“Lỗi tại anh, lỗi tại anh mọi đàng”

 

 

GNsP (06.08.2016) – “Không mắc bẫy Việt Tân, không nghe kẻ xấu lôi kéo” là “lời cảnh báo của Đại tá Nguyễn Hữu Cầu – Giám đốc Công an Nghệ An tại kỳ họp HĐND tỉnh vào sáng ngày 04-08-2016” khi nói về những cuộc biểu t́nh trong ôn ḥa của bà con nhân phản đối sự kiện Fomosa gây ô nhiễm môi trường cá chết hàng loạt ở vùng biển miền Trung (1)

 

Như chúng ta đă biết, biển chết khiến người dân miền Trung phải đối mặt với biết bao khó khăn, thiệt tḥi, mất mát trong hiện tại và cả tương lai. Mặc dù Formosa đă thừa nhận tôi lỗi, cam kết 5 điểm với Việt Nam và đền bù 500 triệu USD, nhưng ḷng người dân vẫn bất an và yêu cầu chính quyền đóng cửa tập đoàn này v́ Formosa đă có rất nhiều lần gây ô nhiễm với môi trường tại các nước mà doanh nghiệp này đầu tư, đồng thời người dân cũng yêu cầu khởi tố h́nh sự vụ xả thải miền Trung. Tuy nhiên cho đến thời điểm này th́ nguyện vọng của người dân vẫn chưa được đáp ứng. V́ thế, “Cá cần nước sạch, nhà nước cần minh bạch” là động cơ khiến hàng vạn người dân xuống đường biểu t́nh. Thế nhưng những người có chức năng giải quyết thay v́ thừa nhận sự khuất tất, chậm trễ trong khả năng lănh đạo của ḿnh họ lại cho rằng “người dân đă bị Việt Tân lợi dụng sự việc để kích động họ đi biểu t́nh tuần hành chống phá”.

 

Quan sát thấy có một sai lầm mà đa số các bà mẹ Việt Nam vô t́nh mắc phải trong quá tŕnh nuôi dạy con đó là không giúp bé nhận ra sai sót của ḿnh. Đứa bé chạy chơi vấp ngă, người mẹ vội vàng bế con lên, tay đánh lia lịa vào cái nơi nó vừa té, miệng liên tục nói : “Đánh nó nè , đánh nó nè , nó làm con té nè …” như để dỗ dành, an ủi và xoa dịu bé. Rơ ràng bé té là do chưa đủ ư tứ trong khi chạy chơi, như vậy nếu người mẹ biết nhẹ nhàng nhắc nhớ, chỉ ra cái sai phạm của bé th́ bé mới có cơ hội sửa sai.

 

Và cứ thế, cái tư duy sai lầm đó sẽ theo năm tháng cuộc đời của bé mà lớn dần lên: Học kém đổ thừa do giáo viên dạy dở, thất bại đổ thừa do không gặp thời, cuộc sống không hạnh phúc đổ thừa do số phận …Nghĩa là bé trở thành một người không có khả năng chịu trách nhiệm bản thân, luôn tạo cớ, viện lư do cho bất kỳ một lỗi lầm hay một sự thất bại nào trong cuộc đời của ḿnh.

 

“Ư thức chịu trách nhiệm bản thân chính là thước đo giá trị của một người, không phân biệt đàn ông hay phụ nữ !” (Trần Ngọc Chính). Bởi lẽ nếu một người không có trách nhiệm với bản thân th́ cũng không thể nào có trách nhiệm với gia đ́nh, với cộng đồng xă hội ḿnh đang sống. Điều này càng đặc biệt đúng với những người mang trọng trách lănh đạo một cộng đồng, một đất nước.

 

T́m đủ lư do để biện minh cho sự yếu tài kém đức dường như đă trở thành một đặc tính không thể thiếu trong giới lănh đạo nhà nước Cộng Sản. Tưởng cũng nên nhắc lại, vào thời gian đầu “giải phóng”, người dân Việt phải sống trong “cái đói của thời bao cấp” . Lư do là v́ “hầu hết hoạt động kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa do nhà nước kiểm soát, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản, không chấp nhận kinh doanh tự do” (1). Lúc bấy giờ nhân dân cả nước lao đao khốn khổ, mua miếng thịt heo, mét vải, cây kim sợi chỉ cũng phải có tem phiếu rồi chầu chực rồng rắn tranh giành. Người dân chỉ mong “ăn no, mặc ấm” chứ không dám mơ tưởng đến chuyện “ăn ngon, mặc đẹp”, đến nỗi họ chế câu lại câu thơ Kiều để mô tả cho cuộc sống khổ ải v́ miếng cơm, manh áo lúc bấy giờ như sau:

 

“Bắt ở trần phải ở trần,

Cho may-ô mới được phần may-ô” (1)

 

Thế nhưng vào giai đoạn đó, cụm từ “hậu quả khắc nghiệt sau chiến tranh” được nhắc đi nhắc lại như một lời biện minh, lư giải và vỗ về người dân gồng ḿnh gánh chịu cuộc sống nghèo khó, vất vả. Tuyệt đối không phải v́ suy nghĩ sai lầm của lănh đạo trong kinh tế thời bao cấp .

 

Rồi hơn 40 năm sau, đất nước đă im tiếng súng, thế nhưng người dân nước Việt lại phải vẫn phải oằn ḿnh gánh chịu những vấn nạn khác trong cuộc sống: Nạn tham những tràn lan, môi trường sống mang đầy mầm mống gây bệnh tật, bất công xă hội, nạn vi phạm nhân quyền xảy ra nhan nhản, đạo đức xă hội suy đồi và đặc biệt trong những năm gần đây, người dân Việt lại phải đối diện với nguy cơ mất chủ quyền biển đảo.

 

Và khi “con giun xéo măi cũng oằn” , người dân biểu t́nh lên tiếng về những nhu cầu rất chính đáng của ḿnh th́ lănh đạo Cộng Sản lại cho là họ bị thế lực thù địch xúi giục, là thành phần chống phá. Rồi thay v́ mỗi lănh đạo hăy tự vấn lương tâm ḿnh rằng: “Ḿnh đă làm được ǵ để giảm thiểu được nỗi bất b́nh, gây dựng lại niềm tin trong ḷng người dân?” th́ bà “Chủ Tịch Quốc Hội nhà nước CHXHCNVN” Nguyễn Thị Kim Ngân lại chất vấn người dân rằng: “Bạn đă làm ǵ cho đất nước chưa? “ như một cách ĐỔ THỪA, TRÚT TRÁCH NHIỆM lên đầu người dân, trong khi ḿnh là người mang trách nhiệm cao nhất v́ đang nắm giữ vị trí lănh đạo.

 

“Khi nào lănh đạo của nước CHXHCNVN mới biết nhận trách nhiệm về các vướng mắc mà người dân đang gặp phải trong cuộc sống ? Về hiện t́nh đất nước ngày càng tồi tệ đi?”. Trả lời được câu hỏi đó th́ chúng ta cũng có câu trả lời cho câu hỏi: “Khi nào nước Việt hóa Rồng? “. Bởi lẽ không biết nhận trách nhiệm về những sai phạm của ḿnh cũng đồng nghĩa với việc không bao giờ biết sửa sai và không có cơ hội tiến bộ.

 

 

Điền Phương Thảo

 

(1)http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/319382/khong-mac-bay-viet-tan-khong-nghe-ke-xau-loi-keo.html

(2) http://www.daikynguyenvn.com/van-hoa/co-mot-thoi-nhu-the-cai-doi-thoi-bao-cap.html

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính