* Nền Giáo dục thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa *

 

 

 

 

Phải đến giữa thập niên 1950, dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, chương tŕnh Việt mới bắt đầu được áp dụng ở trong Nam để thay thế chương tŕnh Pháp. Cũng từ khoảng thời gian đó, thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, các nhà lănh đạo giáo dục Việt Nam mới có cơ hội đóng vai tṛ lănh đạo quan trọng của họ. Những đóng góp của họ thật lớn lao đưa đến sự bành trướng và phát triển vô cùng mạnh mẽ của nền giáo dục quốc gia dưới thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Ḥa.[…]

 

Giáo dục VNCH nằm trong những Nguyên Tắc Căn Bản do Bộ Giáo Dục ấn hành năm 1959 và sau đó được ghi lại trong hiến pháp 1967.Những nguyên tắc căn bản này được tóm lược như sau:

 

Thứ nhất: Giáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản (humanistic education). Nhân là người hay con người, bản là gốc là căn bản. Trong lănh vực triết lư, thuyết nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong đời sống trên thế gian này. Thuyết nhân bản lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản chớ không nhắm đến linh hồn hay một cuộc đời nào khác ngoài thế giới mà loài người hiện đang sống trong đó. Theo thuyết này, con người có giá trị đặc biệt của con người, cao cả hơn tất cả các giống sinh vật khác trên đời này. Chỉ có con người mới có văn hóa, có những hoạt động có suy tư, có sáng tạo, làm cho cuộc sống của con người tiến hóa luôn từ xưa đến giờ. Nhân bản cũng chỉ tính cách linh thiêng của con người, khác hơn mọi loài vật, “nhân linh ư vạn vật”, và con người phải được tôn trọng bởi tính linh thiêng đó. Con người tự nó là một cứu cánh chớ không phải là một phương tiện. Triết lư nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân nhưng không chấp nhận dùng sự khác biệt đó để đánh giácon người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc… Với triết lư nhân bản, con người có giá trị của con người như nhau, và mọi người đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.

 

Thứ hai: Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc (nationalistic education). Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đ́nh, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh anh hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc Việt Nam có mặt trên thế giới này từ bao nhiêu ngàn năm trước. Dân tộc đó có tiếng nói riêng, có lịch sử riêng, có một nền văn hóa riêng của nó từ bao đời. Dân tộc tính đó trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị tan biến hay tiêu trầm trong những nền văn hóa khác.

 

Thứ ba: Giáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng. 

Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng kín cữa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xă hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia xă hội, làm cho xă hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.[…]

 

Từ những nguyên tắc căn bản trên đây, quan niệm về giáo dục của Việt Nam Cộng Ḥa bao gồm những tư tưởng nền tảng sau đây liên hệ tới những mục tiêu chính của giáo dục:

 

Phát triển toàn diện mỗi cá nhân. Trong tinh thần tôn trọng nhân cách và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những định luật phát triển tự nhiên về vật lư và tâm lư. Nhân cách và khả năng riêng của mỗi cá nhân học sinh phải được lưu ư đúng mức. Cung ứng cho học sinh đầy đủ tin tức, dữ kiện, để học sinh phán đoán, lựa chọn, không che dấu tin tức hay chỉ cung cấp những tin tức chọn lọc thiếu trung thực để nhồi sọ học sinh theo một chủ trương, một hường đi định sẵn nào.

 

Phát triển tinh thần quốc gia ở mỗi học sinh bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xă hội, môi trường sinh sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở ḿnh, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, yêu thương giúp đở nhau trong t́nh đồng bào; giúp học sinh học tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết cái đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.

 

Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm tự trị với sự phát triển tinh thần cộng đồng và ư thức tập thể; giúp phát triển sự phán đoán với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật; giúp phát triển tính ṭ ṃ và tinh thần khoa học; giúp đón nhận những giá trị văn hóa rộng răi.

 

Tóm lại, mục đích của giáo dục quốc gia là giúp mỗi cá nhân phát triển toàn diện để trở thành những người có kỹ năng thưc tiễn, có khả năng tư duy, để làm việc, sinh sống, có đạo đức, có t́nh người, để gây dựng hạnh phúc gia đ́nh và hội nhập vào xă hội góp phần vào việc bảo vệ và phát triển quốc gia. Người được đi học sẽ trỡ thành người tốt và có ích cho chính ḿnh, cho gia đ́nh, và cho quốc gia dân tộc. Giáo dục Việt Nam không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt giai cấp xă hội, không phân biệt tôn giáo, địa phương, chủng tộc. Giáo dục Việt Nam cố tạo những cơ hội đồng đều cho mọi người được đi học tuy nhiên không phải ai cũng có thể học được đến hết bậc đại học, hay ai cũng học đến bác sĩ, kỷ sư hoặc các ngành cao đẳng chuyên nghiệp khác. Tùy theo hoàn cảnh, tùy theo khả năng và sở thích, có người chỉ bảhọc được hết Tiểu Học, có người học hết Trung Học Đệ Nhất Cấp, hay Trung Học Đệ Nhị Cấp, có những người khác th́ học đến hết bậc đại học. Nhưng dù bất cứ học đến bậc học nào, mục đích của giáo dục vẫn phải là giúp tất cả mọi người trỡ thành người tốt, người đă được phát triển về khả năng cũng như đạo đức, dù khả năng đó ở mức đô nào. Nếu có những người chỉ có cơ hội học hết Tiểu Học thôi, th́ giáo dục vẫn có bổn phận giúp họ phát triển đến hết mức đó, và vẫn làm thế nào giúp họ trỡ thành người tốt với mức học Tiểu Học của họ.[…] theo tài liệu

 

(Trích theo tài liệu của GSTS Nguyễn Thanh Liêm)

 

 

+Tôi c̣n nhớ măi những bài học nêu cao tinh thần nhân bản đối với gia đ́nh ông bà, cha mẹ, anh em, vợ chồng, con cái, đối sử với bạn bè, dân chúng quanh ta, cùng hun đúc t́nh yêu Quê hương Tổ quốc….Những kỷ niệm đẹp nơi học đường xưa vẫn c̣n im đậm trong trái tim nhiều người qua bao năm tháng như nhận xét sau đây của các tác giả :

 

 

* Kư ức về những bài học thuộc ḷng thời Tiểu Học.

 

Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rơ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc Tiểu Học cách đây hơn bốn thập niên. Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây giờ, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. Lớp Năm là lớp Một ngày nay, rồi đến lớp Tư, lớp Ba, lớp Nh́, trên cùng là lớp Nhất. Lớp Năm, tức là lớp thấp nhất, thường do các Thầy Cô giỏi nhất hoặc cao niên, dồi dào kinh nghiệm nhất phụ trách.

 

Sở dĩ như vậy là v́ bậc học này được xem là vô cùng quan trọng, dạy học tṛ từ chỗ chưa biết ǵ đến chỗ biết đọc, biết viết, biết những kiến thức cơ bản đầu tiên, nghĩa là biến từ chỗ không có ǵ đến chỗ bắt đầu có. 

 

Học tṛ, không phân biệt giàu nghèo, khi đến lớp, chỉ được dùng một thứ bút duy nhất là bút ng̣i lá tre. Gọi là lá tre bởi v́ bút có cái ng̣i có thể tháo rời ra được, giống h́nh lá tre nho nhỏ, khi viết th́ chấm vào b́nh mực. B́nh mực thường là mực tím, có một cái khoen nơi nắp để móc vào ngón tay cho tiện. Thân b́nh bên trong gắn liền với một ống nhựa h́nh phễu, dưới nhỏ, trên to để mực khỏi sánh ra theo nhịp bước của học tṛ.

 

Khi vào lớp th́ học tṛ đặt b́nh mực vào một cái lỗ tṛn vừa vặn, khoét sẵn trên bàn học cho b́nh mực khỏi ngă, đổ. Bút bi thời đó đă có, gọi là bút nguyên tử, là thứ đầy hấp dẫn đối với học tṛ ngày ấy, nhưng bị triệt để cấm dùng.

  

Các Thầy Cô quan niệm rằng rèn chữ là rèn người, nên nếu cho phép học tṛ lớp nhỏ sử dụng bút bi sớm th́ sợ khi học tṛ lớn lên, chúng sẽ dễ sinh ra lười biếng và cẩu thả trong tính cách chăng. Mỗi lớp học chỉ có một Thầy hoặc một Cô duy nhất phụ trách tất cả các môn.

 

Thầy gọi tṛ bằng con, và tṛ cũng xưng con, chứ không xưng em với Thầy. Về việc dạy dỗ, không Thầy nào dạy giống Thầy nào, nhưng mục tiêu kiến thức sau khi học xong các cấp lớp phải bảo đảm như nhau. Thí dụ như học xong lớp Năm th́ phải đọc thông, viết thạo, nắm vững hai phép toán cộng, trừ; lớp Tư th́ bắt đầu tập làm văn, thuộc bảng cửu chương để làm các bài toán nhân, chia… Sách giáo khoa cũng không nhất thiết phải thống nhất, nên không có lớp học nào giống lớp nào về nội dung cụ thể từng bài giảng.

  

Cứ mỗi năm lại có các Ban Tu Thư, có thể là do tư nhân tổ chức, soạn ra những sách giáo khoa mới, giấy trắng tinh, rồi đem phân phối khắp các nhà sách lớn nhỏ từ thành thị cho chí nông thôn. Các Thầy Cô được trọn quyền lựa chọn các sách giáo khoa ấy để làm tài liệu giảng dạy, miễn sao hợp với nội dung chung của Bộ Giáo Dục là được.

 

Tuyệt nhiên không thấy có chuyện dạy thêm, học thêm ở bậc học này nên, khi mùa hè đến, học tṛ cứ vui chơi thoải mái suốt cả mấy tháng dài. Các môn học ngày trước đại khái cũng giống như bây giờ, chỉ có các bài học thuộc ḷng trong sách Việt Văn, theo tôi, là gây ấn tượng hơn nhiều.

 

Đó là những bài thơ, những bài văn vần dễ nhớ, rất sâu sắc về t́nh cảm gia đ́nh, t́nh yêu thương loài vật, t́nh cảm bạn bè, t́nh nhân loại, đặc biệt là ḷng tự tôn Dân Tộc Việt.

  

Tôi c̣n nhớ rơ trong sách Tân Việt Văn lớp Năm có bài học thuộc ḷng thật hay về bóng đá mà hồi đó gọi bằng từ rất hoa mỹ là túc cầu:

 

* TRẬN CẦU QUỐC TẾ  

 

Chiều chưa ngă, nắng c̣n gay gắt lắm

Hai đội cầu hăng hái tiến ra sân

Tiếng hoan hô thêm dũng mănh bội phần

Để cổ vơ cho trận cầu quốc tế.

.

Hết hai hiệp và…đội nhà đă thắng

Ta tuy bé, nhưng đồng ḷng cố gắng

Biết nêu cao gương đoàn kết đấu tranh

Tiền đạo ta như sóng cồn tiến

Hai đội cầu hăng hái tiến ra sân

Tiếng hoan hô thêm dũng mănh bội phần


Đoàn tuyển thủ nước nhà hơi nhỏ bé

Nếu so cùng cầu tướng ở phương xa

C̣i xuất quân vừa lanh lảnh ban ra

Th́ trận đấu đă vô cùng sôi nổi tới

Khi tạt ngang, khi nhồi bóng, làm bàn

Khiến đối phương thành rối loạn, hoang mang

Hậu vệ yếu phải lui về thế thủ


Thiếu b́nh tỉnh, một vài người chơi dữ

Nên trọng tài cảnh cáo đuổi ra sân

Quả bóng da lăn lộn biết bao lần

Khi giao banh, khi phá lưới, hăm thành

Nên đoạt giải dù địch to gấp bội…

 

Bài học thuộc ḷng này, về sau tôi được biết là lấy cảm hứng từ chiếc cúp vô địch đầu tiên và duy nhất cho đến bây giờ của Việt Nam tại Đông Á Vận Hội trên sân Merdeka của Malaysia vào cuối thập niên 50, với những tên tuổi vang bóng một thời như Tam Lang, Ngôn, Cù Sinh, Vinh “đầu sói”, Cù Hè, Rạng “tay nhựa”… 

 

Tuy không biết chơi bóng đá, nhưng thằng bé là tôi lúc đó rất thích bài học thuộc ḷng này nên tự nhiên…thuộc ḷng luôn.

 

Càng đọc, càng ngẫm nghĩ đó đâu phải là bài thơ chỉ nói về bóng đá mà thôi. Nó là bài học đoàn kết của một Dân Tộc tuy nhỏ bé, nhưng gan lỳ, bất khuất khiến cho cả thế giới phải ngước nh́n bằng đôi mắt khâm phục! 

 

Bạn thấy lạ lùng chưa, chỉ một bài thơ ngắn nói về một thứ tṛ chơi thôi, mà lại chứa đựng biết bao nhiêu điều vĩ đại, c̣n những lời ”đao to, búa lớn ồn ào” chắc chi đă làm được việc. 

Nói về môn Lịch Sử, hồi đó gọi là Quốc Sử, đă có sẵn bài học thuộc ḷng như sau:

 

* GIỜ QUỐC SỬ.

 

Những buổi sáng vừng hồng le lói chiếu

Trên non sông, làng mạc, ruộng đồng quê,

Chúng tôi ngồi yên lặng, lắng tai nghe

Tiếng thầy giảng khắp trong giờ Quốc Sử.


Thầy tôi bảo: “Các con nên nhớ rơ,

Nước chúng ta là một nước vinh quang.

Bao anh hùng thưở trước của Giang San,

Đă đổ máu v́ lợi quyền Dân tộc.


Các con nên đêm ngày chăm chỉ học,

Để sau này mong nối chí Tiền Nhân.

Ta tin rằng, sau một cuộc xoay vần,

ân Tộc Việt vẫn là dân hùng liệt.


Ta tin tưởng không bao giờ tiêu diệt,

Giống anh hùng trên sông núi Việt Nam.

Bên những trang lịch sử bốn ngàn năm, 

Đầy chiến thắng, vinh quang và hạnh phúc!”

 

H́nh ảnh ông Thầy dạy Sử trong bài học thuộc ḷng hiện lên, nghiêm nghị nhưng lại thân thương quá chừng, và bài Sử của Thầy, tuy không nói về một trận đánh, một chiến công hay một sự kiện quá khứ hào hùng nào, nhưng lại có sức lay động mănh liệt với đám học tṛ chúng tôi ngày ấy, đến nỗi mấy chục năm sau, chúng tôi vẫn nhớ như in.

 

* Anh hùng vô danh.

 

Họ là những anh hùng không tên tuổi,

Sống âm thầm trong bóng tối mênh mông.

Không bao giờ được hưởng ánh quang vinh,

Nhưng can đảm và tận t́nh giúp nước.

 

Họ là kẻ tự ngh́n muôn thuở trước,

Đă phá rừng, xẻ núi, lấp đồng sâu.

Và làm cho những đất cát hoang vu,

Biến thành một dăy sơn hà gấm vóc!

 

Lại có bài song thất lục bát về ông Thầy dạy Địa lư, không nhớ tác giả là ai, nhưng chắc chắn tựa đề là “Tập vẽ bản đồ”, phía lề trái c̣n in cả h́nh minh họa Quần Đảo Trường Sa và Hoàng Sa:

 

* Bản đồ

 

 

Hôm qua tập vẽ bản đồ,

Thầy em lên bảng kẻ ô rơ ràng.

Ranh giới vẽ phấn vàng dễ kiếm,

Từ Nam Quan cho đến Cà Mau.


Từng nơi, Thầy thuộc làu làu,

Đây sen Đồng Tháp,

đây cầu Hiền Lương, Biển Đông,

trùng dương xanh thẳm,


Núi cheo leo Thầy chấm màu nâu.

Tay đưa mềm mại đến đâu,

Sông xanh uốn khúc, rừng sâu chập chùng…

Rồi với giọng trầm hùng, Thầy giảng:


“Giống Rồng Tiên chói rạng núi rừng,

Trải bao thăng giáng, phế hưng,

Đem gịng máu thắm, bón từng gốc cây.

Làn không khí giờ đây ta thở,


Đường ta đi, nhà ở nơi này,

Tổ tiên từng chịu đắng cay,

Mới lưu truyền lại đêm ngày cho ta.

Là con cháu muôn nhà ǵn giữ,


Đùm bọc nhau, sinh tử cùng nhau.

Tóc Thầy hai thứ từ lâu,

Mà tài chưa đủ làm giàu núi sông!

Nay chỉ biết ra công dạy dỗ,


Đàn trẻ thơ mong ở ngày mai.

Bao nhiêu hy vọng lâu dài,

Dồn vào tất cả trí tài các con …”

  

Giờ đây, mấy chục năm đă trôi qua, tóc trên đầu tôi cũng bắt đầu hai thứ như ông thầy già dạy Địa trong bài học thuộc ḷng ngày ấy, nhưng có một điều mà tôi nghĩ măi vẫn chưa ra. Ông thầy đang dạy Địa, hay ông thầy đang âm thầm truyền thụ ḷng yêu nước, ḷng tự tôn dân tộc cho đàn trẻ thơ qua mấy nét vẽ bản đồ? 

 

Lời của Thầy thật là nhẹ nhàng, khiêm tốn nhưng cũng thật là tha thiết, chạm vào được chỗ thiêng liêng nhất trong tâm hồn những đứa trẻ ngây thơ vào những ngày đầu tiên cắp sách đến trường, nơi chúng được dạy rằng ngoài ngôi nhà nhỏ bé của ḿnh với ông bà, cha mẹ, anh em ruột thịt, chúng c̣n có một ngôi nhà nữa, rộng lớn hơn nhiều, nguy nga tráng lệ, thiêng liêng, vĩ đại hơn nhiều, một ngôi nhà mà chúng phải thương yêu và có bổn phận phải vun đắp.

 

Phan Văn Phước

 

+ Đây là bài thơ LỜI THỀ NON NƯỚC của TẢN ĐÀ mang nặng t́nh Quê hương:

 

Nước non nặng một nhời thề

Nước đi đi măi không về cùng non

Nhớ nhời nguyện nước thề non

Nước đi chưa lại non c̣n đứng không

Non cao những ngóng cùng trông

Suối tuôn ḍng lệ chờ mong tháng ngày

Xương mai một nắm hao gầy

Tóc mây một mái đă đầy tuyết sương

Giời tây chiếu bóng tà dương

Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha

Non cao tuổi vẫn chưa già

Non thời nhớ nước, nước mà quên non!

Dẫu rằng sông cạn đá ṃn

C̣n non c̣n nước hăy c̣n thề xưa

Non xanh đă biết hay chưa?

Nước đi ra bể lại mưa về nguồn

Nước non hội ngộ c̣n luôn

Bảo cho non chớ có buồn làm chi!

Nước kia dù hăy c̣n đi

Ngàn dâu xanh tốt non th́ cứ vui

Ngh́n năm giao ước giả đôi

Non non nước nước không nguôi nhời thề

 

+ Thơ Bàng Bá Lân đọc lên như những câu Ca dao trong khung cảnh tác giả nh́n từ Cổng làng, ôi làng quê thân thương đầm ấm tươi đẹp biết bao   : 

 

Chiều hôm đón mát cổng làng,

Gió hiu hiu đẩy mây vàng êm trôi

Đồng quê vờn lượn chân trời,

Đường quê quanh quất bao người về thôn.


Sáng hồng lơ lửng mây son,

Mặt trời thức giấc véo von chim chào.

Cổng làng rộng mở. Ồn ào,

Nông phu lững thững đi vào nắng mai.


Trưa hè bóng lặng nắng oi,

Mái gà cục cục t́m mồi dắt con.

Cổng làng vài chị gái non

Dừng chân uể oải chờ cơn gió nồm.


Những khi gió lạnh mưa buồn,

Cổng làng im ỉm bên đường lội trơn.

Nhưng khi trăng sáng chập chờn,

́a bao nhiêu bóng trên đường thướt tha.


Ngày mùa lúa chín thơm đưa...,

Rồi Đông gầy chết, Xuân chưa vội vàng.

Mừng xuân ngày hội cổng làng,

Là nơi chen chúc bao nàng ngây thơ.

Ngày nay dù ở nơi,

Nhưng khi về đến cây đa đầu làng;

Th́ bao nhiê sự u cảnh mơ màng,

Hiện ra khi thoáng cổng làng trong tre.

 

+Tế Hanh - Quê Hương

 

Tác giả giới thiệu cảnh sinh hoạt nhộn nhịp làng chài lưới tuy vất vả nhưng đầy niềm tin trong đời sống.

 

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:


Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mă

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...


Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.

“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.


Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,

Cả thân h́nh nồng thở vị xa xăm;

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.


Nay xa cách ḷng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

 

* Huy Cận- Tràng Giang 

 

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,

Con thuyền xuôi mái nước song song.

Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;

Củi một cành khô lạc mấy ḍng.

Lơ thơ cồn nhỏ gió đ́u hiu,

Đâu tiếng làng xa văn chợ chiều.

Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;

Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.

Bèo giạt về đâu, hàng nối hàng;

Mênh mông không một chuyến đ̣ ngang.

Không cầu gợi chút niềm thân mật,

Lặng lẽ bờ xanh tiếp băi vàng.

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,

Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.

Ḷng quê dợn dợn vời con nước,

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

 

+ Chỉ tính riêng 5 năm thời Đệ Nhất VNCH (1955-1960 ):

  - Tiểu học công lập có 4266 trường và 325 trường tư thục, tổng số học trên 1 triệu.

  - Trung học công lập trên 100 trường.

  - Đại học : Từ năm 1955 Đại học được thành lập tại Sài g̣n-Huế và Đà lạt, tổng số   sinh viên lên đến 12.000.

    

- Các lớp Tiểu học c̣n được học trích đoạn giáo dục về Trung- Hiếu-Tiết-Nghĩa trong các tác phẩm như Lục súc tranh công-Lục Vân Tiên-Nhị Thập Tứ Hiếu- Gia Huấn ca- Bích câu kỳ ngộ-Trê Cóc…hay những câu thơ mang tinh ái quốc trong Đại Nam Quốc Sử diễn nghĩa hay truyện tranh lịch sử…

 

* Ngày  nay trông về Quê hương VN, lớp trẻ sống say sưa đồi trụy vọng về tương lai v́ tên hồ tặc và đàn em đă cố tạo ra như thế dễ uốn nắn sai bảo.

 

 Điều này không phải là chúng không biết, nhưng cũng là chủ trương để con cháu chúng qua học tại các quốc gia văn minh có nên giáo dục tiến bộ khi trở về ngồi vào chỗ tốt,  v́ lớp trẻ trong nước đă trở thành vô dụng không có nghề nghiệp chuyên môn.

 

Đó là kế hoăch một nền giáo dục bỉ ôi do chúng chủ trương.

                                                                                                                         

 f-Điển h́nh là nơi học đường, dưới chế độ cộng sản vô thần khát máu- thày không ra thày- tṛ không ra tṛ-Thày dụ dỗ học sinh vào đường tội lôi. Tṛ trấn lột nhau theo luật giang hồ trước sự cổ vơ của bạn bè và sự bất lực của thày cô.  

 

Quốc gia văn minh tiến bộ như Hoa Kỳ vấn đề Giáo Dục c̣n quan tâm lên hàng đầu.

 

Hiện nay nền giáo dục dưới chế độ cộng sản đang xuống cấp trầm trọng đến nỗi một cây bút đương thời Lê Sáng đă phải thốt lên chua cay qua bài thơ ‘Đạo đức học đường’ như sau :

 

   * Đạo đức học đường- Lê Sáng*

 

Giáo dục một con người, khó lắm không?

Cho em hỏi ai trả lời em được

Tiên lễ hậu văn, bao đời đi trước

Giờ ở đâu và c̣n có hay không?

Nhớ thưở ngày xưa mẹ bế cha bồng

Câu hát ví, con ơi xin tạc dạ

Đáp nghĩa thầy cô, bạc vàng vô giá

Toại công danh như đáp trả công ơn.

Xă hội bây giờ phát triển cao hơn

Nền giáo dục h́nh như là chạy xuống

Những cái ngày xưa gọi là thần tượng

H́nh ảnh cô thầy nay ở nơi đâu?. 

Giáo dục ngày xưa lễ phép đứng đầu

Thầy cô nói tṛ dơ tay xin đáp

Giáo dục ngày nay, cùng tṛ bàn bạc

Chẳng răn đe, bắt phạt kiểu côn đồ.

                                              

-Và đây là thân phận nghèo nàn nguy hiểm của giáo viên dưới chế độ bóc lột sức người và trí óc của bọn tà quyền cộng sản Việt Nam hiện nay.

 

Bức ảnh do một thầy giáo chụp cho nữ đồng nghiệp của ḿnh khi cả hai cùng vượt qua con suối để đến trường dưới đây, khi báo chí đăng tải đă được nhiều người cảm thán “xứng đáng dựng tượng đài”.



Cô giáo ôm cây vượt suối vùng cao Nam Trà My (Quảng Nam). Nguồn: Báo Thanh niên

 

Nhưng chắc cũng có nhiều người giống tôi, nh́n tấm ảnh và nghĩ, nếu thầy/cô trượt tay rơi xuống ḍng lũ dữ, đứa con nhỏ của họ sẽ được ai nuôi nấng? Cháu sẽ lớn lên như thế nào? Chồng/vợ của họ, cha mẹ, anh chị em, người thân của họ sẽ đau đớn đến bao lâu? Mất mát của họ có tượng đài nào bù đắp nổi? 

 

Cô giáo cắm bản nghèo Quảng Nam

 

Cắm bản là câu chuyện có từ hơn 50 năm nay của ngành giáo dục. Trước kia, giáo viên được bố trí nhiệm sở khi ra trường, không phải tự lo xin việc, tuy nhiên họ phải chấp hành chế độ nghĩa vụ. Thông thường giáo viên chỉ đi nghĩa vụ một nhiệm kỳ năm năm ở một điểm trường xa, sau đó sẽ được chuyển công tác về gần nhà. Tuy nhiên, ở những vùng sâu vùng xa, điểm xa nhiều hơn điểm gần th́ đa số giáo viên phải đi hết nhiệm kỳ nghĩa vụ này đến nhiệm kỳ nghĩa vụ khác, khi nào lớn tuổi hoặc lên chức, hoặc được đỡ đầu th́ mới được chuyển về gần nhà.

 

Ở miền xuôi, đi nghĩa vụ là đến các trường huyện, xă, nông thôn, vùng biển, đảo khó khăn xa trung tâm. Ở miền núi, đi nghĩa vụ là cắm bản. Khoảng cách từ nhà đến trường thường vài chục cây số. Từ điểm trường đến trung tâm cũng khoảng đó. 

 

Những điểm trường nghĩa vụ hay cắm bản thiếu thốn cả về cơ sở vật chất lẫn tinh thần. Chúng được dựng lên sơ sài bằng gỗ, lợp tôn hoặc cũng có thể đă được xây xi măng, nhưng điện-đường-chợ-trạm là không có. V́ thế, trường sẽ dựng nhà tập thể để giáo viên ở lại trong tuần, cuối tuần họ về nhà. Có những dăy pḥng tập thể, vài ba cô giáo ở chung, thầy giáo cũng thế. Có những nơi chia pḥng học làm hai, thầy cô ở phần bên trong, cách một tấm phên tre là lớp học.

 

Tuy nói khoảng cách chỉ vài chục cây số, nhưng đường đến trường miền núi phía Bắc và miền Trung vô cùng gian truân và hiểm trở. Họ phải vượt những con dốc cao, một bên vách núi, bên kia là vực sâu. Mùa mưa bùn lầy trơn như đổ mỡ, đi bộ cũng ngă oành oạch. Họ phải quấn dây xích sắt vào bánh xe để tăng độ bám đường, cuốn theo vài bộ dây thừng thật chắc để cùng nhau kéo xe lên dốc, hoặc gh́ xe lại khi xuống dốc. Qua suối, họ phải dùng cây rừng luồn vào xe, ba bốn người cùng khiêng xe lên lội qua.

 

Cắm bản là sống như người dân, ở giữa rừng. Các thầy cô dùng nước suối để đánh răng, tắm rửa, nấu ăn, rửa rau, giặt giũ. Cỏ mọc có khi vào đến tận chân lớp học, phải phát cỏ và dọn lùm bụi thường xuyên để xua đuổi rắn rết và côn trùng độc. Đốt lửa sưởi vào mùa đông. Đào măng, hái rau rừng, bắt cá suối... cải thiện bữa cơm hàng ngày.

 

Trà Dơn thuộc huyện Nam Trà My, huyện nghèo vùng núi sâu của tỉnh Quảng Nam. Tỉnh Quảng Nam là tỉnh nghèo của cả nước. Cả nước có 74 huyện nghèo th́ Quảng Nam giành mất sáu huyện. Tất cả các huyện nghèo này đều có s :ố hộ nghèo chiếm hơn 50%, tức thu nhập b́nh quân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống, đồng thời thiếu hụt ít nhất 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xă hội cơ bản (gồm việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt và vệ sinh, thông tin).

(Nguồn : RFA-Trích một đoạn theo bài của tác giả Trần Nguyễn)

 

+Trong khi tên hồ tặc đă gieo vào đầu tuổi trẻ mớ lư thuyết ngoại lai với những khẩu hiệu sáo ngữ mơ màng trống rỗng như :

 

- Không ǵ quí độc lâp tự do.

- Bác Hồ vĩ đại sống măi trong sự nghiệp chúng ta.

- Lao động là vinh quang.

- Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

- Làm ngày không đủ,tranh thủ làm đêm.

- 10 năm trồng cây, 100 năm trồng người ???

 

+ Lăo hồ đă đánh cắp câu thơ của Quản Trọng, đem cắt xén nhận là của ḿnh và bọn đàn  em mù mờ cũng tin là thật-như hắn đă từng mạo nhận tác phẩm ‘Ngục trung thư- hay tên Nguyễn Ái Quốc’ của nhóm trí thức sống tại Pháp đồng thời gian làm báo với hắn dùng chung bút hiệu Nguyễn Ái Quốc.

 

- Dẫn chứng :

 

Học Làm Người ...

 

Quản Trọng thời Đông Chu Liệt Quốc viết:

 

 

 

- Nhất niên chi kế, mạc như thụ cốc.

- Thập niên chi kế, mạc như thụ mộc.

- Bách niên chi kế, mạc như thụ nhân.

 

+ Dịch ;

- Kế hoạch 1 năm,

  nên trồng lúa

.

- Kế hoạch 10 năm,

 nên trồng cây

.

- Kế hoạch 100 năm,

 Nên trồng người.

 

                                                                                                

 

* Kết :

 

Gẫm hay muôn sự trên đời,

Đục trong rồi sẽ có thời lộ ra,

Làm người biết sống nhân ḥa.

Đến khi nằm xuống bao là nhớ thương

Làm người gian trá gạt lường,

Chết như cộng sản, ai thương tiếc ǵ !!!

                                                                                                         

 

 

 

Đinh văn Tiến Hùng  Tổng hợp

 

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính