Nikita Khrushchev nói về Tài Lường Gạt của Hồ Chí Minh và Tập Đoàn Cộng Sản tại Geneva, 1954

 

Bút Sử

 

 

Nikita Khrushchev on cover of Khrushchev Remembers

 

Vào tháng 8, 1945, nhà văn người Anh George Orwell cho ra đời cuốn “Animal Farm – Trại Thú Vật.”  Hằng nhiều chục năm sau cuốn sách chủ yếu nói về tội ác của chế độ cộng sản độc tài toàn trị vẫn c̣n giá trị một cách thắm thía. Tác giả bắt nguồn về sự tàn ác của Stalin giai đoạn Spain Civil War bắt đầu 1937 mà phe Stalin đă làm chủ t́nh h́nh một khu vực. Cũng vào lúc mùa thu 1945 này, tại miền Bắc nước Việt người cộng sản Hồ Chí Minh (HCM) đang say mê điên cuồng về “thần tượng” Stalin, theo lối đàn anh dùng bạo lực cướp chánh quyền Trần Trọng Kim với mưu đồ nhuộm đỏ Việt Nam và cả Đông Dương. Ḷng say mê cuồng bạo về chủ nghĩa và lănh tụ cộng sản của HCM đă gây sự chú ư cho một số nhân vật cộng sản ṇi như Stalin và Khrushchev.

 

Khrushchev (Tổng Bí Thư của Liên Sô, sau Stalin) đă kể lại trong hồi kư về HCM khi Hồ gặp Stalin và tác giả, tại Nga ngay sau 2/1950  khi Mao Trạch Đông và Stalin công nhận chính phủ của Hồ. HCM  kể  rằng ông ta phải rất khổ cực chạy bộ từ rừng Bắc Việt băng qua biên giới Trung Quốc và được giúp đỡ đến Liên Sô. Lúc này phe HCM chưa được Mao trợ giúp nên c̣n ở trong rừng  đương đầu với quân Pháp.

 

Cách hành văn diễn tả của Khrushchev về con người và thái độ của HCM có thể nói c̣n ngoạn mục không thua Archimedes Patti (trong Why Vietnam, khi tả lại lúc HCM nhờ Patti  xem xét lại Bản Tuyên Ngôn Độc Lập ngày 2/9/1945, mà Patti thấy ngay đó là những lời trong Tuyên Ngôn Độc Lập 1776 của Hoa Kỳ).

 

Bài viết này xin đưa ra một số dẫn chứng trong cuốn “Khrushchev Remembers.”

During our conversation, Ho Chi Minh kept watching Stalin intently with his unusual eyes. I would say that there was in his gaze an almost childlike naiiveté ( page 481) – Trong lúc nói chuyện qua lại, HCM  luôn nh́n Stalin một cách chăm chú với đôi mắt không b́nh thường. Tôi có thể nói rằng HCM đă có cái nh́n đăm đăm này không khác ǵ trẻ con ngờ nghệch.

 

Hành động trẻ con tiếp diễn khi Khrushchev chứng kiến cảnh giữa hai người Stalin và HCM diễn ra như màn kịch.

 

I remember once he reached into his briefcase and took out a copy of a Soviet magazine – I think it was The USSR Under Construction- and asked Stalin to autograph it. In France everyone chases after autograph, and apparently Ho Chi Minh had picked up this bug. He liked the idea of being able to show people Stalin’s autograph back in Vietnam. Stalin gave Ho his autograph but shortly afterward had the magazine stolen back from him because he was worried about how Ho might use it. ( page 481)

 

Tôi nhớ một lần ông ta (Hồ) lấy ra từ cái cặp bản sao của báo Soviet – Tôi nghĩ đó là tờ USSR Under Construction – và ông ta  yêu cầu Stalin kư tên vào đó. Tại nước Pháp mọi người hay đua nhau để được chữ kư, và rơ ràng ông ta đă bắt chước cái điên rồ này. Ông ta thích cái ư tưởng là có thể khoe với mọi  người về chữ kư của Stalin khi trở về Việt Nam. Stalin đă cho Hồ chữ kư, nhưng ngay sau đó không lâu đă cho người đánh cắp lại cuốn tạp chí đó, bởi v́ Stalin lo rằng không biết HCM dùng chữ kư đó như thế nào, với mục đích ǵ.

 

Cũng là xin chữ kư. Nhắc lại vào 29/3/1945, HCM rất muốn gặp tướng Mỹ Claire Chennault qua sự giới thiệu của Charles Fenn (OSS) với mục đích xin h́nh và chữ kư của Chennault. Tấm h́nh này đă được mang đi khoe nhiều nơi kể cả tận miền Nam với nhóm trí thức chống Pháp (không phải cộng sản) để kết nạp thêm phe cánh, bởi v́ giai đoạn này HCM chỉ c̣n cách duy nhất là dựa vào Hoa Kỳ làm lợi thế chuẩn bị sau khi cướp chính quyền.

 

Trong dịp gặp Khrushchev và Stalin th́ HCM cũng ra công than thở cần viện trợ, nhất là vũ khí và đạn dược. Ngay sau khi rời Moscow, Hồ lại viết một lá thư xin thuốc quinine để trị bệnh sốt rét cho nhiều người của ông ta. Sẵn Liên Sô lúc này chế quinine với số lượng cao, nên cũng may cho Hồ dù với câu nói thật mỉa mai và khôi hài từ miệng Stalin – So Stalin went overboard with generosity and said, “Send him half of ton.” ( page 481) – Rồi Stalin với ḷng rộng lượng, coi đó như đồ vứt đi và nói “Gởi cho hắn nửa tấn đi.” 1000 pounds thuốc quinine trị bộ đội sốt rét!

 

Khrushchev đă gặp HCM trong giai đoạn Hội Nghị Geneva. Thời gian nói về Geneva Conference ( 1-2/1954 tại Berlin, và kéo dài tới tháng 5/1954) th́ hai bên Liên Sô và Trung Cộng rất ḥa hợp. Trước khi có hội nghị chính thức vào 5/1954, đă có buổi họp mặt tại Moscow, ngoài lănh đạo Liên Sô , phe cánh cộng sản khác gồm Chu Ân Lai (Trung Cộng) , Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng (Bắc Việt Nam).

 

Theo chương tŕnh được sắp xếp, ngày chính thức vào bàn hội nghị tại Geneva là ngày 8/5/1954, để bàn về ngưng chiến với Pháp mà HCM đă kư kết bằng ḷng trên nguyên tắc. Nhưng ngày 7/5/1954, phe cộng sản đă ồ ạt tấn công làm Pháp bại trận. Sự dàn dựng sắp xếp  này đă xảy ra tại Moscow mà Khrushchev kể ra trong sách, ông cho biết Liên Sô đă từ chối hỗ trợ quân sự, tất cả trợ giúp giao cho Trung Cộng.

 

Therefore they’ve decided to retreat to the Chinese border if neccessary, and they want China to be ready to move troops into Vietnam as we did in North Korea. (page 482) – Do đó họ ( Trung Cộng và Việt Cộng) quyết định dồn quân đóng tại biên giới Hoa-Việt nếu cần thiết, và họ muốn Trung Cộng chuẩn bị di chuyển đoàn quân vào Việt Nam như chúng ta đă làm ở Bắc Hàn.

 

Dù không hỗ trợ quân sự nhưng Liên Sô đă đưa ra những quyết định trong cuộc họp tại Geneva, nhất là đ̣i hỏi qua lại giữa Pháp và Liên Sô về vĩ tuyến chia đôi đất nước. Việc chia đôi đất nước là do đàn anh của HCM quyết định, HCM và Phạm Văn Đồng chỉ là “bù nh́n” mà thôi.

 

After haggling for a short time, we accepted Mendes-France’s offer, and the treaty was signed (page 483) – Sau một lúc tranh căi, chúng tôi bằng ḷng sự đề nghị của Mendes –France, và hiệp ước đă được kư.

 

Trong hồi kư Khrushchev đă đổ thừa Ngoại Trưởng Hoa Kỳ John Dulles đă nhúng tay (stepped in) vào vấn đề Việt Nam và đưa đến chiến tranh. Tài liệu cho thấy ông Dulles lên tiếng về thủ đoạn của phe cánh cộng sản trong lúc hội nghị Geneva đang diễn tiến.

 

Sự thật th́ ngay vào ngày 8/5/1954 khi đang xảy ra buổi họp giữa Pháp và các phe cộng sản để chia đôi đất  nước Việt Nam th́ ông Dulles bước ra ngoài không muốn nghe họ nói ǵ cả. Với thái độ bực tức, Dulles đă làm ngay buổi họp báo ngoài trời có báo giới chạy theo. Ông lên án hành động lường gạt của phe cộng sản,  thay v́ vào họp để bàn về ngưng chiến (quân sự), mà HCM đă kư kết, th́ cộng sản lại biển người tấn công tại Điện Biên Phủ để làm lợi thế  “thượng phong” ( desire to improve their bargaining at Geneva).

 

John Dulles họp báo ngoài trời tại Geneva

 

Năm 1960 xảy ra một hội nghị (Conference of Communist and Workers’ Parties). Hai bên Liên Sô và Trung Cộng đă có những mâu thuẫn. Trung Cộng đă không bằng ḷng kư vào văn kiện, và từ đó về sau họ không c̣n hợp tác như trước. HCM lúc này ngả theo Trung Cộng nhiều hơn Liên Sô.

 

HCM chết vào 1969. Sự qua lại giữa Bắc Việt và Liên Sô vẫn c̣n; tuy nhiên, theo ông Khrushchev th́ nh́n bề ngoài sự liên hệ có vẻ  như giả tạo, c̣n bên trong th́ thân Trung Cộng.

 

But it’s possible that this appearance is just a facade thrown up by the Vietnamese  leardership – perhaps even with China’s blessing – in order not to lose the help of the Soviet Union and the other fraternal Communist Parties (page 485) – Nhưng có thể là bề ngoài này chỉ là h́nh thức không thật tạo ra bởi thành phần lănh đạo – có thể ngay cả sự bằng ḷng chúc mừng của Trung Cộng – để không bị mất đi sự giúp đỡ của Liên Sô và những Đảng Cộng Sản khác với t́nh hữu nghị anh em.

 

Nhận xét trên của lănh tụ cộng sản Khrushchev cũng có thể làm người ta nghĩ tới hành động của các chóp bu cộng sản bây giờ. Ôn cố tri tân. Bề ngoài Nguyễn Tấn Dũng có vẻ thân Mỹ, nhưng bên trong th́ theo Trung cộng đỏ lờm. Dũng có thể được Bộ Chính Trị bày mưu kế cho Dũng hành động tương tự như Khrushchev kể trên, ngay cả Dũng thân Mỹ c̣n được Tập Cẩm B́nh chúc vui. Những người cộng sản họ hiểu nhau, hiểu bản chất của nhau, hiểu bài học của nhau.

 

Khrushchev quả quyết rằng chỉ có Liên Sô mới giúp cộng sản Việt Nam thắng miền Nam. Chỉ có Liên Sô mới đủ sức cung cấp xe tăng, máy bay, trọng pháo, đạn dược… khả dĩ đáp ứng lại những ǵ của Hoa Kỳ đang dùng chống lại làn sóng cộng sản tràn vào miền Nam. Trên thực tế điều này rất đúng. Cho thấy sau khi cưỡng chiếm miền Nam vào 30/4/1975, Việt Cộng ngả thân Liên Sô.

 

Một điều nữa cần ghi nhận khi Khrushchev nhận xét về Trung Cộng. Như những móng vuốt của con thú dữ đang cào cấu, Việt Nam sẽ bị nuốt trọn bởi Trung Cộng nanh vuốt này.

 

I would like to believe that Vietnam really does desire good relations with the Soviet Union, but I don’t think China will release Vietnam from its paws, and pro-Chinese forces will remain powerful in Vietnam. They will do all they can to make Vietnam eat out of China’s hand. (page 485) – Tôi muốn tin rằng Việt Nam thật sự muốn có quan hệ tốt với Liên Sô, nhưng tôi không nghĩ Trung Cộng sẽ thả Việt Nam ra từ những móng vuốt  nhọn của nó, và quyền lực thân Trung Cộng sẽ tồn tại mạnh tại Việt Nam. Họ sẽ làm mọi cách có thể được để Việt Nam bị nuốt trọn vào tay Trung Cộng.

 

Lịch sử những ngàn năm đă cho thấy nước Tàu lớn ở trên nhiều lần xâm chiếm nước nhỏ Việt Nam, nhưng rất khó và chưa thực hiện được, v́ người Việt c̣n nước Việt c̣n, những tấm ḷng ái quốc đă, đang, và sẽ tiếp tục đứng lên chống quân xâm lược.

 

Khrushchev viết hồi kư này vào 1970 khi mà cuộc chiến tranh quân sự tại Việt Nam chưa ngă ngũ. Ông ta chết vào 1971. Ông không c̣n cơ hội nh́n rơ thêm bản chất thực sự của Đảng Cộng Sản Việt Nam và bản chất của chế độ cộng sản nói chung là tàn ác như thế nào. Lúc đó ông đoán Trung Cộng làm mọi cách để nuốt Việt Nam, nhưng bây giờ th́ Trung Cộng không phải làm ǵ khó khăn mà chỉ ra lệnh th́ bề tôi Việt Cộng khúm núm vâng lời, hèn với giặc ác với dân, sẵn sàng dâng hiến đất đai, biển đảo cho Trung Cộng để bảo vệ quyền lợi.

 

Khrushchev cho đến chết vẫn là người cộng sản độc tài, hô hào vũ lực, dù có công lên án sự tàn bạo giết người dă man của Stalin trước đó. Măi đến Boris Yeltsin và Mikhail Gorbachev sau này đă phần nào lột trần ra sự thật về những ǵ gọi là cộng sản. Chủ nghĩa cộng sản chỉ là ư tưởng, chỉ như là cái bánh pie trên bầu trời. Chế độ cộng sản chỉ có thể thay thế, không thể thay đổi.

 

Khi mặt đối mặt với HCM, Khrushchev mới khám phá ra cái trống rỗng, ngu ngơ của người Việt Nam cộng sản này. Trong khi Khrushchev đang trong kế hoạch tố cáo sự tàn bạo của Stalin th́ HCM lại nh́n đắm đuối Stalin như thần tượng. Hồ lại kém thông minh đến mức lải nhải với tác giả rằng chỉ có xă hội cộng sản là tuyệt vời, là không c̣n giai cấp, là người người đối xử nhau chân thật…(quá tŕnh hoạt động là thủ tiêu đối thủ, những ai không theo cộng sản, để tiến đến xă hội chân thật?)  Đến độ Khrushchev phải kết luận là HCM là một trong những “thánh” của chủ nghĩa cộng sản – Ho Chi Minh really was one of Communism’s “saints.” (page 481)

 

Chũ “thánh” trong ngoặc kép với ư châm biếm này là lănh tụ sống măi trong ḷng của  Đảng Cộng Sản Việt Nam. Lănh tụ u tối th́ cán bộ và đảng viên làm sao khá được!

 

 

Bút Sử

Jan 2016

Sources: Khrushchev Remembers, translated by Strobe Talbolt, 1970; Why Vietnam, Archimedes Patti, 1980; Animal Farm, George Orwell, 1996, Preface by Russell Baker.

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính