Điếu văn do Phó Đề Đốc Nguyễn Từ Huấn đọc trong Tang Lễ Cố Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi.

 

 

 

 

Cố Chuẩn Tướng Thiết Giáp George Trần Quang Khôi

 

 

 

Cháu xin thay mặt gia đ́nh cố Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi, Thiếu Tướng Nguyễn Duy Hinh, các bác, các chú, các cựu chiến binh QLVNCH cũng như thay mặt bố cháu, cố Đại Tá Nguyễn Tuấn, để được đọc tiểu sử của Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi. Chú Khôi không chỉ là một vị tướng anh hùng của QLVNCH, người đă được sĩ quan Mỹ ví như danh tướng Potton của thế giới, mà c̣n là một người thân trong gia đ́nh cháu. Bố cháu cũng như chú Khôi đă từng phục vụ chung trong một đơn vị Thiết Giáp tại Quảng Trị. Hai người tuy không phải là anh em ruột, nhưng đă vào sinh ra từ trên các chiến trường, thân với nhau c̣n hơn anh em ruột. Thật là một vinh dự cho cháu hôm nay.

 

Chúng ta có mặt ở đây để giă từ một vị tướng của QLVNCH, một người tướng đă trở thành biểu tượng hào hùng bất khuất của một kỵ binh đă cống hiến cả đời trai trẻ cho Tổ Quốc, cho Quân Đội. Chưa bao giờ lùi bước trước kẻ thù. Đă chiến đấu đến giờ phút cuối cùng của cuộc chiến. Đă ở lại để cùng chia xẻ với các chiến sĩ đủ mọi quân binh chủng, những nghẹn ngào cay đắng tủi nhục của một người lính bại trận. Đă ở 17 năm trong ngục tù mà vẫn giữ phẩm chất và tinh thần cao đẹp của người chiến sĩ QLVNCH.

 

Ông đă từng tuyên bố: “Tôi kông bao giờ ăn năn về những ǵ tôi đă làm, cũng không bao giờ phàn nàn về việc bị giam cầm. Nếu lịch sử tái diễn trở lại, tôi vẫn chọn con đường của tôi như cũ. Dù biết rằng làm như thế qua những kinh nghiệm đă trài qua, tôi sẽ bị mất tất cả, ngoại trừ cái DANH DỰ của tôi”.

 

Năm 1952, tốt nghiệp Thiếu Úy, ông được tuyển chọn phục vụ trong binh chủng Thiết Giáp rồi theo học khóa Thiết Giáp tại Vũng Tàu. Ông cũng đă theo học Trường kỵ binh Pháp tại Saumur năm 1955, Trường thiết giáp quân đội Hoa Kỳ tại Fort Knox năm 1959, và Trường chỉ huy tham mưu quân đội Hoa Kỳ tại Fort Leavenworth năm 1972-1973. Sau 17 năm tron glao tù, định cư tại Hao Kỳ, ông tiếp tục học và lấy được bằng Cao Học Văn Chương Pháp.

 

Ông đă từng ch́ huy các đơn vị thiết giáp từ trung đội cho đấn cấp Trung đoàn, Lữ Đoàn. Ông đă từng làm chánh văn pḥng tùy viên cho Trung Tướng Đỗ Cao Trí, 1968, Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 18 Bộ Binh, 1969, Tư Lệnh Liên Đoàn 3 Kỵ Binh, 1970,, Giảng viên Chỉ Huy Tham Mưu Cao Cấp, 1973 Tư lệnh Lữ Đoàn 3 Thiết Kỵ, 174 và Tư lệnh Xung Kích Quân Đoàn 3, 1974. Khi giữ chức Tư lệnh Lữ Đoàn 3 Thiết Kỵ, ông đă tạo nên những chiến thắng thật oanh liệt, vẻ vang.

 

Đầu năm 1970, chiến đoàn 318 của ông đă dẫn đầu cuộc tấn công của liên quân Hoa Kỳ và VNCH vào Campuchia phá hủy cơ sở “hậu cần” lớn và gây thiệt hai nặng nề cho các lực lượng chính quy của Cộng quân.

 

Tháng 11 năm 1970, ông chỉ huy, tổ chức, huấn luyện Lữ Đoàn 3 Thiết Kỵ bảo vệ vùng biên giới Vietnam-Campuchia trước sự xâm nhập của Cộng quân vào Quân Khu III.

 

Tháng 3 năm 1974, Sư Đoàn 5 Bộ Binh Bắc Việt bao vây căn cứ Đức Huệ do Tiểu Đoàn 83 BĐQ/QLVNCH trấn giữ. Gần hơn một tháng, các đơn vị bạn không giải vây được v́ Cộng quân đă phối trí quân trên các trục tiến của ta. Ông đề nghị xử dụng kỵ binh, bộ binh tấn công mạnh, nhanh vào hậu cứ và các cơ sở pháo binh của cộng quân trên đất Campuchia. Trong 3 ngày, dưới quyền chỉ huy của ông, Lữ Đoàn 3 Thiết Kỵ đă phá ṿng vây, đánh bại Sư Đoàn 5 Bắc Việt, bằng cuộc vượt sông ban đêm táo bạo và phản công bất ngờ tại Campuchia.

 

Trong những ngày cuối cùng của chiến cuộc VN, lực lượng Xung Kích Quân Đoàn III do Tướng Trần Quang Khôi chỉ huy đă bảo vệ thành phố Biên Ḥa, đánh bại Sư Đoàn 341 Bắc Việt trong vùng lân cận, buộc địch phải bỏ giao tranh và rút lui với số lượng thương vong rất nặng. Đây là trận giao tranh cuối cùng của QLVNCH.

 

Sau đó Cộng quân tập trung toàn bộ lực lượng hơn 15 sư đoàn tấn công Sài G̣n. Sáng ngày 30-4-1975, Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III rời Biên Ḥa xông vào tiếp cứu Sài G̣n nhưng phải ngưng chiến khi Tướng Khôi nghe Tổng Thống trên đài phát thanh ra lệnh toàn thể QLVNCH ngưng bắn đầu hàng.


Tướng Khôi đă từ chối không rời khỏi nước dù có phương tiện và đă bị giam cầm ở Bắc VN cùng các chiến sĩ của ḿnh. Nhờ sự giúp đỡ của TNS John McCain, Cộng sản mới thả ông ra khỏi tù sau 17 năm để ông được đoàn tụ với gia đ́nh tại Virginia vào tháng 5 năm 1993.

 

Ông đă nhận lănh Bảo Quốc Huân Chương Đệ Tam Đẳng, 9 anh dũng bội tinh với nhành dương liễu, 1 chiến thương bội tinh và nhiều huy chương khác.

 

Ông đă nói: “Tôi rất tiếc về kết quả của cuộc chiến, nhưng tôi đă cố gắng hết sức. Tôi đă cho quân lính của ḿnh thực hiện mệnh lệnh cuối cùng của Tổng thống. Bản thân tôi, tôi không c̣n ǵ để nói. Nhưng từ sâu trong tim tôi, tôi thầm cám ơn tất cả các chiến sĩ đă dũng cảm hy sinh, cống hiến cho đến phút cuối cùng của cuộc chiến. Cùng nhau chúng ta đă hoàn thành nghĩa vụ và lời thề trung thành cho Tổ Quốc.”

 

Tướng Khôi đă từ trần ngày 1 tháng 4 năm 2023.

 

Thưa chú, chú đă làm tṛn nhiệm vụ của một người lính Việt Nam Cộng Ḥa.

 

Nguyện xin chú an nghỉ trong t́nh yêu của Chúa.

 

 

English Version:

 

 

Brigadier General Tran Quang Khoi is not only a heroic general of ARVN, who has been likened by American officer to the world’s famous General Patton, but also a dear friend of my family. My father and Uncle Khoi once served together with an armored unit in Quang Tri, VN. Although the two were not siblings, they were battle buddies, and thus have an unbreakable bond with each other. He is a general who has become a Hero to many of us, a patriot who has dedicated his youth to the ARVN, to his nation. Never back down from a fight with the enemy. Fought to the bitter end of the war. Although he has the mean to leave the country, he decided to stay back with his fellow soldiers, to share with them the bitterness and misery of defeated soldier. HE spent 17 yers in prison but keep the pride and fighting spirit of a soldier.

 

Colonel (Deceased) Battreall, US Army, said this about BG Khoi: “He is one of the finest Armor leaders I ever met: bold and daring, but not foolhardy, he knew full well how to use mobility and firepower to produce shock even in terrain like Vietnam’s. He also had the imagination and flexibility to task-organize in such a way as to get the most from his available assets. Had Khoi been a tank battalion commander in Third Army during World War II, General Patton would have acknowleged two peers: Creighton Abrams and Tran Quang Khoi.”

 

General Khoi once reflected, “I never repented of what I did, nor did I ever complain about being imprisoned. If history repeats itself, I will still choose my path as before. Even though I knew that by doing so, I would have to lose everything, except my HONOR”.

 

He has commanded armored units from platoon to brigade level. While he was the Commander of 3rd Armored Brigade, he won many victories. In early 1970, his 318th Task Force led the combined allies force US/ARVN assault on Cambodia destroying major logistics facilities and inflicting heavy damage on regular communist forces.

 

In March 1974, NVA 5th Infantry Division surrounded Duc Hue Base defended by ARVN 83rd Ranger Battalion. The siege last over a month until Gen Khoi took action. In 3 days the 3rd  Cav Brigade broke the siege defeating the NVA 5th Division by a night river crossing and a supprise counterattack in Cambodia.

 

During the last days of the VN War, the III Corps Assault Force under BG Tran Q. Khoi command defended Bien Hoa, defeated NVA 341st Division in its vicinity, forcing the enemy to give up the fight and withdraw with very heavy casualties. It is the last major action between ARVN and NVA before the war ended in April 1975.

 

He said, “I regret the outcome of the war, but I did my best. I have my troops carry out the President’s final order. Myself, I have nothing more to say. But from the bottom of my heart, I secretly thank all the soldiers who bravely, sacrificed and devoted themselves to the last minute of the war. Together, we have fulfilled our duty and oath of allegiance to our country.”

 

Rest in Peace General Khoi.

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính