Nguyễn Thành Vinh lại sát cánh với những “dân biểu” như Hồ Ngọc Nhuận, Ngô Công Đức, Phan Thiệp (cựu Quận trưởng Tam Kỳ, Quảng Nam - VNQDĐ); đặc biệt là với “dân biểu” Lê Đ́nh Duyên là “đồng chí” của ông Vinh, v́ cũng là đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng và là con ruột của Bác sĩ Lê Đ́nh Thám người Quảng Nam, là một đảng viên kỳ cựu của đảng Cộng sản Việt Nam. Và Bác sĩ Lê Đ́nh Thám theo chỉ thị của đảng Cộng sản Hà Nội đă thành lập ra tổ chức “Gia đ́nh Phật tử”. Điều này, quả thật, không hề sai; bởi v́, nếu không có sự chỉ thị của đảng Cộng sản, th́ chắc chắn Bác sĩ Lê Đ́nh Thám phải bị đảng Cộng sản dùng “Đảng kỷ” tức “kỷ luật đảng” để “trừng phạt” như tất cả những đảng viên Cộng sản khác đă vi phạm “đảng quy”. Người viết xin nói thêm cho rơ: Lê Đ́nh Duyên, cựu Quận trưởng Duy Xuyên, Quảng Nam, là người đầu tiên đem trả con dấu Quận trưởng cho chính phủ, rồi cùng những đảng viên Việt Mam Quốc Dân Đảng khác thành lập “chiến khu” và đă kéo nhau ra “Chiến Khu Nam Ngăi” (có vũ trang) để chống Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa. Trong thời gian tới, người viết sẽ nói về những người “lănh đạo” của “Đệ Thất Đảng Khu - Chiến Khu Nam Ngăi” Ngoài ra, ông Nguyễn Thành Vinh luôn luôn ủng hộ Tướng Dương Văn Minh và Ls. Trương Đ́nh Du là người của đảng Cộng sản Hà Nội ra tranh cử Tổng Thống. Điều này, chính ông đă xác định khi viết về “Tiểu sử ông Nguyễn Thành Vinh”, chứ không phải do người viết tự ư nói ra.

 

 

Những hoạt động kế tiếp của ông Nguyễn Thành Vinh:

 

Năm 1968, ông Nguyễn Thành Vinh cùng với một số người đă thành lập ra tổ chức “Phong Trào Tân Dân”.

 

Nam 1970, tiền Hội nghị Paris về Việt Nam, ông Nguyễn Thành Vinh đă cho biết trong phần “tiểu sử” của ông rằng ông đă “đề nghị thành lập Phái đoàn tôn giáo đi Paris, để theo dơi Ḥa đàm”. Và để nhận chân những hành vi của “Phái đoàn theo dơi Ḥa đàm Paris”, người viết kính mời quư vị hăy đọc và xem lại những h́nh ảnh của những người có mặt trong “Phái đoàn” này qua bài: Khối Ấn Quang Về Nguồn và lễ tưởng niệm 50 năm “bồ tát” Thích Quảng Đức, để thấy, để biết những hành vi và thực chất của những kẻ đă và đang nằm trong “Khối Ấn Quang”.

 

Sau này, những năm đầu của thập niên 2000, khi cùng gia đ́nh định cư tại Úc châu, ông Nguyễn Thành Vinh đă đi nhiều nước, trong đó, ông có đến Paris, Pháp quốc, gặp “người học tṛ cũ” của ông, để vận động tái lập tổ chức “Phong Trào Quốc Dân Đoàn Kết” (không biết để làm ǵ?). Do đó, ông đă viết trong phần “Tiểu sử ông Nguyễn Thành Vinh” có đoạn nguyên văn như sau:

 

“Khi Cộng sản vào Sài G̣n yêu cầu giáo sư Vinh đi học tập ông từ chối biện luận rằng ông là nạn nhân của chế độ Sài G̣n nên không phải là Ngụy. Cuối cùng 06 (sáu) người Công An vào ở trong nhà và 02 (hai) mật vụ hàng ngày tới dự tất cả các cuộc tiếp xúc của ông Vinh để làm chứng rằng ông không hoạt động chính trị.”

 

Với những lời “biện luận” của ông Nguyễn Thành Vinh như đă trích ở trên, th́ xin tất cả mọi người có ai tin được rằng: do những lời “biện luận” ấy mà ông Nguyễn Thành Vinh đă được đảng Cộng sản Hà Nội cho miễn đi tù “cải tạo” hay không???

 

Nên nhớ, sau ngày 30/4/1975, tất cả các vị Quân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Ḥa, đặc biệt, có rất nhiều vị là Thẩm phán, Luật sư… đă phải vào các nhà tù “cải tạo” trên dưới mười năm mới được “phóng thích”.

 

Như vậy, phải chăng tất cả các vị cựu tù “cải tạo”, trong số đó, có các vị là Thẩm phán, Luật sư… mà vẫn không vị nào có đủ tài để “biện luận” với đảng Cộng sản Hà Nội và “từ chối” đi “học tập cải tạo”được; mà duy nhất chỉ có ông Nguyễn Thành Vinh là chẳng những “biện luận” đến mức độ “cao siêu”, khiến cho: “Cuối cùng 06 (sáu) người Công An vào ở trong nhà và 02 (hai) mật vụ hàng ngày tới dự tất cả các cuộc tiếp xúc của ông Vinh để làm chứng rằng ông không hoạt động chính trị.”

 

Nên nhớ, ông Nguyễn Thành Vinh đă từng cùng với Nhất Linh Nguyễn Tường Tam thành lập ra tổ chức “Phong Trào Quốc Dân Đoàn Kết” rồi vào năm 1968, ông cũng đẻ thêm ra tổ chức “Phong Trào Tân Dân”, mà ông Nguyễn Thành Vinh đă giữ chức “Tổng Thư kư”. Đặc biệt nhất, theo như chính ông Vinh đă viết ông “là nạn nhân của chế Độ Sài G̣n; nhưng ông Vinh đă ra tranh cử và đắc cử Dân Biểu Quốc Hội Lập Hiến. Như thế, mà ông Vinh đă dám “biện luận” rằng ông “là nạn nhân của chế độ Sài G̣n nên không phải là Ngụy” “không làm chính trị”!

 

Những “chính khách” của nhóm Caravelle là như thế đấy! Họ là những người nói là “làm cách mạng”; nhưng khi bị bắt th́ cơ quan công quyền đă t́m ra và tịch thu được cả danh sách có sẵn tên họ của những người đă được chia chác cho những bộ này, bộ khác…

 

Chính v́ thế, người viết tự thấy cần phải nhắc lại những lời của Trung tá Lê Nguyên Phu; Ủy viên Chính phủ, trong Phiên ṭa Quân sự Đặc Biệt ngày 10-7-1963 như sau:

 

“Xét cho cùng, Vụ án chẳng có tính cách chính trị ǵ hết. Đó chỉ là hoạt động xu thời của nhóm người khát mộng công danh… Khi chưa đọc hồ sơ, người ta cứ tưởng đây là một vụ án rất quan trọng. Trái lại, khi đă nghiên cứu hồ sơ tỉ mỉ, t́m hiểu từng vai tṛ, từng hoạt động của các cá nhân, người ta mới nhận thấy một sự thất vọng năo nề, v́ những kẻ mà ai cũng tưởng là “ái quốc chân chính”; sự thật chỉ là những người ham hư danh, thèm cuộc đời xe đưa, ngựa đón.

 

C̣n mỉa mai hơn nữa, nếu chúng ta biết thêm rằng: Có nhiều kẻ đă năn nỉ, săn đón xin được liên lạc với bọn cầm đầu phe quân nhân phản loạn, nhưng họ đă bị xua đuổi tàn nhẫn và không được tiếp nhận.

 

Vẫn chưa hết chuyện khôi hài, khi người ta c̣n biết rơ thêm rằng, có biết bao kẻ đă ngồi chầu chực tại nhà của Hoàng Cơ Thụy, để hy vọng được phân phát cho… một ghế “Bộ trưởng” !

 

Vỡ mộng công hầu. Tóm lại, nhóm người ấy, v́ tham vọng cá nhân, chỉ nghĩ đến quyền lợi của riêng ḿnh, nên theo đuổi ủng hộ bọn phản loạn.

 

Tuy vụ án mang màu sắc chính trị, nhưng xét cho cùng, nó chẳng có tính cách chính trị ǵ hết. V́ nó chỉ là hoạt động xu thời của nhóm người vị kỷ, thèm khát mộng công hầu khanh tướng, nên đă tự làm hư thân ḿnh!

 

Thực tế, đây chỉ là một vụ án bi thảm, với nhiều khía cạnh mỉa mai và chua chát. Sau khi đă nhấn mạnh vào mục đích rất tầm thường của những kẻ đầu cơ chính trị…”

 

 

Pháp quốc, 22/10/2013

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

(Mời xem tiếp bài 5)

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính