30/4/1975: Muôn đời vẫn là Ngày Quốc Hận

 

 

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

Bây giờ là Tháng Tư, năm 2020, đúng 45 năm ngày Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa đă bị rơi vào tay của bạo quyền Cộng sản Hà Nội, vốn là chư hầu của Tầu cộng.

 

Những  người Việt Nam yêu nước chân chính, dù ở quốc nội hay hải ngoại, tất cả đều không quên 30 Tháng Tư: Ngày Quốc Hận! Và đời đời, lịch sử Việt Nam vẫn khắc ghi 30/04/1975, là Ngày Quốc Hận!

 

Chính ngày này, ngày đă in sâu trong kư ức của tất cả nạn nhân đau thương, tang tóc, khốc liệt nhất, là Dân-Quân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Ḥa.

 

Dẫu đă 45 năm trôi qua, nhưng những vết thương do bàn tay sắt máu, tàn ác của chính đảng Cộng sản Việt Nam đă gây ra cho vô số gia đ́nh, kể từ 30/04/1975, tất cả đều đă hằn sâu từ thể xác cho đến tinh thần của những người đă một thời từng quằn quại, đớn đau dưới những thảm cảnh trả tù, hành hạ, tàn độc, ở trong nhà ngoài nhà tù “cải tạo”, sẽ không bao giờ phai nhạt.

 

Tôi vẫn nhớ như in, ngày đoàn quân xâm lăng của Cộng sản Bắc Việt tràn vào Thành phố Đà Nẵng: 29/03/1975.

 

Tôi đă chứng kiến từ ngày 20/03/1975, với từng đoàn người di tản từ các tỉnh Trị-Thiên, Nam-Tín-Ngăi, đổ về Đà Nẵng mỗi ngày một đông, họ chỉ mong được lên tàu di tản, v́ ở những nơi đó Việt cộng đă hoàn toàn kiểm soát, không c̣n ǵ để hy vọng.

 

Tại Đà Nẵng, trong khi từng đoàn người bồng bế nhau chạy xuống bến Bạch Đằng, th́ từng loạt pháo kích của Việt cộng bắn theo nổ chặn đường, làm kẻ chết, người bị thương, ai c̣n sống, bỏ tất cả lại để chạy thoát thân. Nhưng rồi chuyến tầu cuối cùng cũng đă rời bến Bạch Đằng; những người c̣n lại đành quay trở về. Trên đường phố từng toán người d́u dắt nhau trở lại, sau khi trở về nhà, họ đóng cửa, chỉ nh́n ra đường qua cửa sổ, họ đă sống trong những giờ phút hăi hùng, chờ đợi, không biết những ǵ sẽ xảy ra. Thành phố ngưng mọi sinh hoạt.

 

Làm sao quên được, những h́nh ảnh của em thơ, cụ già, yếu đuối trong cơn chạy giặc, đă bị trúng mảnh đạn pháo kích của Việt cộng, khiến họ phải chết một cách vương văi trên các ngả đường, từ bến Bạch Đằng đến khắp thành phố trong giờ phút “lâm chung”.

 

Ngày ấy, người dân miền Nam: Việt Nam Cộng Ḥa đang sống trong một Thể chế Cộng Ḥa, Tự Do-Dân Chủ. Một Quốc Gia có đầy đủ Tam Quyền Phân Lập, không ai nghĩ rằng sẽ có một ngày phải “sống chung” với loài Quỷ Đỏ. Nhưng sự thật đă xảy ra. Ngày 30/04/1975, ngày Mất Nước, ngày tất cả con dân của Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa đă bị Bạo quyền Cộng sản Hà Nội đày ải đi đến tận cùng của những tang thương và máu lệ!

 

Sau ngày ấy, đă có biết bao nhiêu người đă bị giam cầm trong những trại tù ngụy danh “cải tạo” trên khắp mọi miền của đất nước, th́ đoàn quân xâm lăng Cộng sản Hà Nội đă xông vào nhà, cướp sạch hết tài sản, rồi đuổi cả gia đ́nh họ ra đường, để chia nhau chiếm giữ nhà cửa của họ làm của riêng.

 

Trại tù ngụy danh “cải tạo” Tiên Lănh (T.154) Tiên Phước, Quảng Nam

 

Để mọi người hiểu thêm, tôi xin nói qua về Trại tù Tiên Lănh (T.154), là hậu thân của trại tù Đá Trắng. Nhân đây, v́ tôi vốn là dân gốc tại làng Thạnh B́nh, Tiên Phước, Quảng Nam; từ nhà tôi đến nhà cụ Huỳnh Thúc Kháng chỉ cần đi bộ, tôi biết rất rơ về trại này, nơi Bác ruột của tôi, Ông Trần Thắng, đă bỏ ḿnh tại trại này vào năm 1964, nên tôi phải nói rơ về cái tên T.154. Bởi khi quận Tiên Phước mất vào ngày 13/03/1975, th́ Việt cộng đă cấp tốc “khởi công” phá bỏ trại Đá Trắng vốn ở dưới hầm đất, để thành lập trại tù mới lớn hơn, từ lúc đầu Việt cộng đă bắt thanh niên quận Tiên Phước làm công việc xây dựng bằng nhà tranh vách đất, đến ngày 15/04/1975, Việt cộng cho “khánh thành” và trại Đá Trắng chính thức đổi tên thành “Trại cải tạo T.154” tức “Trại cải tạo” Tiên Lănh, để rồi các vị ai đă vào đấy, th́ ít có vị nào ra tù trước mười năm, có vị đă bỏ ḿnh tại trại v́ bị hành hạ đến bệnh tật không được chữa  trị, có vị bị xử bắn, bị bỏ đói, chết khi đôi chân vẫn c̣n trong đôi cùm sắt, thân thể quắt queo trên nền gạch lạnh lẽo của pḥng biệt giam tăm tối.

 

Tôi cũng xin nói thêm, để cho quư vị cựu tù từng ở trong trại này, nhưng đă được ra tù trước năm 1983, th́ không biết được về cái cách “lao động khoán, phải đạt chỉ tiêu hàng ngày” mà tôi thường kể và viết, v́ trước năm 1983, không có “lao động khoán”.

 

Ngoài các trại tù nam, Việt cộng cũng lập thêm phân Trại Nữ gồm có năm nhà, có nhà bếp, trạm xá riêng, các pḥng cũng kiên cố như trại nam. Nhưng mỗi khi nữ tù “vi phạm nội quy” th́ công an trại nữ lại “Lập biên bản” để đưa vào cùm trong nhà biệt giam của trại nam, v́ trại nữ không có nhà cùm biệt giam. V́ thế, nữ tù v́ mắc cỡ nên rất sợ bị vào nhà cùm ở bên trại nam; bởi bất kể một nữ tù nào chỉ cần có một giờ bị ôm áo quần đi vào nhà cùm ở trại nam, là cả hai trại đều biết tất cả, qua cái loa phóng thanh đặt ở cả hai trại nam-nữ tù “cải tạo”.

 

Hai trại nam, nữ cách nhau một gịng suối nhỏ, “tuy xa mà gần, tuy gần mà xa” chung một hội trường để hai trại nam, nữ cùng “học tập chính trị”, hoặc “họp toàn trại” mỗi khi trong trại có nhiều người “vi phạm nội quy” hoặc xem “văn nghệ” vào dịp Tết, hay ngày 2/09, “nghệ sĩ” là các anh chị em đa số thuộc Sinh Viên, Học Sinh, và Chiến Tranh Chính Trị Việt Nam Cộng Ḥa.

 

Nói đến nhà tù này, thật là kinh hoàng, khủng khiếp! V́ là nhà tù lao động chuyên về nông nghiệp, nên cả nam lẫn nữ tù đều phải làm những công việc vô cùng nặng nhọc. Hàng ngày, nữ tù chúng tôi thường đi làm chung với quư vị nam tù. Đến năm 1983, chúng tôi thường xuyên “lao động” hàng ngày với nhà 08 do Thiếu tá Nguyễn Văn Chước “Tự quản” (nhà trưởng) quư vị này đă từng qua nhà biệt giam 02-79 (Đồng Mộ) và nhà 10 do Thiếu tá Trương Quang Dơng làm “nhà trưởng”, ngày nào hai nhà này cũng thay phiên lao động bên nữ tù. Các anh đă thay trâu ḅ cày, bừa cho nữ cấy, gặt. Với “chỉ tiêu” chung, ba người một sào, bắt buộc phải “đạt” trong ngày. Ngoài ra phải leo lên đồi cao cuốc đất trồng sắn, mỗi ngày với “chỉ tiêu” vừa cuốc vừa trồng phải “đạt” 500 cây hom sắn, hay cuốc đất trồng mía, tỉa đậu, trồng khoai, lên rừng nam đốn củi, nữ vác xuống chất thành mét khối, cũng phải “đạt chỉ tiêu”. Nói tóm lại làm việc ǵ cũng phải cân, đo cho “đạt chỉ tiêu” mới được nghỉ.

 

Nhưng không phải “đạt chỉ tiêu”  rồi mà tối về pḥng được ngủ sớm, mà tất cả chúng tôi, sau giờ ăn tối c̣n phải “làm tranh thủ” hái đậu phụng (lạc) cũng “chỉ tiêu” cho ba người đầy một thúng mới được về pḥng, đặt lưng xuống chưa được bao lâu th́ 06 giờ sáng phải thức dậy để bắt đầu một ngày “lao động” khác. Có khi vừa ăn tối xong, phải “tranh thủ”  làm cỏ mía... Thôi th́ đủ thứ “tranh thủ” không làm sao kể hết.

 

Chúng tôi vẫn nhớ, có những lần suốt ngày dầm ḿnh dưới śnh, lầy, tới ngực, tới bụng làm mồi cho đỉa; nhưng vẫn “không đạt chỉ tiêu”. V́ vậy, đến chiều về trại, chúng tôi đă bị phạt, bằng cách không cho tắm rửa. Những lần như thế, chúng tôi cứ khóc như mưa, chẳng làm sao nuốt nổi chén sắn độn cơm, cũng không sao ngủ được v́ trên người c̣n dây dính những bùn lầy, hôi hám!

 

Chúng tôi cũng không bao giờ quên những năm tháng lao động bên các vị Quân, Cán, Chính Việt Nam Cộng Ḥa, nhất là các vị thuộc nhà 08 và nhà 10. Tôi vẫn nhớ măi những ánh mắt đầy thương cảm và lo lắng của các anh, khi nh́n chúng tôi với những tấm thân yếu đuối, mà các anh chỉ nh́n thấy từ bụng, từ ngực nổi trên śnh lầy, trong những ngày Đông buốt giá, đến những ngày Hè nắng như thiêu đốt. Đôi chân của chúng tôi lúc nào cũng phải lần bước theo những cây đà, do chính các anh đốn từ trên rừng đem bỏ xuống ruộng. Các anh luôn luôn lưu ư đến chúng tôi, để khi nào nữ tù có ai lỡ trượt chân khỏi cây đà, th́ các anh kịp thời nối cuốc, nối tay, kéo chúng tôi lên. V́ thế, có nhiều người rơi xuống ruộng, nhưng không hề có một ai bị chết vùi thân dưới śnh lầy cả.

 

Những cựu tù “cải tạo” không phải là Sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa

 

Ở trại khác, th́ tôi không biết, những riêng Trại Tiên Lănh. Gồm Trại chính-Trại 1, c̣n có các Phân trại như: Thôn 05, Na Sơn, Nà Thao…

 

Người viết quen biết rất nhiều vị cựu tù không phải Sĩ Quan, nhưng đă phải ở tù trên dưới 10 năm, v́ cái “tội” là Đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng. Tôi vẫn nhớ tên các vị, kể cả người đă chết, nhưng khó có thể viết hết, nên chỉ kể những “chức vụ cao nhất” của các vị là Xă trưởng, Phó xă trưởng, Ấp trưởng, Ấp phó, Liên gia trưởng. Trung đội trưởng, Trung đội phó Nghĩa quân, Cảnh sát viên, Nhân viên Dân Ư Vụ, cựu Biệt chính, cựu Biệt Kích Tây Hồ… Nghĩa là, dù chỉ là Liên gia trưởng, nhưng vẫn bị Việt cộng bắt bỏ tù không sót một ai, chỉ v́ cái “tội” là Đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng!

 

Đặc biệt, là các Cựu Đoàn viên của Đoàn 18 Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn. Đoàn 18 hầu hết là những cựu cán bộ Biệt Chính. Và hầu hết, các vị là người dân của quận Tiên Phước, Quảng Nam, họ phục vụ tại Tiên Phước, nhưng cũng có thời một gian “đóng” tại xă Kỳ Lư, Kỳ Mỹ, Tam Kỳ. Sau này, Đoàn 18, đă được chuyển sang các Chi-Cuộc Cảnh Sát Quốc Gia, hoặc trở thành những ông  Xă trưởng, Ấp trưởng, Và v́ hầu hết Đoàn 18, đều là đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng, nên tất cả các vị Cựu Đoàn 18, Cán bộ Xây Dựng Nông Thôn, đều đă bị Việt cộng bắt đưa vào trại tù, nên sau khi ra tù, các vị đă được sang Hoa Kỳ, v́ là thành phần cựu tù “cải tạo”.

 

Để biết rơ, v́ sao người dân ở quê tôi đă bị Việt cộng bỏ tù nhiều như thế. Và đây là câu trả lời: Người ta thường nghe câu: “Ra ngơ gặp anh hùng” Nhưng riêng Làng Thạnh B́nh, Tiên Phước, th́ người dân lại thường nói với nhau: “Ra ngơ gặp... Quốc Dân Đảng. Mở mắt ra, thấy Quốc Dân Đảng”. Cả làng, đa số là Đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng; một Chính đảng chống Cộng quyết liệt, nên Việt cộng cũng rất thù Quốc Dân Đảng.

 

Nhưng nếu muốn viết về những đau thương trong nhà tù “cải tạo” và cựu tù, th́ không có giấy mực nào có thể kể hết, bởi, đó là những tội ác vô cùng tàn độc, sắt máu, dă man đă sánh cao bằng trời, bao la bằng biển, của bạo quyền Cộng sản Hà Nội.V́ thế, người viết xin tạm dừng ở nơi đây, để viết thêm về những hoàn cảnh khác.

 

Những cảnh ngộ bi thương của các gia đ́nh của quư vị cựu tù

 

Đa số các gia đ́nh của quư vị cựu tù, trong lúc đang bị đày đọa trong “Trại cải tạo” th́ ngoài kia, bên ngoài song sắt, là Cha, Mẹ, vợ, con… cũng phải gánh chịu những đau thương không kém. Quân xâm lăng, cướp nước Cộng sản Hà Nội, đă xông vào nhà của các vị, để cướp sạch hết những ǵ có thể dùng được, kế tiếp là dùng bạo lực đuổi thẳng vợ, con của qúy vị ra khỏi nhà, để chiếm làm “nhà riêng” của chúng.

 

Sau ngày được ra tù, khi đi t́m thăm những người thân, tôi đă chứng kiến nhiều cảnh ngộ đau thương, đến khốn cùng, để rồi cùng gia đ́nh của họ ôm nhau rơi lệ! Những thảm cảnh này, nếu viết ra sẽ rất dài, v́ có nhiều vị là nạn nhân và cũng là nhân chứng, nên tôi sẽ kể lại thật rơ trong một bài khác. 

 

Thảm cảnh của Người Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Ḥa

 

Vào một thời đă chắp tay súng, để bảo vệ non sông, bảo vệ tự do, dân chủ, bảo vệ đồng bào. Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, không thể ngờ rằng, có một ngày ḿnh phải bị lâm vào những cảnh ngộ đau thương như vào ngày 30/4/1975. Chính ngày này, khi các vị đang nằm trên giường bệnh, với những vết thương c̣n rỉ máu, tay chân bị cụt, mắt không c̣n… Thế nhưng, các vị đă bị những kẻ nhân danh là “giải phóng” đă thẳng tay đuổi hết các vị ra khỏi các Quân y Viện của Việt Nam Cộng Ḥa. V́ thế, các vị phải ḅ, phải lê lết những tấm thân c̣n rỉ máu trở về nương tựa với gia đ́nh cho đến tận ngày hôm nay!

 

 Vùng “Kinh tế mới”

 

Kinh tế mới” là cái mỹ từ do đảng Cộng sản đă đặt để ra, cũng như cái mỹ từ “Học tâp cải tạo” vậy. Thực chất, đây là những vùng đất ở những nơi rừng thiêng, nước độc, không người lui tới, để lưu đày tất cả các gia đ́nh “ngụy dân”. Những vùng “kinh tế mới” toàn là rừng núi hoang vu, đất đá khô cằn, trồng sắn, sắn chết, trồng khoai, khoai khô… không một loại ngũ cốc nào sống được.

 

Chính v́ vậy, sau những tháng năm phải dùng những bàn tay, mà vốn trước kia vốn chỉ quen với phấn trắng, bảng đen của thấy cô giáo “ngụy”. Sau khi lâm vào những căn bệnh sốt rét rừng... có rất nhiều người đă chết ngay trên vùng “kinh tế mới”. Và những giọt nước mắt của họ đă rơi trên những thi thể của con em của ḿnh đă chết v́ bệnh tật, đói, lạnh và kiệt sức. Họ cũng đă nhỏ máu mười đầu ngón tay, v́ phải vạch gai rừng, đào huyệt mộ trên vùng đất đá, để chôn xác người thân, và cũng không có quan tài, chỉ bó chiếu mà thôi!

 

Người viết xin nói thêm về cảnh ngộ của các bà vợ của quư vị cựu tù “cải tạo”. Đa số, các bà vợ, thường có việc làm như  Công chức, Giáo sư, Giáo viên… Nhưng gần hết các bà vợ không được trở lại văn pḥng, không được tiếp tục dạy học ở trường các cấp, v́ có chồng đang “học tập cải tạo”, mà đă bị buộc đi “vùng kinh tế mới”. Họ phải d́u dắt con thơ lên tận rừng sâu, núi thẳm, với đôi tay cầm bút ở văn pḥng, hay đă quen với phấn trắng, bảng đen, nay phải cầm cuốc, bới đất, trồng khoai, trồng sắn, một nắng hai sương, để một phần nuôi sống con thơ qua ngày, một phần dành dụm, để đi thăm chồng đang bị đày đọa ở trong chốn lao tù!

 

Người viết có người chị kết nghĩa, chị Hồ Thị  Diệp đă kể: Trước 30/04/1975, chị làm việc tại Chi nhánh Ngân Hàng Quốc Gia tại Đà Nẵng. Sau đó, lúc Việt cộng mới vào Đà Nẵng, v́ không biết làm việc như thế nào, nên chị đă được “lưu lại” để chị chỉ vẽ cho chúng biết những công việc tại Chi nhánh Ngân hàng. Nhưng sau khi chúng đă học hỏi xong xuôi, chúng t́m cách “kết tội” là “Công chức làm việc cho Ngụy”, và bắt chị đi vào nhà tù, và chị cùng ở trại với tôi. C̣n chồng của chị, anh Mỹ, đang dạy tại trường Trung học, th́ Việt cộng đă thẳng tay đuổi ra khỏi trường, v́ “Giáo viên ngụy, không biết dạy giáo tŕnh cách mạng”. Trước hoàn cảnh này, anh Mỹ phải dắt ba đứa con nhỏ trở về quê Cẩm Kim, Hội An, rồi mua một chiếc máy xay gạo cũ, hàng ngày xay gạo thuê kiếm tiền nuôi con và đi thăm nuôi vợ trong tù, tôi đă được Chị Diệp cho đọc những lá thư ngắn anh gửi vào nhà tù cho chị. Chị thường hay kể chuyện với tôi, và khóc v́ thương nhớ chồng con. Trước ngày ra tù, chị Diệp có nhờ tôi làm cho chị một bài thơ, nói về t́nh nghĩa vợ chồng của của anh chị, theo lời chị kể, để chị đọc thuộc ḷng, khi về nhà sẽ đọc cho anh Mỹ biết “thơ của cô em kết nghĩa” trong tù.

 

Một cảnh ngộ khác, mà sau khi được ra khỏi nhà tù, tôi đă gặp lại người em kết nghĩa, là Kim Anh, trước 30/04/1975, là Giáo viên, con gái của một ông chủ cây xăng tại Đà Nẵng, đang ngồi bán xăng lẻ ở ngă ba Ḥa Cầm. Gặp lại nhau, sau khi nói về những năm tháng cũ, Kim Anh kể:

 

“Em đang đi dạy họ bảo em, nếu muốn đi dạy lại, th́ phải đi học chính trị về đường lối và giáo tŕnh cách mạng. Phải dạy theo cách dạy mới như làm toán, phải tính theo cách cộng, trừ, nhân chia bằng súng, đạn, nguỵ… Phải dạy học tṛ đọc theo kiểu “cách mạng” như Bờ, Cờ, Đờ… nên em v́ không muốn đi học chính trị, không muốn dạy học sinh theo cách đó, vậy là nhà em bị mất cây xăng, c̣n em th́ ngồi đây bán xăng lẻ sống qua ngày, c̣n anh Hoàng (anh cả của Kim Anh) đang học Chính Trị Kinh Doanh, không biết làm ǵ, nên ở nhà… nấu cơm cho ba má em đă già và thằng em trai không chịu học “chương tŕnh mới”, nên đă bỏ học và em đi bán xăng lẻ về nhà cùng ăn.

Nhưng riêng em th́ vậy, chứ cũng có một thiểu số Công chức, Giáo viên v́ đă từng “Hoạt động thành” (có nghĩa là Cộng sản nằm vùng thứ thiệt - người viết giải thích) th́ được cho tiếp tục làm việc, hoặc đi dạy, nhưng dạy học sinh theo “giáo tŕnh cách mạng” mà không cần phải đi “học chính trị và giáo tŕnh cách mạng” bởi trước kia họ đă lén lút vào bưng, được “đào tạo dạy theo giáo tŕnh cách mạng rồi”.

 

Những ǵ đă viết ở trên, là do lời kể của hai người chị và em kết nghĩa. Song vẫn c̣n rất nhiều cảnh ngộ bi thảm khác nữa, nhưng người viết đành gác lại cho lần sau, để xin viết tiếp về những hoàn cảnh khác.

 

Những giọt nước mắt dưới gầm cầu, trong băi tha ma

 

Đó là thảm cảnh của những người đă sống sót qua các vùng “kinh tế mới”, của những người khốn khổ, bần cùng, vô gia cư; bởi nhà cửa đă bị đảng Cộng sản cướp hết tài sản, nhà cửa. V́ thế, họ phải gối đất, nằm sương, có khi phải ăn, ngủ trong những băi tha ma. Con cái của họ không được học hành, v́ họ là “ngụy dân” không có “sổ lương thực”, không có “hộ khẩu”.

 

“Ḥa hợp-Hỏa giải” với Cộng sản

 

Lịch sử đă chứng minh, đă cho chúng ta biết quá rơ về những thủ đoạn gian manh của đảng Cộng sản Việt Nam. Ngược thời gian, về thời kỳ Hồ Chí Minh kêu gọi “Kháng chiến chống Pháp”, là một trong những chiêu bài, với mục đích, để gom hết những thành phần trí thức, nhiệt thành yêu nước, chống Pháp, nên các vị ấy đă chấp nhận “ngồi chung” với “Chính phủ Liên Hiệp”. Trong số đó, có Cụ Huỳnh Thúc Kháng, để rồi Cụ phải chết dưới tay của Hồ Chí Minh, hoặc như  Cụ Vũ Hồng Khanh, rồi cũng phải bỏ chạy thoát thân. Sau ngày 30/04/1975, Cụ Vũ Hồng Khanh cũng bị bạo quyền Hà Nội bỏ tù cho đến kiệt sức, khi được ra tù, th́ chết!

 

Đảng Cộng sản Việt Nam đă chiêu dụ vô số người “ngây thơ” để “hợp tác” với chúng. Nhưng tất cả đă phải trả những cái giá quá đắt, có những người phải “trả” bằng chính sinh mạng của ḿnh.

 

Những bài học xương máu ấy, tưởng như có thể khiến cho những người có lương tri phải biết suy nghĩ, để không dấn bước vào vết xe đổ của người xưa, mà phải quyết tâm rửa hờn cho những người đă khuất. Nhưng không, v́ hiện nay vẫn có những kẻ tiếp tục cố t́nh tô son, điểm phấn cho bạo quyền Cộng sản Hà Nội.

 

Hăy nh́n xem, chính trong hàng ngũ được gị là “lănh đạo cao cấp” của chúng, mà chúng c̣n tự thanh trừng, tru diệt lẫn nhau, hễ nếu thấy một tên đảng viên nào đó có “biến chất”, hoặc chỉ v́ tranh giành miếng ăn, chỗ đứng trong bộ máy bạo quyền, th́ cũng đủ phải chết rồi. Không cần phải nói hay viết, th́ mọi người cũng biết những ǵ đă và đang xảy ra trong “chuồng” tức trong nội bộ của đảng Cộng sản.

 

Chuyện Hà Nội “công nhận Việt Nam Cộng Ḥa” về Hoàng Sa-Trường Sa

 

Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa là một Thể chế Chính Nghĩa - Chính Danh, nên không cần quân Xâm Lăng Cộng sản Hà Nội “công nhận”.

 

Theo nguyên lư, quân cướp nước, là chính kẻ đă “buộc”, th́ phải tự biết cách để “mở ra”, mà muốn “mở” th́ kẻ cướp phải cần đến những người có Chính Nghĩa và Chính Danh.

 

Đảng Cộng sản Việt Nam không hề có một văn bản nào công bố chủ quyền của Hoàng Sa và Trường Sa, mà chỉ có cái “công thư, công hàm” do Hồ Chí Minh “chỉ thị” cho Phạm Văn Đồng “kư gửi cho Chu Ân Lai, vào 14/09/1958, để xin dâng-bán hai quần đảo trên cho kẻ thù truyền kiếp của Dân tộc.

 

Trong khi  trước đó, năm 1956, Việt Nam Cộng Ḥa đă cắm Bia đá Chủ Quyền và  công bố: Luật và Sắc Lệnh về Hoàng Sa và Trường Sa.

 

Chính Nghĩa như ánh mặt trời, không ai có thể phủ nhận. Người Việt Nam yêu nước chân chính, không nên, hay không cần phải đ̣i hỏi “xin” bạo quyền Hà Nội phải “bỏ điều 4 Hiến pháp-tôn trọng nhân quyền”.

 

Những người tranh đấu chống Cộng thực sự, cần phải sáng suốt, để hiểu rằng, khi “đ̣i bỏ điều 4 Hiến pháp” của Hà Nội, th́ có nghĩa là chấp nhận đảng Cộng sản, chấp nhận Hồ Chí Minh, chấp nhận lá cờ Đỏ sao vàng, chấp nhận hết cái gọi là “Hiến pháp” của Cộng sản, trừ Điều 4.

Ngoài ra, c̣n một điều tối quan trọng: khi đă chấp nhận hết những điều nêu trên rồi, th́ cũng có nghĩa là chấp nhận luôn cái “Công hàm Công thư” bán nước của Phạm Văn Đồng theo “chỉ thị” của Hồ Chí Minh đă gửi cho Chu Ân Lai, vào năm 1958.

 

Không! Người Việt Nam yêu nước chân chính chỉ đứng về phía Văn Bản Luật và Sắc Lệnh về Chủ quyền của Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam Cộng Ḥa mà thôi.

 

Riêng  những ai muốn “Ḥa hợp-Ḥa giải” với Cộng sản Hà Nội, hăy cứ để mặc cho họ chọn, để mai kia, lỡ có phải “đi theo con đường” của “Chính phủ Liên Hiệp” như vào năm 1946, th́ họ có sẽ có “cơ hội sắng mắt” ra, có thể khi đó họ đă “gặp” Cụ Huỳnh Thúc Kháng rồi!

 

Một lần nữa, người viết muốn nhắn gửi những người trẻ tuổi:

Đừng đ̣i Cộng sản “phải tôn trọng nhân quyền”, v́ Cộng sản và Nhân Quyền không bao giờ cùng chung một thể chế. Cộng sản Không Nhân Quyên, hoặc Nhân Quyền Không Cộng sản!

 

 

Sắc lệnh số 274-NV ngày 13/7/1961 của

Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà Ngô Đ́nh Diệm  

 

 

 Bia đá chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa trên đảo Trường Sa

 

 

Tạm kết:

 

Như một lời nhắn gửi cho lớp hậu sinh. Người viết rất vui mừng, khi thấy lớp người trẻ tuổi, sinh ra sau ngày 30/04/1975, dù ở quốc nội hay hải ngoại, đă có một số người trẻ, đă t́m, đă đọc, đă xem lại những h́nh ảnh trung thực, với đời sống Tự Do, Dân Chủ dưới Thể chế  của Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa, đă nhận thức được tất cả, đă thấy được đảng Cộng sản Việt Nam chỉ là chư hầu của Tầu cộng, đă đem dâng, bán từng phần lănh thổ, lănh hải cho kẻ thù truyền kiếp của Dân tộc Việt Nam, để lấy tiền chia nhau bỏ vào túi riêng, cho gia đ́nh chúng được sống trong những ngôi nhà dát vàng, ấm êm trên nhung gấm, xa hoa. C̣n đa số người dân Việt vẫn sống trong nghèo khổ, trẻ thơ vẫn đói khát, rách rưới, nước mắt, nước mưa ḥa chung trong mỗi cơn giông băo… trong cảnh khốn cùng!

 

Riêng tuổi trẻ Việt Nam tại quốc nội, nếu chưa biết, th́ nên t́m xem cho biết: Trên khắp ba miền đất nước, đều có những đoàn quân Mă Viện, được ngụy trang dưới cái tên “Học Viện Khổng Tử” – Đặc khu Kinh tế” với những bảng quảng cáo, cửa hàng, đều là chữ bùa Tầu với lồng đèn Đỏ. Ngoài ra, c̣n có những con đường mang tên “Khổng Tử, Lăo Tử”.

 

Như vậy, đă quá rơ ràng, để thấy, đất nước Việt Nam không c̣n là Việt Nam. Nếu không có sự đổi thay, th́ người dân Việt sẽ bị Hán hóa, để trở thành nô lệ của giặc Tầu và của chư hầu Cộng sản Hà Nội.

 

Vận nước đă đến. C̣n chần chờ ǵ nữa. Tuổi trẻ Việt Nam hăy đồng tâm, nhất hướng, sát cánh, kề vai, cùng nhau đứng lên nhận lănh trách nhiệm của Tiền Nhân giao phó. Là các bậc Anh Hùng, Liệt Nữ đă từng đem cả núi xương, sông máu tô thắm giang sơn. Tuổi trẻ Việt Nam hăy siết chặt tay nhau cùng cất cao tiếng hát, ḥa nhịp với ḷng nhiệt thành yêu nước, biến đau thương thành những hành động:

 

Khỏe v́ nước kiến thiết Quốc Gia

Đoàn thanh niên ta góp tài ba

Tạo nguồn dân sinh mới hùng mạnh trong năm giới

Hợp lực xây hưng thịnh chung nước Nam.


Khỏe v́ nước chí khí cương kiên

Giống Lạc Hồng uy hùng vô biên

Trong khốn nguy can trường sinh thác ta coi thường

Việt Nam thanh niên anh dũng muôn năm.


Thanh niên ơi, hồn thiêng núi sông đợi chờ

Nơi tay ta toàn dân ngóng trông từng giờ

Mang máu anh hùng ta đừng làm nhơ máu anh hùng

Trai đất Việt phải nêu đèn sáng thế giới ngắm chung.

 

 

28/04/2020

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 ---------------------------------------------------------

 

 

                                               Công Hàm bán nước Phạm Văn Đồng

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính