Nước Mỹ sau khi Việt Nam Cộng Ḥa “chết”

 

 - Bài 1 -

 

Hà Minh Thảo

 

 

Suốt ḍng lịch sử Dân tộc Việt Nam, người Việt luôn nguyện ước Tổ Quốc Độc lập và Toàn Dân được lănh đạo bởi Người đầy tài năng và đạo đức để đem lại Hạnh phúc cho đồng bào cùng Tiến bộ, Ḥa b́nh và Thịnh Vượng cho Quê hương. 

 

Cách Đây 58 năm, ngày 01.11.1963, nhóm tướng tá đào tạo bởi Pháp lợi dụng Quân Đội Việt Nam Cộng ḥa (VNCH) đă tạo phản, vâng lịnh thực dân Mỹ, bán rẽ nền Độc Lập Tổ Quốc và, đến ngày 30.04.1975, chính chúng đầu hàng cộng quân khiến toàn VNCH bị nhuộm đỏ. Đồng bào không chấp nhận cộng sản gạt nước mắt, ĺa cha mẹ, người thân và bỏ nước ra đi, dù không biết bến bờ nào sẽ nhận cho tạm dung.

 

Các Tổ chức Phi Chánh phủ ước lượng có đến nửa triệu người Việt đă chết trên biển cả hay trong rừng sâu khi quyết tâm t́m Tự Do cho gia đ́nh và Tương lai cho con cái. Đồng bào sống tại Quê Nhà, Việt Nam xă hội chủ nghĩa (VNXHCN), hội viên Liên Hiệp Quốc và nước t́nh nhân của cái gọi là ‘T́nh Cựu Thù tay Ba’ (gồm cả Tàu cộng).

 

Mùa Đại dịch COVID-19 hiện nay mở mắt toàn dân Việt và thế giới thấy sự khốn khổ tận cùng mà Đồng bào trong nước phải chịu, cai trị bởi đảng và nhà nước cộng sản bạo tàn. Ngoài sự lo bị nhiễm siêu vi như dân các nước khác, họ c̣n sợ đói khát do kẻ cầm quyền bất tài lẫn đức.

 

Tại sao gọi là cựu thù? V́ từ năm 1965, nhà nước Tư bản Mỹ tàn bạo đă leo thang chiến tranh vào Việt Nam, đưa cả triệu lính Mỹ vào một cuộc chiến vô luân, nên phải thua chạy, mang về trên 58 ngàn xác tử trận và cả ngàn tử trận c̣n mất tích trên chiến trường, gây bao nhiêu hậu quả phản chiến, chia rẽ trong Liên bang. 

 

Khởi thủy, ngày 07.07.1954, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm tŕnh diện nội các với quyết tâm tái chiếm Độc lập từ tay người Pháp, cải thiện xă hội khỏi tứ đổ tường và phát triển Quốc gia Việt Nam trước khi biến thành Việt Nam Cộng ḥa. Ngày 09.05.1957, Đệ Nhất Công Dân VNCH Ngô Đ́nh Diệm long trọng đọc diễn văn tại Lưỡng viện Lập pháp Liên bang Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, nhiều lần các Nghị sĩ và Dân biểu Đă Đứng dậy vỗ tay 

(Sự Thật tại: /www.youtube.com/watch?v=vKqHv23Cq3k)

 

Khi đó, bản thân tôi sắp tṛn 10 tuổi. Nhờ thân phụ có đặt mua báo ngày, nên tôi có dịp đọc tin tức, để thấm nhuần thời sự… Hưởng thụ nền giáo dục nhân bản VNCH và phương pháp giảng huấn tại Trường Taberd, giảng dạy bởi các Sư huynh Ḍng Lasan. Cùng các bạn đồng thời, chúng tôi đồng tiến trên đường học vấn và T́nh Yêu Đất Nước và Đồng Bào. Khi vào Đại học, chúng tôi Tự Do gia nhập các Hội Đoàn sinh viên để hoạt động công dân và xă hội và theo dơi Sinh hoạt Chánh trị. Sau ngày 30.04.1975. Chúng tôi ở lại Quê hương bảy năm để thấm nhuần cộng sản sau khi đă biết sự tàn ác của Mỹ, sau khi giết Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm lại đe dọa ‘phơ’ Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nếu không kư Hiệp Định Paris 1973. Nay muốn viết lại…

 

I.* HOA KỲ CUỚP ĐỘC LẬP VIỆT NAM CỘNG H̉A.

 

Hàng năm, ngày 04 tháng 07, người Mỹ mừng Lễ Độc Lập Liên bang Hoa Kỳ. Cách đây 245 năm, hôm 04.07.1776, Tuyên ngôn Độc lập đă được Quốc hội thông qua tại Ṭa nhà bang Pennsylvania ở Philadelphia.

 

Trong Đó, 13 bang thống nhất ở Mỹ châu quyết nghị:

 

i.- Độc lập. ‘Trong tiến tŕnh lịch sử nhân loại, một dân tộc cần đập tan các mối liên hệ chính trị ràng buộc họ với một dân tộc khác, cần giành lấy một địa vị riêng biệt, b́nh đẳng với các cường quốc trên trái đất, địa vị mà các quy luật của thiên nhiên và của Đấng cai quản muôn loài cho phép họ được hưởng.

 

ii.- Nhân quyền. Mọi người sinh ra đều b́nh đẳng, họ được Tạo hoá ban cho một số quyền tất yếu bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. 

 

Các lư tưởng ‘Độc lập’, ‘Nhân quyền’ do Tiền Nhân Lập Quốc Hoa Kỳ thật Đáng khâm phục. Nhưng khi thời gian qua đi, chưa đầy hai thế kỷ sau, với chế độ tư bản ‘tiền trên hết’, nhà nước đảng Dân chủ Mỹ do Tổng thống Công giáo đầu tiên John F. Kennedy đă đập tan hai lư tưởng đó khi thuê kẻ giết Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, Người đă tái lập nền Độc Lập cho Quốc gia Việt Nam từ tay thực dân Pháp.

 

Liên bang Hoa Kỳ c̣n có tiêu ngữ ‘In God We Trust’ (Chúng tôi Tin vào Thiên Chúa’, nhưng do nhà nước Mỹ đă quên đi Tin Mừng Chúa Giê Su ‘Sự Thật Cứu các Con’ (Ga 8, 32), nên đă gây Thảm họa khắp nơi và, để đáp trả, kẻ thù Hoa kỳ t́m giết người Mỹ ngay trên lănh thổ của họ.

 

Một Điều chắc chắn, khi nhà nước Mỹ mưu toan phản bội VNCH th́ Toàn dân Việt cũng phải nhờ NGƯỜI dân cử ra chống trả, dù cho phải CHẾT và chết thảm thiết, Đệ Nhất Cộng Hoà cũng đă có 9 năm huy hoàng mà Đệ Nhất Công dân nước này đă đọc diễn văn long trọng tại Lưỡng viện Lập pháp Liên bang Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, ngày 09.05.1957. Các Nghị sĩ và Dân biểu đă nhiều lần đứng lên vỗ tay.

(mời xem Sự Thật tại: //www.youtube.com/watch?v=vKqHv23Cq3k ). 

 

Ngày 06.01.2021, Điện Capitol này bị xâm phạm. Đáng tiếc và Thật Đáng tiếc cho nền Dân chủ và Cộng ḥa của đại cường quốc đang bị đe dọa này.

 

A. Lănh Tụ Tái lập, Bảo vệ Độc Lập và Thành lập Việt Nam Cộng Ḥa.

 

1.  Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm, Người là ai?

 

Khổng Tử nói: “Gọi là người ‘sĩ’ có ‘chí’, đâu có ǵ lạ, v́ chỉ là người có đức nhân mà thôi. Làm trọn vẹn đức nhân mới là chí sĩ. Những bậc người ấy, một Đời người từ thỉ chí chung, chỉ đặt cái chí ḿnh lên trên chữ NHÂN: ‘Đời ḿnh sống với nhân, đời ḿnh chết cũng chết v́ nhân; nếu chẳng may mà gặp lấy hoàn cảnh xấu, mà thân ḿnh không thể sống được thời âu là giữ lấy chữ ‘nhân’ cho trọn vẹn cái chí của ḿnh, chứ không cầu sự sống mà v́ nó làm hại đức nhân. Khi sự thế Đáo Đầu, phải xem ‘nhân’ hơn sự sống, nên có lúc giết cái thân ḿnh, Để v́ nó mà hoàn thành được đức nhân [Chí sĩ nhân nhân, vô cầu sinh dĩ hại nhân, hữu sát thân dĩ thành nhân]”.

 

1.1/ Giáo dục Bản thân.

 

Chí sĩ chào đời ngày 03.01.1901 tại làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh, trong một gia Đ́nh quan lại theo Đạo Công giáo, được chầu tên thánh là Gioan Baotixita. 

 

Lúc c̣n nhỏ, cậu Đuợc theo học dưới sự dạy dỗ của Quận Công Đức Độ và yêu nước Nguyễn Hữu Bài, đang là Thượng Thư dưới triều vua Duy Tân.

Quan là Đại thần duy nhất chống lại việc người Pháp tham lam muốn Đào ngôi mộ vua Tự Đức để lấy vàng bạc. Sở dĩ có sự liên hệ gần gũi như vậy là v́ ông Ngô Đ́nh Khôi, anh ông Diệm, cưới con gái ông Nguyễn Hữu Bài.

 

Ông Diệm theo học tại trường Pellerin Huế. Năm 1913, lúc 12 tuổi, ông thi vào trường Quốc Học Huế, dạy theo chương tŕnh tổng hợp Việt ngữ và Pháp ngữ. Đến năm 1917, lúc 16 tuổi, ông đỗ hạng thứ nh́ trong kỳ thi tốt nghiệp Trung Học. V́ tuổi trẻ mà đạt thành tích cao, nên chính quyền thực dân Pháp đề nghị cấp học bổng cho sang Pháp du học, nhưng ông đă từ chối. Do Đó, bà mẹ ông Diệm đă có nhận xét: “Trong số các con tôi, anh nào đi du học ngọai quốc về đều có pha lẫn nhiều điều và mang nhiều mâu thuẫn trong người. Nhưng Diệm th́ thuần túy Việt Nam”.

 

Năm 1918, ông được mời làm Giáo sư Trường Quốc Tử Giám, một trường dành riêng cho con cháu các quan trong Triều Đ́nh. Năm sau, ông đủ tuổi để vào học trường Hậu Bổ, tương tự như Học viện Quốc gia Hành chánh thời VNCH. Trong ba năm học, ông luôn là một sinh viên xuất sắc trong các ngành hành chánh, chính trị, luật pháp và đă tốt nghiệp thủ khoa.

 

Ông Ngô Đ́nh Diệm chịu ảnh hưởng sâu đậm nền giáo dục Nho giáo và Thiên Chúa giáo. Thật vậy, chính Nho giáo đă hun đúc ông thành một con người thanh liêm, tiết tháo và cương trực và giáo dục Thiên Chúa Giáo đă đào tạo ông Diệm thành một con người đầy ḷng bác ái, vị tha và công chính.

 

1.2/ Ảnh hưởng Gia Đ́nh.

 

Một đêm mùa thu năm 1885, tại làng Đại Phong, một nhóm người bắt Đạo đă phóng hỏa, bằng những ngọn đuốc, nhà nguyện có nóc và tường bằng tre. Gia đ́nh thân phụ ông Ngô Đ́nh Diệm, trong số những người đang kinh nguyện, đă bị chết, trừ bà nội đă thoát khỏi nhờ bóng tối đêm để chạy đi. Điều may khác là khi đó, thân phụ ông Diệm là ông Ngô Đ́nh Khả đang học ở Chủng viện Penang (Mă Lai). 

 

Thời Đó, phải đợi vài tháng sau, hung tin gần cả gia đ́nh bị tàn sát mới tới Chủng viện Penang, các Cha giáo ông Khả đề nghị ông nên trở về nước và cưới vợ để nối dơi tông đường. Chấp nhận đề nghị trên, ông đă trở lại Việt Nam để phụng dưỡng mẹ đang không phương tiện để sinh sống. Sau Đó, ông Khả đă cưới cô Phạm Thị Thân và có 6 con trai (Ngô Đ́nh Khôi, Ngô Đ́nh Thục, Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Cẩn và Ngô Đ́nh Luyện) và 3 gái (Ngô Đ́nh Thị Giao, Ngô Đ́nh Thị Hiệp và Ngô Đ́nh Thị Hoàng).

 

Vào làm việc tại Triều Đ́nh, ông Khả Được vua Thành Thái cử làm Phụ Đạo Đại thần và cố vấn cho Vua các vấn đề về Pháp văn và Triết Tây phương… ông được giao việc tổ chức Trường Quốc học với chức Trưởng giáo. Năm 1905, ông được thăng chức Tổng quản Cấm thành, bảo vệ Vua. Năm 1907, khi chính quyền Bảo hộ dưới sự vận động của khâm sứ Ferdinand Lévecque đ̣i truất vua Thành Thái, ông nhất quyết không chịu kư tên vào tờ biểu nên ông bị cất chức. V́ vậy dân gian có câu truyền: Đày vua không Khả, Đào mả không Bài. Ngày nay, chúng ta có thể thêm vào câu truyền này ư tưởng Hại dân không Diệm cũng không phải là điều quá đáng. 

 

Cuối cùng, ông từ quan và đă về làm ruộng với các con trai. Bà Khả cùng Cô Hiệp (mẹ tương lai Đức Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận) đă vất vả đem cơm nước cho những người thân. Trong hoàn cảnh cơ cực đó, không ai trong gia đ́nh buông lời than trách trước một quyết định ái quốc. Họ vẫn nuôi ư chí ‘làm quan’, sau những kinh nghiệm lao động tay chân và sống cảnh nghèo nàn.

 

Ông Khả được vua Khải Định phục hàm khi lên ngôi Vua.

 

Ông Ngô Đ́nh Khôi, Tổng Đốc Quảng Nam từ năm 1930, bị ép về hưu năm 1943 v́ có ư thân Nhật. Con trai duy nhất của ông là Ngô Đ́nh Huân, thư kư và thông ngôn cho viện trưởng Viện văn hóa Nhật tại Sài g̣n. Tháng 03/1945, ông khuyên Hoàng Đế Bảo Đại Đừng thoái vị, trao quyền cho Cộng sản. Ngày 31.08.1945, hai cha con bị Việt Minh bắt và bị hành quyết vài tuần sau Đó cùng với ông Phạm Quỳnh, Thượng thư Bộ Lại ở rừng Hắc Thú. 

 

1.3/ Sự cần thiết trong rèn luyện kỹ năng chính trị và dấu ấn của những người đi trước… 

 

Trong Tam Tự Kinh, chúng ta đọc thấy câu ‘Nhân bất học, bất tri lư’ để nói lên rằng sự học là rất cần thiết. Nghề nghiệp tay chân cũng phải học, phải rèn luyện huống chi là việc dấn thân vào con đường chính trị lại càng phải học nhiều hơn nữa, học nữa và phải học măi.

 

‘Chánh là việc của con người, trị là quản lư, và chánh trị là sự quản lư của tất cả mọi người’. Do đó, chính trị là việc ai cũng làm được v́ đó là điều ‘sinh nhi tri chi’ và là bổn phận của mọi người. Nhà đại hiền triết Khổng Tử, tuy không phản đối các quan niệm nói trên, nhưng lại nhấn mạnh rằng các chính trị gia cần phải có khả năng và được huấn luyện tức ‘Phải học trước rồi mới làm chính sự’.

 

Đối với quốc gia nhược tiểu Việt Nam, người Pháp đă thẳng tay đàn áp các phong trào nổi dậy và không thực tâm khai hóa để giúp dân ta tiến lên, không như Anh đă nhẹ tay nên Ấn Độ có một tầng lớp chính trị gia bản xứ Đông thuộc tầng lớp trung lưu. Nhận định của sử gia Nguyễn Thế Anh cho thấy rơ hơn t́nh trạng khiếm khuyết về lănh đạo khi dân tộc chúng ta có cơ hội giành được Độc lập: ‘Chính sách của chính phủ bảo hộ có một hậu quả không mấy tốt đẹp là nó khiến những phần tử ôn ḥa từ bỏ hoạt động chính trị v́ không muốn bị khó khăn với chính quyền; trái lại, những người không bị ràng buộc bởi những liên hệ hay quyền lợi xă hội lại hướng tới các phương pháp bạo động của sự đấu tranh bí mật nhiều hơn trước. T́nh trạng này làm cho Việt Nam có nhiều cán bộ cách mạng hơn là chính trị gia, nghĩa là thiếu những nhân vật có khả năng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề hành chánh quốc gia, một khi giành được Độc lập’ (Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, Tủ sách Sử-Địa học, Lửa Thiêng xb., 1970, trang 432).

 

Ông Diệm xuất thân từ một gia đ́nh có thân nhân làm quan triều Nguyễn, được huấn luyện kỹ càng trong lănh vực quản trị hành chánh, tư cách đạo đức của người cầm quyền và d-ời sống gương mẫu của một tín đồ Công giáo. Hồ Chí Minh biết ông Diệm có thiên tài về hành chính và quản trị, và cũng thấy rơ sự kém khủng khiếp của đàn em ḿnh trong lănh vực đó, nên đă mời ông Diệm đứng về phe ḿnh và đề nghị trao ông sứ vụ mà ông đă làm dưới quyền Bảo Đại: Bộ Nội Vụ.

 

Ba nhân vật đă để lại dấu ấn trong chính sách và đường lối của ông Diệm là cụ Ngô Đ́nh Khả, cụ Nguyễn Hữu Bài và cụ Phan Bội Châu. Là con trai Đại thần nổi tiếng Ngô Đ́nh Khả, ông Diệm đă vạch lại toàn bộ nguồn gốc ḿnh lên tới Ngô Quyền, Vua tiên khởi của Việt Nam. 

 

Thời thơ ấu của ông Diệm, cha ông là người có ảnh hưởng nhất trong gia Đ́nh họ Ngô ở Huế. Ông Khả là hiện thân tất cả các trào lưu tôn giáo, văn hóa và chính trị định h́nh nên cuộc sống thời trẻ của ông Diệm. Ngoài việc là một tín đồ Công giáo sùng Đạo, ông Khả c̣n có một sự nghiệp thành công trong bộ máy chính quyền bảo hộ và sau lại trở thành quan Đại thần trong triều nhà Nguyễn. Là người thông thạo cả chữ Latinh lẫn chữ Hán cổ, ông Khả quyết tâm bảo đảm cho các con trai ḿnh được học cả kinh Công giáo lẫn các tác phẩm kinh điển Nho giáo. Nhưng ông Khả không phải là một ‘vị quan Công giáo nệ cổ cứng nhắc’. Ông là một người cha khắt khe và tác động của ông đối với thời trẻ của Diệm rất sâu sắc. Lúc bé, cậu Diệm bị dị ứng với món cá. Lệ Công giáo khuyên ăn cá vào những thứ Sáu được gia Đ́nh họ Ngô tuân thủ, và ông Khả bắt Diệm ăn bằng hết những ǵ được bưng ra, dù rằng sau đó cậu thường nôn mửa.

 

Ngoài ra, ông Khả c̣n kỳ vọng rất nhiều vào việc học hành của con trai ḿnh. Trước yêu cầu cương quyết của cha, cậu Diệm phải vào học tại Trường B́nh Linh (Pellerin, ḍng Lasan), một trường Công giáo ở Huế, có chương tŕnh học Pháp-Việt kết hợp. Sự nỗ lực của ông xuất phát một phần từ tư tưởng ganh đua dữ dội của người một nhà với hai anh ruột ông là Ngô Đ́nh Khôi và Ngô Đ́nh Thục. Khôi lớn hơn Diệm 10 tuổi, quyết tâm theo nghiệp ông Khả, theo học quản lư hành chính để sau này tham gia vào bộ máy công quyền, quan lại. Thục hơn Diệm bốn tuổi, lựa chọn con đường sự nghiệp mà ông Khả đă từ bỏ và trở thành một học sinh Chủng viện. 

 

Năm 1907, cụ Khả quyết liệt phản đối việc người Pháp truất quyền và đày vua Thành Thái v́ cho rằng nhà vua mắc chứng tâm thần, ông Khả từ quan, rời khỏi triều Đ́nh. Khi tin tức lan rộng, các người chống Pháp khắp Đông Dương ngợi khen ông yêu nước, trong đó, có Hồ Chí Minh. Hành động này được tán dương ‘Đày vua không Khả. Đào mả không Bài’. Đó là v́ ngày 17.01.1913, Khâm sứ Georges Mahé cho đào lăng vua Tự Đức để t́m vàng nhưng bị ông Nguyễn Hữu Bài phản Đối quyết liệt nên chúng phải bỏ chiến dịch này. Các Đức tính liêm khiết, chính trực, ‘uy vũ bất năng khuất’ của các bậc tiền bối chắc chắn có ảnh hưởng trên chính sách ông Ngô Đ́nh Diệm về sau.

 

1.4/ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và vấn Đề Chủ quyền Đất Nước.

 

Tùng Phong (Ngô Đ́nh Nhu) viết trong ‘Chính Đề Việt Nam’: ‘Thi hành Đúng theo chủ nghĩa Đế quốc của họ chủ trương, người Pháp không bao giờ muốn, và cũng không bao giờ thực hiện việc đào tạo những người bản xứ có đủ khả năng để làm những công việc mà người Pháp đang làm và để, trong tương lai thay thế họ. Đôi lúc có những người bản xứ, nhờ những nỗ lực riêng, mà thâu thập được một sự đào tạo lư thuyết ngang hàng với những nhân viên cao cấp của họ, th́ không bao giờ người Pháp lại giúp cho những người ấy những hoàn cảnh thuận lợi để họ có thể thâu thập những kinh nghiệm lănh đạo cần thiết’ (trang 26)

 

Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm đă thừa hưởng một nền giáo dục nghiêm túc trong gia đ́nh, đă trải nghiệm nhiều năm trong vấn đề quản trị hành chánh, tiếp xúc nhiều với đủ hạng người trong xă hội, thu tập được nhiều kinh nghiệm với giới trí thức ngoại quốc cũng như quốc nội, đă được huấn luyện để có đủ khả năng điều hành một quốc gia. 

 

Tác giả Tùng Phong đă viết rằng: “Những nhà lănh đạo xứng danh bao giờ cũng hành động theo một triết lư chính trị mà họ đă nghiền ngẫm lâu ngày, trước khi mang ra thực hành”. Vấn đề chủ quyền đất nước đối với Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là một chủ đề đă được suy tư, biện giải, nghiền ngẫm để trở nên một lư tưởng, và bao lâu chưa làm hết sức ḿnh để đạt cho được lư tưởng đó, ông vẫn c̣n nhất quyết đấu tranh từ khởi thủy cho đến chung cuộc. Ư thức rằng Chủ quyền nằm tản mạn trong dân chúng cho nên để có sức mạnh huy động được dân chúng, người lănh đạo phải làm việc v́ dân, sống chết v́ dân, đi sát vào cuộc sống của người dân nhất là ở nông thôn. 

 

Thời ông trấn nhậm vùng Phan Rang là một thời bất an, v́ lúc đó cộng sản bắt đầu bạo hành trên toàn cơi Đông Dương. Nhưng càng gặp khó khăn, ông càng tỏ ra tài cán. Thay v́ đục nước béo c̣, nước càng đục phèn càng quư. Đang khi pḥng Nh́ Pháp bắt bớ dân chúng v́ t́nh nghi Cộng sản, ông lại càng ra tay bênh vực dân lành. Tác giả Denis Warner, trong ‘The Last Confucean’ đă phải tóm tắt về ông trong thời đó như sau: “Đối với Pháp, ông là một công chức gương mẫu, đối với người Việt, ông là một vị cầm quyền trẻ tuổi mà tài cán, hết mực cần cù, làm tṛn phận sự mà bàn tay không bị vấy bẩn”.

  

Trong cương vị là Quản Đạo hay Tuần phủ ở một tỉnh nhỏ hay lớn, ông được cấp phương tiện xe kéo, lính hầu nhưng cụ dùng ngựa, vừa nhanh và có thể đi sâu vào các vùng xa xôi, hẻo lánh, thấy rơ được dân t́nh.

 

Hành động từ quan, một chức quan lớn đầu triều của ông Diệm, ở tuổi 32, làm cho nhiều người trong triều Nguyễn và khắp nước thán phục mà c̣n làm một nhà cách mạng đă một đời dấn thân v́ Đất Nước, cụ Phan Bội Châu phải kính trọng với những lời như sau: “Ông Ngô Đ́nh Diệm, con người có tâm huyết, biết thương giống ṇi, biết nhục vong quốc, nên ông mới dám chống lại thực dân, lui về ẩn tích, đợi thời tuyết sỉ. Đó mới đáng là bậc CHÍ SĨ, VĨ NHÂN, tất sau này cuộc Phục Hưng chỉ có hạng người ông Diệm mới làm nổi… Ta muốn tặng ông Diệm một bài thơ để tỏ ḷng kính trọng bậc thiếu niên hiền triết… Ông Diệm bây giờ mới là ông lớn thật sự”. Biết rằng người Pháp c̣n quyết liệt nắm lấy chủ quyền đất nước và ḿnh sẽ không làm được ǵ nên cụ Diệm đă từ chức. 

 

Tháng 2/1946, khi bị Hồ Chí Minh bắt và đưa về gặp hắn ở Bắc Bộ phủ, ông Diệm lúc đó Đang bị bệnh sốt rét nặng, đă tỏ khí phách can trường trong một cuộc đối thoại căng thẳng giữa hai người. Ông Diệm đă từ chối đề nghị cộng tác với Hồ với chức vụ Bộ trưởng Nội vụ: “Không thể được, ông có chính sách cứu nước của ông, và tôi có chính sách cứu nước của tôi. Ông có cam Đoan được rằng ông sẽ bỏ thuyết vô sản chuyên chính không? Khắp nơi, cán bộ ông đang thi hành thuyết đó. Họ giết hết các nhà quốc gia chân chính. Họ giết cả anh em tôi”.

 

Đến Đây, Hồ Chí Minh cảm thấy phải chữa ḿnh và nói: “Vậy mà tôi không hay biết. Nước Đang lâm cảnh loạn ly. Xin ông ở lại với tôi để cùng nhau chống Pháp”.

 

Ông Diệm lên tiếng: “Ông biết tôi là ai không? Tôi không phải hạng hèn nhát”. 

 

Hồ Chí Minh vội nói đỡ: “Không, ông không hề hèn nhát”.

 

Ông Diệm tiếp: “Vậy th́ để cho tôi đi”. 

 

Hồ Chí Minh phải để ông Diệm ra đi. Khi ông Diệm dùng những lời lẽ sắc bén và chua chát v́ ông biết quân Việt Minh bắt và xử tử anh cả Ngô Đ́nh Khôi của ḿnh mấy tháng trước đó.

 

Ba năm sau, vấn đề Chủ quyền Đất nước đă được ông Ngô Đ́nh Diệm tỏ rơ một lần nữa. Theo ông Minh Vơ, trong ‘Écho du Vietnam’ đăng lời ông tuyên bố ngày 16.06.1949 ‘nhận Định một cách chính xác rằng chỉ có dành sự Độc lập hoàn toàn và giữ đúng cương vị của một Quốc gia có Chủ Quyền mới có thể thi đua với Việt Minh, và đánh thắng Việt Minh’. Theo đó, ông Diệm nói thêm ‘Nên biết rằng cuộc tranh đấu hiện tại không chỉ là một cuộc chiến đấu cho Độc lập Tổ quốc về phương diện chính trị, mà c̣n là một cuộc Cách mạng Xă hội để khôi phục Độc lập cho nông dân và thợ thuyền Việt Nam. Để tất cả mọi người ở Việt Nam có đủ phương tiện sống xứng đáng với phẩm cách con người, con người tự do thực sự, tôi chủ trương những cải cách xă hội hết sức tân tiến và mạnh bạo, miễn là Phẩm cách con người luôn được tôn trọng và Tự do nảy nở. 

 

Chiều ngày 01.11.1963, khi đó cũng như trước đây, Chủ Quyền Quốc gia là điều tối thượng đối với ông Ngô Đ́nh Diệm chứ không phải là sinh mạng của ông và ông t́m cách tái lập trật tự tức là tái lập chủ quyền Quốc gia đang bị ngoại nhân dùng bọn ngoại nô để phá hoại, cướp đoạt. 

 

Ngày 07.04.1985, mười năm sau cái chết của VNCH, đài truyền thanh KFWB/98 công bố kết quả thăm ḍ dư luận của hăng Gallup cho biết 63% dân chúng Mỹ đă công nhận rằng việc Mỹ can thiệp vào chiến tranh Việt Nam là một lầm lẫn. Chúng đă lầm lẫn ngay từ nguyên nhân. Khi can thiệp vào VNCH, chúng đă ‘xạo’ là giúp VNCH đánh Cộng sản. Nhưng có giúp thật hay không? Tổng thống VNCH lúc đó là cụ Ngô Đ́nh Diệm đă dựa vào những lời tuyên bố như thế để xử sự. Cụ nghĩ rằng Mỹ giúp, tất nhiên Mỹ phải đóng vai phụ v́ phụ là giúp, và VNCH đóng vai chính, cả về chính trị lẫn quân sự. Với quan niệm đúng đắn như thế, Cụ đă không nhường một tấc đất cho Mỹ để làm căn cứ, cũng không để cho Mỹ nắm một quyền chủ động nào trong vùng đất nhỏ bé mà Cụ có bổn phận nắm giữ Chủ Quyền. Thế là không may, Cụ Diệm chết th́ Chủ Quyền và sự Độc Lập của VNCH cũng hết sống. Từ ngày 02.11.1963 đến 30.04.1975, VNCH chỉ c̣n là một cái xác không hồn, để đổ quân vào VNCH hầu tiêu thụ số vũ khí c̣n lại trong thời Đệ Nhị Thế chiến. Như vậy, VNCH mất Chính Nghĩa và cộng sản Bắc Việt sẽ khai thác nhược điểm này để tuyên truyền trước mặt quốc tế ‘Đánh Mỹ là Đánh cho Liên xô và Trung Quốc’. Với Tổng thống Diệm, khi cần, VNCH sẽ thông qua Quốc hội kư một thỏa ước kêu gọi Hoa Kỳ tham dự vào cuộc chiến ở VN và quân Đội Hoa Kỳ sẽ chỉ đóng ở vùng biên giới thuộc vĩ tuyến 17.

 

1.5/ Phục vụ Đất Nước thời Nguyễn Triều.

 

Sau khi tốt nghiệp trường Hậu Bổ, năm 1921, ông Diệm nhậm chức Tri huyện Hương Trà, Hương Thủy và Quảng Điền (Thừa Thiên), Năm 1926, Tri phủ Hải Lăng và Quản Đạo Ninh Thuận. Năm 1930, 29 tuổi, với thành tích tận tụy phục vụ đồng bào, ông được cử làm Tuần vũ tỉnh B́nh Thuận (Phan Thiết).

 

Tháng 09/1932, sau khi du học ở Pháp trở về nước, Hoàng Đế Bảo Đại quyết định tự ḿnh chấp chính và ban sắc phong năm Thượng thư mới, trong đó có ông Diệm, trẻ nhất 32 tuổi, Được bổ nhiệm Thượng thư Bộ Lại (Nội vụ), Đứng Đầu Nội các, tương đương Thủ tướng ngày nay, và kiêm nhiệm Tổng Thư kư Hội Đồng Cải cách Hỗn hợp Pháp-Việt ngày 02.05.1933. Ông đề nghị hai điều với chính quyền bảo bộ Pháp: thống nhất Trung và Bắc kỳ theo Ḥa ước Giáp Thân 1884 và cho Viện Nhân dân Đại biểu Trung kỳ được quyền tự do thảo luận các vấn đề, để canh tân lối cai trị cũ. V́ Toàn Quyền Pasquier không chấp nhận, ông Diệm đệ đơn từ chức lên Hoàng Đế Bảo Đại ngày 12.07.1933, làm chấn động Triều Đ́nh Huế và Chính phủ Pháp. Sau đó, ông đi dạy tại trường Thiên Hựu (Providence). 

 

[Nội các, lúc đó, có 6 bộ là: 1. Đứng đầu và có quyền trên hết là bộ Lại, tức Nội vụ, xử lư quyền Thủ tướng; 2. bộ Hộ (Tài chính). 3. Bộ Lễ (Giáo dục); 4. Bộ H́nh (Tư Pháp); 5. Bộ Binh (Quốc Pḥng) và 6. Bộ Công (Công chánh). Như vậy, ông Diệm ở tuổi 32 đă đứng đầu nội các gồm các vị thượng thư hầu hết Đều hơn ông cả mươi tuổi, như ông Bùi Bằng Đoàn, cha Đại tá Việt cộng Bùi Tín, thượng thư bộ H́nh, hơn ông Diệm Đúng 20 tuổi.]

 

1.6/  Hoạt động v́ Nước chống Pháp.

  

Trong thời gian dạy học, ông Diệm nghiên cứu các sách vở và thường xuyên liên lạc với các vị ái quốc như cụ Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, cụ Phan Bội Châu và những nhà cách mạng chống Pháp, hiện đang hoạt Động tại Nhật Bản và trong nước, để mưu cầu dành Độc Lập và Tự Do cho Đất nước.

 

Năm 1933, ông Diệm vào Sài G̣n tổ chức phong trào Trí thức Nam và Trung kỳ vận động chính giới Pháp tại Paris để yêu cầu truất phế Toàn quyền Đông Dương Pierre Pasquier. Việc không thành, ông bị Pasquier trục xuất khỏi Huế và chỉ định cư trú tại Quảng B́nh. Sau khi Pasquier chết năm 1934, Toàn quyền mới Eugene René Robin đă phục hồi hàm vị cho ông và để ông về dạy tại trường Thiên Hựu (Providence).

 

Thời kỳ 1934-1944, ông Diệm thành lập và lănh đạo Đảng Đại Việt Phục Hưng chống Pháp với thành phần đảng viên ṇng cốt là quan lại, linh mục, cảnh sát và lính khố xanh bản xứ tại Trung kỳ. Tháng 07/1944, mật thám Pháp phá vỡ tổ chức này và vây bắt ông ở Phủ Cam. Nhờ sự giúp đỡ của Hiến binh Nhật, ông thoát nạn về trú tại lănh sự quán Nhật ở Huế. Vài ngày sau, người Nhật đưa ông vào Đà Nẵng rồi dùng phi cơ quân sự chở thẳng vào Sài G̣n trú tại trụ sở Hiến binh Nhật. Ông cũng được Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội do Hoàng thân Cường Để ủy nhiệm công việc vận động nhân sự ở Trung kỳ để chống Pháp. Khi Vua Bảo Đại lập chính quyền thân Nhật và mời ông làm thủ tướng trong chính quyền mới nhưng ông từ chối nên ông Trần Trọng Kim được mời thay để lập chính phủ.

 

Lánh nạn ở Sài g̣n một thời gian, khi Bảo Đại thoái vị và Việt Minh cướp chính quyền, ông Diệm trở lại Huế để thăm mẹ và đă bị Việt Minh bắt tại Tuy Ḥa (Phú Yên), bị giải ra Hà nội. Ông Diệm bị Hồ Chí Minh Đưa đi an trí tại Thái Nguyên, nhưng nhờ Đức cha Lê Hữu Từ phản đối quyết liệt, buộc ḷng Hồ Chí Minh phải trả tự do cho ông và mời ông giữ chức Bộ trưởng Nội vụ, như đă nói trên.

 

(C̣n tiếp nhiều kỳ)

 

Hà Minh Thảo

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính