"Ngày Hoàng-Sa" do Hội  Hải Quân và Hàng-Hải  VNCH tại Pháp tổ chức Lúc 14 giờ ngày 30-01-2010 ở Paris.

 

Thế Huy tường thuật và phân-tích

 

 

 Với sự yểm trợ của 5 tổ chức là:

-       Trung Tâm Điều hợp / TTCSVNCH Âu-Châu

-        Liên-Hội Vơ-Bị VNCH Âu-Châu

-        Liên-Hội CSQG/VNCH Âu-Châu

-       Hội Quân-Nhân QLVNCH vùng Puy-de-Dôme

-       và Văn Pḥng Liên-Lạc/QCC/VNCH Âu-Châu,

 

 

Cựu HQ Trung Tá Nguyễn Quang Dật

 

Hội Hải-Quân Hàng-Hải VNCH tại Pháp do Cựu Hải-Quân Trung-Tá Nguyễn-Quang-Dật làm Chủ-Tịch đă tổ chức Ngày Hoàng-Sa để vinh-danh và tưởng-niệm 74 Anh-hùng Hải-Quân VNCH đă anh-dũng hy sinh trong trận hải-chiến  Hoàng-Sa chống lại Hải-Quân Trung-Cộng ngày 19-01-1974. Mục tiêu của BTC là khẳng-định chủ quyền VN trên hai quần đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa  v́ đó là phần lănh thổ bất khả phân của VN, đồng thời cũng để nêu cao tinh-thần bất khuất của dân-tộc và chứng tỏ cho nhân-loại hiểu rằng đấy là sứ mệnh bảo vệ Tổ-Quốc của QLVNCH vào thời điểm đó.

 

  Tại Hội-Trường của Thánh-Đường St Hippolyte thuộc Quận 13, paris, sau nghi-lễ chào Quốc-Kỳ VNCH ông Hội-Trưởng thay mặt ban tổ-chức ngỏ lời cám-ơn cử tọa đă tham-dự đông-đảo “Ngày Hoàng-Sa” và cho hay rằng hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng-hội tại Hoa-Kỳ, Hội Hải-Quân & Hàng-Hải  tại Pháp tổ-chức ngày Hoàng-Sa năm 1974, trong đó 74 chiến sĩ Hải-Quân VNCH đă thiệt mạng và 42 người bị bắt thuộc quân- chủng Hải-quân và đơn-vị Địa-phương-quân cùng nhân-viên Dân Chính VNCH.

 

 


 

Vương Văn Bắc - Cựu H.Q Thiếu Tá Nguyễn Minh Đức


  I.-   Sau đó cựu Hải-Quân Thiếu-tá Nguyễn-Minh-Đức, Phó Hội-Trưởng giữ vai tṛ  điều khiển chương-tŕnh đă giới thiệu thành phần quan khách danh-dự: về phía ngoại-giao VNCH trước đây có ông bà Từ-Tŕ và Cựu Ngoại-Trưởng sau cùng là  Vương-Văn-Bắc. Bên phía Lập Pháp có Cựu Dân-Biểu Nhữ-Văn-Úy đến từ vùng Alsace, gần biên-giới Pháp Đức. Trong lănh vực truyền-thông và những người cầm bút, người ta giới thiệu các ông Trần-Đại-Sĩ, Từ-Nguyên Trần-Văn-Ngô, Nguyễn-Văn-Trần….Đặc biệt, trong buổi lễ này có sự góp mặt của những người được mệnh danh là thành phần Cộng-Sản ly-khai như  Vũ-Thư-Hiên, Bùi-Tín và Vơ-Nhân-Trí.  Vũ-Thư-Hiên và Bùi-Tín th́ nhiều người đă biết và nghe nói đến, nhưng vơ-Nhân-Trí  th́ có lẽ ít ai nghe tên nên chúng tôi thấy cần nói rơ thêm rằng chúng tôi được ông Phó Chủ-tịch Hội Hải-Quân tại Pháp cho biết Vơ-Nhân-Trí có bằng Tiến-sĩ Kinh-tế và là Cựu Cố-Vấn trong lănh-vực kinh-tế cho Hồ-Chí-Minh trước đây. Theo sự hiểu biết của chúng tôi th́ từ hai chục năm trước Vơ-Nhân-Trí đă hoạt-động rất tích cực trong Ủy-Ban Dân-Chủ do Đinh-Văn-Hoàng ( cư ngụ tại Blanc Mesnil) thành-lập.

 

        Ông Trần-Thanh-Hiệp được giới thiệu như là một Cựu Bộ-trưởng Lao-động nổi tiếng  và cũng là người có mặt trong phái đoàn VNCH tham-dự cuộc hoà-đàm Paris và ông Nguyễn-Văn-Trần cũng được xem như một người có công lớn trong việc đánh đổ thần tượng Hồ-Chí-Minh đúng hai chục năm trước đây (sự kiện này đúng hay sai xin đọc bài “Từ Ủy-Ban tố-cáo tội ác HCM tới Ủy-Ban-Lâm-Thời Nuremberg 2 VN trên Tin Paris.net). Trong danh sách quan-khách danh-dự được kể tên, chúng tôi thấy có ông Vũ-Thiện-Hân, sinh-viên miền Nam du-học vào thập niên 1960 và ở luôn tại Pháp. Ông Vũ-Thiện-Hân và ông Trần-Thanh-Hiệp trước kia thuộc nhóm Thông-Luận tại Paris, nhưng sau đó cả hai tách  ra và khai-sinh một tờ báo có tên là “Viễn-Tượng”, trong đó ông Hân là chủ-bút; ông Hiệp làm chủ-nhiệm, và Cựu Tr/tá Nhẩy-Dù Vương-Văn-Đông (người đóng vai chủ chốt trong cuộc đảo chánh thất bại nhầm lật đổ chinh-phủ Đệ-Nhất Cộng-Ḥa ngày 11-11-1960) làm biên-tập-viên của tờ báo này. Cả 3 nhân-vật trên đều hiện-diện trong ngày “Hoàng-Sa” hôm nay.

 

 

Cựu Phó ĐĐ Nguyễn thanh Châu

 

 Một điểm đáng lưu-ư khác là Cựu Phó Đề-Đốc Nguyễn-Thanh-Châu, người từ nhiều chục năm qua ít tham-dự các sinh-hoạt đấu-tranh của Cộng-Đồng người Việt tỵ-nạn tại Pháp cũng có mặt, và trong buổi lễ này ông đă đặt ṿng hoa tưởng-niệm các chiến-sĩ Hải-Quân đă bỏ ḿnh trong trận Hải-Chiến Hoàng-Sa 74.

 

 

II- Những người được mời phát biểu:

 

Cựu Trung Úy  Bùi văn Dân


Hạ sĩ nhất Vương văn Hà


Cựu Đại Úy Tr.K.Điệp

Nguyển Văn Trần


Trần Thanh Hiệp


Nhữ văn Úy

 

 

 

  Trước cử toạ khoảng hơn 150 tham dự-viên, những người được mời lên diễn đàn đầu tiên là Cựu Đại-Úy Tr.K. Điệp, Cựu Trung-Úy Bùi-Văn-Dân và Hạ sĩ nhất Vương-Văn-Hà là những người đă trực tiếp tham-dự cuộc Hải chiến với HQ Trung-Cộng ngày 19-01-1974 tại Quần Đảo Hoàng-Sa. Cả 3 người đă lần lượt kể lại những chi-tiết của trận đánh và những thiệt  hại của cả đôi bên. Dù 36 năm đă qua, nhưng 3 diễn giả vẫn nghẹn-ngào khi nói về cuộc chiến đấu hào-hùng và ác liệt của Hải-quân VNCH, trong đó 74 chiến-sĩ Hải-Quân đă hy-sinh để bảo vệ sự vẹn toàn của Tổ-Quốc khiến nhiều người đă không cầm được nước mắt.

 

       Hạ Sĩ nhất Hà là người nói sau cùng nên khi ông rời máy vi-âm bước xuống th́ Bùi-Tín đứng lên bắt tay diễn giả. Sự kiện này được ông Phó-Chủ-Tich Hội HQ&HH nhấn mạnh trước cử-toạ như “một h́nh-ảnh có ư-nghĩa” giữa những người trước kia ở hai chiến tuyến đối nghịch.

 

       Phần phát biểu của các ông Nguyễn-Văn-Trần, Trần-Thanh-Hiệp không có ǵ đáng nói, ngoại trừ tấm slide bản đồ VN do ông Hiệp tŕnh-chiếu được tô mầu đỏ khiến một số người bất măn. Khi Cựu Ngoại-Trưởng Vương-Văn-Bắc lên máy vi-âm để đề cập đến vấn đề đoàn-kết giữa trong và ngoài nước hầu đối phó với hiểm-hoạ ngoại xâm của Trung-Cộng xuyên qua những biến cố mới đây tại vùng biển tranh chấp này th́ bị một số người phản-đối v́ họ chủ trương phải lật đổ CS trước khi nói đến việc đoàn-kết.

 

       Cựu Dân-Biểu Nhữ-Văn-Úy lên diễn-đàn để đánh tan dư-luận bất lợi cho ông v́ trước đó có người cho rằng ông là CS điển-h́nh là việc năm 1975 v́ khi đặt chân đến đảo Guam ông đă khởi xướng cuộc biểu t́nh đ̣i đem tầu VN Thương-Tín đưa một số người vượt biên muốn trở về VN, nhưng ông th́ qua Pháp. Kết quả là tất cả những người trở về đều bị CS cầm tù khá lâu.

 

       Trong buổi sinh-hoạt chiều nay nhiều người thấy một thanh-niên lạ mặt khoảng 25/30 tuổi. Lúc đầu có người cho hay là cháu của Bùi-Tín, nhưng khi một cựu sĩ-quan Dù gọi anh này ra hỏi th́ được biết cậu ta là con ông Nhữ-Văn-Úy và đương sự tiết lộ rằng ông Úy mời Bùi-Tín và những người cùng hàng ngũ cựu đảng-viên CSVN tới đây. V́ vậy vị cựu sĩ quan Nhẩy Dù mời ông Úy ra bên ngoài nói chuyện. Đó là lư do khi lên diễn-đàn ông Úy thanh-minh rằng ông không mời và cũng không có tư cách gi để mời ai cả. Ông xác định thêm rằng ông thuộc thành phần cựu dân-biểu thân-chính ủng-hộ lập trường bốn không của TT Nguyẽn-Văn-Thiệu. Ông đả kích những người trước kia gọi ông là dân-biểu gia-nô trong khi chính họ là những kẻ gia-nô hơn ai hết. Trong dịp này ông nêu tên cựu dân-biểu Vơ-Long-Triều tiêu-biểu cho những người mà ông nói đến.

 

 

 

Bùi Tín (hàng đầu từ trái sang)

 

Chúng tôi ở lại đến phút chót để chờ xem Vơ-Nhân-Trí, Vũ-Thư-Hiên và Bùi-Tín có được mời phát biểu hay không và họ sẽ nói ǵ. Nhưng khi người điều khiển chương-tŕnh nói nhỏ vào tai Bùi-Tín và tháp tùng ông này đi ra bằng cửa phụ th́ chúng tôi hiểu rằng sẽ không có diễn-giả nào trong thành phần cựu đảng-viên CSVN.

 

      Một điểm quan-trọng chúng tôi thấy cần phải nói rơ thêm là ông Nguyễn-Quang-Dật từ nhiều năm qua đă định-cư ở Montpellier, miền cực nam nước Pháp nên các sinh-hoạt cuả Hội  cũng như mọi sự giao-tế, liên-lạc với quan-khách và các nhân-vật đươc mời đều do ông phó Hội-Trưởng là một người quảng-giao và rất năng-động đảm trách. Dù ở vùng Normandie cách thủ-đô 150 cây số nhưng ông vẫn thường xuyên đi lại giữa Caen và Paris nên ông quen biết hầu hết những nhân vật “đấu-tranh ôn-ḥa và khoa bảng” cũng như các khuynh-hướng chính-trị khác nhau tại Pháp.

 

 

        III.-  Giáo sư, Nguyễn-Văn-Canh và những người hoạt-động chung với ông:

 

               Cùng thời điểm này, giáo sư Nguyễn-Văn-Canh phối hợp với một Ủy-Ban có tên là Ủy Ban Bảo-Vệ Sự Vẹn Toàn Lănh Thổ với những nỗ lực vận động dư luận Quốc-tế về vấn đề Quần-Đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa bị Trung-Cộng cưỡng chiếm và nhất là những sự kiện xẩy ra gần đây như việc TC bắt giữ ngư-phủ Việt-Nam ngay trên lănh-hải của VN, tịch thu tầu đánh cá và đ̣i tiền chuộc các dụng-cụ và các phương tiện làm ăn cuả nạn nhân. Điều đó đă gây nên một làn sóng căm phẫn của khối người Việt trong và ngoài nước trước sự lănh-đạm cuả bạo quyền CSVN. Có lẽ đấy cũng là lư-do khiến Tổng-Hội Hải-Quân & HH/VNCH phát-động có tính  cách đồng loạt ngày Hoàng-Sa để tưởng-niệm trận Hải-chiến Hoàng-Sa 1974 tại nhiều Tiểu-Bang ở Hoa-Kỳ và các nơi khác trên thế giới để chứng tỏ quyết tâm bảo-vệ Tổ-Quốc cuả Chính-Phủ VNCH trước đây. Sự khiêu-khích cuả TC trong nhiều tháng qua cũng khiến cho người Việt hải ngoại tham gia đông đảo và tích cực hơn vào các sinh-hoạt gần đây cuả Tổng-Hội Hải-Quân & HH/VNCH tại khắp nơi.

 

       Đặc biệt trong Ngày Trường-Sa tổ-chức tại Paris, một cuốn tài liệu in ấn rất đẹp và công phu dầy 266 trang do ông Nguyễn-Văn-Canh thuộc Center For Vietnam  Studies có trụ-sở ở tại Redwood City, California biên-soạn gồm rất nhiều văn-bản cổ-xưa chứng minh chủ quyền Việt-Nam trên hai quần đảo có sự tranh-chấp giữa Việt-Nam, Trung-Cộng và nhiều Quốc-Gia khác trong vùng.

 

       Ông Nguyễn-Văn-Canh là người liên-đới hoạt-đông từ mấy năm gần đây với Trần-Nhu, một người trước đây có liên-hệ rất mật-thiết với nhà thơ Nguyễn-Chí-Thiện. Cũng chính ông Trần-Nhu từ hơn 25 năm trước là người đầu tiên tiết-lộ rằng tác-giả cuả tập thơ được đem vào Toà Đại-Sứ Anh tại Hà-Nội là Nguyễn-Chí-Thiện. Vấn-đề này mới đây lại được tranh-luận,   bàn-căi rất sôi-nổi và dẫn đến sự chia rẽ, phân-hóa trong giới cầm bút khắp nơi nhưng ông Nhu vẫn hoàn-toàn im-tiếng mặc-dù ông vẫn sống ở vùng bắc California. Trần-Nhu thật sự là ai vẫn c̣n là  một vấn-nạn cần được làm sáng tỏ. Việc Giáo-Sư Canh hoạt-động với ông Trần-Nhu, người có một quá tŕnh bí-mật và một hành tung kín-đáo trong ngót 20 năm qua đă khiến cho một số người e-dè về đường-lối và mục-tiêu trong các sinh hoạt của ông.

 

       Hiện nay ông hợp-tác chặt-chẽ với Ủy-Ban-Bảo-Vệ Sự Vẹn-Toàn Lănh-Thổ (gọi tắt là Ủy Ban Hoàng-Sa) trong một nỗ-lực rất đáng khen ngợi, nhưng nhiều người và nhiều tổ -chức không rơ luật-sư Nguyễn-Ngọc-Bích, ông Huỳnh-Khương-Trung là hai người đứng đầu Ủy-Ban và những người trong Ban-Chỉ-Đạo thuộc khuynh-hướng nào v́ đối với cộng-đồng VN tự-do trên toàn thế-giới, những tên tuổi này hăy c̣n mới lạ. Mục-đích và chủ-trương của công-tác là một điều rất quan-trọng, nhưng công-tác có thành-công hay không c̣n tùy thuộc rất nhiều vào khả-năng, thiện-chí và nhất là khuynh-hướng chính-trị của những người lănh trách-nhiệm lèo lái và thực-hiện công-tác.

 

        Một điểm đáng lưu-ư khác là địa chỉ của Center For Vietnam Studies cũng chính là địa- chỉ của Ủy-Ban Hoàng-Sa đặt tại:   

905 Stambaugh st.

Redwood City, CA 94063

 

Tại Paris, cuốn tài-liệu có tên là “Hồ-Sơ Hoàng-Sa & Trường-Sa và  Chủ- Quyền Dân-Tộc” của ông Canh được Ban Nghiên-Cứu và Kế-Hoạch thuộc Trung-Tâm Điều-Hợp của Tập-Thể Chiến-Sĩ VNCH Âu-Châu phổ-biến ngay trong buổi lễ. Người đứng đầu TTCSVNCH/AC trước đây là cựu Đại-tá Hoàng-Cơ-Lân, nhưng ông Lân đă từ chức và Cựu Tr/tá Nguyễn-Nhựt-Châu xuất thân trường Vơ-bi Quốc-Gia Đà-Lạt là người thay-thế.

 

 Lập-trường của TTCS/VNCH Trung-Ưong tại Hoa-Kỳ và uy-tín của những người lănh-đạo Ủy-Ban Trường-Sa có được cộng-đồng người Việt khắp nơi tin-tưởng và yểm-trợ hay không là một điều-kiện tiên-quyết bảo-đảm cho những thành-quả trong tương-lai của công-tác.

 


Cựu Tr.Tá Nguyễn Nhựt Châu


Thế-Huy 02-02-2010

 

 

 

[Tin Tức & BL]     [Trang chính]