Dân chủ hay “đảng chủ”?


An Phúc

 

 

“Quy định”, “Cơ cấu”!

 

Sáng ngày 15/8/2016, Thường vụ Quốc hội thảo luận dự thảo “Luật bổ sung đối tượng cảnh vệ” theo đề nghị của Bộ Công An. Được biết:

 

Bà Ṭng Thị Phóng, Phó Chủ tịch Quốc hội đặt vấn đề, “Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao, theo quy định là Bí thư Trung ương Đảng – cũng là đối tượng được bảo vệ đặc biệt rồi, có cần thiết phải ghi vào luật về chế độ cảnh vệ?”

 

Và bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội nhận định, “không nhất thiết mở rộng đối tượng cảnh vệ v́ nếu đưa Bộ trưởng Ngoại giao vào nhóm các đối tượng bảo vệ th́ trong hoàn cảnh khác, các Bộ trưởng khác sẽ thế nào, trong khi Bộ trưởng Ngoại giao đă cơ cấu uỷ viên Bộ Chính trị rồi?” 

 

Bà Phóng không nói rơ ai, tổ chức nào quy định, nhưng mọi người đều hiểu đó là quy định của Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao là Bí thư Trung ương Đảng. Bộ trưởng Ngoại giao, như bà Ngân nói, phải là (cơ cấu) Ủy viên Bộ Chính trị.  

 

Vâng, cả hai vị Chủ tịch, Phó Chủ tịch Quốc Hội đă công khai cái “quy định”, cái “cơ cấu” của Đảng để toàn dân biết, điều mà trước đây người có chức, quyền ít ai nói đến.  

 

Mạn đàm 

 

1. Quốc hội khóa XIV nhiệm kỳ 2016-2021 có 494 đại biểu “được nhân dân bầu chọn”, trong số đó có 473 đại biểu là người được Đảng và các Tổ chức do Đảng điều hành, quản lư giới thiệu ứng cử. Bầu cử ở nước ta, chẳng qua chỉ để hợp thức hóa người nào đó được Đảng lựa chọn sẽ là Đại biểu quốc hội v́ nhân dân chỉ được “tự do” lựa chọn trong số họ mà thôi. Dân gian có câu thể hiện đúng bản chất sự việc nói trên là “Đảng cử dân bầu”. 

 

2. Chỉ có 21/494 Đại biểu quốc hội là người ngoài Đảng, chiếm tỷ lệ 4,20% Quốc hội. Một Quốc hội có 95,80% Đại biểu là Đảng viên, th́ “ư Đảng” qua “Quốc hội” trở thành “ư dân”. Bởi thế dân gian có câu “Quốc hội là công cụ của Đảng”; “Quốc hội bù nh́n, đại biểu là Nghị gật”.

 

Và điều đă xảy ra

 

1. Theo luật Tổ chức Toà án Nhân dân (năm 2002), Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao Việt Nam là người đứng đầu Ṭa án Nhân dân Tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, băi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Nhiệm kỳ của Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội.

 

Sáng ngày 27/7/2016, Quốc hội khóa XIV bầu chọn ông Nguyễn Ḥa B́nh, Bí thư trung ương đảng, (lần thứ 2) làm Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao với số phiếu 473 tỷ lệ 95,75% tổng số Đại biểu quốc hội. Đúng như “quy định” của Đảng  

 

 

2. Theo luật Tổ chức Chính phủ (năm 2015), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là thành viên chính phủ Việt Nam đứng đầu Bộ Ngoại giao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, băi nhiệm theo đề nghị của Thủ tướng.

 

Sáng ngày 28/7/2016, Quốc hội khóa XIV phê chuẩn bằng h́nh thức bầu kín đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm ông Phạm B́nh Minh, Ủy viên bộ chính trị, làm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao với số phiếu 483 tán thành, tỷ lệ 97,77% tổng số Đại biểu quốc hội. Đúng như “cơ cấu” của Đảng.

 

 

Người trong cuộc nói

 

Ông Nguyễn Văn An, Nguyên “chủ tịch quốc hội” đă từng viết, “. . . Nếu Đảng làm thay, quyết thay th́ Nhà nước và dân sẽ trở thành h́nh thức, hữu danh vô thực, người ta có cảm giác Đảng là vua. Trong một gia đ́nh cũng vậy, người chủ của gia đ́nh mà không có quyền quyết định công việc của gia đ́nh ḿnh mà lại do người khác quyết, th́ người chủ gia đ́nh đó chỉ là bù nh́n, không phải chủ đích thực. Nếu vậy th́ c̣n ǵ là dân chủ nữa mà là “Đảng chủ”, là Đảng bao biện, làm thay. Và như vậy là mất dân chủ. Dân chủ th́ quyền lực nhà nước phải thống nhất ở nơi dân”.

 

Ông An cũng đă nhận xét rằng, “Mặc dù Hiến pháp và Pháp luật đă ghi rất rơ: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa, pháp luật là tối thượng. Song trong thực tiễn th́ không ít trường hợp chỉ chị, nghị quyết của Đảng mới là tối thượng. Điều này trái với nguyên tắc Tam quyền phân lập, tức hành pháp, tư pháp và lập pháp là b́nh đẳng và giám sát lẫn nhau”.

 

 

Rơ ràng, bằng cách chiếm lấy đa số tuyệt đối trong Quốc hội – là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam điều hành toàn bộ hoạt động của đất nước theo ư ḿnh “cách hợp pháp”. 

 

Đúng như ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng nói, “Dân chủ đến thế là cùng” – Có nước nào dân chủ như ở nước ta? 

 

Giáo huấn xă hội của Giáo Hội Công Giáo 

Dựa theo Thông điệp Centesimus Annus – Bách Chu niên của Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II (số 44, 46), sách Tóm lược Học thuyết Xă hội của Giáo Hội Công giáo, ở số 406 nói rơ:

Giáo Hội đánh giá cao hệ thống dân chủ, nếu nó bảo đảm cho các công dân được tham gia vào việc đưa ra những lựa chọn chính trị, bảo đảm cho thành phần được cai trị vừa có thể bầu chọn và yêu cầu những người cai trị ḿnh phải chịu trách nhiệm trước ḿnh, vừa có thể thay thế họ bằng những phương thế ḥa b́nh khi thích đáng. Bởi đó, Giáo Hội không thể cổ vũ việc thành lập những nhóm lănh đạo thu hẹp t́m cách giành quyền chỉ v́ những lợi ích cá nhân hay v́ những mục đích ư thức hệ. Chỉ có thể có nền dân chủ đích thực nơi những quốc gia cai trị bằng luật pháp và dựa trên một quan niệm đúng đắn về con người. 

 

Và ở số 408: Huấn quyền nh́n nhận nguyên tắc phân chia quyền hành (phân quyền) trong một quốc gia là có giá trị: “Mỗi quyền hành rất nên được cân bằng bởi các quyền khác và bởi các phạm vị trách nhiệm khác mà nhờ đó quyền ấy luôn nằm trong giới hạn thích đáng của ḿnh. Đây là nguyên tắc “cai trị bằng luật”, theo đó luật là trên hết chứ không phải là ư muốn tùy tiện của bất cứ cá nhân nào”. 

 

 

22/08/2016

An Phúc

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính