Việt Nam – Cambodia: Bạn hay Thù?

 

Trần Lư

 

 

       

Việt Nam và Cambodia là hai quốc gia láng giềng, có những liên hệ ‘bạn và thù’ tùy thời thế và tùy giai đoạn lịch sử!

   

Liên hệ tuy tạm ổn định sau khi có “Hiệp định Biên giới 1985’, đă trở nên căng thẳng sau khi Cambodia cho Tàu Cộng đặt Căn cứ Hải Quân tại Ream và mới nhất là khi Cambodia công bố Kế hoạch Kinh đào Funan Techo..

   

Bài xin tŕnh bày về các vấn đề biên giới. quân cảng Ream và Kinh Funan Techo.

 

Về các vấn đề lịch sử và bang giao Việt-Khmer.. Xin đọc các tài liệu lịch sử được liệt kê trong Wikipedia, Iseas (Yusof Ishak Institute)..

 

 

1- Vấn đề biên giới: trên đất liền và trong Vịnh Thái Lan

     

Vấn đề biên giới giữa VN và Cambodia đă được đặt ra từ ngày Đông Dương (Indochine) bị Pháp cai trị và Pháp đă phân chia lănh thổ Đông Dương gồm VN, Cambodge và Laos thành 3 quốc gia, theo ư đổ cai trị của thực dân, bất kể các yếu tố lịch sử và văn hóa của dân bản địa..

   

 Rắc rối không chỉ đường biên giới trên đất liền mà c̣n cả  làn phân ranh trên biển, trao chủ quyền các đảo trong Vịnh Thái Lan: Việc phân chia này đă gây những tranh chấp biên giới tiếp tục cho đến ngày nay…

   

Từ 1953, sau khi Pháp trao trả độc lập cho Cambodge (Quốc gia Việt Nam đă được thành lập từ 14 tháng 6-1949), cuộc tranh chấp biên giới Việt Cambodia đă tạo ra những căng thẳng trong liên hệ song phương. Cambodia cắt quan hệ ngoại giao với VNCH vào năm 1963

  • Các tranh chấp trên đất liền:

   

Các tranh chấp tập trung trong những khu vực không có lằn ranh phân chia tại các tỉnh Takeo, Kandal, Kratie, Prey Veng, Svay Rieng, Tboung Khmum, Mondulkiri và Ratanakiri.. (tại các khu vực này Cambodia đă phản đối VN về việc xây dựng 27 cấu trúc thường trực?). Đảng đối lập ‘Cambodia National Rescue Party’ tại Cambodia lên tiếng phản đối Chính phủ Hunsen đă ‘nhượng’ cho CSVN trên 3000 hectares biên giới, khi Hunsen công nhận một bản đồ công bố song phương ngày 1 tháng 8, 2020.

  • Ngày 27 tháng 12, 1985 Cambodia và VN đă kư một Thỏa ước “Treaty on the Delimitation of the VietNam-Kampuchea Frontier’; Quốc hội VN chuẩn thuận ngày 30 tháng Giêng 1986 và QH Kampuchea, ngày 7 tháng 2, 1986. Thỏa ước này ghi tơ:  Hai quốc gia đồng ư về ‘đường phân chia =demarcation hiện tại’, ghi rơ hơn là ‘làn ranh có từ lúc hai nước giành được độc lập. Đường ranh này được hai quốc gia giữ nguyên, theo nguyên tắc ‘uti possidetis”. Bản Thỏa ước cũng xác định là biên giới chung “trên đất liền và tại vùng biển lịch sử =historical waters’ được dựa theo các đường phân ranh vẽ trên một bàn đồ 1/100,000, dùng từ trước 1954..

  • Từ tháng 8-1993 đến-1994: các tranh chấp tạm ổn, theo tinh thần Thỏa ước 1985

  • Qua 1994: tranh chấp biên giới lại bị khởi động khi Vua Sihanouk (4-1994) lên tiếng VN đă chiếm một số đất của Campuchia bằng cách di chuyển các cột mốc.

 

 Tuy nhiên cũng trong 1994, vấn đề hai quốc gia cùng chú trọng là “kiều dân VN sinh sống tại Kampuchea

  • 1995: Liên lạc giữa Kampuchea-VN ‘thân thiện’ hơn, nên vấn đề biên giới.. không được đặt ra..

  • Từ Tháng 1 đến tháng 7-1996:

   

Tranh chấp lại được Kampuchea nêu lên, nhất là các đụng chạm giữa nông dân Việt-Kampuchea tại các vùng biên giới Svayrieng, Prey Veng và Kongpong Cham.

  • T́nh trạng ổn định hơn sau chuyến đi của Nguyễn Xuân Phúc đến Cambodia vào cuối tháng 12-2021, kư kết 7 thỏa ước bao gồm hợp tác song phương về các lĩnh vực an ninh, quốc pḥng, giáo dục, giao thương, biên giới và tư pháp; cùng xét lại vấn đề “Đường phân ranh biên giới chưa hoàn tất (unfinished Border Demarcation). Trên thực tế 84% đường biên giới (1270 km) giữa hai nước đă được phân định rơ ràng (năm 2020, VN dựng 31 trại quân sự trong khu vực chưa phân ranh và đă dẹp bỏ sau khi bị Campuchia phản kháng!)

  • Các vùng tranh chấp và diện tích liên hệ:

 

– Khu vực Ba biên giới: Việt-Miên-Lào: núi non, không dân cư, 10 km2

– Dọc QL 19, phía Đông Đức Cơ, vùng núi, dân cư thưa thớt, cọc mốc bị đôi bên di chuyển luôn, 10-12 km2

– Vùng thoát nước thung lũng Ia Drang, đồi núi, không dân cư  5km2

– Phía Bắc đường vượt Srepok, đoạn đường ngang 0.8, dài 40 km.

– Vùng giữa Mondulkiri và Quảng Đức: dân cư thưa thớt 50 km2

– Dọc QL 13, Bắc Lộc Ninh, khu vực không xác định, 12 km2

– Vùng giữa Kampong Cham và Tây Ninh, dân cư đa số  sắc tộc Khmer, 25km2

– Vùng giữa SvayRieng và Tây Ninh, không xác định, khoảng 50km2 dân cư Khmer, nơi xảy ra trận chiến CSVN và Khmer Đỏ 1975

– Giữa Bassac và Sông Mekong, khu đông dân cư 12 km2

– Tây Bassac, đông dân cư, 5km2

– Vùng giữa Takeo và Chậu Đốc: dẻo đất 250m x 56 km, nơi xảy ra chiến tranh CSVN-Khmer đỏ năm 1975

– Giữa Kampot và Kiên Giang: khu đông dân cư gốc Khmer, 20km2.

 

              

* Tranh chấp vùng Biển:  

           

Trong văn bản kư kết giữa Campuchia và VN ngày 7 tháng 7 năm 1982   có ghi về Khu vực ‘Historic waters”. Khu vực này là vùng giữa: Bờ biển Tỉnh Kiên Giang, Đảo Phú Quốc và Đảo Thổ Chu (phía VN); Bờ biển Tỉnh Kampot và Đảo Poulo Wai (phía Campuchea). Bản thỏa ước này  quy định hai bên sẽ bàn thảo vấn đề nảy.. khi thuận tiện? (at a suitable time).

     

Cũng theo thỏa ước này, trong khi chờ đợi giải quyết, hai bên cùng tôn trọng Đường phân ranh trên biển Brévié (đường phân ranh tưởng tượng, khởi đầu từ điểm trên mặt đất tại bờ biển nơi 126 độ phía Tây của Kinh tuyến, vẽ ṿng quanh Đảo Phú Quốc, xa bờ 3km và Phú Quốc thuộc quyền quản trị của Việt Nam..

 

“ Historic waters” và Brévié lines

 

   

Theo Đường Brévié th́ các Đảo về phía Nam của đường này, là do Việt Nam quản lư. Để khởi động ḷng ái quốc dân tộc, các nhà đối lập với Chính quyền Hunsen luôn nêu vấn đề chủ quyền đảo Phú Quốc(Koh Tral), tuy không có những chứng cứ về cư dân trên đảo (từ 1828) là người Khmer, nhưng theo tất cả các tài liệu quốc tế th́ dân cư trên đảo đều là người Việt Nam..

 

2- Căn cứ Hải quân Ream?

   

Theo Wikipedia, Căn Cứ Hải quân Ream là một Cơ sở của Hải quân Hoàng gia Campuchia, nằm trên bờ biển Vịnh Thái Lan, thuộc Tỉnh Sihanoukville. Căn cứ nằm trên bán đảo phía Đông-Nam của T́nh KrongPreah Sihanouk.

   

Trước 1974, Căn cứ trong t́nh trạng bỏ phế, không sử dụng. Qua thời Chính quyền LonNol (1974) HQ Campuchea do sự trợ giúp của HQ Hoàng Gia Anh, Căn cứ đă tái hoạt động, Anh trợ giúp 20 PCF, và có 4 chiếc PBR hoạt động từ KompongSom cũng đến hoạt động tại đây.. Các cơ sở yểm trợ cũng được tái xây dựng.

   

Sau 1975, Khmer Đỏ chiếm đóng, căn cứ lại bỏ hoang và đến 1979 sau khi Khmer Đỏ bị tiêu diệt, Căn cứ lại được tái xây dựng, và lần này theo các tiêu chuẩn tân tiến. và sau đó trổ thành Bộ Chỉ Huy của HQ Cambodia

     

Tháng 7-2019, tin tức được Wall Street Journal tiết lộ cho biết một thỏa ước mật đă được kư kết giữa PLA và Cambodia, cho phép PLA Navy độc quyền sử dụng ⅓ căn cứ trong 30 năm. Thỏa ước này sẽ cho Bắc Kinh một vị trí bên sườn phía Nam của Biển Đông, và đây là căn cứ thứ nh́ của HQ Tàu tại ngoại quốc sau Djibouti (Phi châu)

 

     

Quân cảng đă được xây dựng thêm những cầu tàu và được nạo vét sâu hơn để có thể tiếp nhận và làm nơi neo đậu của các chiến hạm Tàu Cộng. Hai ṭa nhà trước đây do Hoa Kỷ trợ giúp xây cất, đă bị phá hủy và thay thế bẳng các cơ sở mới.

   

Những h́nh ảnh vệ tinh đă chụp được về cầu tàu mới, vừa xây cất có thể cập vào vùng nước cạn trong quân cảng

   

Chính phủ Campuchia từ chối không cho biết các chi tiết về thỏa thuận với Tàu Cộng và chỉ cho biết Quân cảng sẽ tiếp nhận chiến hạm của mọi quốc gia.

     

Tuy nhiên, các h́nh chụp từ vệ tinh cũng ghi rơ sự hiện diện của 2 chiến hạm Tàu Cộng loai corvettes, cặp cầu tàu từ tháng 12, tạm rời đi trong khoảng thời gian tháng Giêng 15-18 và 29-30 tháng 3.

     

Ngoài quan ngại về sự hiện diện thường trực của các corvettes Tàu, CSVN c̣n quan tâm thêm về việc TC sẽ xây dựng thêm các hệ thống pḥng không và đồng thời Cambodia không hề thông báo với VN về các kế hoạch xây cất cơ sở..Các radar pḥng không đặt tại Ream có thẻ kiểm soát và theo dơi các hoạt động của KQ CSVN.

 

 

3- Kinh đào Funan Techo? 

     

Sau khi nhậm chức vào tháng 8 năm 2023, Thủ tướng Cambodia Hun Manet đă khởi động một kế hoạch đầy tham vọng trị giá 1.7 tỷ USD, xây dựng hạ tầng cơ sở đặt tên là Funan Techo Canal. Kế hoạch này do Tàu Cộng tài trợ (qua Sáng kiến Nhất lộ-nhất đới), dài 180km, nối Thương cảng tự trị Phnom Penh tại Thủ đô Campuchia với Thành phố ven biển Kép

   

Kinh đào sẽ cung cấp đường lưu thông cho các thuyền bè có trọng tấn tối đa 3000 tấn, dự án cũng xây dựng 3 hệ thống kiểm soát mức thoát nước, 11 chiếc cầu và 208 km đường lề dọc hai bên kinh đào.. Chính phủ Cambodia tin rằng kế hoạch này sẽ giúp cải thiện sự phát triển kinh tế quốc gia bằng cách tạo các  điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở hàng hóa giữa Phnom Penh và hải cảng nước sâu Sihanoukville, bớt lệ thuộc vào việc phải quá cảnh Việt Nam. (Mỗi năm, từ 2011, khoảng 30 triệu tấn hàng hóa của Campuchia đă được chuyển vận và xuất cảng, qua các hải cảng VN như Cảng Cái Mép, Cát Lái..)

 

   

Việt Nam, do nhiều lư do chủ quan và khách quan đă bày tỏ các quan ngại đối với Dự án này.

   

Lư do chính được VN đưa ra là ảnh hưởng của Dự án với vấn đề môi sinh.

   

Một lư do khác, không được công khai, là VN cho rẳng kinh đào, ngoài phương tiện dân dụng, có thể được dùng trong mục tiêu quân sự, do vị trí gần với Căn cứ HQ Ream, vừa được tái xây dựng và mở rộng với sự trợ giúp của Tàu Cộng. Theo các nhà quân sự VN th́ các đập ngăn/xả nước trên Kinh đào có thể, khi khóa, sẽ tạo được độ sâu cần thiết cho các chiến hạm, có thể đi từ Vịnh Thái Lan hay từ Ream đi sâu vào lănh thổ Cambodia và đến gần được vùng biên giới với VN.

     

Trên lư thuyết, quan ngại về quân sự của VN, không hợp lư v́:

   

Kinh Funan Techno có bề ngang 100m, độ sâu 5.4m (độ sâu để tàu bè di chuyển là 4.7m, và 0.7m dự trù cho an toàn). Độ sâu này không cho phép các chiến hạm Trung Công sử dụng Kinh đào (Chiến hạm TC loại Jiangdao, và type 055 cần độ sâu 6.6m). Hơn nữa, khoảng cách giữa Ream và Kep, không thuận lợi cho việc di chuyển của chiến hạm?

   

Về phương diện môi sinh  Việt Nam quan ngại Kinh Đào, theo kế hoạch, có thể tác động như một đập nước, do đó tạo ra một vùng khô hạn tại phía Nam của kinh và một khu vực ẩm ướt tại phía Bắc. Sự chuyển hướng của ḍng nước có những ảnh hưởng trên các hoạt động nông nghiệp và gây các thay đổi về môi trường sống của các sinh vật trong khu vực. Khu vực An giang và Kiên Giang rất có thể sẽ gánh chịu các hậu quả môi sinh do việc xây dựng kinh đào vào mùa Mưa?

                                                                         

 

Trần Lư

6-2024  

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính