Con Rồng Việt Nam


Bảo Đại

PHẦN IVa

 

LÀM QUỐC TRƯỞNG 1949-1955

 

 

Nước Việt Nam Cuối Cùng Th́ Thống Nhất

 

Tôi quyết định, v́ lư do nhă nhặn, chưa nên vội vă đến ngay Sài G̣n. V́ vậy, tôi chọn Đà Lạt thuộc Trung phần Việt Nam, để hạ cánh.

 

Chúng tôi tạm nghỉ ở Chypre, ở đó tôi được viên Thống đốc người Anh tiếp đón, sau tôi qua Beyrouth, Karachi, Bombay, Ceylan, Singapour, và tôi nghỉ ở biệt điện của viên Cao ủy Anh là Ngài Malcolm Mac Donald. Tướng Xuân, thủ tướng chính phủ lâm thời miền Nam đến đây đón tôi. Chúng tôi cùng đi chung trên một chiếc máy bay tư, do tự tôi thuê lấy.

 

Đây là lần đầu tiên, tôi bay trên lănh thổ miền Nam và tôi bảo Bác sĩ Đôn:

- Từ gần một thế kỷ nay, Hoàng đế chưa bao giờ được quyền đặt chân đến đất này. Hôm nay, tất cả đất này là của ta… nhưng cẩn thận, có thể c̣n nhiều bẫy sập!

 

Khi máy bay hạ cánh xuống Đà Lạt, ông Pignon đă đón tôi ở đây, cùng vài các nhân viên Nội các. Phan Văn Giáo đứng đợi tôi ở chân thang máy bay, ông ta tŕnh tôi một chiếc khay, trên đó có tấm điện tín. Tôi cầm lấy và trao cho Nguyễn Mạnh Đôn và bảo:

- Đây chắc chắn là cái bẫy đầu tiên đó.

 

Trong buổi nghênh đón nhỏ bé này, tất cả các bộ mặt đều rạng rỡ, nhưng linh cảm của tôi quả đă không lầm.

 

Vừa tới căn biệt điện cũ của tôi trên đỉnh Liên Khang ở Đà Lạt, tôi biết được nội dung của bức điện tín. Đây là một thỉnh nguyện thư xin được yết kiến của các đại biểu Quốc hội địa phương Nam Việt Nam. Tôi ra lệnh cho Đôn phải triệu tập họ ngay.

 

Đến đúng hôm được vời, họ đến cả. Đôn vừa giữ vai bí thư vừa là trưởng ban nghi lễ, đưa họ vào trong pḥng đợi. Sau đó, Đôn đến mời tôi vào. Khi tôi đến, tôi lấy làm ngạc nhiên, không thấy một đại biểu Pháp nào của Quốc hội có mặt. Một chi tiết khác làm tôi lưu ư, đó là mọi người đều mang một chiếc cặp. Tôi mời họ ngồi và bảo:

- Thưa quí vị trước hết nhân danh dân tộc Việt Nam, tôi xin cám ơn quí vị đă tỏ ḷng ái quốc mà quí vị đă làm, và đă giúp cho nước nhà trở lại nền thống nhất, từng bị mất đi sau 85 năm.

 

Thế là một đại diện liền đứng lên, găi cổ và thưa:

- Thưa Hoàng thượng, các đại biểu của Quốc hội địa phương chỉ làm nhiệm vụ của ḿnh. Họ lấy làm hănh diện được tung hô Hoàng đế khi trở về đất tổ, nhưng tâu tŕnh Hoàng thượng, tôi muốn nhân danh các đồng nghiệp tôi, cũng như nhân danh cá nhân tôi, để xin Hoàng thượng chấp nhận cho một khẩn cầu.

 

Lúc ấy, ông ta mới lôi trong cặp ra một mớ giấy, và bắt đầu đọc:

- Trong 85 năm, người miền Nam nhờ sống dưới chính thể Pháp nên đă biết được một h́nh thức của nền dân chủ. V́ vậy, ngày hôm nay, họ yêu cầu Hoàng đế vui ḷng lưu ư tới chỗ đó, để ban cho họ một qui chế riêng…

 

Tôi như không tin ở tai minh nữa, Chẳng rơ có đúng như vậy không? Nhưng mà tôi đang ở đâu đây? Ở cạnh các sắc dân miền núi?… Trong khi viên đại biểu này ngưng lại để thở, tôi cắt lời:

- Thưa quí vị, tôi sẽ nghiên cứu tất cả các thỉnh nguyện của quí vị. Trong 15 hôm nữa, tôi sẽ tới Sài G̣n, và lúc ấy chúng ta có đủ th́ giờ để xem xét và bàn bạc. Nhưng trước hết, tôi muốn hỏi quí vị, chỉ cần trả lời bằng hai chữ Có hay Không đối với câu hỏi của tôi thôi. Quí vị vừa hỏi tôi rằng, xin dành cho quí vị một qui chế riêng biệt. Như vậy th́ tôi phải coi quí vị như thế nào: như là đại diện của một sắc dân thiểu số, hay là như người Việt Nam sống trong một nước Việt Nam thống nhất đây?

 

Tất cả đều đồng thanh trả lời:

- Nhưng chúng tôi đều là người Việt Nam cả…

- Vậy th́ thưa quí vị, không c̣n vấn đề giữa chúng ta nữa. Chúng ta sẽ gặp lại nhau ở Sài G̣n trong ít lâu nữa, và chúng ta sẽ cùng nhau ăn mừng cuộc thành công lịch sử này.

 

Tôi đứng lên để tỏ sự tiếp kiến đă chấm dứt, và mời họ sang một pḥng khác để uống một ly champagne.

 

Khi trở về nước, tôi đă đoán là sẽ phải đương đầu với một nhóm dân biểu, nếu không phải là lập pháp th́ ít ra cũng là lập hiến, nhưng quả tôi không ngờ lại gặp phải loại động tác này.

 

Như thế, sao lại không có thể có loại yêu cầu tương tự, về phía nhân dân miền Bắc hay miền Trung? Gần phải đánh tan ngay những hoạt động tương tự, v́ làm sao mà cai trị được với những sự chỉ trích, yêu sách liên miên của những nhóm đại biểu như vậy?

 

Bây giờ, tôi mới hiểu sự vắng mặt của các đại biểu Pháp, và cái thỉnh nguyện thư tŕnh tôi kia - nếu tôi không lầm - chính là một chứng cớ cho thấy bọn đầu năo thực dân, vẫn chưa chịu hạ cờ. Có lẽ, họ biết sau khi bọn mật vụ đi nghe ngóng các nơi trở về, báo cho biết là đă có cái ǵ thay đổi ở Việt Nam rồi. Tôi cũng biết rằng, chẳng phải dễ dàng, một khi bắt tay vào việc. Cuộc chiến đấu mà tôi đă đương đầu được ở bên ngoài, nay lại phải bắt đầu ở đây, với những con người khác, và trong những h́nh thức khác.

 

Khi tôi c̣n ở Hong Kong, tôi đă mời hoạt động cùng với tôi, một số đông nhân vật người Nam như Xuân, Trần Văn Hữu, Lê Văn Hoạch, Phạm Công Tắc, và nhiều người khác nữa. Tôi đă hứa hẹn với họ những vị trí để tùy họ lựa chọn, chỉ cần họ nắm vững được công tác do sự giao dịch với các đồng bào Việt Nam khác, cần phải để họ thích hợp với hoàn cảnh. Là Hoàng đế, miền Nam Việt Nam, từ trước vẫn bị ngăn cách đối với tôi. Nay tôi cần phải thành đạt sự hội nhập này. Như vậy, tôi biết nhiệm vụ của tôi chỉ là chuyển tiếp: thu hồi xứ Nam kỳ, xây dựng một nền hành chánh Việt Nam, kiến tạo một quân đội Việt Nam xứng đáng với danh từ ấy. Tôi hiểu rơ phạm vi sứ mạng của tôi, không thể vượt qua ba mục tiêu ấy.

 

Quả nhiên, tôi đă đến sớm. Bởi v́ từ 1946 đến 1949, đó là sự trống rỗng chính trị toàn diện. Nếu tôi chưa xuất hiện, con người vốn sợ sự trống rỗng, th́ nước Việt Nam sẽ đi về đâu? Tôi rất lo âu thấy lấp ló ở biên thùy phía Bắc quân đội của Mao Trạch Đông. Đúng như vậy, khi tôi bắt tay vào việc mới chưa tới bốn năm khi kết thúc Đệ Nhị Thế Chiến. Nước Pháp kiệt quệ đến rỗng tuếch. Âu châu bị băng hoại. Chỉ c̣n có Mỹ là có thể giúp đỡ tôi sự cần thiết để khởi đầu, và hy vọng thành công. Nhưng tất cả sự đó cũng chỉ là nhỏ giọt.

 

Tin chắc về tầm vóc của công tác ấy, tôi cố gắng chiến đấu, được phần nào hay phần ấy cho đất nước tôi.

 

Trong tinh thần ấy, để có thể thực hiện được ba mục tiêu trên, tôi ra một sắc lệnh tự đảm nhiệm làm Quốc trưởng “cho đến lúc mà ḥa b́nh đă văn hồi, dân chúng trong sự khôn ngoan sáng suốt, tự quyết định được chế độ mà họ mong muốn”.

Để có thể có tư thế trước b́nh diện quốc tế, một thông điệp nhán mạnh rằng chức vụ của tôi được gọi là “Hoàng đế, Quốc trưởng”. Vị trí này cũng có giá trị cho đến lúc mà đất nước có được một quốc hội lập hiến.

 

Sắc lệnh thứ hai lập ra cơ cấu hành chánh do ba tỉnh lớn: Bắc Việt, Trung Việt và Nam Việt.

 

Hai văn kiện này sẽ là căn bản của tổ chức hành chánh trên toàn quốc. Ngoài ra c̣n lập ra một khu vực gọi là “Hoàng triều cương thổ” dành cho các sắc dân miền núi. Xưa kia, đất này không được coi là đất của Hoàng triều… V́ vậy, các dân tộc sống lâu đời trên đất ấy, vẫn bị gạt ra ngoài, th́ từ nay được sát nhập hẳn vào quyền hạn của Quốc trưởng và được che chở bởi Quốc trưởng. Vị trí này đă do ông Léon Pignon gợi ư cho tôi, trong một cuộc gặp gỡ ở Paris, nhằm để hoàn tất sự thống nhất dân chúng của nước Việt Nam.

 

Tôi rất chú trọng đến quyết định cuối cùng này, bởi v́ tôi đặt niềm tin cho công tác của tôi vào sự trung thành của các sắc dân này, mà tôi từng hài ḷng về sự thẳng thắn và niềm tôn kính của họ đối với cá nhân tôi, trong những dịp đi nhàn tản lẻ loi trước khi xảy ra chiến tranh.

 

V́ vậy, tôi quyết định dành cho họ cuộc thăm viếng chính thức đầu tiên, khi cầm quyền Quốc trưởng. Ngày 30 tháng 5, cùng với Cao ủy Pháp, tôi đến dự lễ tể chức ở Ban Mê Thuột, giữa vùng sơn cước, để nhận tượng trưng đất Hoàng triều cương thổ, và nhận lễ tuyên thệ của các vị tù trưởng các dân tộc vùng cao nguyên miền Nam. Trong dịp kinh lư này, ông Pignon đă cho tôi biết sự khó khăn xảy ra giữa ông ta và Tướng Blaizot, Tổng tư lệnh quân đội Pháp ở Đông Dương. Thực tế, có hai quan điểm đối nghịch nhau: của ông Cao ủy, th́ muốn dành cho nỗ lực quân sự vào các tỉnh miền Nam hầu hoàn tất cuộc b́nh trị rồi lan dần ra như vết dầu loang cho toàn lănh thổ quốc gia; của Tướng Blaizot, v́ bị ám ảnh bởi sức tiến của quân đội Cộng sản Tàu đến sát ngơ biên giới miền Bắc, sẽ không ngần ngại hỗ trợ mạnh mẽ cho lực lượng Việt Minh, nên mong muốn dốc toàn lực binh bị cho miền Bắc. Sự dị biệt về quan điểm đó đă gây nên những va chạm giữa hai người mỗi ngày mỗi nhiều. Nó trở nên trầm trọng, do từ một nguyên nhân cá biệt mà ra. Số là năm 1945, Tướng Blaizot là Tư lệnh đoàn quân viễn chinh Pháp đang thành h́nh ở Ceylan. Dưới quyền ông ta có một nhân viên thuộc bộ Pháp quốc Hải ngoại, ông Léon Pignon. Ngày nay, vị trí lại quật ngược. Ông Léon Pignon là Cao ủy Pháp ở Đông Dương trở thành thượng cấp của vị Tổng tư lệnh, Tướng Blaizot.

 

Để t́m một giải pháp thích nghi cho vấn đề hai mặt đó, chính phủ Pháp liền cử sang công cán tại chỗ, vị Tham mưu trưởng Lục quân, là Tướng Revers. Ông này tới Sài G̣n ngày 16 tháng 5 năm 1949. Ông ta bắt đầu mở cuộc t́m hiểu, xuyên qua khắp nơi ở Đông Dương, và ngỏ ư muốn gặp tôi.

 

Tôi đă dành những ngày đầu tiên đầu tháng sáu để đi thị sát toàn thể vùng cao nguyên miền Trung và miền Nam, để tỏ ḷng ưu ái đối với các sắc dân Mọi, mà tôi vẫn giữ được cảm t́nh như thời khó khăn cũ.

 

Chữ Mọi theo danh từ, có nghĩa là c̣n dă man, mà chúng tôi vẫn dùng để gọi các sắc dân thuộc chủng tộc Mă Lai và hải đảo (Malayo-Polynesien) ở Thái B́nh Dương, sống trong các khu rừng núi và cao nguyên của rặng Trường Sơn. Họ là dân tộc đầu tiên chiếm đóng bán đảo Đông Dương, họ đă bị các sắc dân Khờ Me, Chàm, Trung Hoa và cuối cùng là Việt Nam đẩy lui măi vào sâu trong rừng thẳm. Họ phải trú ẩn vào vùng núi non hiểm trở giữa biển Nam Hải về phía Đông, nước Cam Bốt và nước Lào về phía Tây, ở phía trên xứ Nam kỳ và cuối Bắc kỳ. Đó là xứ sở của rừng rú, của thâm sơn cùng cốc, và các cao nguyên trên đó có nhiều bộ lạc Mọi chia ra thành các nhóm lớn như người Rhade, người Djarai, người Bahna, người Sédang. Sống về nghề du mục và săn bắn từ nguyên thủy, chỉ có thời gần đây mới ở yên một chỗ để cầy cấy, và núi rừng đă ngăn cách họ sống biệt lập với thế giới bên ngoài.

 

Kẻ thù kinh niên của họ, là người Việt Nam da vàng, đến tự đồng bằng và từ miền bể. Bề ngoài th́ khác xa hẳn người Việt Nam, người Mọi vốn cao lớn, khỏe mạnh, bắp thịt cứng rắn, màu da đồng giống như người thổ dân Mă Lai. Về thời ấy, chưa có đến 100 người Việt Nam trên khắp vùng Darlac, rộng quăng gấp ba lần một quận ở Pháp. Chưa bao giờ có sự pha giống giữa Mọi và người Việt Nam, và một vài cuộc nhân duyên nếu có, th́ cũng khô cằn, không sanh con đẻ cái.

 

Riêng tôi, tôi được họ tôn sùng, v́ Hoàng đế là vua của các vị thần che chở cho rừng núi và b́nh nguyên của họ.

 

Tôi đă từng đi săn nhiều lần ở trong vùng này, chỉ có một người đưa đường. Tôi cũng đă tới vùng biên giới nước Ai Lao. Tôi đi vào quăng một tuần hay 15 ngày. Ban chiều, khi đến một bản nào, tôi trở thành “Thượng đế” và người Mọi đă coi tôi như vị Thần sống vậy.

 

Vùng đất này đă từng biết có những nhân vật, tự hào về màu da, như kẻ lăng tử này tự xưng là Vua mọi Sedang, với danh hiệu là Marie đệ nhất. Hay như viên quan cai trị Ban Mê Thuột tên gọi Sabathier, đến đây năm 1920 đă chặt cầu khi được tin có viên Khâm sứ tới… Các bô lăo đă kể cho tôi nghe những chuyện lạ lùng ấy vào ban tối.

 

Người Mnong ở Bandon là những người chuyên về săn voi. Sau khi bắt được những con voi họ giao cho người Lào huấn luyện. Chính tại địa phương đó mà tôi lựa chọn các con thú dành cho kho bảo tàng bảo vệ thú rừng Ban Mê Thuột.

 

Cuộc chuẩn bị đi săn phải sửa soạn trước đó ba ngày trai giới, và cúng lễ thần săn bắn. Trong ba ngày ấy, người đi săn phải kiêng không được ăn đồ ăn kém tinh khiết, và phải trai giới về sinh lư. Nhưng đến hôm trước ngày săn, họ được uống rượu thả cửa đến say khướt th́ thôi.

 

Buổi lễ đặc biệt nhất về tín ngưỡng của sắc dân miền núi này là lễ hiến sinh trâu. Lễ này bắt đầu vào lúc chập tối. Tất cả đàn ông đàn bà đều ngồi xung quanh cây cột buộc con trâu, cột này là cột cây tre lớn cao quăng 20 mét mà trên ngọn vẫn c̣n lá. Cột được sơn, vẽ và trang điểm thật đẹp, có đặt những ṿng hoa, gió đưa hây hẩy. Đây là một h́nh thức thờ vật tể của bộ lạc này mà họ thờ cúng trong máu lửa. Một con trâu đen to lớn, sừng rất rộng, được trói chặt vào chân cột, đầu cúi xuống, tỏ vẻ bực bội và lấy chân cào đất. Lửa được châm ở bốn bên như đánh dấu tứ phương, rồi cháy rần rần, bốc cao ngọn tới trời xanh. Lửa không thiêu hết mọi vật, mà dâng ngọn đến cao xanh, chứng tỏ con người đang thần phục sẵn sàng tôn sùng Thượng đế.

 

Những người hành lễ mời tôi ngồi vào vị trí danh dự, ở giữa các bô lăo. Đêm đă xuống thấp hoàn toàn. Cuộc nhảy nhót bắt đầu theo tiếng gồng, tiếng trống, tiếng chiêng, và tiếng vỗ tay của đàn bà và trẻ con. Tay cầm dáo nhọn, cánh tay đeo mộc, các người nam nhảy nhót theo điệu lẫm chiến, đâm con vật một cách đầy thù hận. Bởi v́ con trâu đen này, một con vật thật hiền từ, chiều hôm đó đă là hiện thân của một ác thần, đă làm họ biết bao đau khổ. Đây là vật hy sinh hữu ích dâng cho Thần cứu trợ để cầu mong thần chiếu cố.

 

Bị trói chặt giữa bốn đóng lửa ở xung quanh, tượng trưng cho lời cầu nguyện, nó chết vào ban sáng, dưới chân vật tổ tế thần, nhằm cản trở sự xui xẻo đè nặng lên khắp bản, bởi v́ tôi, Vua của các vị Thần, tôi đang ngồi ở giữa họ.

 

Một kẻ hành lễ đem đến dưới chân viên phù thủy một quả bầu rỗng và một con gà trống màu trắng. Ông già qú xuống, cắt tiết gà, mổ lấy tim và hứng lấy tiết vào trong quả bầu.

 

Viên tù trưởng đưa cho tôi một chiếc cần bằng sậy và mời tôi hít rượu đựng trong hũ, đồng thời tôi ăn cùng với ông ta hai miếng gan heo nướng thành chả bằng một chiếc xiên, mà một đứa trẻ đưa cho ông ta. Thế là các bô lăo đứng lên, và lần lượt choàng vào cổ tay trái tôi chiếc ṿng đồng, nói lên sự phục ṭng, giao hiếu mà mọi người dâng cho tôi, có khắc nhăn hiệu của họ, rồi cúi đầu, tung hô tôi là Thượng đế!

 

Khi tất cả đă trở về chỗ ngồi bên cạnh tôi, viên phù thủy liền cất cao giọng và hát:

- Hỡi Thần linh! Xin hăy công nhận Cha mà chúng tôi đă lựa chọn. Hăy chấp nhận Ngài và chúng tôi đă kính dâng buổi lễ này, cả hai bằng chiếc hủ rượu này có tiết của con gà trống bạch. Xin Thần của núi rừng che chở cho chúng tôi, xin Thần của sông nước che chở cho chúng tôi, xin Thần Đất dẫn dắt chúng tôi, xin Thần Săn bắn che chở và đứng về phía chúng tôi, xin Thần Gió thanh lọc sự giao kết của chúng tôi, xin Thần Lửa làm sự giao hảo sáng chói như chớp, sự đồng minh mạnh như sấm như băo, xin cho chúng tôi sự trường thọ vô cùng, xin cho tóc của chúng tôi bạc trắng phau trước khi đến với các Ngài. Hỡi Thần linh, Hỡi Thần linh, xin hăy chứng giám cho lời thề vĩ đại giữa hai chúng tôi, hỡi Thần linh, hỡi các bậc linh hồn, xin mời các Ngài hăy dự tiệc trước đă. Xin cho phép chúng tôi được hưởng thụ thịt của vật bị hy sinh này, và hưởng thụ huyết của con trâu này vào sáng ngày mai. Sống lâu, mạnh khỏe, hạnh phúc. Chúng tôi nguyện trung thành giữa chúng tôi cho đến đời con, đời cháu chúng tôi. Bởi đó là lời Thần dạy.

 

Sau lời khấn vái ấy, tôi cùng các bô lăo vào nghỉ trong căn lều của viên phù thủy, mái lợp bằng da đan vào nhau, căn lều hoàn toàn bằng tre, ngoại trừ các cây cột và xà ngang đều bằng gỗ teck. Trong nhà có trang hoàng nhiều h́nh thù bằng gỗ khắc, các dấu hiệu về mặt trời, mặt trăng, h́nh ḅ cạp, cá, và bao giờ cũng là h́nh to lớn của thần rắn, và h́nh mặt trời gọi là Svastika. Ở chân cột có treo nhiều giá đựng binh khí, những bộ trống chiêng, những ṿ, hũ cổ, những chậu đồng. Chúng tôi uống rượu cần xung quanh ḷ lửa.

 

Ở giữa bọn người mộc mạc cổ xưa này, tôi cảm thấy an ninh vô cùng. T́nh lưu luyến tôn kính của họ đối với cá nhân tôi không bao giờ phai lạt. Họ là người ưa chuộng tự do, rất hănh diện và kiêu ngạo, ḷng trung thành của họ là điều khuôn mẫu. Bị dồn ép vào sâu trong rừng núi, khuất hẳn với thế giới bên ngoài do tấm b́nh phong dày đặc của rừng, họ được hiểu biết, yêu mến kính trọng và che chở.

 

Chính vào dịp đàm phán ban đầu, trước khi kư thỏa hiệp mùng 8 tháng 3, tôi đă nêu lên vấn đề đất đai rừng núi và những sắc dân thiểu số, ông Léon Pignon đă gợi ư rằng đất đai này và các sắc dân này phải được đặt trong một qui chế riêng, đặt họ vào đất đai của Hoàng triều cương thổ. (Xin xem phụ đính V.)

 

 

Thị sát các kinh đô

 

Sau kỳ thị sát vùng cao nguyên Darlac, tôi đến Sài G̣n ngày 13 tháng 6. Tại đây, thật lạ một sự tiếp thu thực sự, v́ thủ đô miền Nam trước đây vẫn là cấm địa đối với tôi, khi c̣n là Hoàng đế. Hôm sau, ngày 14 tháng 6, tại điện Norodom, tôi kư với ông Pignon nhiều chi tiết về thể thức, theo như các điều khoản của thỏa ước mùng 8 tháng 3 năm 1949.

 

Trong dịp này, tôi gửi một thông điệp cho dân chúng:

“Đồng bào miền Nam thân mến,

 

“Hôm nay đặt chân lên phần đất của miền Nam Việt Nam này tôi không khỏi nén đi bao xúc cảm sâu đậm tràn ngập trong tim, xúc cảm có chứa đựng niềm vui sướng vô biên. Đất cát này, dân tộc Hồng Việt chúng ta đă kiến tạo với bao công lao trong nhiều thế kỷ. Các Hoàng đế Minh Vương và Vơ Vương đă liên tiếp xây dựng nên. Cũng từ đất đai này, mà Hoàng đế Gia Long và các bậc anh hùng nghĩa sĩ vùng Đồng Nai, Gia Định đă phất cờ khôi phục lại sơn hà từ Sài G̣n đến Thuận Hóa, rồi từ đó ra đến Hà Nội, tiến tới tận biên giới Trung Hoa.

 

“Ḍng máu anh hùng của tổ tiên chúng ta vẫn c̣n sôi sục trong huyết quản gịng giống cháu Lạc con Hồng. Trong rừng sâu, cũng như trong các vùng śnh lầy, biết bao nghĩa sĩ, anh thư đă đền nợ nước cho một chính nghĩa sáng ngời dân tộc.

 

“Đất đai của tiền nhân chúng ta đă trở vê với chúng ta ngày hôm nay. Kết quả đó đạt được là nhờ ở tâm hồn dũng cảm của toàn thể nhân dân ta, và ở ḷng hy sinh và sự tận tâm của các đồng bào ta ở mọi giới, và ở t́nh hữu nghị đầy thông cảm của dân tộc Pháp. Mặc dù có cuộc sống khác biệt qua bao năm dài tháng lậm, đồng bào miền Nam đă chứng tỏ là dân chúng Việt Nam không bao giờ quên gốc rễ và gịng giống của ḿnh.

 

“Trong công cuộc phục hưng đất nước, miền Nam Việt Nam đă đặt viên đá đầu tiên và đă ghi một trang thật lẫy lừng trong lịch sử.

 

“Công cuộc ấy chỉ có thể vững bền và thịnh đạt, nếu dân tộc chúng ta vẫn tiến lên trong kỷ luật, trật tự và ḥa b́nh. Thế mà, trong bốn năm qua, v́ các nguyện vọng quốc gia chưa được thỏa măn, sự tàn phá của chiến tranh vẫn kéo dài, và làm tan hoang đất nước.

 

“Không có một cảnh tượng nào đau đớn hơn là trông thấy hai dân tộc Pháp và Việt, vốn cả hai đều tha thiết đến ḥa b́nh, mong mỏi sự tự do, và công lư, buộc ḷng phải dùng đến sức mạnh bạo tàn để giải quyết mọi dị biệt. Để chấm dứt tinh trạng đau ḷng ấy, tôi không ngần ngại tự đảm đương lấy sứ mạng là t́m một giải pháp ḥa b́nh, để san bằng mọi mâu thuẫn, và để thỏa măn các nguyện vọng chính đáng và sâu đậm của chúng ta.

 

“Chỉ cốt có một vị trí quốc tế chính thức, mà buộc ḷng tôi phải giữ tạm thời danh vị cũ, nhưng lập trường của tôi vẫn không thay đổi, đối với dân tộc. Dân tộc đă chiến đấu anh dũng cho nền độc lập của Tổ quốc. Vậy th́ tất nhiên, nguyên lư về các hoạt động quốc gia, phải từ dân mà ra.

 

“Tuy nhiên, v́ hoàn cảnh quốc tế rất quan trọng, và v́ trưởng hợp của đất nước chưa thuận tiện cho các cuộc tổng tuyển cử, tôi phải nhận kể từ hôm nay trách nhiệm lănh đạo công việc của quốc gia.

 

“Đồng bào miền Nam thân mến,

 

“Theo đúng nguyên tắc đă được kư kết trong thỏa ước mùng 8 tháng 3, nền thống nhất của đất nước đă được thực hiện. Ngày mùng 6 tháng 6 vừa qua, Quốc hội Pháp đă long trọng bỏ phiếu chấp nhận sự trở về của đất Nam kỳ vào lănh thổ nước Việt Nam. Như vậy, qui chế thuộc địa do các hiệp ước năm 1862 và 1873 đă được vĩnh viễn hủy bỏ. Nền độc lập của đất nước được phục hồi, và kể từ ngày hôm nay, nước Việt Nam tự ḿnh sẽ giải quyết công việc nội bộ của nước ḿnh, trên b́nh diện quốc tế củng như trên b́nh diện quốc gia.

 

“Trên lănh vực quốc tế, nước ta được toàn quyền của một nước độc lập: quyền đại diện ngoại giao, quyền đặt đại sứ ở các nước ngoài, quyền tiếp nhận ngoại giao đoàn, quyền ủy nhiệm sứ thần đến các nước khác, quyền đàm phán và kư kết tất cả mọi hiệp ước quốc tế, và quyền được tham gia vào các tổ chức của Liên hiệp Quốc…

 

“Trên lănh vực quốc gia, một thể chế cho đất nước phải phù hợp với ḷng dân là một vấn đề vô cùng quan trọng. Danh dự của tổ quốc, buộc chúng ta phải hành động sao cho xứng đáng để nước ngoài trông vào, thấy bộ mặt thực sự của Việt Nam, biết tôn trọng trật tự, và tôn thờ công lư.

 

Đầu tiên, về mặt hành chánh, các cơ quan lập ra phải phục vụ nhân dân. Một tổ chức làm trái với nguyên tắc ấy, sẽ không bền vững được bao lâu. Như vậy, cần phải ấn định lại qui chế cho các nhân viên trên toàn quốc v.v…

 

“Một chương tŕnh xă hội cũng phải đặt nền móng để thực hiện. Chúng ta cần phải chống nạn mù chữ, mở mang liên học công lập tổng quát, nâng cao nền công dân giáo dục. Giới cần lao là mục tiêu của sự cải tể canh tân của chúng ta, và mối quan tâm của chúng ta phải nhằm vào việc nâng cao mức sống của toàn thể đồng bào.

 

“Quyền năng chính trị dù tốt đẹp đến mấy, cũng không có nghĩa lư ǵ, nếu không đem lại được kết quả nào trên toàn quốc, người dân c̣n phải ăn đói, và không đủ quần áo che thân.

 

“Dưới mái nhà tổ quốc đă được độc lập và thống nhất, tôi gửi lời kêu gọi thành thực và nồng nhiệt đến tất cả tầng lớp dân chúng, để chúng ta cùng trở lại trật tự và ḥa b́nh hầu kiến tạo đất nước đang cần phục vụ. Biết bao năm phải hy sinh mà đồng bào đă chấp nhận sẵn sàng, là một điều bảo đảm đầy hứa hẹn. Tin tưởng vào tương lai của dân tộc, chúng ta hăy tập hợp lại tất cả mọi nỗ lực, để bắt đầu ghi một trang vẻ vang vào lịch sử nước Việt Nam mới của chúng ta”.

 

Đất Nam kỳ bao giờ cũng là đất của thành thật, nơi thánh địa của các giáo phái những loại gần như hội kín, những người sống ra ngoài ṿng pháp luật. Ba trong số hội này, đă đóng vai tṛ quan trọng từ 1945, đó là Cao Đài, Ḥa Hảo và B́nh Xuyên.

 

Đây là vào năm 1926, giáo phái Cao Đài trở thành một tôn giáo có thánh thất và Ṭa Thánh, với những đền đài, nghi lễ, và hệ thống lănh đạo, được tổ chức dựa theo đạo Công giáo. Thiết lập từ năm 1902, do một nhân viên Bưu điện ở Sài G̣n, vốn đầy ḿnh tin tưởng vào sự tồn tại của linh hồn, đạo Cao Đài muốn đóng vai tṛ ḥa hợp các tôn giáo và triết học ở Đông phương: đạo Khổng, đạo Lăo, đạo Phật, đạo thờ Thần và đạo Thiên Chúa.

 

Linh hồn Cao Đài dùng h́nh thức cầu cơ để đọc và nghiền ngẫm những lời tiên tri ban bố xuống. V́ vậy, vào tháng 11 năm 1926, ở Tây Ninh, đạo Cao Đài truyền bá ra một tin rung động: “Ngọc hoàng Thượng đế, chính là Ta. Phật Tổ cũng là Ta. Thích Mâu Ni tôn giả cũng là Ta, Jesus Christ cũng vẫn là Ta. Ta mang danh là Cao Đài để dạy dỗ một đạo mới”.

 

Nhờ sự độ lượng của chính phủ Pháp, và dưới ảnh hưởng của một nhân viên Hội đồng Thuộc địa là Lê Văn Trung, đạo này đạt được mức tiến bộ khả quan. Vào năm 1940, đạo Cao Đài đă có trên một triệu rưỡi tín đồ, phần nhiều tập trung cả ở miền Tây Nam kỳ.

 

Đứng đầu là Giáo chủ Phạm Công Tắc, cựu nhân viên thương chính, một người đầy mưu trí và ngoại giao khôn ngoan, muốn biến đạo Cao Đài thành đạo duy nhất ở miền Nam Việt Nam. Có tài lănh đạo khép léo, ông ta có một số nhà truyền giáo khá đông đảo, và có kỷ luật, và về sau có cả một quân đội.

 

Sau cuộc thất trận của Pháp năm 1940, ông ta không giấu tinh thần quốc gia của ḿnh, nên bị bắt và đày ra đảo Comores năm 1941. Đạo Cao Đài không phải v́ thế mà kém hoạt động, cho đến năm 1945, nhờ người Nhật giúp đỡ, họ trở thành quốc gia cuồng tín. Sau sự h́nh thành chính phủ Dân chủ Cộng ḥa của Hồ Chí Minh, quân đội của Cao Đài đứng vào hàng ngũ của Việt Minh, và vào đầu năm 1946, đă chiến đấu chống lại đoàn quân viễn chinh Pháp. Nhưng các lănh tụ Cao Đài chẳng bao lâu cũng bất ḥa với Xứ ủy Việt Minh Nam bộ, và vào tháng 6 năm 1946, một đoàn đầu tiên ra hợp tác với Pháp. Tuy nhiên, nhiều đoàn khác vẫn hợp tác chặt chẽ với Việt Minh, và cũng có những đoàn khác đứng riêng để chiến đấu cho bản thân họ. Ngày 30 tháng 4 năm 1946, nước Pháp trả tự do cho Phạm Công Tắc. Ông này lập tức lại bắt tay vào điều khiển công việc. Vài tháng sau, ông ta đến gặp tôi ở Hong Kong, cùng đi với một nhân vật thượng thặng của Ṭa Thánh, Bác sĩ Lê Văn Hoạch, vốn làm Thủ tướng chính phủ lâm thời Nam kỳ, sau Tướng Xuân.

 

Hiện nay, không được Pháp chấp thuận cho kiểm soát độc quyền các tỉnh miền Tây, Phạm Công Tắc giữ thái độ trung lập. Nghĩa là ông có cả người theo phe Việt Minh, người khác theo quân đội Pháp và các gián điệp đủ loại ở khắp mọi nơi…

 

Giáo phái Ḥa Hảo được thành lập từ năm 1939 trong tỉnh Châu Đốc bởi một nông dân là Huỳnh Phú Sổ, vốn bị bệnh nan y, ở trong một làng nhỏ ở Ḥa Hảo. V́ bệnh tật, Huỳnh Phú Sổ sống cạnh một ông đạo, có tài chữa bệnh. Ông đạo dạy Sổ về các thuật phù thủy, thôi miên cũng như về châm cứu.

 

Trở về nhà trong một đêm tối trời, ông ta tự dưng khỏi bệnh, bắt đầu truyền giáo đạo Phật canh tân. Ông đạo mới chinh phục nhanh chóng được đám đông, bằng những luận điệu sơ sài, dễ hiểu, và những đường lối dễ theo của đạo mới. Ông ta vẫn căn cứ vào nguyên lư của đạo Phật, mà ông ta chỉ muốn giản dị hóa cách thức tu, mà không thay đổi đạo lư. Ông ta tiên tri tương lai, chữa bệnh cho mọi người bằng khoa châm cứu và làm thuốc bằng các rễ cây và đặt ra các câu sấm để tiên tri. Sự thành công của ông được giới chính trị lợi dụng, và con người được gọi là nhà sư điên, chẳng bao lâu bị chính phủ thuộc địa chú ư, do có tinh thần chống Pháp, xuyên qua các lời tiên tri của ông ta. Họ giam ông vào nhà thương điên Chợ Quán trong mười tháng, và ông ta lại truyền giáo được cho viên y sĩ điều trị, làm ông ta nổi danh hơn. Bị đặt vào t́nh trạng an trí có kiểm soát ở Bạc Liêu năm 1941, các tông đồ của ông biến nơi an trí thành nơi hành hương.

 

Đến lượt người Nhật cũng t́m đến nhà sư này để che chở cho ông ta. Tháng 8 năm 1945, Huỳnh Phú Sổ tạo một mặt trận chính trị hợp tác với Việt Minh. Nhưng cũng không hơn ǵ giáo phái Cao Đài, sự kết hợp cũng chẳng kéo dài được bao lâu. Ít lâu sau, Việt Minh và Ḥa Hảo va chạm với nhau mạnh mẽ, và bắt đầu một thời đại thanh trừng và tàn sát, mà người của Việt Minh đă tỏ ra vô cùng man rợ. Tướng chỉ huy quân đội Ḥa Hảo là một viên lơ xe, Trần Văn Soái, nổi tiếng với tên là Năm Lửa. Có bộ râu cằm rất uy hùng, Năm Lửa nổi danh v́ vậy. Ông ta vừa hợp tác với Việt Minh, coi như đồng minh chính thức, để chống lại quân đội Pháp, nếu không th́ để đi ăn cướp, cho quyền lợi riêng của ông ta, và năm 1947, cũng có đến gặp tôi ở Hong Kong. Vào tháng 4 năm ấy, Huỳnh Phú Sổ bị bắt và bị Việt Minh hành quyết, nhưng cái chết của nhà sư này chẳng làm cho phe ấy tan vỡ hay nhụt đi.

 

Ít lâu sau, Trần Văn Soái liên kết với nhà binh Pháp, họ công nhận Soái là Tổng tư lệnh quân đội Ḥa Hảo, và phong cho hàm Thiếu tướng “một sao”. Nhưng sự liên kết của Trần Văn Soái với Pháp không kéo nổi các thủ lănh Ḥa Hảo khác trở về. Riêng có Lâm Thành Nguyên chỉ huy vùng Long Xuyên bằng ḷng ḥa giải với Soái vào tháng 2 năm 1949. Sự ḥa giải này chỉ có h́nh thức bên ngoài, v́ vẫn có những đụng độ, những thủ tiêu ám sát lẫn nhau và các màn ngoạn mục khác nữa. Ba Cụt một thủ lănh trẻ thuộc phe Ḥa Hảo giữ trọn kỷ lục v́ ông ta nay đầu mai đánh đến bảy lần, rồi cuối cùng lại vào bưng.

 

Đảng B́nh Xuyên không giống hai giáo phái nói trên. Cách Sài G̣n quăng 20km về phía Nam, có một vùng đất cằn cỗi, không trồng trọt gi được. Có dăm ba cọc cù lao nhô lên giữa śnh lầy rộng vài ngàn hécta, nước mặn chát đầy ṃng muỗi và rắn độc: đó là Rừng Sát. Nơi đó chứa đủ hạng người sống ngoài ṿng pháp luật, bọn tù vượt ngục, và tất cả những ai phải lẩn trốn công an, cảnh sát. Bọn này lập ra thành một bang riêng biệt bầu các viên thủ lănh, thường tụ hội nhau trong một ngôi làng nhỏ là làng B́nh Xuyên, từ đó có tên gọi B́nh Xuyên”,

 

Một thủ lănh của đảng “Mafia” này bỗng nổi tiếng từ 1945. Tên anh là Lê Văn Viễn, thường nổi tiếng với tên gọi Bảy Viễn. Tù Côn Đảo vượt ngục, anh ta là cựu đảng viên một đảng bí mật, rất được giới Hoa kiều ở Chợ Lớn kính nể và từng bị Tây bắt nhiều phen. Được người Nhật giải thoát. Việt Minh vào tháng 8 ân xá cho anh ta. Đối với vị tướng cướp hiệp sĩ này, trên nguyên tắc chỉ cho đánh cướp nhà giàu, mà không bao giờ đụng đến người nghèo, đây là cơ hội bằng vàng. V́ vậy B́nh Xuyên liên kết với Xứ ủy Nam bộ, để tham gia vào các cuộc tấn công quân đội viễn chinh Pháp. Tháng 2 năm 1946 Bảy Viễn được bầu làm Tư lệnh lực lượng B́nh Xuyên. Nhưng chẳng bao lâu, anh ta trở thành chống đối với viên Tư lệnh Cộng sản miền Nam khét tiếng là Nguyễn B́nh. Đầu năm 1948, sự đụng độ nẩy lửa nổ ra công khai. Trong một cuộc phục kích tận diệt B́nh Xuyên, Bảy Viễn nhanh chân chạy thoát, liền liên kết với quân đội Pháp. Được phong làm Đại tá, anh ta đem quân bản bộ giữ an ninh cho vùng Chợ Lớn.

 

Khi tôi trở về nước, tôi chỉ mới biết có những nhân vật Cao Đài, qua các quí vị Hộ pháp Phạm Công Tắc, Bác sĩ Lê Văn Hoạch, và ông Trần Quang Vinh, vốn phụ trách trông coi Ṭa Thánh, trong khi Hộ pháp bị đi đầỵ. Cả ba vị này đều đă đến yết kiến tôi tại Hong Kong, có cả Trần Văn Soái, là viên tướng Ḥa Hảo.

 

Nay tôi vào Sài G̣n vào đầu năm 1949, cả ba hệ phái này, đồng thanh, mở đại tiệc để đón mừng tôi. Trong bữa tiệc, tôi được gặp phụ thân của Huỳnh Phú Sổ, một nhà điền chủ giàu có, và trong bài diễn văn của tôi đọc vào cuối bữa tiệc, tôi ca ngợi những đức tính của “Nhà sư điên” qua ông cụ này, theo như truyền thông của Việt Nam xưa. Cũng trong dip này, tôi đươc gặp Bảy Viễn, lúc ấy đă hợp tác với Thủ tướng Trần Văn Hữu!

 

Tôi nhận lời mời của ba đảng phái này, v́ họ có thực lực, để tạo nên một lực lượng hữu hiệu. Cao Đài đóng quân ở vùng Tây Ninh, ở Thủ Dầu Một, ở phía Bắc Sài G̣n, ở mặt giữa và sườn phía đông thành phố, và ở khắp vùng Cà Mau.

 

Ḥa Hảo đóng ở vùng Châu Đốc, Cần Thơ, Long Xuyên, Chợ Mới, c̣n B́nh Xuyên ở vùng Sài G̣n-Chợ Lớn. Đó là một hệ thống quan trọng mà tôi không thể bỏ qua. Khi đến thăm tôi tại Hong Kong, Hộ pháp Phạm Công Tắc đă thề trung thành với tôi và tự nguyện đặt dưới quyền điều động của tôi. V́ vậy, khi tôi về nước, tôi không ngần ngại kêu gọi đến ông ta, đành rằng cũng có một vài điều thất vọng đối với phần tử vũ trang của giáo phái này, nhưng phần lớn họ có ảnh hưởng tốt đẹp với nhân dân.

 

Do thế, tôi đến Tây Ninh, vào thăm Ṭa Thánh Cao Đài và được Giáo chủ Phạm Công Tắc với đầy đủ chức sắc của Ṭa Thảnh đón tiếp tôi. Đến Cần Thơ, kinh đô của Ḥa Hảo, Tướng Trần Văn Soái giới thiệu tôi với vợ ông ta là bà Lê Thị Gấm là nữ tướng đă tạo nên một đội nữ binh, rất ghê gớm, mà nhiệm vụ là bảo vệ các kho tàng và chiến lợi phẩm của giáo phái.

 

Tôi đă can thiệp nhiều lần với Tướng Boyer De La Tour phụ trách miền Nam, để tiếp viện quân sự cho các giáo phái được hùng hậu hơn nữa. Vấn đề viện trợ quân sự này đă gây ra nhiều khó khăn quan trọng. Chính v́ vậy, có thể là do sự tiếp tế vũ khí cho quân đội Cao Đài không được chấp nhận, nên Tướng Chanson khi thay Tướng Boyer De La Tour, và Thủ hiến Nam Việt Thái Lập Thành, đă bị ám sát ở Sa Đéc ngày 31 tháng 7 năm 1951, trong một cuộc phục kích do Tŕnh Minh Thế, tướng phụ tá của Phạm Công Tắc điều khiển.

 

Khi được tin này, tôi nghiêm cấm Hộ pháp phải bị cưỡng bách an trí tại Ṭa Thánh trong sáu tháng, cho đến ngày ông ta phải xin yết kiến tôi để thú nhận rằng, đă bị bọn quân nhân dưới trướng làm bừa.

 

Ngày 20 tháng 6, Tướng Xuân, theo như các điều khoản đă định, đệ đơn xin giải nhiệm toàn thể chính phủ của ông.

 

Mười ngày sau, ngày 1 tháng 7, tôi lập chính phủ Việt Nam đầu tiên, do tôi làm Quốc trưởng 1 , và ấn định rằng, chức vụ của tôi được chính thức kể từ ngày hôm ấy. Một sắc lệnh thứ hai lập ra ba kỳ (ba tỉnh lớn) và tổ chức về ngân sách cho ba kỳ ấy.

 

Ngày 3 tháng 7, tôi bổ nhiệm ba vị Thủ hiến cho ba kỳ. Nguyễn Hữu Trí ở Bắc Việt, Phan Văn Giáo ở Trung Việt, và Trần Văn Hữu ở Nam Việt. Cả ba đều đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Quốc trưởng.

 

Ngày 12 tháng 7, tôi trở về Huế là cố đô của Việt Nam mà tôi rời bỏ đă bốn năm qua. Tôi đọc một diễn văn vào ngày 14 tháng 7, trước cửa Ngọ Môn, nơi đó đă tập trung rất đông dân chúng. Lạ lùng sao, đám đông này như thấy một mặc cảm tội lỗi đối với tôi. V́ không phải là sự nồng nhiệt mà tôi thấy họ mừng vui như ở Sài G̣n, và ở Hà Nội. Dân chúng ở kinh thành như có vẻ ngượng ngùng đối với tôi, ngay khi tôi lái xe đi trong thành phố. H́nh như họ đă hố́ hận, do bốn năm trước đă gây ra sự thoái vị của tôi. Chắc chắn trong tai họ c̣n văng vẳng lời tuyên ngôn thoái vị của tôi, cũng ở nơi này, vào tháng 8 năm 1945.

 

Rất cảm động, tôi lại gặp lại mẫu thân tôi, chưa rời bỏ kinh thành Huế, mà suốt trong thời gian vắng mặt của tôi, vẫn cam phận chịu đựng, để làm tṛn bổn phận thờ cúng tổ tiên, không bao giờ xao lăng.

 

Tôi kết thúc cuộc thị sát các thủ đô ở Hà Nội vào ngày 16 tháng 7. Trước Nhà Hát Lớn, tôi đọc một bài diễn văn nhấn mạnh về các vấn đề xă hội và kinh tế “Chính phủ do tôi lănh đạo, Cố gắng hoàn tất một chương tŕnh canh tân xă hội, nhằm đặt căn bản cho một chế độ quốc gia công b́nh và nhân ái”.

 

Tôi kể ra một số các biện pháp nằm trong chương tŕnh ấy: đưa gạo miền Nam ra Bắc, v́ miền Nam thừa lúa gạo, xây cất các nhà rẻ tiền để xóa bỏ sự thiếu hụt nhà cửa ở miền Bắc, nhất là ở Hà Nội mà 12 ngàn ngôi nhà đă bị phá hủy trong thời đầu chiến tranh năm 1946, canh tân vấn đề nông nghiệp ở miền Nam theo những phương pháp khoa học, kỹ nghệ hóa cấp tốc miền Bắc, khai thác sâu đậm lâm sản và hải sản ở miền Trung, hoàn hảo các hệ thống giao thông, tổ chức ngành hàng hải thương nghiệp… Tôi nhấn mạnh đến h́nh thức xă hội của công cuộc tái thiết:

- Luật lao động sẽ được ban bố, quỹ bảo hiểm xă hội được đặt ra, và sự hợp tác chặt chẽ giữa chủ vá thợ, hay giữa vốn đầu tư lao động là càn bản của một xă hội công b́nh…

 

Tôi cũng loan báo những biện pháp khác: Canh tân tổ chức thôn quê, phổ biến những ư thức thông dụng về vệ sinh, phát triến công dân giáo dục, giúp đỡ các gia đ́nh nghèo khó, mở rộng giáo dục phổ thông, phát triển nền học vấn chuyên nghiệp, cử người đi du học ngoại quốc đông đảo. Sau khi lưu ư rằng cần phải bảo vệ nền văn hóa cổ truyền, chúng ta vẫn thanh toán các nạn mê tín dị đoan, tôi lên tiếng kêu gọi các thanh niên như sau:

- Trong công cuộc rộng lớn này, thanh niên đóng vai tṛ quan trọng, và dân chúng là nền tảng của quốc gia, mỗi một hành động của chính phủ đều phải nhằm vào sự nâng cao đời sống chọ nhân dân.

 

Và tôi kết luận:

- Nếu chúng ta biết đoàn kết, dân chúng sẽ được hưởng kết quả tốt đẹp của sự hy sinh, các anh hùng liệt sĩ của chúng ta sẽ thấy rằng sự hy sinh tính mạng của họ cho Tổ quốc không phải là vô ích.

 

Lời nói cuối cùng của tôi được tất cả mọi người hoan nghênh và phất cờ nhỏ cầm nơi tay. Cuộc biểu dương này đă tập hợp khoảng 50 ngàn người, và họ đứng riêng từng làng, từng khu phố. Họ diễn hành trước mặt tôi và các nhân viên chính phủ gần một giờ đồng hồ mới hết.

 

Sự đi thị sát kinh đô đă thành công mỹ măn, và gây cho Việt Minh một trái đấm nặng nề. Các đồng minh của họ cũng ư thức được rơ ràng như vậy, nên cố gắng phản pháo để phá đám. V́ vậy, đảng Xă hội Pháp trong cuộc đại hội kỳ thứ 41 đă ra lời tuyên bố vào ngày 17 tháng 7 như sau:

“Đảng Xă hội nhận thấy rằng đường lối chính trị ở Việt Nam theo đuổi đến ngày nay, vẫn chẳng đem đến sự ổn định nào cho t́nh thế bi đát của đất nước này. V́ vậy, sự thận trọng theo dơi hoạt động của chính phủ là đúng. Các khuôn khổ cho ḥa b́nh vẫn c̣n xa, đồng thời sự hy vọng hợp tác đầy tín nhiệm và lâu dài giữa hai dân tộc Pháp và Việt cũng c̣n lâu mới đạt. Đảng Xă hội nhắc lại rằng lúc nào chúng ta cũng đ̣i hỏi sự chấm dứt hận thù bằng phương thức điều đ́nh với tất cả các phe nhóm của dân tộc Việt Nam, không trừ một ai”.

 

Lời nhắn nhủ ấy, rơ ràng không c̣n lầm lẫn ǵ nữa, chính là để hỗ trợ cho Hồ Chí Minh, và như để trả lời với một chút thận trọng từ từ, đối với lời tuyên bố của Tướng De Gaulle trong cuộc họp báo ngày 29 tháng 3, vào đứng hôm sau ngày tôi trở về nước:

“Nước Pháp, tôi xin nhắc lại, chỉ coi bản thân Hoàng đế Bảo Đại là người có căn nguyên chính thống của chủ quyền Việt Nam. Nước Pháp đă kư các hiệp ước với tổ tiên ông ta. Nước Pháp sở dĩ ở Đông Dương là do các hiệp ước ấy vẫn c̣n hiệu lực. Thế nhưng cần nhất Bảo Đại phải ở ngôi để cầm quyền, và dưới sự lănh đạo của ông ta, phải thiết lập một chính phủ có đủ khả năng để điều khiển nước Việt Nam”.

 

Lời tuyên bố của nhân vật cô đơn ở làng Colombey này, nhân danh nước Pháp mà nói ra quả là một lời “tấn phong” vô cùng quí giá…

 

Tất nhiên sau lời tuyên bố ấy, vốn tiếp nối với lời tuyên bố ngày 28 tháng 2, trong đó vị tướng lănh này, sau khi nhắc lại rằng: “đối với nước Pháp, Hoàng đế Bảo Đại giữ căn nguyên chính thống về chủ quyền quốc gia...” lại nhẩn mạnh thêm:

“Điều kiện thứ ba về giải pháp Đông Dương là phải kết thúc giữa Pháp và Việt Nam bằng một hiệp ước ấn định rơ ràng sự bang giao để thay thế tất cả các hiệp ưởc cũ. Hiệp ước này phải đặt nước Việt Nam trong vị trí độc lập, và trong khuôn khổ bất khả phân ly của Liên hiệp Pháp, liên hiệp này chỉ có một đường lối đối ngoại duy nhất và một nền quốc pḥng chung, dưới trách nhiệm hoàn toàn của nước Pháp”.

 

Hiệp ước ấy, tôi đă kư kết ngày 8 tháng 3 năm 1949. Tất nhiên đối với De Gaulle, và người Pháp, đó là điểm kết thúc, nhưng đối với tôi và nước Việt Nam, nó lại chỉ là điểm khởi đầu. Ai có thể trách được chúng tôi, trách được chính tôi? Bởi v́, thẳng thắn mà nói thế nào là độc lập quốc gia khi nó không được quyền tự chủ về ngoại giao và cả sự bảo vệ lănh thổ?

 

Thật sự ra, nếu tôi có chút hậu ư ǵ, tôi cũng chẳng cần phải thắc mắc tí ǵ. Há tôi chẳng từng được biết, khi tôi c̣n tạm trú ở Paris, rằng Tướng De Gaulle mà ngày nay cho rằng tôi là người duy nhất giữ chủ quyền chính thống quốc gia của Việt Nam, đă có một quan điểm khác biệt về tôi, vào năm 1945. Ông đă ngỏ ư trong tập hồi kư của ông:

“Về mục đích có thể cần thiết, tôi có một dụng ư kín đáo. Đây là để cho cựu Hoàng đế Duy Tân có phương tiện xuất đầu lộ diện, nếu kẻ kế vị ông ta, cũng là người bà con là Bảo Đại cuối cùng tỏ ra bất lực, và bị thời thế vượt qua. Vua Duy Tân bị Pháp truất phế năm 1916 và trở thành Hoàng thân Vĩnh San, bị đày ở đảo Réunion, trong thế chiến vừa qua đă phục vụ trong quân đội của chúng ta. Ông ta mang cấp bậc Thiếu tá. Đó là một nhân vật cứng cỏi. Vài ba chục năm đi đầy đă xóa đi tâm hồn dân tộc Việt Nam của vị quốc vương này…

 

Đây chính là những lời tuyên bố chính trị đă được dạy trong cuốn sách Prince (Quân vương) của Machiavel.

 

Cuối tháng tám, ông Coste Floret, bộ trưởng bộ Pháp quốc Hải ngoại, bất khả thay thế, đến thăm tôi. Ông ta nói xa xôi cho tôi hiểu là kể từ ngày tôi trở về, thái độ của tôi làm cho Paris lo ngại. Chính phủ có cảm tưởng là tôi đă không quan tâm đến họ nữa, là tôi không hoàn toàn áp dụng các điều khoản đă kư kết. Khi mới tới, ông Coste Floret đưa cho tôi một bức thư của Tổng thống Vincent Auriol, đề ngày 27 tháng 7, phản ảnh sự lo ngại đó.

 

“Chính phủ của Cộng ḥa Pháp quốc đă chính thức nhận được bản thông điệp của Hoàng đế, nói về sự thành lập chính phủ Việt Nam để chịu trách nhiệm thi hành các điều khoản của hiệp định mùng 8 tháng 3, đặt cơ cấu quốc gia, ấn định các biện pháp canh tân cấp tốc, sửa soạn và duy tŕ ḥa b́nh, và khi ḥa b́nh được phục hồi, tổ chức trưng cầu dân ư cho thế chế chính trị và t́m h́nh thức nhất định cho chính phủ.

 

“Chúng tôi tin chắc rằng Hoàng thượng sẽ hoàn tất các công tác ấy một cách mỹ măn.

 

“Về phần của chúng tôi, chính phủ của Cộng ḥa Pháp quốc đă đem hết các cố gắng cho mục đích ấy, và chúng tôi đă giúp Hoàng thượng một cách đầy đủ và thành thực để thi hành thỏa hiệp giữa Hoàng thượng với chúng tôi.

 

“Thật sự, chính phủ chúng tôi trong dịp đàm phán trung thực này, đă thỏa măn tất cả các nguyện vọng quốc gia của dân tộc Việt Nam, như những nguyện vọng mà chính Hoàng thượng từng tuyên bố vào năm 1945 cũng như những lời tuyên bố về thời ấy, của chính phủ thực tế Hồ Chí Minh.

 

“Nền thống nhất của Việt Nam đă được Quốc hội Pháp bỏ phiếu chấp thuận và luật của nước Pháp ghi nhận sự thay đổi qui chế cho xứ Nam kỳ.

 

“Nền độc lập của Việt Nam đă được công nhận trong bản thỏa hiệp mùng 8 tháng 3 năm 1949 bởi chính phủ Cộng ḥa Pháp quốc.

 

“Sự bang giao giữa Việt Nam và Pháp, trọng Liên hiệp Pháp đă được giải thích rộng răi và rơ ràng, theo các điều khoản của Hiến pháp, hầu bảo đảm nền thịnh vượng chung và sự quốc pḥng chung là cần thiết hơn bao giờ hết, đối với mọi bất ổn, rối loạn hay sự lo âu của toàn thế giới.

 

“Như vậy việc tranh chấp bằng vũ khí, dù được bào chữa là để thực hiện những nguyện vọng quốc gia, không c̣n lư do tồn tại nữa. Nền ḥa b́nh, vẫn từng khát vọng, do dân chúng Việt Nam cũng như nước Pháp, nằm ở trong tay dân chúng Việt Nam, và chỉ ở trong tay họ mà thôi.

 

“Chắc chắn, thưa Hoàng thượng, một không khí tin cậy, hữu nghị, chân thành và thẳng thắn trong sự hợp tác có lẽ cũng phải được thực hiện trong các quốc gia liên kết trong Liên hiệp Pháp.

 

“Công cuộc để thực hiện, là do chính phủ Cộng ḥa Pháp quốc, và chính tôi, với tư cách Tổng thống Cộng ḥa Pháp quốc, kiêm Chủ tịch Liên hiệp Pháp, chúng tôi xin bảo đảm về việc thi hành toàn diện, thẳng thắn các hiệp ước đă kư kết.

“Ông Cao ủy đă nhận được chỉ thị để trao cho chính phủ của Hoàng thượng, các cơ sở này từ nay thuộc trách nhiệm của chính phủ Việt Nam quản trị, và đặt dưới quyền điều hành của Hoàng thượng các nhân viên và các chuyên viên, mà Hoàng thượng muốn, và cho đến bất cứ lúc nào, mà Hoàng thượng thấy cần thiết.

 

“Các tướng lănh quân đội sẽ giúp đỡ Hoàng thượng sự hợp tác của họ, để đặt nền móng tổ chức và huấn luyện đạo binh Việt Nam, dưới quyền điêu khiển của chính phủ của Hoàng thượng, để cùng hoạt động trong nỗ lực bảo vệ an ninh chung, cùng với quân đội của chúng tôi.

 

“Tôi củng xin xác nhận về phần tôi, nhân danh chính phủ Cộng ḥa Pháp quốc, theo điều khoản của bức công hàm ngày 22 tháng 5 năm 1949, theo đó tôi đă tuyên bố là sẵn sàng chấp nhận các đại sứ, các bộ trưởng đặc mệnh toàn quyền và các sứ thần được Hoàng thượng đề cử đi công cán đến các quốc gia đă được nh́n nhận bằng hiệp ước của đôi bên, đồng thời chấp nhận cùng với Ngài những đại sứ, bộ trưởng đặc mệnh toàn quyền, và sứ thần của các nước ngoài cử đến bên Ngài.

 

“Ông bộ trưởng Bộ Ngoại giao của Cộng ḥa Pháp quốc sẽ hỗ trợ, theo những điểm đă dự trù làm phương tiện ghi trong hiệp ước mùng 8 tháng 3 năm 1949, trước khoáng đạí Hội đồng Liên hiệp quốc (ONU) đơn của nước Việt Nam xin được gia nhập vào tổ chức quốc tế quan trọng này, hầu nhờ Liên hiệp Pháp và sự liên kết của toàn thế giới, để bảo đảm cho nền độc lập, sự an ninh và biên giới của quốc gia.

 

“Sau hết, thật là điều đại hạnh cho chính phủ của Cộng ḥa Pháp quốc và niềm hân hoan của chính cá nhân tôi, đă được nghe lời tuyền bố cao thượng của Hoàng thượng, rất đáng khâm phục là Hoàng thượng cam kết long trọng trao vào tay dân chúng Việt Nam, sau khi đất nước thanh b́nh và được tổ chức chu đáo, sự lựa chọn qui chế theo hiến định, lựa chọn đường hướng chính trị và chính phủ của họ.

 

“Nếu về tổ chức thống nhất đất đai, và do cuộc trưng cầu dân ư ấy, dân chúng Việt Nam quyết định hợp nhất đề ngừng mọi hận thù, sự đó, chúng tôi xin nhắc lại, chỉ do họ mà thôi, chính phủ Cộng ḥa Pháp quốc và cả tôi nữa, chúng tôi rất vui sướng được trông thấy bằng phương pháp hoà b́nh, sự phục hưng của nước Việt Nam, và sợi giây thân ái phải thắt chặt lại nền thịnh vượng và sự an ninh chung của hai nước chúng ta.

 

“Nếu không được như vậy, dù có được thỏa măn thực sự những nguyện vọng đă đạt được lúc ban đầu giữa cuộc tranh chấp này, c̣n một số người hay một số hành vi chính trị hoạt đầu, cho những mục tiêu trá ngụy, bằng những lư do ngoan cố, đấy chính là họ đă muốn đẩy nước Việt Nam vào sự cô lập để đưa nó vào những số phận mỗi ngày một rơ ràng, mà dân chúng Việt Nam sẽ mở mắt ra, v́ đă có một thời bị lợi dụng rồi.

 

“Chúng tôi muốn tin rằng sự đó sẽ không phải như vậy.

 

“Dù sao nữa, Hoàng thượng chắc chắn đầy hảo ư với chính phủ của Hoàng thượng v́ với các sắc dân bị tan tác, và tàn phá bởi chiến tranh, chính phủ Cộng ḥa Pháp quốc không bao giờ bỏ dân chúng Việt Nam cũng như các nước liên kết trong sự cô lập ghê gớm ấy, và trước những sư phiêu lưu đáng sợ, trong đó các dân tộc sẽ bị tước mất nền độc lập, và những tự do mà con người được quyền hưởng dụng. Nước Pháp không bao giờ bỏ họ, và nếu cần, sẽ cùng với chính phủ bảo vệ họ, với sự giúp đỡ của Liên hiệp quốc, đối với mọi áp bức ngoại lai, để bảo vệ nền độc lập và sự an ninh, nếu họ bị đe dọa.

 

“Chính trong t́nh thân ấy, mà chính phủ Cộng ḥa Pháp quốc và tôi nữa, chúng tôi xin hợp tác theo lời kêu gọi mà Hoàng thượng đă gởi cho các đảng phái chính trị, các nhà trí thức, chính trị và tôn giáo, cũng như cho toàn thể dân chúng thành thị hay thôn quê, đang bị thử thách nặng nê, để thực hiện ư chí chụng là: ḥa b́nh, kiến thiết và thịnh vượng.

 

“Chúng tôi tin cậy đối với nỗ lực của Hoàng thượng cũng như với nỗ lực của chính phủ của Ngài, hầu đặt các mục tiêu đă được nhắc đến trong bức thư này, và để báo cho toàn thể nhân dân giữa nơi đồng ruộng đến làng mạc du xa xôi, rải rác khắp nơi trong mọi tổ chức tự hạ tầng cơ sở.

 

“Tôi xin Hoàng thượng hăy nhận nơi đây, cho toàn thể dân chúng Việt Nam, t́nh hữu nghị thân thiết của dân chúng Pháp đối với họ cũng như đối với Hoàng thượng lời chúc tụng vô cùng nồng hậu”.

 

Bức thư được Thủ tướng Henri Queuille cùng các Bộ trưởng Robert Schuman, Paul Coste Floret, Paul Ramadier đồng kư dưới.

 

Câu cảnh cáo đă được nhắc một cách rơ rệt:… Nếu không phải là như vậy…, Chúng tôi muốn tin rằng không phải là như vậy…

 

Để làm dịu sự lo âu của chính phủ Pháp, ngày 28 tháng 8, tôi cho công bố một thông điệp, trong đó chính phủ Việt Nam tái xác nhận ư chí dẹp Cộng sản, và đảm bảo rằng chính phủ không có sự đồng t́nh nào với Việt Minh cả. Ngoài ra, sau khi báo trước rằng chính phủ sẽ cử đại sứ đến Hội đồng Tối cao và bên Đại hội đồng Liên hiệp Pháp, chính phủ Việt Nam tái yêu cầu nước Pháp giúp đỡ.

 

Tuy nhiên, ông Coste Floret, đă chẳng thu thập được ǵ bên các cộng sự viên của ông ta, khi trở về Pháp, đă đưa hai bức thông điệp cho Hội đồng Bộ trưởng ngày 13 và 23 tháng 9. Ông ta không giấu t́nh thế tại Đông Dương vẫn đáng quan ngại trước mắt ông ta: Không có sự hồi chánh nào từng được dự trù đă xảy ra, t́nh h́nh quân sự vẫn nghiêm trọng, các cuộc bàn căi để thiết lập các thể thức thực hành vẫn bế tắc. Nói với các nhân viên nội các ông ta phê b́nh:

- Chính phủ Bảo Đại luôn luôn vẫn đặt giá quá cao, chỉ nói đến tính chất tiến bộ của hiệp ước mùng 8 tháng 3. Ta có thể nghi ngờ thiện chí của Bảo Đại về việc lănh đạo này…

 

Cuối tháng tám, Tướng Carpentier thay thế Tướng Blaizot cầm đầu đoàn quân viễn chinh Pháp.

 

Trong thời gian đó, nơi trú ngụ của tôi ở Đà Lạt đă trang bị xong xuôi. Một vài công tác kiến thiết đă được sửa sang tại căn biệt thự cũ để tôi có thể làm việc với mấy tay thân cận chính: Bửu Lộc làm Chánh văn pḥng, Nguyễn Đắc Khê cố vấn kỹ thuật, Vĩnh Cẩn là tùy viên. Nhưng căn biệt thự đó, gần như cô lập giữa một đồi thông, không lấy ǵ làm lớn lắm, v́ vậy các nhân viên văn pḥng khác phải làm việc trong các công ốc của viên Khâm sứ Trung kỳ cũ.

 

Khi tôi đến Đà Lạt, tôi lấy làm ngạc nhiên được gặp lại một khuôn mặt cũ trong con người ông Cousseau, một viên chức ngành cai trị từng đóng vai sứ giả của Cao ủy Bollaert, khi tôi c̣n ở Hong Kong. Ông ta ở trong một biệt thự của Cao ủy với một viên chức khác, một người lai Pháp có tên là Faugere. Tôi mới rơ sau khi đó, là hai vị này đă được ông Pignon đặt ở đây, để phục vụ tôi, và cũng để kiểm soát tôi nữa…

 

Sự đó không làm tôi phật ư. Trái lại nữa. Cousseau vẫn giữ nguyên thái độ khi c̣n ở Hong Kong, và thường sang thăm tôi và để chuyện tṛ. V́ vậy, qua ông ta, tôi được biết một điều bêu riếu ở Paris, h́nh như đă làm rung động nền Cộng ḥa đến tận gốc rễ. Điều đó cũng có những tiếng vang sâu đậm ở Việt Nam đó là Vụ các tướng lănh.

 

Sau khi hoàn tất nhiệm vụ ở Đông Dương, Tướng Revers đă thảo một bản tường tŕnh quan trọng. Đă dùng những biện pháp cực kỳ đặc biệt để bảo vệ tính chất “tối mật,” theo từ ngữ quân sự, của tờ tŕnh đó. Bản tài liệu có chứa đựng, dĩ nhiên nhiều bí mật quân sự, và đề ra những phương thức rơ rệt để chỉ huy các cuộc hành quân, đồng thời phê b́nh nghiêm khắc đường lố́ chính trị của chính phủ ở Đông Dương. Số bản được phân phôi rất hạn chế, và mỗi bản đều được người cầm tay mang đến, có kư nhận phản hồi.

 

Thế mà, rất nhanh chóng bí mật của tờ tŕnh Revers trở thành bật mí. Cuối tháng tám, toàn thể nội dung tờ tŕnh được một đài phát thanh lậu đặt ở Miến Điện bật tung ra. Đài Tiếng nối Việt Nam, cơ quan tuyên truyền của Việt Minh, mấy ngày sau cho phát thanh lại.

 

Điều ô nhục nổ ra giữa ban ngày ban mặt, trong một cuộc xô xát bên băi chờ buưt ở Paris, giữa một người thương binh từ Đông Dương trở về, với một người mang quốc tịch Việt Nam. Trong chiếc cặp của anh này, thật là sự trùng hợp lư thú cảnh sát t́m thấy một bản sao của tờ tŕnh Revers. Ngoài ra c̣n thấy được một cuốn sổ ghi địa chỉ, và nhiều câu ghi chú về sự trở về nắm quyền của Bảo Đại, cũng như những tham vọng của Tướng Mast, lúc ấy là Giám đốc Viện Nghiên Cứu Đại học Quân sự của bộ Quốc Pḥng.

 

Vụ này cho thấy địch đă khiêu khích ngay trước mũi, và vấn đề được khai thác triệt để. Nhờ cuốn sổ ghi địa chỉ, nhiều cuộc khám bắt đă xảy ra ở Pháp, ở đâu cũng t́m thấy những bản sao của tờ tŕnh. Chỉ riêng có tôi là người độc nhất không bao giờ có nó dưới tay mà thôi. Sự tẩu tán đă được chuyền đi theo ba ngả: ngả cho một chính khách Pháp; ngả cho Việt Minh, nhưng cũng cho luôn một nhóm người Việt có liên lạc với Tướng Xuân. Những nhân vật vừa lạ lùng vừa mờ ám đă lần lượt lọt lưới, và cuộc điều tra c̣n khám phá ra một h́nh thức ô nhục khác nữa: Nhiều tấm chi phiếu quan trọng đă được phân phối cho các nhân vật dân sự cũng như quân sự Pháp. Tại sao, và do đâu mà có cái quỹ ấy?

 

Người ta không bao giờ biết chắc chắn được điều đó, v́ công việc đă rơi và thất bại, ngoại trừ đối với hai Tướng Revers và Mast mà công danh sẽ bị bẻ găy.

 

Tuy nhiên, một buổi chiều, khi gặp tôi, Cousseau báo cho tôi một tin chưa bao giờ thú vị đến thế:

- Câu chuyện bến xe buưt, cũng như các bản sao của tờ tŕnh, hay ít ra một phần của bản sao, sổ địa chỉ… tất cả sự đó chỉ là một sự ngụy tạo hoàn toàn. Người làm ra kế hoạch này, một viên thiếu tá vô danh, đă chỉ huy ở Paris một cơ sở t́nh báo thuộc về bộ Pháp quốc Hải ngoại, là pḥng chuyên môn liên lạc và phối hợp, gọi tắt là BTLC (Bureau Technique de Liaison et de Coordination).

 

Và Cousseau với nụ cười láu lỉnh, đă kết luận sự tiết lộ kia:

- Chúng ta đă nắm được họ rồi!

 

Rồi ông ta giải thích:

- Bản tường tŕnh của Revers có chứa đựng nhiều điều nhận xét sắc bén đặc biệt, vừa dưới khía cạnh quân sự vừa dưới khía cạnh chính trị ở Đông Dương. Nhưng nó kéo chính phủ phải lật ngược lại với chính sách vẫn có từ trước. Thứ nhất đoàn quân viễn chinh không phải đi đánh nhau v́ cần thiết. Thứ hai, sự suy thoái về quyền năng đă đưa đến mâu thuẫn giữa văn và vơ làm tê liệt sự chỉ huy. Thứ ba, “giải pháp Bảo Đại” do chính phủ nặn nên chỉ là một miếng mồi để đánh lừa. Trước hết bởi v́ nó có một tiếng xấu về tham nhũng, và nhất là người ta chỉ có thể chấm dứt chiến tranh bằng cách điều đ́nh với kẻ đă gây ra chiến tranh là Việt Minh. Kết luận: củng cố binh bị và cương quyết chống lại cuộc chiến tranh du kích, tập trung tại chỗ cả hai quyền văn và vơ để đặt dưới quyền chỉ huy một người duy nhất, nên hiểu là một nhà binh, bởi ḿnh đang đánh nhau. Trở lại dự định có mầu không tưởng của Tướng Leclerc, kẻ được điều đ́nh là Hồ Chí Minh chứ không phải Bảo Đại. Người được chỉ định hoàn tất nhiệm vụ, chính là Tướng Mast.

 

Tôi ngắt lời ông ta:

- Nhận định của tôi cũng không xa mấy với một số nhận định mà ông ta đă gán cho là của Tướng Revers. Đồng ư là đánh nhau ở đây không phải là vấn đề cần thiết, và người ta cũng không có thể làm ǵ để cho chúng tôi một đạo quân quốc gia được. Đồng ư là ở trên hết, cần có một người rất mạnh, vừa có quyền năng chính trị lẫn quyền năng quân sự. Điều mà tôi không thể hiểu, đó là những luận điệu đả kích của Tướng Revers đối với giải pháp hiện tại. Trước hết, không phải là giải pháp Bảo Đại mà phải nói rằng giải pháp của chính phủ Pháp mới đúng. V́ nếu là giải pháp Bảo Đại, th́ sự việc lại đi theo chiều hướng khác… Thế rồi, trên căn bản nào mà Tướng Revers có thể nói được rằng “giải pháp” ấy vốn nổi tiếng tham nhũng ghê gớm? Khi ông ta rời Sài G̣n ngày 15 tháng 6, th́ tôi mới từ Pháp về Việt Nam chưa được một tháng.

 

- Dù sao nữa, Cousseau nói tiếp, ông Pignon không thể chấp nhận được luận cứ của Tướng Revers, luận cứ này rất chắc chắn sẽ làm hại cho một chương tŕnh vốn được xây dựng nên một cách khó khăn, và sẽ đưa Đông Dương xuống dốc. Theo ư thức trách nhiệm của ông, ông đă phản ứng theo kiểu của ông.

 

Đến bây giờ, tôi cũng không rơ sự tiết lộ của Cousseau, có thật sự và hoàn toàn nói lên căn bản của vấn đề hay không. Tôi ngờ rằng, c̣n có nhiều uẩn khúc lắt léo khác nữa, nhằm thanh toán lẫn nhau, nhưng đó lại là việc của nước Pháp, không phải của tôi.

 

Dù sao nữa, sau khi được biết trong cuộc điều tra, tôi nhận thấy quả là không phải chỉ Việt Nam mới giữ độc quyền tham nhũng. Nhiều chứng cớ khác nữa đă được tŕnh cho tôi biết, kể từ ngày thiết lập nền đô hộ của Pháp, đă có truyền thống là các đảng phái chính trị Pháp t́m cách vung bón cho quỹ đen của họ ở Đông Dương bằng những chiến dịch, mà nhiều vụ thô bạo nhất, không cần giấu diếm đă bất chấp cả h́nh thức hợp pháp nữa.

 

Trong thời gian này, tôi nhận được một bức thư của Đức Cha Lê Hữu Từ, Giám mục ở Phát Diệm, mà tôi đă từng dự lễ tấn phong ông ta vào năm 1945, thay mặt Hồ Chí Minh, khi tôi là cố vấn tối cao chính phủ. Chính ông ta, sau đó cũng được cử làm cố vấn tối cao tôn giáo của Hồ Chí Minh. Với chức vụ đó, ông ta đă lập được trên địa phận của ḿnh, một giáo khu, mà ông ta giữ trọn cả quyền năng tôn giáo lẫn quyền năng cai trị. Nhà tu khổ hạnh, sư huynh Maire Ansehen Thade ngự trị như thủ lănh tuyệt đối trong đời sống tinh thần lẫn thể xác của mọi giáo dân. Ông ta có quân đội, có tài chánh, tư pháp, và riêng cờ thánh của Vatican phất phới trên khắp các làng thuộc giáo khu. Nhân vật mà Graham Greene mô tả như một “người rất nghiêm nghị, có cái đầu nhỏ như đầu khỉ, với vẻ mặt u sầu và suy tư” đă giữ một điểm chiến lược rất quan trọng, v́ đóng trấn ở cửa ngơ bắt buộc đưa các đoàn vận tải tiếp tế từ Thanh Hoá ra cho Việt Minh.

 

Giám mục Lê Hữu Từ có nhiều mối lo âu, y như đồng nghiệp của ông ta là Giám mục Phạm Ngọc Chi cai quản địa phận Bùi Chu. Đây là một nhân vật rất tháo vát, cũng có những mối ưu tư cho riêng ḿnh và cho các con chiên về đời sống tinh thần của họ. Việt Minh bắt đầu đè nặng lên hai giáo xứ này mỗi ngày một chặt chẽ thêm. Nhiều đám thủ tiêu, ám sát, mặc dù bọn tự vệ đă hoạt động mạnh, nền an ninh cứ mất dần. Thế nhưng cha Lê Hữu Từ lại ghê tởm quân đội Pháp, bởi thế, ông ta cầu cứu đến tôi. Lần tiếp xúc đầu tiên, tôi gửi đến cho ông ta một sĩ quan nhảy dù xuống Phát Diệm đó là Đại úy Nguyễn Văn Vỹ, trá h́nh làm nông dân. Thỏa hiệp được chấp thuận nhanh chóng.

 

Vài ngày sau, Nguyễn Văn Vỹ cùng với hai đại đội nhảy xuống Phát Diệm. Để che mắt Việt Minh, Giám mục Lê Hữu Từ cho dàn quân đối địch, ở vệ sông. Khi quân nhảy dù tới, bọn dân quân tự vệ bắn nhiều phát súng chỉ thiên. Người của Nguyễn Văn Vỹ cũng bắn xối xả lên trời, và mở cuộc xung phong. Làm giả bộ đă chống trả mănh liệt, để bảo vệ giáo khu trung lập, Cha Lê Hữu Từ đành phải chấp nhận đă thua trận, và kư một thỏa hiệp với đại diện của tôi.

 

Quân đội viễn chinh Pháp của Tướng Alexandre kéo đến, do hai đại đội dù Việt Nam mở đầu đóng vai tṛ tiền phong, bắt đầu giải quyết vấn đề: Binh sĩ Việt Nam chịu để giáo dân chửi bới là Việt gian, nhưng cha Lê Hữu Từ cứ việc tiếp thu súng đạn, vốn vẫn yêu cầu, để chờ quân Việt Minh trở lại, và tuyên bố vẫn trung thành với cách mạng. Đó là mở đầu một loạt xoay sở, nay Sở mai Tề, khi đầu khi đánh, nhưng các giáo khu miền Bắc dần dà đi sâu măi vào sự chống lại Việt Minh. Thật vậy, theo gương các giáo phận Phát Diệm và Bùi Chu, các giáo dân khác mà tổng số lên tới một phần năm dân số miền Bắc đều trang bị và phát động phong trào Thánh chiến gọi là Liên tôn diệt Cộng.

 

Sau khi tin chắc vào các sắc dân thiểu số miền Bắc, miền Trung và miền Nam, nay lại đến các tầng lớp giáo dân Công giáo miền Bắc, vốn bắt buộc phải tỏ lập trường nhưng dù là quốc gia họ vẫn phải giữ thái độ trung lập bề ngoài. Bổn phận tôi trong những tháng tới là phải thu nhận được sự cam kết tương tự ở các giáo phái ở miền Nam Việt Nam.

 

Ngày 18 tháng 10, tôi trả lời bức thư của Tổng thống Vincent Auriol viết cho tôi về tháng bảy, và tỏ cho ông sự đồng ư của tôi về điểm được gia nhập vào Liên hiệp Quốc, mà ông đă đề nghị cùng tôi khi tôi cần đến. Tôi cũng gửi cho ông Boisdon, chủ tịch Quốc hội của Liên hiệp Pháp, để báo cho ông ta rằng, nước Việt Nam sẽ gửi đại biểu đến tổ chức này.

 

Cũng trong tháng mười, tôi ra một sắc lệnh cải tổ nền tư pháp và các ṭa án Việt Nam. Sự cải tổ này được kèm theo danh sách các vị thẩm phán vào nhiệm sở mới của họ.

 

Vẫn trong tháng ấy, nước Việt Nam được chấp nhận vào Uỷ ban Kinh tế của Liên hiệp Quốc (ONU) ở Viễn Đông.

 

Có lẽ do hậu quả “vụ các tướng lănh” mà Nội các Queuille đổ vào ngày 28 tháng 10. Ông Georges Bidault được đề cử lập nội các mới. Một nhân vật vô danh thay thế ông Coste Floret ở bộ Pháp quốc Hải ngoại là ông Jean Letourneau, một người thuộc đảng MRP (Mặt trận Cộng ḥa Dân chủ của De Gaulle).

 

Vào hạ tuần tháng mười một, tôi tiếp ông Malcolm Macdonald, Cao ủy Anh tại Thái B́nh Dương, ông này khi trở về Singapour ngày 24 tháng 11 đă tuyên bố như sau:

- Tất cả các nhà lănh đạo ở Đông Dương, đều đồng ư quan điểm là kết quả của giải pháp không phải chỉ có vấn đề quân sự. Nó phải là chính trị. Do thế, giá trị đặc biệt dính liền vào các nỗ lực đàm phán vẫn đang tiến hạnh. Yếu tố quan trọng nhất đă đưa quảng đại quần chúng hỗ trợ cho chính phủ Bảo Đại, chính là sự tin tưởng mỗi ngày một lớn của họ đối với Hoàng đế Bảo Đại, do hiệp ước kư được với nước Pháp, để đem lại ḥa b́nh, tự do, chủ quyền quốc gia và sự công nhận quốc tế đối với dân tộc Việt Nam.

 

Từ mùa thu, quân đội của Mao Trạch Đông tiến gần đến biên giới miền Bắc Việt Nam. Ngày 30 tháng 11, Cộng sản Tàu chiếm đóng Trùng Khánh, cựu kinh đô của Tưởng Giới Thạch. Kéo dài hơn 20 năm, mục đích tối cao của Cộng sản Trung Hoa đă đi đến đích. Đối với thế giới Tây phương, đây là một câu chuyện ra ngoài tưởng tượng. Lúc khởi thủy, đây là cuộc Vạn lư trường chinh, một cuộc bôn tẩu chạy lên miền Bắc. Ngày nay, đó là sự tràn ngập về phương Nam, quân đội của Tưởng chạy trước, quân của Mao đuổi phía sau. Không một phát súng, không một sự bỏ xót nào. Chẳng có ǵ cản nổi được. Tất nhiên là trừ đường biên giới của Bắc kỳ.

 

Trong số các tướng lănh Pháp, chắc chắn ai đă từng biết khá rơ về Á châu - nhưng chưa bao giờ biết đến sự nổi dậy của nước Tân Trung Hoa này - hẳn đă dự đoán rằng, khi quân đội của Cộng sản tới biên giới miền Bắc Việt Nam sẽ là một yếu tố của trật tự. Nhưng dần dà, giới chức ở bộ Tham mnu đâm ra lo ngại. Đại tướng Carpentier nằm trong pḥng lạnh, bỗng giật ḿnh khi tưởng tượng đến đạo quân của Lâm Bưu, viên tướng nổi tiếng nhất của Hồng quân Trung quốc, đưa tay ra bắt với đoàn quân của Giáp và yểm trợ cho Giáp. Cuối tháng mười một, Hồ Chí Minh đă trao đổi thông điệp với Mao Trạch Đông.

 

Nhưng trước khi lo ngại đến quân của Lâm Bưu, th́ nay lại là quân của Pai Chung Si, một lănh chúa quân phiệt cuối cùng chạy đến biên giới. Lúc ấy Tưởng Giới Thạch đă chạy ra Đài Loan rồi. Pai Chung Si vẫn c̣n chiến đấu đằng sau sông Dương Tử. Nay ba trăm ngàn quân của ông ta tràn ngập các chân núi ở Quảng Tây, trong một sự hỗn độn mạnh không một ai này thoát. Viên lănh chúa đề nghị với Pháp xin được hợp tác với quân đội viễn chinh Pháp để chiến đấu ở miền Bắc Việt Nam. Nhưng Lâm Bưu cảnh cáo người Pháp ngay, nếu không chịu tước khí giới bọn thổ phỉ của Pai Chung Si, khi đến biên giới, th́ chính Lâm Bưu sẽ đến thẳng Việt Nam để tước khí giới bọn quân này.

 

Ban tham mưu Pháp quên bẵng mất cuộc tấn công của Giáp vào cuối tháng mười, Việt Minh đặt tên là chiến địch Lê Lợi, một vị Hoàng đế Việt Nam về thế kỷ 15, sau nhiều năm chiến đấu du kích trong rừng sâu, đă thành công thâu hồi được đất nước. Nay chỉ c̣n một vấn đề: Người Tàu, dù là Cộng sản hay Quốc gia, thế thôi.

Sự hoang mang đó chứng thực cho tôi biết, sự bất lực và thiếu cương quyết của người Pháp. Rất có thể họ mong cho quân Cộng sản Tàu giết hết bọn Quốc gia này, trước khi đến được biên giới…

 

Người Pháp đă không thể hiểu, nên không nghĩ được rằng tới lúc mà Tàu Đỏ để lộ bộ mặt đế quốc của họ. Người Pháp không nh́n thấy lập luận, theo kiểu Mao Trạch Đông phải là Việt Minh tự tay đánh đuổi người Pháp ra khỏi Việt Nam. Không cần biết hậu quả, sau khi đặt xong vững chăi chế độ bằng một cuộc thanh trừng tuyệt đối, không ai có thể tưởng tượng ra được bộ mặt thật và sự tàn nhẫn của họ, mà chỉ riêng tôi là biết được.

 

Thế nhưng, khẳng định với bạn đồng minh Pháp của ḿnh như thế để làm ǵ? Họ cũng không thèm cho tôi biết những biện pháp mà họ đối phó nữa? Thế mà đó là việc của Việt Nam, đó là tương lai của Việt Nam, mà tôi lại là Quốc trưởng.

 

Thật sự, như tôi đă nói với Cousseau, cũng như không ngớt nói với các nhân vật đối thoại với tôi trong những tuần lễ kế tiếp, rằng nước Việt Nam đang sống trong giải pháp cuối cùng của Pháp chứ không phải là bằng giải pháp Bảo Đại.

 

Thay v́ tôi phải nắm lấy vận mệnh của nước tôi, tôi đành phải kư với ông Pignon, ngày 30 tháng chạp, các bản phụ ước cụ thể, nhằm thực thi việc bàn giao giữa các giới chức Pháp với các nhà chức trách Việt Nam, theo như thỏa ước ngày 8 tháng 9 ngoại trừ các cơ sở thuộc ngành công an và cảnh sát.

 

Ngày cuối năm, tôi gửi một bức thư cho Tổng thống Vincent Auriol, nhân danh cá nhân tôi và dân tộc Việt Nam, để cảm ơn ông về việc kư kết bàn giao cơ sở. Tôi kết luận như sau:

“Phúc đáp bản thông điệp mà Tổng thống có nhă ư gửi cho.tôi trong dịp này, tôi hân hạnh được chia xẻ ḷng tin tưởng của Tổng thống đối với tương lai của hai nước chúng ta, đă liên kết chặt chẽ cho công tác ḥa b́nh. Nước Việt Nam rất sung sướng được tham dự vào cuộc thịnh vượng chung của Liên hiệp Pháp và vào sự vinh quang của hai quốc gia”.

 

 

(C̣n tiếp)

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính