Tự Do hay là Chết?

 

Bảo Giang

 

 

Câu hỏi lạ lùng và khắc nghiệt làm sao! Tuy thế, nó lại là việc khởi đầu của một hành tŕnh đem đến những đổi thay tốt đẹp cho mọi người. Thật vậy, lịch sử của thế giới, của nhiều quốc gia, cũng như sự trải nghiệm của rất nhiều cá nhân đă chứng minh gía trị sâu sắc của câu hỏi xem ra “khắc nghiệt” này. Bạn nghĩ sao?  Việt Nam ta thế nào?

 

 

I.    Những lư do để đi t́mTự Do.

 

Trong những ngày gần đây, nhiều nguồn tin ở trong nước đă làm cho cuộc sống của người Việt ở trong nước và hải ngoại bỗng giao động. Họ bị giao động v́ những tṛ chơi chết người của nhà cầm quyền Việt cộng đang tái diễn với nhân dân Việt Nam, đặc biệt là đối với những người tranh đấu cho nền Thịnh Trị, Ḥa B́nh, Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền, Độc Lập của quê hương c̣n ở trong nước.

Thật ra, chuỵện Việt cộng đàn áp và đấu tố nhân dân Việt Nam không phải là mới bắt đầu từ những năm gần đây. Nhưng từ ngày 3-2-1930, ngày Hồ chi Minh và tập đoàn cộng sản được lệnh Tàu, Nga lập chi bộ đảng cộng sản Đông Dương ở Tân Trào th́ người dân Việt Nam đă phải nếm mùi máu tanh của cái mă tấu, mùi rỉ xét của cái búa, cái liềm của chúng rồi. Chỉ bất hạnh là, cái mùi máu tanh ấy lại là niễm hănh diện, là biểu tượng của nền văn hóa Vô Đạo của nhà nước CHXHCNVC hiện tại. Chúng đă, đang và c̣n vui mừng reo ḥ trên máu của đồng loại. Nên người Việt Nam xem ra không có nhiều phương án để chọn lựa.

 

1.    Phương án một: Tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh của cái mă tấu trong tay Hồ chí Minh và đồng bọn. Không c̣n biết, không c̣n nghe, không c̣n nhắc ǵ đến những ngôn từ Độc Lập Tự Do Nhân Quyền Dân Chủ nữa. Nghĩa là “Nó muốn làm ǵ th́ mặc mẹ nó”, phần ḿnh th́ nhắm mắt lại, vô giác, vô cảm. Coi như đời đă chết ngay từ lúc nhập thế.

 

2.    Phương án hai: Hăy đứng dậy, nắm lấy tay nhau cho ấm mà đi. Đi, đường có xa mấy cũng đến. Chết th́ ai cũng một lần chết. Làm con giun cho chúng dày xéo th́ cũng chết. Nhưng đi, chưa chắc đă chết. Hơn thế, đứng lên đi là có đổi thay. Chính sự đổi thay sẽ đem đến cho ḿnh và cho đời nhiều ư nghĩa tốp đẹp hơn.  Như thế, bạn chọn phương cách nào đây? Đứng lên đi, hay ngồi chờ chết đây?

 

Sở dĩ có câu hỏi này là v́ nh́n về qúa khứ, tính từ ngày Hồ chí Minh thành lập chi bộ cộng sản theo lệnh Tàu đến nay, không có sách vở nào có thể ghi cho đủ, ghi cho hết được danh tính của những người dân Việt bảo vệ chữ Tự Do, Dân Chủ, cũng như bảo vệ nền luân lư đạo đức của quê hương đă bị chúng thủ tiêu, bị giết chết v́ cái búa, cái liềm, cái mă tấu của CS.

 

Tệ hơn thế, mỗi một nhân mạng Việt Nam bị tàn sát ấy lại bị CS nhân danh man rợ, bất lương mà khoác cho họ những bản án đầy dối trá như “phản động”, “Việt gian bán nước” hay “cường hào ác bá”. Xa th́ như trường hợp Khái Hưng, Trần Thế Nghiệp, Phạm Quỳnh, Ngô đ́nh Khôi… Gần hơn là 172000 ngàn người dân Việt bị giết trong mùa đấu tố 1953-1956. Ấy là chưa kể đến hàng trăm ngàn người khác bị đưa vào nhà tù, hoặc bị đày lên vùng rừng thiêng nước độc Cao Bắc Lạng, hay trong các trại tù mang tên Cổng Trời, Đầm Đùn, Thanh Hoá. Và điều tệ hại hơn cả là, những bạo ác khủng bố này không có dấu hiệu ngừng lại.

 

Kế đến, tôi tin rằng tất cả mọi người Việt Nam c̣n sống hôm nay chưa ai quên được nỗi kinh hoàng đă xảy ra cho Huế vào tết Mậu Thân 1968. Chỉ sau ba mươi ngày tạm chiếm thành phố. Hồ chí Minh, Việt cộng và bọn tay sai như loài thú Hoàng phủ ngọc Tường, Ngọc Phan, thị Trinh, Nguyễn đắc Xuân… đă giết chết hơn 3000 đồng bào vô tội.  Phần chúng th́ thẳng đường vào vinh quang với bác với đảng?

 

Rồi trường tiểu học Cai Lậy, chợ búa, nhà thờ, nhà chùa của miền nam đă phạm vào những loại tội ǵ để Việt cộng nhắm điểm pháo, đặt ḿn vào những nơi này? Chẳng lẽ, v́ trường học là nơi mở mang trí tuệ cho con người, dạy cho trẻ biết Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín, biết lễ giáo, nhưng đối nghịch với cái vô đạo của CS, nên chúng phải ra tay để tiêu diệt ngay những mầm non của dân tộc Việt? Chẳng lẽ nhà thờ, Chùa chiền là nơi giúp con người sống lương thiện hơn, đạo đức, tử tế hơn. Hoặc gỉa, dạy cho người biết phải quấy, làm lành lánh dữ, nên chúng phải đặt ḿn phá chùa, đốt nhà thờ, bắt tu sỹ, tăng ni chăng?

 

Riêng câu chuyện sau 30-4-1975, phải là câu chuyện để đời, tạo kỳ tích. Bởi v́, cho đến nay, nó c̣n bám chặt lấy từng người Việt Nam. Đó là câu chuyện của “đàn ḅ vào thành phố” như Trịnh công Sơn viết hay sao? Nếu đúng thế th́ chả có lời nào diễn tả đúng hơn và giá trị hơn một câu ngắn trong bài hát của nhà nhạc sỹ đa tài nhưng bị lắm tiếng bấc, tiếng ch́ này đă dành riêng cho họ.

 

Bởi, sau những đôi mắt ngơ ngác nh́n cảnh lạ, vật lạ là những ngổ ngáo, những tay nghề chuyên nghiệp hành động. Chúng chia nhau tỏa ra khắp nơi, tận t́nh tháo gỡ từng tấm tôn của nhà trường, vặn từng con ốc ở nơi công sở, đem chuyển về đất bắc làm đồ gia bảo (chuyện thật xảy ra từ sau 30.4.1975- 78). Phải nói thật là ngưởi miền nam vô cùng kinh ngạc về cái món nghề tháo gỡ, chôm chỉa của các đoàn đảng viên, hay lănh đạo Việt cộng ngồi trên những chiếc môlôtova kia.  Măi sau này, dân miền nam mới vỡ lẽ và bảo nhau. “thế mới biết, họ hơn hẳn người trong nam ta. Bởi v́ phi trộm cắp, dối trá, bất thành lănh đạo, đoàn đảng viên Việt cộng”!

 

Điều này không phải tự tôi viết hoặc đặt điều cho Việt cộng đâu. Câu chuyện trong ḿền nam là như thế và hơn thế, nó đă được chứng minh. Vào tháng 10-2006, (vnexpress.net đưa tin, phỏng vấn) phó chủ tịch của cái gọi là Quốc Hội của nước CHXHCN ở Hà Nội là Trần Quốc Thuận đă công khai lên tiếng, xác minh rằng: Cơ chế này (chế độ cộng sản) sinh ra nói dối hàng ngày…  Chúng ta đang sống trong một xă hội phải tự nói dối nhau để mà sống.  Nói dối hàng ngày nên thành thói quen, thói quen ấy lập lại nhiều lần thành đạo đức... mà cái đạo đức ấy là rất mất đạo đức. Nhưng nó là đạo đức cách mạng!”

  

Cũng thế, sự bạo tàn, man rợ của cộng sản chính là lư do đẩy hàng triệu người ra khơi trên những chiếc thuyền mong manh để t́m Tự Do sau ngày 30-4-1975. Có nhiều người đến được đến bến bờ tự do, nhưng c̣n hàng trăm ngàn người mất mạng trên đường đi. Thế nhưng, chẳng có mấy người từ bỏ mộng ra đi. Tôi cho rằng, cuộc hành tŕnh này c̣n là một nỗi đau khó quên của dân tộc v́ sự xúc phạm thô bạo đến nhân phẩm của ngựi Việt, cách riêng của những người bỏ nước đi qua những lời vô trách nhiệm, kém văn hóa, vô giáo dục của Phạm văn Đồng, khi y bảo những người ra đi là thành phần thuộc diện “ma cô và đĩ diếm”.

 

Tôi muốn nhắn bảo Y rằng: Y hăy nh́n lại đoàn người và đoàn xe tải hàng từ nam ra bắc kia xem là của ai? Có là bà con và thân nhân của Phạm văn đồng hay cấp quyền tại Hà Nội hay không?

 

Phần chúng ta, những con người, nên nh́n lại, chuyện ấy xem thế nào?

 

Trước hết, “Ma cô, đĩ điếm” là thành phần làm băng hoại xă hội trong nh́ều phương diện. Trong khi đó, tuy chưa có sách vở hay cuộc nghiên cứu chính thức nào công bố về sự đóng góp làm thay đổi bộ mặt sống, từ vật chất đến tinh thần của Việt Nam hôm nay là đến từ đâu? Nhưng bất cứ một người nào cũng nhận ra rằng: Chính nhờ đoàn người di tản, vượt biên vượt biển sau ngày 30-4-1975 mà bộ mặt kinh tế và xă hội của Việt Nam đă thoát khỏi cảnh đói rách và được cải thiện trong vài thập niên qua. Hơn thế, đây là thành phần c̣n giữ được trọn vẹn nền văn hóa, đạo đức nhân bản của Việt Nam. Một thành phần nhân phẩm không thể bị Việt cộng làm cho hoen ố theo gương “vĩ đại” của HCM.

 

Như thế, nếu không có tiếng nói vững mạnh, thành đạt của các cộng đồng của người tỵ nạn ở hải ngoại, ảnh hưởng tích cực đến đời sống, văn hóa và xă hội tại Việt Nam. Người ta sẽ không thể tưởng tượng ra được cái nền văn hóa vô đạo của Việt cộng nó c̣n làm băng hóa xă hội và nền văn hóa nhân bản Việt Nam đến cỡ nào. Hẳn nhiên, là nó phải tồi tệ hơn ngày nay rất nhiều lần, dù nó đă ở cuối đường tồi tệ rồi. Và nếu không có hàng tỷ, tỷ đô la của những người Việt ở hải ngoại gởi về, đem về, người ta cũng không thể nhận ra được bộ mặt kinh tế quốc dân của Việt Nam bây giờ ra sao?

 

Trong khi đó, những kẻ vác AK, mă tấu đuổi theo sau lưng họ th́ sao? Trước hết là các cấp bộ từ trung trương đến địa phương của đảng cộng sản, xem ra là những người hạnh phúc và anh hùng nhất trên trần gian? Hạnh phúc và anh hùng là v́, sau cuộc rượt đuổi ngắn ngủi bằng súng đạn ấy, các cấp đoàn, đảng, cán bộ, có được tất cả mọi thứ. Từ căn nhà, căn phố và sản vật của người bỏ ra đi biến thành của ḿnh. Ngay đến đôi đũa, cái chén, cái bát, manh quần, manh áo của người ra đi c̣n để lại cũng được bác đảng tận t́nh chiếu cố như là một chiến thắng vinh quang, to lớn nhất. Hô cho to, hét cho lớn. Hô hoán xong, lại qùy mọp dưới chân của kẻ bá quyền Trung cộng mà xin ăn!

 

 

II.  Những qủa lừa vĩ đại của Hồ.

 

Trong mắt người Việt Nam, mục đích của Hồ chí Minh khi Nó mở ra mùa đấu tố 1953-58 là để cướp đoạt toàn bộ tài sản của đất nước vào trong tay đảng cộng sản. Nhưng Hồ chí Minh lại ba hoa tuyên bố là chính sách “cải cách ruộng đất, lấy ruộng lại cho dân cày”. Ai nghe cũng khoái lỗ tai, lại tưởng thật, nhiều người dân dại khờ đă bị buộc phải nhảy vào cuộc đấu tố do Hồ chí Minh và Trường Chinh lănh đạo.

 

 Kết qủa, có hơn 172,000 ngàn người dân Việt bị Hồ và CS giết và cướp hết tài sản của họ. Sau 1959, thợ cày vẫn trắng tay. Máu dân chảy ngập đồng, xương chất thành g̣. Sau này, theo báo cáo và tập san Kinh tế của chính nhà Nuớc CHXHCNVN in ấn, xác nhận là có hơn 72% số ngựi bị giết nằm trong diện bị giết oan!  Người c̣n sống mặt không c̣n chút máu. Hồ chí Minh lại láo lếu bảo rằng đó là thành phần “trí phú địa hào” phải “đào tận gốc, trốc tận rễ!”.

 

Thực tế, từ đó toàn bộ tài sản của đất nước lọt vào tay đảng cộng sản nắm giữ với toàn quyền sinh sát. Phần Hồ, sau khi gỉa nhân gỉa nghĩa lên truyền thanh mà nhỏ vài gịot nước mắt, nhận trách nhiệm v́ nhầm, v́ không biết có nhiều người bị chết oan trong vụ đấu tố là hết trách nhiệm. Chả có tên ma bùn Việt cộng nào bị sử lư v́ cái tội giết cả trăm ngàn nhân mạng Việt Nam này! Rồi ngay sau khi lau nước mắt chưa khô, cũng chính Hồ chí Minh toác mồm ra tuyên bố, cuộc đấu tố này là một chiến thắng long trời lở đất! Thật là kinh khủng!

 

Đến chuyện chống Mỹ cứu nước mới là kinh dị.

 

Hăy hỏi thử xem, biết bao nhiêu nhân tài vật lực của Việt Nam đă bị Hồ chí Minh và Việt cộng phỉnh gạt và bị chết mất xác trong cuộc chiến tuyên truyền này. Hỏi xem, một cuộc chiến mà Hồ từng tuyên đố là đánh cho đến người cuối cùng theo lệnh của Tàu cộng đem lại những ǵ cho Việt Nam?  

 

Có phải là từ sự kiện này mà Phan văn Khải, thủ tướng Việt cộng được chạm bàn tay vào cái gót dày của đế quốc Mỹ trong công viên ở New York hay không? Thật là nhảm nhí! Hàng trăm ngàn thanh niên miền bắc phải chết trên rừng v́ sốt rét, v́ bom rơi đạn lạc, hoặc v́ đói bệnh. Hàng ngàn, hàng vạn người dân miền bắc, miền nam bị chết oan để đổi lấy một nụ cười của Phan văn Khải khi Y được sờ bàn tay vào cái mũi giày của đế Quốc Mỹ!  

 

Ôi, đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, cho dù phải đánh đến người cuối cùng, tưởng là vĩ đại làm sao. Ai ngờ, chỉ là một mưu đồ thâm độc của Hồ chí Minh, muốn tiêu diệt cho hết mọi phần tử dân tộc Việt Nam, để Y rộng đường đón rước Tàu cộng tràn sang cho nhanh mà chiếm lấy đất nước của Việt Nam mà thôi!

 

Bằng chứng ư? Công hàm giao đất, bán nước 1958 c̣n đây. Nay th́ nó đă là một chưng minh rơ nét nhất cho việc tập đoàn CS đă đưa Tàu sang, để Tàu chiếm nước ta. Nhưng bấy nhiêu gian trá chồng lên gián trá, họ vẫn chưa thỏa ḷng. Họ c̣n quyết tâm đưa cả nước vào đường diệt vong. Bị diệt vong v́ nền văn hóa vô đạo, nô lệ của cộng sản. Đó là lư do chúng ra công, gắng sức phá hủy tận căn nền văn Hóa Nhân Lễ Nghĩa Tri Tín là đạo nghĩa và luân lư của dân tộc! Đây mới chính là cái tai họa to lớn nhất cho đất nước ta hôm nay.

 

Từ nhiều thập niên qua, người dân Việt không có mùa xuân, nhưng đoàn đảng viên Việt cộng th́ mỗi lúc một lẫy lừng, trở thành những đại gia đỏ, bằng chính những lao khổ và mồ hôi và nước mắt của dân tộc Việt. Lịch sử đang mỗi ngày ghi lại những điều chính xác về cái tập thể này. Kẻ th́ bán đất, dâng biển của Tiền Nhân cho ngoại bang để bám lấy quyền lực, tài lộc, để hưởng lợi. Kẻ th́ dùng bạo lực mở ra những vùng quy hoạch cưỡng chế để cướp tài sản, đẩy nhân dân vào cảnh khốn cùng không nhà không cửa, để làm giàu cho phe cánh. Kẻ th́ trộm cướp, ăn chặn tiền viện trợ nhân đạo của thế giới rồi tạo ra hối lộ tham nhũng để nợ cho dân.

 

Đă gây ra bấy nhiêu tội ác với dân tộc như thế, chúng c̣n chưa thỏa ḷng, lại c̣n hành hung, bạo ác trên đời sống của lương dân.

 

Đă bán nước, tự nguyện làm những cán cộng nô lệ cho bá quyền Trung cộng, chúng c̣n vênh vang với cuộc lừa dối vĩ đại qua ngôn từ của Hồ là: Độc Lập, Tự Do, Ấm No, Hạnh Phúc! Nào mời bạn nh́n xem, luân lư của ngôn từ độc lập, tự do ấm no hạnh phúc của VC có ư nghĩa ǵ?

 

a.     Độc Lập.

 

Độc Lập ở đâu khi lần lượt Hoàng Sa, Trường Sa rồi Nam Quan, Bản Giốc, Lăo Sơn, băi biển Tục Lăm, vịnh bắc bộ là đất, biển, đảo của quê hương ta lần lượt bị nhà cầm quyền CS đem dâng cho bành trướng Bắc Kinh như một loại qùa biếu để cầu lấy cuộc bảo hộ từ phương bắc? Và c̣n tủi nhục nào hơn cho người dân, người chiến sỹ của quê hương khi nằm xuống để bảo vệ lấy phần đất của quê hương trong cuộc chiến 1979 th́ không có chỗ chôn thây, nói chi đến một nghĩa trang ghi ơn và vinh danh họ. Trong khi đó, nhà nước Việt cộng xây đài, lập và trang hoàng cả chục “nghĩa trang liệt sỹ” cho những quân cướp cạn ở ngay trên quê hương ḿnh? Như thế là định nghĩa của Độc Lập ư?

 

b.    Tự do

 

 Tự Do ở đâu khi người dân muốn nói lên Sự Thật, Công Lư. Họ đă không được bảo vệ. Trái lại bị nhà nước hành hạ, đấu tố. Điển h́nh là trường hợp của TGM Kiệt, Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ, hay bị bỏ tù như LM Nguyễn văn Lư, LS Lê thị Công Nhân, Lê văn Đài, Lê Công Định, Trần huynh Duy Thức, Phạm Hồng Sơn…. và bao người trẻ khác ăn no đ̣n của công an nhà nước khi họ bày tỏ ḷng yêu nước tích cực bắng những lời hô vang: Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Thế là Tự Do ư?

 

 c.     Ấm No

 

Ấm No t́m đâu ra khi biết bao nhiêu người dân Việt lang thang, mất nhà, mất nghiệp v́ những quy hoạch, cưỡng chế bởi lớp cán bộ có đủ bạo lực ở trong tay. Ấm No ở đâu khi người dân không có mảnh đất làm nhà th́ hàng 100,000 mẫu rừng, biển cả được dâng cho những chủ thầu Trung cộng khai thác dài hạn không thuế.

 

Hăy hỏi xem, sau 50 năm, những vùng đất thuê ấy thuộc về Tàu hay thuộc về ta, khi những chủ thàu hôm nay và lớp lao công của họ đến từ phương bắc đă có hàng lũ con cháu, chắt được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất ấy.  Nó không biêt một chữ tiếng việt, phong tục Việt. Nó sẽ là ngươi Việt Nam hay người Tàu đây? Ấy là chưa kể đến hàng tỷ tỷ đô la tiền vay nợ từ ngoại quốc, nay đă mất cả vốn lẫn lời v́ tiền vốn mượn đă chui vào túi của các quan cán tham nhũng chia nhau, và đổ tràn gánh nợ lên những thế hệ mai sau của Việt Nam. Như thế là định nghĩa về Ấm No chăng?

 

d.    Hạnh Phúc

 

Hạnh Phúc t́m ở đâu ra khi cả một nền Văn Hóa, luân lư, đạo đức của xă hội, của Tôn giáo đặt căn bản trên Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín đă bị cộng sản sói ṃn và thay thế bằng cái nền văn hóa bất nhân vô đạo của Hồ chí Minh, để xă hội Việt Nam càng ngày càng có hàng loạt những loại tội đại ác như giết cha, giết mẹ, giết người thân, giết bạn bè, giết ngựi cướp của… khiến mọi ngựi phải rùng ḿnh kinh sợ. Mà kẻ gây ra tội ác đa phần là cán bộ đảng viên, trẻ vị thành niên, hay kẻ không kiếm được công ăn việc làm, không được giáo dục về đạo nghĩa xă hội? Thử hỏi xem, cả một dân tộc đang bị mất dần nền móng văn hóa đạo đức của cha ông ḿnh mà có được hạnh phúc ư?

 

Hẳn nhiên là không. Bởi v́, đến nay không c̣n một người Việt Nam Nam nào tin chủ nghĩa cộng sản sẽ giúp dân, cứu nước nữa. Trái lại, mọi người, mọi nhà, mọi tầng lờp trong xă hội đều biết rơ ràng rằng: Đă đến lúc toàn thể dân ta phải biến câu hỏi đầy nghiệt ngă Tự Do hay là Chết này thành cuộc vận động hiện thực để triệt tiêu CS.

 

Như thế, nếu tiếp tục thụ động tin theo Việt cộng như những năm qua, chúng ta và con cháu chúng ta sẽ c̣n tiếp tục bị cộng sản lừa dối qua hàng ngàn những phương cách, ngôn từ hào nhóang khác. Rồi tất cả sẽ trở thành những qủa bong bóng vô định hướng cho đến lúc bị nỗ tung. Bởi v́, quy luật sống c̣n của cộng sản là không bao giờ để cho dân chúng có đời sống ổn định. Mà muốn cho dân chúng có đời sống bất ổn định là phải tạo ra những khác biệt trong gian dối và bất công.

 

 

III. Đi t́m Tự Do bằng cách nào?

 

Không có những gợn sóng nhỏ khởi đầu th́ không thể tạo nên một cuộc sóng thần. Riêng Boris Yeslsin th́ mạnh bạo hơn. Ông bảo: “Cộng sản không thể sửa chửa, nhưng phải đào thải nó”. Chuyện lớn qúa, nên dành cho những người khác chăng. Cách riêng, ở trong trang giấy hạn hẹp này, tôi đề nghị với bạn một cách thức thật nhỏ bé, thật dễ thi hành, nhưng ít nhất mỗi tuần bạn sẽ có được mươi phút, hay nửa giờ trong không khí hoàn toàn thoái mái với sự tự do của bạn trong tiếng thở với quê hương. Nó như một gợn sóng nhỏ của cuộc khởi đầu.

 

Ở gần nhà bạn có cái công viên nào không? Ở phường, xă, quận huyện, tỉnh lỵ nào mà chả có công viên công cộng phải không? Nếu có, bạn hăy ra đó, mang theo cho bạn một cái điện thoại cầm tay, hay cái Mp3 trong đó có một bản nhạc mà bạn yêu mến nhất. Thí dụ như: “Dậy mà Đi” của nhạc sỹ Tôn thất Lập mở ra mà nghe, mà đi. Hay là Việt Nam Việt Nam của Phạm Duy?

 

Nếu được, bạn rủ thêm vài ngựi bạn thân nữa. Ra đó, cùng nh́n trời nh́n đât. Hít thở lấy không khí trong lành, rồi nắm lấy tay nhau mà mở bản nhạc lên mà nghe. Nghe vài ba lần bạn sẽ thấy ḷng bạn gần kề với quê hương. Như thế là bạn thở hơi vào quê hương rồi đấy. Và cách riêng là bạn cũng đă có được 15 phút, hay nửa giờ mỗi cuối tuần tuyệt với rồi đấy.

 

Tuần sau, lại rủ bạn cùng đi, nhưng thêm những bản nhạc khác. Thi dụ như “Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ” của nhạc sỹ Nguyễn đức Quang, hoặc gỉa, “Lá Đỏ”… lại đến công viên và hát cho nhau nghe. Nếu bạn tiếp tục hành tŕnh này, tôi tin chắc bạn sẽ có cùng một nhịp thở với quê hương, và bạn sẽ thấy quê hương và dân tộc trong ṿng tay yêu thương của bạn. Nói cách khác, quê hương là bạn và mọi người sẽ chuyền cho nhau hơi thở quê hương. Bạn thấy phương cách này có thể thực hiện không?

 

Trường hợp ở gần nhà bạn không có công viên th́ ta áp dụng sách của cụ Nguyễn công Trứ, “tri túc đăi túc, hà thơi túc”. Bạn ra đứng ngay trước cửa nhà hay ngay trong sân trường để mà thưởng thức những giây phút đặc biệt này. Nhưng nhớ, đừng mở nhạc lớn kẻo làm phiền ḷng người khác. Ước mong từ bắc tời nam. Từ trong các làng mạc, xă thôn ra thành thị, mọi người, đặc biệt là bạn trẻ đều tự t́m được những giây phút tự do, êm đềm, đầm ấm và giao ḥa với quê hương như thế.

Thế là ta đă có cuộc khởi đầu. Khi người người, nhà nhà đă có niềm vui tự tại th́ hạnh phúc của quê hương đă là ở trong tầm tay rồi. Mời bạn thử đi. Không bao giờ là qúa trễ đâu.

 

Tuy thế, cũng có vài điều tôi xin nói trước với bạn nhá. Có thể những lần đầu bạn lẻ loi lắm, chẳng có ai đến với bạn đâu. Nhưng ḿnh đi t́m hơi thở Tự Do mà, sớm muộn cũng có những cánh chim đồng cảm với tâm t́nh của bạn. Khi nhóm của bạn có 4, 5 người là vui rồi, cứ thế mà giữ lấy niềm vui với nhau, và giữ lấy nhau bằng chân t́nh. Kế đến, bạn cũng biết, ḅ vàng nhiều lắm đấy, chúng sẽ dí mũi vào những cuộc găp gỡ của bạn, nên tuyệt đối bạn phăi cảnh giác bạn hữu là không mang theo cờ quạt biễu ngữ, băng rôn ǵ hết. Kẻo lại bị chúng chụp mũ bạn đi biểu t́nh, làm mất trật tự công cộng th́ phiền lắm.

 

Bạn nhớ đấy, chủ đích của ḿnh chỉ ra bờ hồ, đến công viên, sân nhà thờ, t́m hơi thở trong lành để thư dăn cuối tuần thôi, nên phải tránh xa những kẻ trá h́nh, mang theo cờ quạt đến rủ rê, hoặc nhập vào nhóm của bạn để mua lấy phiền phức cho bạn.

 

Dĩ nhiên là ta sẽ đón bạn mới, nhưng đường đi rất dài, không thể gây ra phiền phức cho ḿnh và cho người khác được. Mỗi nhóm lư tưởng là có từ 4,5 người, nhiều hơn th́ nên tách ra. Kế đến, công viên rộng lớn lắm, nhóm của bạn cũng không nên gia nhập vào nhóm của các bạn khác để sinh hoạt chung (lâu lâu một lần th́ chẳng sao, tuyệt đối không thể thựng xuyên). Nếu có quen biết th́ nên t́m cách trao đổi bạn với nhau hơn là xát nhập lại với nhau. Bởi lẽ, nhóm đông th́ vui thật nhưng rất phiền toái và dễ bị bể lắm. Ấy là chưa kẻ đến ḅ vàng chúi mũi vào. Chúc bạn vui và t́m thêm bằng hữu trong mục đi t́m hơi thở Tự Do trong t́nh tự của quê hương nhá. Bạn có ư kiến ǵ không?

 

Phần tôi, tôi tin rằng, mỗi ngày bạn làm cho chính bạn, dù chỉ là vài cái vươn vai trước nhà như một gợn sóng, và nóí với đất trời rằng: 

Tôi Muốn Tự Do, Tôi Yêu Nước Tôi, và mỗi tuần bạn làm với bạn hữu của bạn ở công viên, sân truờng, bờ hồ, bạn sẽ thấy sự thay đổi kỳ diệu sẽ đến. Trước hết ḷng bạn sẽ vui hơn và kiên tâm hơn trong lư tưởng bạn theo đuổi. Sau là chính bạn đem niềm vui ấy cho bạn, cho người chung quanh và rồi, cho non nước. Bạn không c̣n muốn đến các quán bia, rượu để giải khuây như nhà nước này mong muốn nửa. Nói cách khác, Bạn sẽ tỉnh, sẽ yêu quê hương này.

 

Khi đó, sự thay đổi kỳ diệu kia sẽ không dành cho riêng bạn, nhưng có thể là cho cả đất nước của chúng ta. Bạn hăy bắt đầu thực hiện và nói cho bằng hữu cùng thực hiện xem sao. Dĩ nhiên, bài báo này cũng sẽ có nhiều ḅ vàng ḅ vào đọc, nhưng ḿnh có làm ǵ sai đâu. Chỉ vươn vai và nói với mây với gió với đất nước cho vừa đủ nghe Tôi Muốn Tự Do, chắc không ai làm hại ḿnh.

 

Cầu chúc cho hoa Tự Do nở tràn ra khắp non sông Việt. Để nhà Việt Nam măi là mái ấm Độc Lập của dân Việt.

 

Ở đó, người dân sẽ cùng nhau chung hưởng sự Tự Do, Công Lư, Dân Chủ, Nhân Quyền trong cuộc sống Thái B́nh, Ấm No, Hạnh Phúc và Thịnh Vượng. Ở đó, tất cả nguồn vui, hạnh phúc được đặt trên nền tảng văn hóa nhân bản Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín của dân tộc, và tôn trọng nền văn hóa đạo đức của các tôn giáo.

 

Ước mong, từ niềm vui nhỏ bé của mỗi cá nhân, sẽ hoàn thiện chính ḿnh rồi sẽ triển nở trong tiến tŕnh xây dựng một xă hội trong ổn định và an b́nh. Ngày Hạnh Phúc trong Tự Do của Việt Nam sẽ đến.

 

Chúc bạn cùng vui trong bước đi của ngày mai.

 

 

Bảo Giang

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính