Ai đồng hóa ai???

 

 

 

Lịch sử Hán và Việt gắn liền với nhau đến đỗi đọc lịch sử Hán ta có thể h́nh dung ra lịch sử Việt và ngược lại. Lịch sử 5000 năm dựng nước của dân tộc Việt được viết ra bằng máu tươi của người dân chất phác. Bàn tay đẫm máu của rợ Hán không ngưng nghỉ chém giết dân Việt trong suốt chiều dài nhiều ngàn năm ấy, có lẽ đă 7 hay 8 ngàn năm nay rồi.

 

Đă có lúc tự tôi đặt câu hỏi rằng tại sao lịch sử dân tộc Việt chỉ tính từ Họ Hồng Bàng tức năm 2.879 BC là năm các con cháu của mẹ Âu Cơ dựng nước mà không là trước đó. Việc này chỉ có thể tạm lư giải bằng hai lư do chính: thứ nhất những vị vua trước đó chỉ được coi như huyền thoại không hoàn toàn có thực v́ không c̣n sách sử nào nói đến nên gọi là huyền sử thôi, thứ nh́ là v́ người Việt theo chế độ phụ hệ nên chỉ tính theo ḍng dơi vua Kinh Dương Vương vốn là con vợ thứ của vua Đế Minh, ngài vốn không phải là con chánh thất và nhất là vua Kinh Dương Vương đă được vua cha chia đất riêng ( nước Xích Qủy ) để cai trị th́ vương quốc ấy đă không liên can ǵ đến quốc gia phương bắc ḍng sông Dương Tử nữa.

 

Sau bài tái cấu trúc cổ sử "Rợ Hán là ai?" nhằm phanh phui nguồn gốc man rợ chuyên cướp của giết người của Hán rợ hầu lật tẩy bộ mặt thực của chúng cũng như cho thấy sự yếu kém của chúng, hoàn toàn không đáng sợ và để phục hồi danh dự cho dân tộc Việt, đ̣i lại lịch sử cũng như tài sản văn hóa cổ rực rỡ của ḿnh, xóa tan nỗi mặc cảm bị trị, nhỏ bé nhược tiểu, bây giờ chúng ta hăy xét thêm về nguyên nhân nào mà Hán không bao giờ đồng hóa được dân Việt, mà ngược lại chính chúng đă bị Việt hóa khiến cho không ít người Việt lầm tưởng rằng Hán và Việt có cùng nguồn gốc văn hoá cũng như có chung một tổ tiên. Xin xem tại đây:

 

<http://www.createfo rum.com/exodusfo rvietna/viewtopi c.php?t=477&mforum=exodusforvie tna>

 

Nếu nh́n khái quát khó ai phân biệt được người dân của bốn quốc gia đến từ  Hán, Nhật, Cao Ly và Việt Nam v́ màu da vàng, trắng sáng, mắt nhỏ, tóc đen và thẳng, ăn bằng đũa chứ không bốc tay, xài âm lịch tính theo chu kỳ của mặt trăng thay v́ dương lịch được tính bằng chu kỳ mặt trời. Nhưng khi đi vào chi tiết th́ người Việt lại rất khác các dân tộc nêu trên. Khác biệt đó chính là nền văn hóa. Người Việt sớm có văn hóa nên đă không bị khuất phục bởi sự cai trị bằng bạo lực đến từ phương bắc. Nguồn cội của nó nằm ở chỗ này: Văn minh nông nghiệp! Văn minh Lạc Việt chính là văn minh nông nghiệp. Bạn ngạc nhiên ư?

 

Dân số Bách Việt chiếm tới 15 đến 20% dân số trên toàn thế giới nghĩa là cứ 5 người trên trái đất th́ có một người gốc bách việt. Người dân thường sống tụ tập thành từng làng thôn dưới sự lănh đạo của một già làng có nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm. Mỗi làng có nét văn hoá riêng và rất ít chịu sự chi phối bởi chánh quyền trung ương hay từ bên ngoài. Cho nên ta thường nghe nói phép vua thua lệ làng. Khi người Hán chiếm được quyền kiểm soát chánh quyền trung ương th́ ảnh hưởng văn hoá của họ đối với dân ta vẫn là con số không. Hơn thế nữa với sĩ số đông đảo của các ḍng bách việt, ảnh hưởng văn hoá của bách việt đă làm lu mờ nền văn hoá du mục - nếu có - khiến cho người Hán có nét văn hoá bách việt làm cho người ngoài nh́n vào mới có cảm tưởng là cả 4 sắc dân nói trên có cùng nguồn gốc văn hoá và có cùng thủy tổ. Cách ăn mặc và trang sức của người Hán trong các phim chưởng hay trong các sách sử cũ chính là phiên bản copy của người Việt. Cách phục trang ấy c̣n được giữ măi ở nông thôn miền bắc VN cho tới nay như quấn khăn mỏ quạ, đeo yếm và mặc váy chứ không mặc quần. Rất may là sau này ngành khảo cổ phát triển mạnh nên người ta đă đào được rất nhiều ŕu búa, dao găm hay trống đồng có niên đại rất cổ và trên cán dao găm và trên mặt trống đồng ấy đă ghi chép lại các di tích phục trang cũng như tập quán của người bách việt thượng cổ làm bằng chứng hiển nhiên đă làm cho Hán phải đỏ mặt hết đường cải chính. Thật đúng là trời cao có mắt.

 

Nghề nông nuôi sống dân tộc ta đă tự ngàn đời rồi. Muốn nuôi sống lượng dân đông đảo ấy bắt buộc phải định cư và canh tác nông nghiệp, thuần hoá trâu ḅ, gia súc và cây mễ cốc là công việc chính của kỹ sư nông nghiệp hiện nay để có đủ nguồn thực phẩm, thay v́ trước đó chỉ săn bắt thú rừng và xé xác ăn sống giống như người Eskimo hiện nay họ ăn thịt sống hải cẩu hoặc cá voi. Đó cũng là h́nh ảnh người Hán khi chưa t́m ra lửa. Nhà nông Lạc Việt trồng “ lúa nước “ nên bắt buộc phải tính ngày tháng vụ mùa theo “con nước” lên xuống do ảnh hưởng của mặt trăng tác động lên, chứ mặt trời không ảnh hưởng tới con nước. Ta có thể đặt câu hỏi thế sao các nền văn minh nông nghiệp khác như Lưỡng Hà chẳng hạn cũng làm nông nghiệp lâu đời mà không có văn minh như ta? Câu hỏi ấy thông minh lắm. Văn minh nông nghiệp các nơi khác trên thế giới chỉ trồng các loại kê, bắp, lúa ḿ, lúa mạch, lúa miến, bo bo,v.v… là những thứ không đ̣i hỏi nguồn nước dồi dào và chính xác như lúa nước nên không cần phải biết nhiều về thời tiết, nắng mưa và không thể đem so sánh với văn minh lúa nước được. Có người mắc cười v́ bài ca dao:

 

Tháng giêng là tháng ăn chơị

Tháng hai trồng đậu tháng ba trồng cà.

Tháng tư cày vỡ ruộng ra.

Để cho ta lại làm mùa tháng năm.

 

Mới nghe tưởng như ta chỉ ăn và chơi thôi. Thực ra đó chỉ là những câu mào đầu. Mùa nào thức ấy. Không thể tùy tiện theo ư ta được mà phải theo khí tượng mà cày cấy. Không có hiểu biết về nghề nông mà bị đày vào hoang địa với cái tên rất mỹ miều là đi vùng “kinh tế mới” là một cách giết dân thôi, xin đừng vội hoang tưởng. V́ thế mà ta không dùng dương lịch dù nó đơn giản hơn. V́ muốn làm lịch để canh tác lúa nước nên đă có ngành thiên văn. Muốn h́nh thành một triết lư trác tuyệt về vũ trụ th́ phải hiểu được vũ trụ gọi là vũ trụ qua hay thế giới quan. Không thể không quan sát, nh́n ngắm, suy xét mà có được tất cả những thứ ấy. Không chỉ mặt trăng và mặt trời ảnh hưởng đến con người và vạn vật như con nước thôi đâu mà ngay cả các v́ tinh tú nhỏ bé xa xôi khác như sao Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, Thiên vương tinh, địa vương tinh, hải vương tinh,v.v.... cũng đóng góp vào việc tác động lên vạn vật và con người như tài năng và tánh t́nh con người nơi dương thế không ít. Không hiểu biết về vũ trụ sẽ không thể hiểu được các chu kỳ của tinh tú, của các cḥm sao và không thể làm ra lịch được. Thế là nền văn minh tinh thần của ta đă h́nh thành từ đó. Đây là đầu mối của Dịch học. Chúng ta bắt đầu có Đạo hoàn toàn không do ngẫu nhiên đâu. Trong suy nghĩ của riêng tôi hẳn nó phải bắt đầu trong nền văn minh Sơn Vi cách đây từ 15.000 đến 30.000 năm rồi. Cho nên có sự ảnh hưởng lớn mạnh trong cung cách suy nghĩ và lễ giáo của người dân Việt vô cùng lớn rộng mà tất cả các dân tộc khác trên thế giới không hề có và cũng không thể bắt chước. Đây cũng chính là bằng chứng Việt tộc là chủ nhân ông của nền văn minh Hoa Hạ sáng ngời. Người Việt hiện có mặt trên 80 quốc gia, xin vui ḷng cho biết có nước nào trên thế giới phân biệt âm dương rơ ràng trong cách xưng hô cầu kỳ như dân tộc Việt hay không? Duy nhất chỉ người Việt là biết ai lớn ai nhỏ, ai trên ai dưới, ai già ai trẻ, ai chủ ai tớ v́ rằng tất cả mọi liên hệ đều chằng chịt một mối tương quan được gọi chung là Đạo. Cho nên tôi luôn luôn qủa quyết rằng nền văn hóa Hoa Hạ rực rỡ năm châu là tác phẩm của Việt tộc mà không sợ lầm lẫn. Người ngoại quốc khi học tiếng Việt họ rất sợ học cách xưng hô lạ lùng này, v́ họ không có khái niệm về âm dương lớn nhỏ như ta, hoàn toàn không do ngẫu nhiên mà nguồn gốc của nó là Âm Dương Ngũ hành. Ta có rất nhiều danh xưng như Cụ, cố, nội, ngoại, ông, bà, cha, bác, chú, cô, d́, cậu, mợ, dượng, thím, u, v.v…. kể không muốn hết. Phải gọi tên thật chính xác và qua cách xưng hô người ngoài có thể “định danh” được mối quan hệ của người nói chuyện. Danh chánh ngôn thuận. Ta không c̣n bằng chứng sách vở hay sử liệu nào nói về “tính chính danh” trong cung cách cư xử của tổ tiên nữa, nhưng ta có quyền nghi ngờ về học thuyết chính danh đề ra do Khổng Tử về sau này. Khổng tử san định lại sách vở, tư tưởng nhưng chính Khổng tử cũng là kẻ cắt xén thô bạo văn hoá dân tộc Việt, mơ tưởng về văn hoá du mục nhà Chu. Tính chính danh rất rơ nét mồn một trong cung cách xưng hô và ứng xử của Việt tộc. Chuyện cổ tích Trầu Cau cho thấy, muốn phân biệt hai anh em song sanh ai lớn ai nhỏ, người con gái chỉ cần một mẹo nhỏ là mời hai anh em ăn cơm với một đôi đũa duy nhất, người em bắt buộc sẽ nhường cho người anh trước, đây là “bằng chứng sống” văn hoá Dịch học. Đó là tôn ti trật tự, là lễ độ mà Hán không thể biết để dạy dân ta như sách sử viết để gạt gẫm ta được. Con của bác phải là anh, là chị bất kể sanh trước hay sau. Giữ đạo là giữ lễ phép, giữ tôn ti. Khi đạo ấy bị phá th́ gọi là quân vô đạo. Thí dụ chôn sống con gái bên Thổ Nhĩ Kỳ là phường phá đa.o. Đạo là quan hệ giữa con người với con người và con người là trên hết, kế đến là con vật, giữ Đạo không phải là định kỳ đến chùa chiền hay đi nhà thờ, không phải là chăm chỉ tụng kinh hay cầu nguyện. Câu hỏi được đặt ra là khi nghe tiếng phôn lúc đang tụng kinh th́ ta làm ǵ? Tiếp tục đọc cho xong? Chúa Jesus trả lời rất rơ ràng, khi con ḅ của bạn rớt xuống giếng vào ngày Sa-bat ( ngày nghỉ lễ, không được làm việc xác) th́ bạn kéo nó lên hay để nó chết ở đó? Người Việt không ai lạ ǵ câu chuyện có người đi buôn bận bịu lắm gặp một con cá đang nằm hấp hối trong một vũng cạn. Con cá van xin người ấy cứu mạng bằng 1 sô nước, người ấy vịn cớ bận mai mốt trở về sẽ cho sau. Con cá trả lời, tôi cần nước ngay bây giờ để sống, chứ chờ ngày bác quay về th́ tôi đang có mặt tại quầy bán cá khô ngoài chợ rồi. Đạo là thế.

 

Sử cũng chép: Mông Cổ chiếm b́nh nguyên Hoàng Hà xưng là Hoàng Đế lập nên Trung Quốc và cũng bắt chước Đế Lai xưng là Thiên tử. Th́ ra Hán cũng nhận là đă bắt chước? Quan niệm Thiên Tử cũng chính là của người phương Nam? Chỉ người phương Nam mới có Đạo vua tôi nên mới có Thiên Tử, quan niệm về Trời và Đất. Nhưng cái quan hệ vua tôi của Đạo học phương Nam là thuận Thiên để hạp đạo Trời, nghĩa là để cho đời sống tồn tại vĩnh viễn. Cái Đạo ấy nó quấn quưt và quyện chặt lại thành một khối duy nhất như Phục Hy và Nữ Oa chứ không phải cái Đạo rất „vô đạo“ của Khổng Tử mà hôm nay Hán và Việt đang có ṃi vực sống dậy để.... khai thác.

 

Khổng Tử đă t́m đọc và giấu nhẹm đi 6 pho sách trong lô sách 8 pho của Đạo Việt từ Nhất đến Bát, chỉ cho xuất bản có 2 pho là Tứ Thư ( gồm Đạo học, Trung Dung, Luận ngữ, Mạnh Tử ) và pho Ngũ Kinh ( gồm kinh Thư, Thi, Lễ, kinh Dịch và kinh Xuân Thu ) mà không thấy Tam Phần hay Bát Sách.v.v... Vậy là cái đống sách ấy đă sớm trở thành cát bụi rồi.

 

Tú Xương khi làm thơ đă viết " mở miệng nói ra gàn Bát Sách " nhưng chẳng ai định nghĩa được gàn bát sách là ǵ, chỉ thấy nói rằng ư nói rất gàn dở mà thôi. Nhưng cái nguy hiểm là mấy trăm năm sau Khổng Tử, mấy anh vua Tàu đọc sách Khổng Tử thấy hay hay nên đem ra tṛng lên đầu lên cổ đám dân đen ít học. Lúc sinh thời Khổng Tử bôn ba khắp mọi nước để rao giảng đạo mà có nước nào thèm ngó ngàng hay đếm xỉa tới đâu. Thế mà lúc cuối đời được dùng tới th́ Khổng ta không ngại tỏ rơ bộ mặt giả nhân gỉa nghĩa chém mất vài mạng người, chẳng kể ǵ đến Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín ǵ hết. Nếu phải đem chém th́ phải chém Khổng Khâu trước hết! Dĩ nhiên là mấy anh vua Tàu này đă trục lợi, chỉ thấy nói đến bổn phận dân đen đối với vua chúa nhưng anh ấy lờ tắp cái trách nhiệm của vua đối với quần thần. Cái này giống đảng ta chỉ biết đ̣i dân phải trung với đảng, hiếu với dân nhưng đảng lại vô cùng tắc trách. Hèn chi cái đạo ăn cắp rồi đem chế biến phơi khô kiểu này không tồn tại được. Thật láu cá!  Đạo đất Việt vua tôi tương kính nhau th́ đâu có sợ diễn biến hoà b́nh. Đàng này kiểu nào anh cũng sợ hết,vừa sợ chiến tranh vừa sợ cả ḥa b́nh. Lạ thiệt! Đúng là ăn cắp học không đến nơi đến chốn là thế.    

 

 

Trong các nhu cầu chính của con người như ăn, mặc, ở, đi, cưới xin, chữa bịnh, v.v.... nhất nhất đều tuân thủ nguyên tắc âm dương ngũ hành. Trong trang phục th́ dựa vào âm dương ngũ hành mà có: Nam tả, nữ hữu, tức là cách cài áo bên phải hay trái c̣n tùy giới tánh.

 

Việc xây cất nhà ở người Việt tin rằng: Hướng Nam không làm cũng có.

 

Trong việc đi lại, khi xuất hành người Việt cũng tin theo mệnh trời cho nên phải tránh hay chọn ngày giờ hạp để lên đường:

 

Mùng năm, mười bốn, hăm ba

Đi chơi cũng thiệt nữa là đi buôn.

 

Triết lư âm dương ngũ hành ăn sâu vào máu thịt người Việt đến nỗi ai cũng coi đó là chuyện tự nhiên, không ai đặt ra bất cứ một nghi ngờ hay thắc mắc nào cả. Người sống tôn thờ người chết, gắn bó với người chết như âm với dương vậy. Nếu được hỏi th́ sẽ nghe câu trả lời là tôi theo đạo thờ ông bà. Đạo khác hẳn với tôn giáo ở chỗ không hề có giáo chủ, giáo lư cũng không luôn. Giáo dân không ở chung một tổ chức nào nên dễ bị xếp vào danh sách vô tôn giáo.“ Đạo Cả“ có trong máu thịt, trong tim óc dân Việt, không ai nghĩ đến việc đặt tên cho đạo ḿnh một cái tên. Danh có chánh th́ ngôn mới thuận. V́ thiếu tính chính danh mà dân ta chưa ai dám nh́n nhận Đạo Cả là đạo của ḿnh. Không ai giải thích được đạo đó là đạo ǵ nữa. Nhân đây xin khẩn khoản các bậc trưởng thượng ngồi bàn bạc lại để làm lễ đặt tên cho Đạo! Rất mong thay!

 

 

Đạo Cả  hiện đang bị tàn phá nặng nề: Trí, Phú, Địa, Hào th́ đào tận gốc, trốc tận rễ. Tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách bị phân thành giai cấp để đấu tố lẫn nhau, nghi kỵ nhau do quyền lợi khác biệt, con cái đấu tố cha mẹ, vợ đấu tố chồng, con dâu đấu tố cha mẹ chồng, luân thường đạo lư bị đảo điên, chùa chiền thánh thất bị tưóc đoạt, tu sĩ bị bắt nhốt, giáo dân bị đánh đập. Mất đạo ắt sẽ mất nước.

 

 

* Hạ Miên Trường * 22.feb.2010

 

 

 

 

 

Mặt thật của các ông Thánh Tàu ṇi Hán: Khổng Tử !

 

 

Vĩnh Như

 

 

Nô lệ tư tưởng là nô lệ từ trong tim óc


Là người Việt Nam chúng ta phải ư thức dù Trung Hoa ở trong chế độ quân chủ chuyên chế, cộng sản độc tài hay tư bản dân chủ đa nguyên, mưu đồ xâm lăng tràn xuống phía Nam –đă trở thành quốc sách từ ngàn xưa- vẫn được liên tục duy tŕ. Tuy chiến lược chiến htuật có thay đổi mỗi thời mỗi khác.


Chúng ta không chủ trưong bài ngoại, bài Hoa, không theo chủ nghĩa yêu nước cực đoan. Nhưng dứt khoát khẳng định về quyền tự chủ trong đó có chủ quyền về lănh thổ, lănh hải, từ Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Sau đó Lư Thường Kiệt đă khẳng định: Sông núi nước Nam vua Nam ở. Rành rành định phận ở sách trời (thế kỷ thứ 11) và nhất là chủ quyền về văn hóa mà Nguyễn Trăi đă minh định rơ ràng trong B́nh Ngô Đại Cáo từ thế kỷ thứ 15.


Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đă lâu.

Cơi bờ sông núi đă riêng,

Phong tục Bắc Nam cũng khác.


Một trăm năm trước Vua Trần Minh Tông (1314-1329) đă xác định: Nước ta đă có phép tắc nhất định; vả lại Nam Bắc phong tục khác nhau Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Bản kỷ Q.7. Sự việc chép vào năm 1357).


Năm mươi năm sau, trước áp lực của khuynh hướng giới trí thức khoa bảng chịu ảnh hưởng sâu đậm Nho giáo lấy văn hóa Trung Hoa làm trung tâm, làm hệ thống qui chiếu, vua Trần Nghệ Tông (1370-1372) cũng đă xác định lập trường: Triều đ́nh dựng nước, tự có phép độ riêng, không theo chế độ nhà Tống, là v́ Nam Bắc đều làm chủ nước ḿnh, không cần phải bắt chước nhau (Sđd, sự việc chép vào năm 1370).


Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, độc lập chính trị, kinh tế không thôi vẫn chưa đủ. Chúng ta cần phải liên tục đấu tranh bảo vệ độc lập về văn hóa, trong tinh thần khai phóng và dung hóa. Chúng ta vẫn có thể yêu mến vẻ đẹp bài thơ Đường của Đỗ Phủ hay Lư Bạch hoặc thưởng thức nết thanh thoát thủy mạc của những bức tranh Hạ Khuê (Hsia Kuei) đời Tống.


Học hỏi, thưởng thức cái hay cái đẹp của văn minh Trung Hoa trong tinh thần tự chủ, học hỏi tiếp thu có chọn lựa. Học để biết người biết ta, học để phong phú hóa văn hóa Việt như Nguyễn Trăi. Học để biết người biết ta để đánh đuổi quân xâm lược như Trần Quốc Tuấn
.


Cái học đó, nhà cách mạng Việt Nam ông Lư Đông A gọi là cái học nhập nô xuất chủ, chứ không phải cái học nhập nô xuất nô như Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống. Hoặc như đa số trí thức khoa bảng từ cuối đồi Trần về sau. Họ đọc sách của các ông thánh Tàu (Khổng Tử, Mạnh Tử, Chu-Tŕnh v.v...) và để đầu óc nhiễm Tàu sâu nặng đến độ trọng Tàu, sợ Tàu; rồi lấy văn hóa –văn minh Tàu làm trung tâm. Họ t́m cách biến cải văn hóa Việt theo văn hóa Tàu. Họ cưỡng ép nhà vua tổ chức xă hội Việt Nam theo khuôn mẫucủa Tàu như đă tŕnh bày ở phần trên.


Nô lệ tư tuởng là nô lệ từ trong tim óc. Từ đó phát sinh ra tinh thần vọng ngoại, trọng ngoại, sợ ngoại và ỷ ngoại để rồi giao phó sinh mạng của dân tộc và đất nước ḿnh cho ngoại bang.

 


Cách học nhập nô xuất nô –nhập nô xuất chủ


Thưởng thức cái hay, cái đẹp trong thơ của Bạch Cự Dị – theo chủ nghĩa hiện thực, đồng t́nh với nỗi đau khổ hoạn nạn của những người ở tầng lớp dưới (bài thơ ông bán than, người tóc bạc Thượng Dương...) th́ đồng thời phải thấy đó chỉ là những lời ở đầu môi chót luỡi. Đời sống tư của ông ta đă thể hiện rơ cái bản chất tàn nhẫn gốc du mục và tính hoang dâm của người Tàu có quyền thế, giàu có. “Đâu phải chỉ năm thê bảy thiếp mà c̣n nuôi gái tơ. Oâng ta mua những cô bé 14, 15 tuổi c̣n trinh nguyên về nuôi và “ăn nằm”
(để có lợi cho tuổi thọ). Đến 18, 19, 20 tuổi, cảm thấy đă già (không c̣n có lợi cho tuổi thọ) cũng đă chán chê, liền đem những cô gái này ra chợ cùng bán một thể với ḅ ngựa, súc vật cần bán của nhà ḿnh. Ông ta đối xử như thế với thiếu nữ, những người đàn bà trẻ trạc 20 tuổi, già rồi đem bán cùng lừa ngựa như thế là quan tâm đến con người hay sao? (Vương Sóc –Người Đẹp Tặng ta thuốc bùa mê- nxb Văn Hóa Dân tộc năm 2000, tr. 226.)


Chúng ta cần đọc, học hỏi lời hay ư đẹp như nhân trị, chính danh v.v... trong Ngũ Kinh của Khổng Tử, nhưng đồng thời phải nhận thức được mặt thực của vấn đề. “Trên thực tế không chỉ có những nhà tung hoành mà ngay Khổng Tử cũng đi chu du một loạt nước để bán rao lư lẽ, giống như những “quan chạy” thời bây giờ... Ông ta đi chu du một loạt nước chẳng qua là để chạy vại, kiếm một chút tước. Ông ta nói nhân nghĩa nhưng được làm quan rồi th́ cũng độc ác, tàn nhẫn như thường, làm được mấy ngày Đại Tư Khấu th́ giết luôn Thiếu chính Măo (Vương Sóc sđd, trang 320) và sau đó xử tử 2 tội nhân.


Ông Bá Dương trong quyển Người TQ Xấu Xí đă nhận định: Có một nhân vật cổ quái đă nói một câu “Dân vi quy,ù quân vi khinh” (Dân là quư, vua là thường). Đây chỉ là một thứ lư tưởng mà Trung Hoa chưa bao giờ thực hiện (trang 72).



Mặt thật của Khổng Tử


Khổng Tử là ông thánh của Trung Hoa và có thể là vĩ nhân của nhân loại, nhưng các tộc Bách Việt ở phía Nam sông Hoàng Hà phải nhận thức được chủ trương của ông thánh đó là hưng Hoa diệt Di. Theo nữ triết gia Việt Nam Đông Lan –môn sinh chân truyền của cố triết gia Kim Định (chữ của học giả Lê Việt Thường) th́ Tứ Di là Bách Việt (Đông Lan –Yêu Mến An Vi- nxb Văn Hiến năm 2004, trang 188, ḍng 15). Cũng theo nữ triết gia Đông Lan nhà Chu là dân phía Tây Bắc thuộc về dân du mục hoặc bán du mục, hiếu chiến, phụ hệ trọng vơ (sđd, trang 199) mà chủ trương của Khổng Tử là hưng Hoa diệt Di..


Khổng Tử suốt đồi ấp ủ hoài bảo phục hoạt chế độ nhà Chu do Chu Công thiết lập “dựa trên ư niệm thiên tử, luật h́nh, hoạn quan, đàn áp đàn bà, khinh miệt dân chúng (gọi lê dân = dân đầu đen), chuyển tài sản từ làng xă sang tay nhà vua, Chu Nho là văn hóa du mục (sđd, trang 199). Thế mà Khổng Tử tự nhận đêm ngủ thường vẫn mộng tưởng Chu Công. Sau thời gian chu du các nước, biết giấc mộng không thành, ông trở về nước Lỗ dạy học. Suốt đời Khổng Tử chỉ mong nối được sự nghiệp của Chu Công. Ông ước ao điều đó lắm, đến nỗi nó ám ảnh ông, khiến ông nằm mộng thấy Chu Công. Ta theo Chu (Ngô ṭng Chu – thiên Bách dật, bài 14). Một hôm tự than rằng quá lắm vậy! Ta suy nhược rồi! Từ lâu, ta chẳng mộng thấy Chu Công (Luận Ngữ –thiên thuật nhi).


Một trong những trí giả gốc du mục sớm nhận thức được hiểm họa văn hóa du mục bị thuần hóa bởi văn hóa Bách Việt có lẽ là Khổng Tử. Ông ta t́m mọi cách phục sinh trật tự thế chế nhà Chu, một thể chế mang tính du mục cho nên ông ta hoàn toàn thất bại v́ chủ truơng của ông ta phục hoạt thể chế nhà Chu: Không nước nào chấp nhận để cho nhà Chu thống trị, nhất là các nước thuộc Bách Việt.


Nhưng trước đó Quản Trọng phối hợp vănhóa và quân sự đă thành công trong việc đàn áp, dẹp yên dân Bách Việt (b́nh thiên hạ) xây dựng nghiệp bá cho Tề Hoàng Công. Chính v́ thế mà Khổng Tử đă khen Quản Trọng hết lời: Cho đến nay dân chúng c̣n được hưởng ân đức của ông ấy. Không có quản Trọng th́ chúng ta phải giốc tóc (bện) và cài áo bên trái (tả nhậm) như người người mọi rợ (Luận Ngữ –chương hiến vấn). Nói khác đi là đă bị Bách Việt hóa.
Như vậy, thuật nhi bất tác, tính nhi hiếu cổ (không sáng tác kinh điển mà chỉ sang định, chỉ thuật lại đạo cổ xưa) chỉ là cố uốn nắn khéo léo cái ưu điểm của văn hóa Bách Việt để che giấu hoài bảo phục sinh thể chế nhà Chu, trong sách lược hưng Hoa diệt Di. Cho nên Khổng Tử chủ trương b́nh thiên hạ tức dẹp yên Tứ Di (Bách Việt).


Tham vọng bành trướng và tư tưởng bá quyền là những biểu hiện của tinh thần phi dân chủ. Ngoài (nước ngoài) th́ coi thường nước khác dân tộc khác, đối lập Hoa Hạ với Tứ Di, trong (trong nước) th́ coi thường dân chúng, coi thường phụ nữ, đối lập người quân tử (cai trị) với kẻ tiểu nhân (dân chúng). Khổng tử nói tới dân chúng ở nhiều chỗ với một gịọng rất miệt thị, coi thường: dân chúng có thể khiến họ theo, chứ không thể giảng cho họ hiểu được (Luận Ngữ, Thái Bá 9). Ông nhiều lần tỏ ra khinh bỉ dân chúng một cách rơ rệt: Sở dĩ người quân tử không muốn ở chung với đám hạ lưu v́ bao tội ác trong thiên hạ dồn cả về đó (Luân Ngữ, Tửø Trương 20). Nói đến phụ nữ ông bảo: chỉ hạng đàn bà và tiểu nhân là khó dạy. Gần th́ họ nhờn, xa th́ họ oán (Luận Ngữ Duơng Hóa 25) –Trần Ngọc Thêm- T́m về bản sắc văn minh Việt Nam, nxb tpHCM năm 2001, trang 482-483.


Tóm lại, Khổng Tử chủ trương ṭng Chu, hưng Hoa diệt Di (Bách Việt) kỳ thị chủng tộc (qua lời khen Quản Trọng, coi Bách Việt là mọi rợ), miệt thị dân chúng, khinh bỉ đàn bà... Như vậy thuật nhi bất tác chỉ là lối nhân nghĩa và đạo đức giả của Khổng Tử với mưu đồ đồng hóa và diệt chủng các giống dân Tứ Di, tức Bách Việt mà theo triết gia Đông Lan, “sắc dân Bách Việt đă vào và cư ngụ trên đất Tàu ngày nay trước khi có một dân tộc thực sự là Tàu xuất hiện” (sđd, trang 186, ḍng 6-8).


Với chủ trương dùng nhân nghĩa –thuật nhi bất tác- ở đầu môi chót lưỡi, tức lời nói khác với hoài bảo của ḿnh để thay cho việc binh đao.

 

Cái đạo đức chuyên lấy của người –thuật nhi bất tác- khéo léo uốn nắn theo nhu cầu của ḿnh (Tu, Tề, Trị, B́nh) đánh lừa thiên hạ với dă tâm đồng hoá các giống dân khác thành người Tàu. Đó là sách lược lùi không đánh, giả bộ lấy đạo đức của người và đồng hoá họ làm dân ḿnh. Hoà nhi bất đồng của văn minh Hoàng Hà là cái màn che giấu mưu đồ thầm kín, ḥa để mà hóa của người thành cuả ḿnh. Cho nên “ḥa” gốc du mục khác hẳn với “ḥa cả làng” của văn minh sông Hồng, phát xuất từ nền văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước (Văn hóa Ḥa B́nh).


Đây là sách lược vô cùng thâm độc của họ Khổng. Do đó Mặc Tử đề xướng thuyết Kiêm Ái (thương mọi người) để chống lại lối giả nhân giả nghĩa của Khổng Tử. C̣n Lăo Tử chủ trưong b́nh đẳng, tự do, sống hài ḥa với thiên nhiên, trở về với sự chất phác, thuần lương là những giá trị đi ngược lại với chế độ phong kiến nhà Chu, kiến dựng trên quân quyền, phụ quyền và nam quyền.


Chủ nghĩa bành trướng là nét đặc thù độc đáo nhất trong sự h́nh thành nước Trung Hoa với bệnh HỘI CHỨNG ĐẠI HÁN, từ triều đại này qua triều đại khác, quyết tâm xóa sạch văn hóa Bách Việt một cách có hệ thống, từ Quản Trọng, Khổng Tử cho đến Tôn Dật Tiên, Tưởng giới Thạch, Mao Trạch Đông và kéo dài đến ngày nay.


Thế hệ của Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào bây giờ cũng không đi ra ngoài sự chỉ giáo của Khổng Tử: Phải hành động như Quản Trọng –phối hợp quân sự và văn hóa- để đồng hóa đến người Bách Việt cuối cùng (tộc Lạc Việt tiền thân của dân tộc Việt Nam) thành người Tàu.
 


Vĩnh Như

 

source:  www.nationalistvietnameseforum.com

 

 

[Tin Tức & BL]     [Trang chính]