Ḥa B́nh Danh Dự và Sự Phản Bội Việt Nam

“Nếu Bắc Việt vi phạm Hiệp định chúng tôi sẽ tái oanh tạc”

(Richard Nixon)

 

Trọng Đạt

April 26, 2017

 

 

Đa số nhà nghiên cứu và chính khách Mỹ khi nói về sự sụp đổ của miền nam Việt Nam năm 1975 họ thường lập luận như sau:

 

- Giới lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa bè phái tham nhũng, không t́m được một giải pháp ḥa b́nh cho đất nước họ.

 

- Các Tướng lănh VNCH ít có ai đủ khả năng chỉ huy những đại đơn vị, khi trực diện với quân địch họ rút chạy hỗn loạn đưa tới sụp đổ.

 

- Khi Mỹ rút đi, họ không đủ sức chống Cộng Sản và thua trận, chẳng lẽ thanh niên của chúng ta phải tiếp tục chiến đấu cho họ măi măi tại Đông Dương hay sao?

 

- Chúng ta viện trợ cho họ máy bay, xe tăng, tầu chiến… nhưng họ không biết xử dụng sao cho có hiệu quả nên đă thất bại khi quân địch tới.

 

- Quân đội miền Nam chiến đấu kém hiệu quả, phải dựa vào hỏa lực Mỹ… 

 

 

Thậm chí giữa thập niên 2000 cựu Tổng thống Bush con bênh vực cho cuộc chiến Iraq của ông đă tuyên bố: Iraq sẽ không như Việt Nam, miền nam VN mất v́ quân đội của họ không chịu đánh mà chỉ chờ Mỹ đánh dùm!

 

Nhiều người dựa vào thảm bại của cuộc triệt thoái Cao nguyên tháng 3-1975 để kết án ông Thiệu làm sụp đổ miên Nam chỉ trong vài tháng.

 

Có nghĩa là VNCH sụp đổ v́ chính họ và Mỹ không có trách nhiệm, tuy nhiên gần đây nhiều nhà học giả Mỹ viết về chiến tranh VN có công nhận Quốc hội đă cắt hết nguồn tiếp liệu khiến VNCH phải đầu hàng địch. Họ cũng chỉ nhắc sơ vài hàng chứ không khai thác tỉ mỉ, nhiều nhà sử gia khác lờ đi không nhắc tới sự thật phũ phàng này.

 

 

Hiệp định bất b́nh đẳng

 

Giáo sư Larry Berman, một tác giả viết nhiều sách về chiến tranh VN (Planning a Tragedy: The Americanization of the War in Vietnam; Lyndon Johnson’s War: The Road To Stalemate in Vietnam; No Peace, No Honor: Nixon, Kissinger and Betrayal in Vietnam; Perfect Spy: The Incredible Double Life of Pham Xuan An, Time Magazine Reporter and Vietnamese Communist Agent.)

 

Có hai cuốn trong số các tác phẩm của ông được chú ư tới là Lyndon Johnson’s War: The Road To Stalemate in Vietnam – Cuộc Chiến Của Johnson, Con Đường Đi Tới Bế Tắc Tại Việt Nam, dầy 250 trang, in năm 1991 viết về chiến tranh thời TT Johnson những năm từ giữa tới cuối thập niên 60. Cuốn này nghiêng về quân sử, chỉ trích những sai lầm của Johnson trong chiến tranh hạn chế.

 

Sau đó là cuốn No Peace, No Honor: Nixon, Kissinger and Betrayal in Vietnam- Không Ḥa B́nh, Không Danh Dự, Nixon, Kissinger Và Sự Phản Bội Việt Nam, dầy350 trang, in năm 2001. Đây là tác phẩm nổi tiếng của ông viết về giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh VN. Cuốn này nghiêng về chính trị, chú trọng về Hiệp định Paris kư ngày 27-1-1973.

 

Nó cũng là một trong những cuốn sách hiếm hoi của Mỹ đề cập tới sự phản bội miền nam VN. Với cái tên “Không Ḥa B́nh, Không Danh Dự, Nixon, Kissinger Và Sự Phản Bội Việt Nam”, tác giả đặt trách nhiệm lên hai nhà lănh đạo Nixon và Kissinger, những người đă phản bội VNCH. Larry Berman nói về chủ đề của tác phẩm trong một số chương và ở phần Lời mở đầu (Prologue). Tôi xin sơ lược vài hàng, ông tŕnh bầy vấn đề làm hai phần:

 

Trước hết cái gọi là Hiệp định Paris, Ḥa b́nh danh dự  của hai nhà chính khách này chỉ là để Mỹ rút quân, lấy tù binh, lừa cho ông Thiệu kư Hiệp định vô nghĩa, bảo đảm miền nam sẽ sụp đổ. Phần sau Berman nói đă tham khảo nhiều tài liệu giải mật được biết sự thực Hiệp định chỉ là ḥa b́nh giả. Nixon, Kissinger khi kư Hiệp định chỉ chờ cho CSBV vi phạm để oanh tạc, tiếp tục cuộc chiến bằng không lực để giúp miền nam VN tồn tại, đây là ḥa b́nh giả, đánh lừa dân Mỹ. Hai phần này mâu thuẫn nhau.

 

Quan điểm của ông về sự phản bội của Nixon, Kissinger nằm ở chỗ Hiệp Định Paris tháng 1-1973 để cho 150 ngàn quân BV được ở lại khiến VNCH không thể tồn tại (1). Rất nhiều người chỉ trích Nixon, Kissinger về chuyện này. Trước hết tôi xin bàn về số quân BV ở lại miền Nam: TT Nixon (2) nói sau trận tổng tấn công 1972, Cộng quân thua chạy (tháng 10-1972) nhưng c̣n đóng tại một số vùng thưa dân thuộc QK I và QK II, quân đội VNCH không đủ lực lượng để đẩy lui địch.

 

Theo tài liệu phía CS (Chiến dịch xuân hè 1972 - Wikipedia tiếng Việt) th́ lực lượng của họ trong trận tổng tấn công 1972 gồm 14 sư đoàn và 26 trung đoàn độc lập (3) khoảng 120,000 quân. Theo ước lượng phía Mỹ và VNCH có vào khoàng từ 70 cho tới 100 ngàn Cộng quân bị giết trong trận này (4) như thế số tàn quân không thể nào quá 100 ngàn được,

 

 

Xin nói về lư do tại sao không đ̣i được CSBV rút về Bắc

 

Larry Berman và nhiều người như Negroponte, Tướng Haig (hai phụ tá của Kissinger) (5), TNS Thurmond South Carolina (6)… chỉ trích Nixon, Kissinger kư hiệp định bất b́nh đẳng không đuổi được CS về Bắc, địch c̣n đóng quân kể như thua. Berman nói Hiệp định Paris vô nghĩa, nó bảo đảm miền nam VN sẽ mất về tay CS.

 

TT Nixon đă trả lời về vấn đề này, ông nói “Có một châm ngôn ngoại giao là cái ǵ ta không làm được ở chiến trường th́ không thể đ̣i được ở bàn hội nghị”, Kissinger cũng nói y như thế (7). Sau trận đánh 1972, VNCH tuy thắng lớn nhưng không đủ lực lượng để đuổi địch ra khỏi những vùng chiếm đóng tại QK I và QK II nên không thể đ̣i chúng rút về Bắc được,

 

Nixon nói:

“Chúng tôi biết nếu đạt thỏa hiệp đ̣i BV trả lại đất cho VNCH th́ họ sẽ không kư Hiệp định. Nếu ta đ̣i BV rút quân bằng được sẽ không có Hiệp định”

(No more Vietnams trang 152)

 

Đầu tháng 1-1973, Quốc hội đốc thúc Nixon kư Hiệp định, họ cho biết nếu không sớm kư kết sẽ ra luật chấm dứt chiến tranh, cắt viện trợ VNCH, buộc Hành pháp rút hết quân… (8). Ngoài ra Nixon nói (trang 155)  sự tồn tại của VNCH không phụ thuộc việc Cộng quân c̣n đóng tại một số vùng dân cư thưa thớt mà phụ thuộc vào viện trợ của Quốc hội và sự cho phép cưỡng bách (CS) thi hành Hiệp định Paris (enforce the agreement). Nếu ta không sớm kư Hiệp định, Lập pháp sẽ ra luật chấm dứt chiến tranh vào tháng 1-1973 cho rằng VNCH gây trở ngại ḥa đàm.

 

Trên thực tế mọi người đều thấy sự sụp đổ miền nam VN không do Hiệp định mà v́ cạn kiệt tiếp liệu đạn dược, không có sự kiện nào chứng tỏ Hiệp định đă trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng. Sau Hiệp định Paris tháng 1-1973, hơn nửa triệu quân đồng minh gồm Mỹ, Đại Hàn, Úc, Tân Tây Lan… đă rút về nước, VNCH phải một ḿnh gánh vác chiến trường với quân viện bị cắt giảm xương tủy. Đó là lư do chính khiến cho CS thắng lợi dễ dàng.

 

Việc đ̣i Cộng quân rút về Bắc không có nghĩa VNCH sẽ được an toàn, họ chỉ rút qua biên giới Lào, Miên sát ngay đó và trở lại khi cần.

 

Berman chỉ trích Nixon Kissinger đánh lừa Thiệu, hứa hẹn trừng phạt BV đă ghi trong Hiệp định (trang 202). Cuối tháng 11-1972, Nguyễn Phú Đức, đại diện ông Thiệu đi Hoa Thịnh Đốn họp với các nhà lănh đạo Mỹ về bản sơ thảo Hiệp định. Kissinger nói với Đức rằng lời cam kết của TT Nixon sẽ ghi vào hồ sơ đàng hoàng. Berman nói thực ra chẳng ghi hồ sơ ǵ cả, nước Mỹ không đụng một ngón tay ngăn chận CS chiếm miền Nam, những ngày cuối của Saigon, Kissinger và Nixon đánh lừa Đức nhưng không đánh lừa được lịch sử (lời Berman)

 

Sự thực khi CSBV vào chiếm VNCH, Nixon đă bị ép từ chức tháng 8-1974, vả lại Quốc hội ra luật (9) cắt hết các ngân khoản (của Hành pháp Mỹ) dành cho chiến tranh Đông Dương 30-6-1973 (nửa năm sau Hiệp định). Nixon bị bó tay nh́n CSBV và Khmer đỏ tấn công chính phủ Lon Nol và VNCH.

 

Berman chỉ trích Nixon, Kissinger ép Thiệu kư Hiệp định bất b́nh đẳng mà thực ra tháng 1-1973 Quốc hội đă thúc ép Nixon phải sớm có ḥa b́nh. Các vị chức sắc Quốc hội đă nhắc nhở Nixon nêu VNCH làm trở ngại Hiệp định họ sẽ ra luật chấm dứt chiến tranh nên không thể qui trách nhiệm cho Nixon Kissinger trong việc kư kết.

 

Ḥa b́nh danh dự, Peace with Honor theo định nghĩa của TT Nixon là rút quân về nước, lấy tù binh, chấm dứt chiến tranh và không làm sụp đổ đồng minh VNCH. Trong khi đó đảng đối lập chủ trương rút bỏ VN sớm mà không quân tâm tới sự tồn tại của Đông Dương, sống chết mặc bay, miền nam VN sẽ sớm mất về tay CS. Nixon chỉ làm được đến thế, thật vô lư khi Berman cũng như rất nhiều người chỉ trích kết án ḥa b́nh danh dự của ông. Họ nói Hiệp định của hai nhà lănh đạo đă làm sụp đổ Đông Dương trong khi Nixon đă bị ép phải từ chức.

 

Thật vô lư khi Berman và nhiều người chỉ trích TT Nixon không giữ lời hứa (với ông Thiệu) sẽ trừng trị CSBV nếu họ vi phạm Hiệp định khi ai cũng biết ông đă từ chức tháng 8-1974 và đă bị Lập pháp trói tay.

 

Tác giả nói nay có hai cách giải thích sự thất bại của Hiệp định Paris và sự sụp đổ Sài G̣n, trước hết cách nói của hai nhà lănh đạo: Nixon nói (10) năm 1973 ông đă bảo đảm nền độc lập VNCH nhưng năm 1975, Quốc hội đă hủy hoại khả năng thi hành Hiệp định (của ông) khiến VNCH sụp đổ. Kissinger nói thảm kịch là do t́nh trạng xáo trộn tại Mỹ, tháng 4-1973 vụ Watergate nổi lên, kế đó TT không được phép cưỡng bách thi hành Hiệp định Paris (trừng trị CSBV khi họ vi phạm)

 

Cách giải thích thứ hai của tác giả Frank Snepp (trang 8) cho rằng Hiệp định chỉ là một khoảng cách tốt đẹp (Decent interval). Nixon, Kissinger chỉ chú trọng lấy tù binh, t́m người mất tích, tương lai chính trị VN th́ để người VN tự giải quyết. Chính phủ Mỹ không muốn CS thắng quá nhanh, họ biết là CS sẽ ngẫu nhiên thắng, khi kư Hiệp định CSBV không bỏ mục tiêu dài hạn chờ cho Mỹ rút. Trong cuốn Decent Interval, Frank Snepp nói Hiệp định chỉ là cách trốn trách nhiệm của Mỹ (Nixon – Kissinger), một cách bảo đảm để Mỹ rút đơn phương.

 

Kissinger đă nói với Phụ tá TT Ehrlichman miền nam VN may mắn lắm th́ có thể cầm cự được một năm rưỡi, ông cũng nói với phụ tá  của ḿnh Negroponte rằng Mỹ không muốn tiếp tục ở lại VN.

 

 

Hồ sơ giải mật

 

Nhưng chương thứ 10 và 13 (11) Larry Berman nói sau khi tham khảo những hồ sơ đă giải mật th́ thấy sự kiện tệ hại hơn thế. Ông nói sự thực khác xa với giả thuyết Decent interval và khác xa những điều mà Nixon, Kissinger tuyên bố. Hồ sơ giải mật có ghi là Chính phủ Mỹ muốn Hiệp định bị BV vi phạm ngay và sẽ đưa tới sự giáng trả dữ dội. Chiến tranh thường trực bằng oanh tạc (B-52) mà Nixon và Kissinger sẽ khởi động từ Hiệp định. Họ tin đó là con đường duy nhất để dân Mỹ chấp nhận (chiến tranh) nếu đă kư Hiệp định, Nixon tin là sẽ xử dụng B-52 để giúp VNCH cho tới cuối nhiệm kỳ của ông năm 1976.

 

Đối với Nixon, Hiệp định là một phương tiện để có quyền can thiệp thường trực vào Đông Nam Á. Sự thực đă được chôn vùi khá lâu v́ Nixon và Kissinger từ chối không cho ai được xem những bí mật lịch sử, hạn chế không cho người khác đọc cũng như coi giấy tờ riêng, băng thu điện đàm và tất cả những nguồn tài liệu gốc …

 

Nhờ tham khảo những tài liệu giải mật Berman đă đánh giá được chủ trương hiếu chiến của Nixon-Kissinger, nó hoàn toàn trái ngược với ư nghĩa của ḥa b́nh danh dự mà ông ca ngợi, phô trương. Hai nhà lănh đạo này đă đánh lừa người dân Mỹ, dư luận Mỹ bằng một nền ḥa b́nh giả (12).

 

Berman cho biết (trang 203), sáng 30-11-1972, khoàng hai tháng trước ngày kư kết Hiệp định Paris, TT Nixon họp Ban tham mưu liên quân, Kissinger thuyết tŕnh về bản Dự thảo Hiệp định ngưng bắn, ông nói Tổng thống muốn tập trung vào t́nh trạng khẩn trương nhất gồm hai sự kiện: Nếu ḥa đàm tan vỡ, giải pháp quân sự nào? Thứ hai nếu ḥa đàm thành công nhưng Hiệp định bị vi phạm ta sẽ trừng trị địch thích đáng bằng không lực Mỹ.

 

TT Nixon chỉ thị cho Ban tham mưu sửa soạn chương tŕnh oanh tạc khẩn cấp trong trường hợp ḥa đàm tan vỡ, chiến dịch sẽ xử dụng ồ ạt Hải quân, Không quân trên lănh thổ BV. Chiến dịch được gọi là Priming Charge (trừng phạt khởi đầu) được phác họa để phá hủy bộ máy chiến tranh BV gồm 58 mục tiêu và phong tỏa hải cảng…

 

Đô đốc Elmo Zum Walt Tư lệnh Hải quân trong buổi họp cho rằng Nixon chủ trương đánh mạnh (oanh tạc) trong hai năm nữa sẽ thương lượng một Hiệp định tốt đẹp hơn. Tổng thống nói ông cần Ban tham mưu hợp tác, VNCH sẽ vui mừng, họ vẫn được viện trợ kinh tế, quân sự.

 

Trong trường hợp CSBV vi phạm, tăng cường xâm nhập, tấn công VNCH, Đô đốc Thomas Moorer (trang 204) Tham Mưu Trưởng Liên Quân đă thảo kế hoạch khẩn trương  3 và 6 ngày cho kế hoạch đ̣i hỏi để tấn công BV. Kế hoạch gồm gài ḿn Hải Pḥng, oanh tạc Hà Nội bằng B-52, sự giáng trả phải ồ ạt hữu hiệu.

 

Ngoài ra hồ sơ giải mật (trang 260) về cuộc nói chuyện trong buổi họp với Thủ tướng Singapore Lư Quang Diệu ngày 4-8-1973. Kissinger nói chỉ có oanh tạc (B-52) mới bảo vệ và giúp VNCH không bị sụp đổ, cuộc đối thoại cho ta thấy rất nhiều. Kissinger đă nh́n nhận kư Hiệp định xong tháng 1 và nói tôi cảm thấy chúng ta phải tái oanh tạc BV vào tháng 4 hay tháng 5.

 

“Nếu Bắc Việt vi phạm Hiệp định chúng tôi sẽ tái oanh tạc”

 

Điều ông xác nhận cũng giông y như cái mà Đô đốc Zumwalt đă kết luận cuối tháng 11-1972 tại buổi họp Tham mưu trưởng liên quân. Đó là ḥa b́nh giả trong kế hoạch đánh lửa dân Mỹ với những từ ngữ văn vẻ hào nhoáng “danh dự cho Mỹ”.

 

Kissinger cho rằng Watergate (1974) đă phá hỏng kế hoạch của Nixon, ông không hề có ư định phản bội VNCH. Nixon muốn được coi là vị Tổng thống có chính sách ngoại giao vĩ đại người đă:

 

- Bang giao với Trung Cộng.

 

- Ḥa với Nga Sô.

 

- Bảo vệ được VNCH.

 

Quyết tâm bảo vệ miền Nam VN của Nixon để bảo tồn một di sản cho sự nghiệp chính trị của ông. Hôm 27-4-1975, William Buckley viết trên Wall Street Journal nhận định Watergate đă làm cho kế hoạch nghiền nát miền Bắc VN của Nixon bị trật đường rầy.

 

Điều mà Larry Berman khám phá nhờ tài liệu giải mật cho thấy Nixon, Kissinger đă đánh lừa người dân Mỹ, Quốc hội. Ḥa b́nh danh dự mà họ t́m kiếm chỉ là ḥa b́nh giả (a sham peace).

 

Nixon-Kissinger mang tội giả dối với nước Mỹ (như tác giả nói) nhưng có công với VNCH v́ ông chủ trương cưỡng bức (CS) thi hành Hiệp định, tiếp tục bảo vệ đồng minh. Nếu do tham khảo hồ sơ mật để khám phá ra sự thật ấy th́ nó mâu thuẫn với chủ đề mà ông đưa ra trên đây khi kết án Nixon, Kissinger kư Hiệp ước bất b́nh đăng phản bội VNCH.

 

Đô đốc Elmo Zum Walt Tư lệnh Hải quân đă ghi lại cảm tưởng về buổi họp, ông nhận định Nixon lường gạt: Tổng thống nói về t́nh trạng ngưng bắn, hứa viện trợ ồ ạt cho miền nam VN và  giáng trả vi phạm của CSBV để bảo đảm ḥa b́nh. Chính phủ (Nixon) dấu kín và không bao giờ cho người dân và Quốc hội biết chuyện bí mật này.

 

 

Ai phản bội Việt Nam

 

Larry Berman đặt tên tác phẩm “Không Ḥa B́nh, Không Danh Dự, Nixon, Kissinger Và Sự Phản Bội Việt Nam ” khiến người ta nghĩ rằng hai nhà chính khách này đă không mang lại ḥa b́nh danh dự và họ phản bội VN. Nhưng phần sau, tác giả tham khảo tài liệu giaỉ mật cho thấy các vị này chỉ chuẩn bị chờ oanh tạc trừng trị BV để cứu VNCH.

 

Trong phần mở đầu cũng như phần kết luận, ông chiếu lại khúc phim cuối tháng 4-1975 người Mỹ tháo chạy bỏ VN và có nói sơ về sự phản bội đồng minh của Mỹ. Kissinger cho biết danh dự Mỹ bị lâm nguy (trang 3) Đại sứ Martin điện tín cho Kissinger xin đừng cho di tản ồ ạt v́ nó cho thấy sự phản bội khiến ta mất hết danh dự. Khi trực thăng di tản những người Mỹ cuối cùng, tại hạm đội Đại tá Harry G. Summers nói “Chiến tranh Việt Nam chấm dứt, đối với người Mỹ ngày này thật chẳng lấy ǵ làm tự hào” (trang 4).

 

Tại Bạch Cung TT Ford chính thức thông báo chỉnh phủ VNCH đă đầu hàng.

 

“Lịch sử sau cùng sẽ phán xét phán xét những cái ta đă và chưa làm ở VN cũng như nơi khác. Ta hăy b́nh tâm chờ bản án” (trang 5).

 

Ngoài Larry Berman ra không thấy tác giả nào đề cập tới khía cạnh này, họ thường nhấn mạnh sự sai lầm của ông Thiệu trong kế hoạch lui binh tại Cao nguyên và vùng hỏa tuyến.

 

Tác giả tuy đề cập tới vấn đề người Mỹ phản bội đồng minh nhưng ông lại hướng về hai nhân vật lănh đạo Hành pháp và không đả động ǵ tới trách nhiệm của nước Mỹ. Berman cũng như nhiều người chỉ trích Nixon, Kissinger kư Hiệp định vô nghĩa nhưng họ không biết hoặc vờ không biết về những khó khăn mà chính phủ phải đương đầu tại bàn Hội nghị. Kissinger kể lại những ngày đầu đàm phán với phía CSBV từ 20-2 tới 4-4 -1970 (13) trong khi Mỹ đang rút quân từ từ. Thái độ của Lê đức Thọ rất cha chú, ta đây. Thọ nói Mỹ phải rút không điều kiện, lật đổ chính phủ Thiệu, thành lập Liên hiệp, ngoài ra chẳng có ǵ để bàn cả. Đảng Dân Chủ và Ủy ban ngoại giao Thượng viện đ̣i rút nhanh, loại bỏ Thiệu-Kỳ nhưng Nixon-Kissinger không chấp nhận v́ như thế coi như đầu hàng CS (14). Kissinger nói Thọ hiểu biết rơ, chính xác về dư luận phản chiến tại Mỹ nên tếp tục đ̣i Mỹ rút đơn phương, lật đổ Thiệu cho tới tháng 9-1972, (hai năm rưỡi sau) khi BV thảm bại về quân sự họ mới chịu nhượng bộ nhiều.

 

Ngày 18-3-1970, ông Hoàng Sihanouk bị Tướng Lon Nol lật đổ khi đang ở Bắc Kinh. Từ giữa tháng 4 -1970 CSBV tại căn cứ biên giới tấn công bao vây Nam Vang để lật đổ Lon Nol đưa Sihanouk về, nay Sihanouk đă theo CS. Nếu Mỹ không can thiệp VNCH sẽ bị lâm vào t́nh trạng nguy khốn. Cuối tháng 4 -1970 Nixon giúp VNCH hành quân sang Miên phá hủy các căn cứ CSBV, VC nhưng vấp phải sự chống đối dữ dội của Quốc hội, truyền thông, sinh viên và phong trào phản chiến… Hàng trăm ngàn người biểu t́nh phía sau Ṭa Bạch Ốc, tại Thủ đô. T́nh trạng cho thấy sự ngang ngược của Quốc hội Dân chủ, truyền thông, phong trào phản chiến…họ muốn Hành pháp phải chịu bó tay trước sự lộng hành của CS.

 

George Donelson Moss (15) nói Nixon nhậm chức đă được hai năm, sau hai năm chiến đấu và đàm phán để chấm dứt chiến tranh mang lại ḥa b́nh nhưng ông nhận thấy quyền hạn của Tổng thống bị thu hẹp, vị trí nước Mỹ tại bàn hội nghị tồi tệ, ḥa b́nh c̣n xa….

 

Kissinger thất vọng không t́m ra cách nào đ̣i CSBV rút song phương, ông nói khi Nixon nhậm chức thay thế những người (Dân Chủ) trước đây đă can thiệp (đưa quân) vào VN. Mới đầu họ trung lập sau quay ra chống đối, kết án Nixon có trách nhiệm với cuộc chiến mà thực ra ông chỉ thừa hưởng. Họ chỉ trích Nixon không theo giải pháp này nọ mà chính họ trước đây chẳng làm được ǵ (16).

 

Kissinger cũng nói Bảo thủ (CH) xuống tinh thần v́ cuộc chiến tới giai đoạn phải rút quân, Cấp tiến (DC) ám ảnh bởi chính họ đă đưa nửa triệu quân vào Đông Dương. Họ không chịu đối mặt với sự can thiệp của ḿnh trong quá khứ hoặc ngồi im miệng mà ngược lại, trốn trách nhiệm và đổ lỗi cho Tổng thống Nixon (17). Đảng Dân chủ đă đưa nước Mỹ vào chỗ sa lầy tại VN thập niên 60 nay trở mặt a dua với phản chiến, truyền thông để chống chiến tranh, chống chính phủ (đối lập), không được ăn th́ đạp đổ, tạo lên không khí phân hóa dữ dội.

 

Dân chủ vẫn nắm Quốc hội với 55.86% Hạ viện và 57% Thượng viện.

 

Sau hai năm lănh đạo, Nixon thấy chính phủ bị giới hạn quyền hành, đảng Dân Chủ, truyền thông, phong trào phản chiến, sinh viên…những năm 1969, 70 đă đưa nước Mỹ bước vào giai đoạn “toàn quốc phản chiến” đ̣i rút bỏ VN.

 

Những tháng đầu năm 1973, CSBV vi phạm hiệp định và giúp Khmer đỏ tấn công chính phủ Lon Nol, Nixon oanh tạc trừng trị địch và bị Quốc hội phản đối dữ dội. Họ ra tu chính án cắt hết ngân khoản quân sự dành cho Đông Dương cuối tháng 6-1973, có hiệu lực từ giữa tháng 8 (18).  Sau đó Quốc hội Dân chủ cắt giảm quân viện VNCH mỗi năm khoảng 50%: Từ  2,1 tỷ tài khóa  1973 xuống c̣n một tỷ tài khóa 1974 và xuống c̣n 700 triệu tài khoá 1975 (19) khiến miền nam VN lâm vào t́nh trạng kiệt quệ tiếp liệu đạn dược.

 

Tổng thống lúc này chẳng khác ǵ bù nh́n nhưng người ta vẫn chỉ trích ông không trừng trị quân địch để cứu VNCH.

 

Sau khi tham khảo tài liệu giải mật Larry Berman lại nói Nixon, Kissinger không bỏ Đông Dương mà c̣n sẵn sàng trừng trị CSBV vi phạm Hiệp định, họ chủ trương kéo dài chiến tranh. Điều này cho thấy những lời chỉ trích, lên án Nixon, Kissinger phản bội VN hoàn toàn sai.

 

“Không ḥa b́nh không danh dự” như tác giả nói không phải để ám chỉ Hiệp định vô nghĩa mà là tiếp tục chiến tranh chứ không phải ḥa b́nh danh dự, người ta thường nghĩ là ông chỉ trích ḥa b́nh danh dự làm sụp đổ VN

 

Tên tác phẩm của Berman khiến độc giả tưởng ông kết án Hiệp định Paris không có ḥa b́nh, không có danh dự v́ nó làm sụp đổ VNCH. Nhưng khi ông nói về hồ sơ giải mật th́ không phải vậy mà tác giả muốn nói “không ḥa b́nh, không danh dự” v́ Nixon, Kissinger không t́m ḥa b́nh như họ tuyên bố mà muốn tiếp tục chiến tranh bằng không lực Mỹ để bảo đảm cho miền nam VN.

 

Lúc này Berman không lên án hai nhà chính khách này phản bội đồng minh nhưng chỉ trích họ họ đánh lừa, lường gạt nước Mỹ v́ tiếp tục cuộc chiến bảo vệ miền nam VN, phản lại chủ trương của nước Mỹ muốn vứt bỏ mảnh đất này cho lùi vào dĩ văng. Đúng vậy, Quốc hội, truyền thông, sinh viên…muốn nước Mỹ phải bỏ Đông Dương trong khi Nixon-Kissinger đi ngược lại chủ trương này, hai ông không phản Đông Dương mà có tội với nước Mỹ.

 

Tại phần mở đầu và kết luận cuốn sách Berman có đề cập dù là sơ sài tới việc nước Mỹ bị sứt mẻ uy tín vào những ngày cuối tháng 4-1975 khi họ tháo chạy bỏ Đông Dương. Hầu như không có nhà nghiên cứu nào nói như ông dù là ngắn gọn, họ thường chỉ trích sự sai lầm của ông Thiệu làm sụp đổ miền nam.

 

Họ lờ đi không nói tới quân viện ồ ạt của CS quốc tế cho Hà Nội tổng cộng 2 triệu 362 ngàn tấn hàng hậu cần và vũ khí (20). Trong khi CSBV muốn bao nhiêu xe tăng, đại bác, hỏa tiễn, pḥng không… đều có ngay th́  VNCH  những năm cuối cùng 1974, 1975 phải trầy da tróc vẩy cử phái đoàn sang Mỹ xin viện trợ thường là nhỏ giọt

 

Không phải rằng Nixon, Kissinger phản bội VN mà là nước Mỹ phản bội v́ như đă nói trên, ngay từ 1970, nước Mỹ đă phát động phong trào toàn quốc phản chiến gồm Quốc hội, đảng đối lập, sinh viên, truyền thông… Theo lời kể của Kissinger (21) Quốc hội Mỹ đă bắt đầu đề nghị một số tu chính án cắt ngân khoản chiến tranh Đông Dương nhưng chưa được phê chuẩn. Như thế nước Mỹ chống chiến tranh tập thể, hành động phản bội chính là nước Mỹ chứ không thể là Nixon, Kissinger. Chủ trương rút bỏ Đông Dương đă thành h́nh từ 1970 và nhất là sau khi Nixon, Kissinger đă  bang giao được với Trung Cộng, ḥa hoăn với Nga sô từ giữa năm 1972 là cơ hội tốt cho Quốc hội Dân chủ Mỹ phản bội đồng minh

 

Larry Berman phải lục lọi, t́m kiếm những hồ sơ giải mật để viết về sự  dối trá của Nixon, Kissinger đối với người dân Mỹ, nước Mỹ, nhưng ông không viết về sự phản bội của nước Mỹ.  Muốn vậy ông cũng chẳng cần tham khảo các hồ sơ giải mật. Tài liệu đầy cả ra, không cần thiết phải t́m ṭi nhưng đă có nhà sử gia, chính khách Mỹ nào biên soạn chưa?  Tháng 6-1973 Quốc hội ra luật cắt hết ngân khoản dành cho chiến tranh Đông Dương để trói tay Tổng thống. Nixon không c̣n quyền hành ngăn chận CS vi phạm Hiệp định Paris, sau đó họ dần dần cắt giảm viện trợ miền nam VN mỗi năm 50% mà ai cũng đều biết cả… hậu quả là VNCH sụp đổ trong khoảng thời gian thật ngắn.

 

Berman nói kế hoạch trừng trị BV vi phạm Hiệp định của Nixon-Kissinger đă bị Wategate hủy hoại (trang 9), thực ra dù không có biến cố này, Nixon cũng đành chịu bó tay v́ không có ngân khoản để oanh tạc. Quốc hội đă ra luật từ giữa năm 1973 cắt hết nguồn tài chánh (của Hành pháp) dành cho chiến tranh Đông Dương.

 

Ta không thấy sử gia chính khách Mỹ so sánh viện trợ Mỹ cho VNCH với viện trợ của CS Nga, Tầu cho BV, ta không thấy các vị ấy nói về t́nh đồng chí của CS, họ không bỏ đồng minh

 

Hậu quả của sự phản bội là nay tại Đông Nam Á, các nước Thái Lan, Việt, Mên, Lào, Mă Lai, Phi Luật Tân… có khuynh hướng ngả về Trung Cộng, họ không dám theo Mỹ khi nhớ lại biến cố Đông Dương 1975.

 

Nhiều nhà nghiên cứu, chính khách Mỹ thường ra vẻ công b́nh, khách quan, họ khen kẻ địch can đảm, yêu nước được ḷng dân …nhưng họ không công b́nh v́ không so sánh viện trợ Mỹ cho VNCH với viện trợ của CS quốc tế cho BV. Ta không thấy các vị ấy nói về t́nh đồng chí của CS, họ giúp đỡ đồng minh tới ngày chiến thắng cuối cùng.

 

Trên thực tế hầu hết các nhà sử gia, chính khách Mỹ tránh nói tới việc Quốc hội nước họ bức tử VNCH v́ tâm lư chung đẹp đẽ khoe ra, xấu xa đậy lại. Họ thường nói Hoa Kỳ bảo vệ dân chủ, tự do cho tất cả các nước bị áp bức xâm lăng nhưng tránh xúc phạm đất nước ḿnh

 

Nhiều người cho rằng Hoa Kỳ phải kư Hiệp định Paris mới rút quân, lấy tù binh là không đúng sự thật. Quốc hội Mỹ có hai cách để lấy ḥa b́nh

 

– Kư Hiệp định Paris

 

– Ra luật chấm dứt chiến tranh

 

Trường hợp có được nền ḥa binh danh dự đẹp mặt cả nước là điều họ mong đợi, cùng kỳ lư nếu Hiệp định trở ngại họ sẽ phải ra luật chấm dứt chiến tranh cho dù tàn khốc vô nhân đạo.

 

Ít người chịu để ư vấn đề này, các nhà sử gia Mỹ tránh không nhắc tới v́ nó thể hiện bộ mặt xấu của Lập pháp, của cả đất nước ḿnh.

 

 

Trọng Đạt

(trích trong Chiến Tranh Việt Nam Dưới Thời Kennedy-Johnson-Nixon-Ford, 2017)

 

Tham khảo

 

(1) No No Peace Honor: Nixon, Kissinger and Betrayal in Vietnam các trang 2, 7

 

(2) Richard Nixon: No More Vietnams trang 152

 

(3) Nixon trong No more Vietnams trang 150 cũng nói vậy

 

Theo Phillip B. Davidson: Vietnam At War, The History 1946-1975 trang 673 là 125 ngàn quân

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính