Nhất Linh Nguyễn Tường Tam và vụ án Caravelle: 11-11-1960
- Bài 02 -
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
Quư độc giả đă đọc qua bài thứ nhất, với “Bản Cáo Trạng do Trung tá Lê Nguyên Phu, Ủy viên Chính phủ - Ṭa Án Quân Sự Đặc Biệt lập ra”.
Đến bài thứ hai, người viết sẽ không đưa ra nguyên văn những “Bản Cáo Trạng” tiếp theo nữa, mà chỉ trích lại những đoạn cần thiết, v́ vụ án này đă được xử qua nhiều phiên ṭa, nhưng người viết chỉ muốn đề cập đến hai kẻ cầm đầu là Hoàng Cơ Thụy và Nhất Linh Nguyễn Tường Tam mà thôi.
Để trở lại với vụ án năm xưa, với Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, mặc dù các thuộc hạ của ông đă đều khai rằng: chính Nguyễn Tường Tam đă chỉ thị và phân công cho mỗi hành động, khi tiến hành đảo chính. Thế nhưng, Nguyễn Tường Tam đă phủ nhận tất cả những hành vi của ông rằng, ông không hề dính líu tới vụ đảo chính ngày 11/11/1960.
Và tiếp theo Bản Cáo Trạng do Trung tá Lê Nguyên Phu, Ủy viên Chính Phủ - Ṭa Án Quân sự Đặc Biệt lập ra ngày 5 tháng 7 năm 1963, th́ sáng thứ Hai ngày 8 tháng 7 năm 1963: Ṭa Án Quân sự Đặc Biệt tiếp tục xử vụ án đảo chính 11/11/1960.
Theo “Báo Dân Việt – Năm thứ ba – Số 736 – Thứ Ba 9/7/1963:
“Tường thuật của Điệp Văn:
“Sài G̣n – Sáng thứ hai 8/7/1963, quang cảnh phiên ṭa vẫn như trước, chỉ có một số ít thân nhân của các bị can là tới ṭa.
9 giờ kém 15 – Tái nhóm. Một phút sau, 19 bị can được kêu vô – Một nhóm vô tên tuổi.
9 giờ kém 8 phút – Đại tá Chánh thẩm trao lời cho Trung tá, Ủy viên Chính phủ Lê Nguyên Phu.
Ông nói:
“Từ mấy bữa nay, dư luận đă theo dơi vụ án này. V́ sao ? V́ nhóm Sĩ quan phản loạn trước đó, chỉ là một nhóm người không ai biết tên biết tuổi, v́ thế dân chúng ṭ ṃ muốn biết họ là ai ?
Họ đă được bàn tay nào giúp đỡ ?
Tổng số các bị can lên tới hơn trăm người, do đó, vụ án đă được dư luận rất chú ư”.
Trung tá Lê Nguyên Phu nhấn mạnh:
“Mặc dù vụ án mang mầu sắc chính trị, nhưng trên thực tế, họ không tham dự v́ ích quốc lợi dân, mà chỉ v́ tham danh, tham lợi.
Họ cướp chính quyền nhằm mục đích để làm Bộ trưởng, cướp chính quyền để chia quyền chia vị cho cha vợ, cho họ hàng bên nội, bên ngoại…”
Trung tá Lê Nguyên Phu c̣n dẫn thêm rằng:
“Sau khi vụ phản loạn bị dẹp tan, chính quyền đă tịch thu được đầy đủ danh sách chia phần, kẻ bộ này, người bộ nọ”.
Trung tá Lê Nguyên Phu hướng về phía hàng ghế các bị can, rồi nhấn mạnh:
“Tuy tổng số bị cáo lên tới cả trăm người, nhưng sự thật bọn quan trọng đă cao bay, xa chạy. Do đó, theo tôi thiết tưởng án tử hính phải dành cho bọn chủ chốt nói trên”.
Bằng giọng trầm hơn, Trung tá nói tiếp:
“Những bị can ngồi nơi đây, trước kia đă là bạn, cùng chiến đấu với chúng ta dưới một lá cờ. Ngày nay, họ ngồi không xa chúng tôi, mặc dù họ không c̣n gần chúng tôi nữa !”
“Mấy sĩ quan bê bối:
“Thưa quư ngài,
Bây giờ, tôi xin mời quư ngài hăy quay lại quá khứ đen tối của năm 1960, để xét cho kỹ trong hoàn cảnh nào đă xẩy ra vụ phản loạn này”.
Trung tá Lê Nguyên Phu ngả đầu về phía trước, giơ tay nói bằng giọng vô cùng đanh thép:
“Điều nên nói, số sĩ quan tham dự vụ phản loạn không phải là nhóm sĩ quan ưu tú. Trái lại, họ thuộc thành phần vô kỷ luật. Do phúc tŕnh, chúng tôi được biết nhà Thiếu tá Tuyên (cựu Tham mưu Nhảy dù, kẻ chủ mưu đă tại đào) trước kia đă can tội biển thủ tiền ăn của binh sĩ.
Thêm nữa, Thiếu tá Lộc, một trong những kẻ chủ chốt tại đào là một sĩ quan chuyên giao thiệp bê bối với nhiều đàn bà bỏ chồng, bỏ con.
Thật ra, tội lỗi của họ không kể sao cho hết được. Ở đây, chúng tôi chỉ muốn lưu ư quư ngài rằng: số sĩ quan chủ chốt này, thuộc thành phần bất măn và vô kỷ luật.
Hoàng Cơ Thụy giở tṛ:
Dựa vào tâm lư đó, Hoàng Cơ Thụy đă khai thác sự bất măn trong số có cháu ḿnh là Nguyễn Triệu Hồng, để toan khuynh đảo chính quyền, nhằm thỏa măn cá nhân của họ.
“Giơ cao, nhưng đánh khẽ; Lời buộc tội của Công Tố Viện rất hợp với đức độ khoan hồng của Tổng Thống và chủ trương khoan hồng của chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa” (Lời của Luật sư Nguyễn Văn Huyền).
Ṭa lên án gần sát Lời đề nghị của Trung tá Ủy viên chính phủ: 6 tha bổng, 6 cấm cố, 7 khổ sai.
Sau đây, là tiếp theo bài tường thuật hôm qua, 10 giờ 15; Công tố viện đă phân thành 3 nhóm, Công tố viện đă đề nghị 6 người trong danh sách được tha bổng, gồm có:
Thiếu tá Ngô Thanh Hùng, Đại úy Trần Sĩ Đưa, Đại úy Đoàn Bội Trân, Trung úy Bùi Văn Viên, Trung sĩ Nguyễn Văn Tống, Binh nhất Lưu Văn Hiếu.
C̣n lại, nhóm thứ hai được hưởng giảm khinh rộng răi; nhóm 3 lănh án, trong số có án cao nhất là Thiếu tá Phan Trọng Chinh; 10 năm khổ sai, biệt xứ.
Luật sư Nguyễn Văn Huyền biện hộ suốt 50 phút:
Từ 10 giờ 30 đến 11 giờ 20. Sau lời biện hộ của Luật sư Nguyễn Huy Chiểu rồi Luật sư Trần Ngọc Liễng, tới phiên Luật sư Nguyễn Văn Huyền, Ông đă lên tiếng vào lúc 10 giờ 30 phút, kéo một hơi dài đến 11 giờ 20 phút.
Trong khuôn khổ hùng biện, Luật sư Nguyễn Văn Huyền đă được tán thưởng bằng bốn lần cười hưởng ứng của nhóm Luật sư trẻ tuổi đứng chen chúc phía cửa ra vào bên mặt.
“Bằng một giọng lúc hét to, khi hạ trầm, Luật sư Huyền, đại ư đă nhắc lại lời của Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa đă hứa: sau vụ biến cố rằng, sẽ khoan hồng cho những kẻ vô t́nh bị xô đẩy vào ṿng tội lỗi”.
11 giờ 5 phút – Công tố viện cười tủm tỉm.
Luật sư Nguyễn Văn Huyền hoan nghênh lời buộc tội của Trung tá Lê Nguyên Phu, Ủy viên Chánh phủ. Ông nói:
“Dù sao vẫn nhờ đức độ khoan hồng của Tổng Thống, và như người cha đối với các con, chỉ giơ tay cao, nhưng đánh khẽ. Lại nữa, bản án này phải ngăn chặn sự tuyên truyền xuyên tạc quỷ quyệt của đối phương. Mặt khác, bản án c̣n phải thể hiện đúng với chính sách khoan hồng của chính phủ”.
Trung tá Lê Nguyên Phu, Ủy viên Chính phủ tủm tỉm cười về phía Luật sư Nguyễn Văn Huyền.
Th́nh ĺnh Luật sư Huyền rời khỏi bàn căi, và 10 giờ 10 phút, giới thiệu huy chương của thân chủ.
Vào lúc 11 giờ 10 phút, Luật sư Huyền “nhảy ra” trước hai dăy ghế đầu rồi cất tiếng, vừa chỉ vào các bị can:
“Đây các ngài xem, trừ bọn cầm đầu đă đào tẩu, mà Công tố viện đă cho biết lư lịch bê bối của họ, không dám công khai chiến đầu, hèn nhát trốn chạy khi thất bại, bỏ rơi lại những người nầy.
“Những nạn nhân của bọn chúng, hiện ngồi đây, đều là những chiến sĩ, ngực đầy huy chương chói lọi, từng dày công xây đắp chế độ, tận diệt B́nh Xuyên, chắc chắn Tổng Thống sẽ sẵn ḷng khoan hồng cho họ. Nếu có đánh, th́ chỉ đánh yêu mà thôi”.
Sự tha bổng cho những sĩ quan kể trên, vừa hợp lư đối với luật pháp, c̣n hợp lư cả về chánh trị, cũng như về phương diện nhân đạo”.
11 giờ 15 phút: “Chính tôi cũng tưởng là tṛ đùa”.
Biện hộ cho Trung úy Đào Văn Lượng, Luật sư Huyền nói:
“Đêm đó, thân chủ của tôi vừa hành quân chinh phạt Việt cộng tại miền Tây, bấy giờ lại lật đật v́ được lệnh báo động và phải lập tức lên đường bảo vệ Dinh Tổng Thống.
Thế rồi, Trung úy Lượng lệnh vô Thủ Đức mượn Thiếu tướng Nghiêm xe thiết giáp. Nhưng Thiếu tướng Nghiêm từ chối, Trung úy Lượng lủi thủi ra về.
Thân chủ của tôi lại được lệnh canh gác cầu B́nh Lợi. Sau cùng Trung úy Lượng về nằm kềnh tại vườn cao su Phú Thọ. Lúc đó, thân chủ của tôi mới biết rằng ḿnh bị đánh lừa, thế là Trung úy Lượng liền b́nh tĩnh kéo quân ra hàng, chứ không có ai đến bắt bớ ǵ thân chủ của tôi.
Hôm qua, quư ngài có hỏi: tại sao suốt buổi sáng mà Trung úy Lượng không biết rơ hoạt động của bọn phản loạn? Làm sao có thể biết được khi Trung úy Lượng ở Bộ Chỉ Huy, vả lại, chính tôi (lời Luật sư Huyền) cũng tưởng chỉ là tṛ đùa, măi tới 4 giờ chiều hôm sau, tôi mới rơ sự thật”.
Pháp quốc, 25/7/2013
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền