Đôi ḍng nh́n lại Tổng thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm

 

 

 

 

Quỳnh Hương

 

- Kỳ 13 -

 

 

Các bức điện của CIA

 

“Đề nghị cuả các tướng làm đảo chánh như sau: “Nếu TT Diệm từ chức liền, họ sẽ bảo đảm cho sự an toàn của ông ta và sẽ để ông Diệm và ông Nhu ra đi yên ổn. Nếu TT Diệm từ chối th́ Dinh Độc lập sẽ bị tấn công.”

 

Nhận 3 giờ 40 sáng:

“Ông Conein báo cáo là các tướng làm đảo chánh quyết định không thảo luận với TT Diệm, dù ông ta nói thuận hay không thuận cũng thế.”

 

Nhận 3giờ 55 sáng:

 

“Cuộc nổ súng xẩy ra chung quanh Ṭa Đại sứ. Rơ ràng có sự đọ súng qua lại, giữa phiá Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm có phi cơ và tàu chiến ở trên sông.”

 

Nhận 4 giờ 11 sáng:

 

“Ông Conein báo cáo là tướng Big Minh gọi điện thoại cho TT Diệm. Minh bày tỏ với ông Nhu rằng TT và ông Nhu không từ chức, trao quyền lại cho lực lượng đảo chánh trong ṿng 5 phút, Dinh Độc Lập sẽ chiụ đựng một cuộc không tập nặng nề.”

 

Bức điện cuối ông Bundy đưa đến pḥng ngủ TT Kennedy là bản văn cuộc điện đàm lúc 4giờ 30 chiều giờ Saigon, giữa TT Diệm và ông Lodge (như đoạn viết của Phụng Hồng chứng minh ở phần trên) tại Toà Đại sứ Mỹ.

 

“Một số đơn vị nổi loạn và tôi muốn biết thái độ cuả Hoa Kỳ như thế nào?”Ông Lodge trả lời: “Tôi nắm không đủ tin tức để nói với ông (bài lờ). Tôi vừa nghe tiếng súng nổ. Nhưng tôi không biết tất cả sự việc. Ở Washington lúc 4 giờ 30 sáng cũng vậy, chính phủ Mỹ không có khả năng có liền nhận xét.”

 

Dưới đây là minh chứng về câu trả lời không thật thà của ông Lodge. Tài liệu lưu trong thư viện Tổng thống Gerald Ford:

 

“Hồ sơ này ghi lại buổi nói chuyện cuối cùng của Tổng thống Diệm bằng điện thoại với Đại sứ Henry Cabot Lodge. Ông Diệm hỏi rằng thái độ của Hoa Kỳ thế nào về âm mưu đảo chánh và ông Lodge trả lời thiếu trung thực rằng tôi thấy không đủ tin tức để nói về lập trường của Hoa Kỳ hiện nay.”

 

DOCUMENT 23

Department of State, John M. Dunn, Memorandum for the Record, November 1, 1963

SOURCE: Gerald R. Ford Library: Gerald R. Ford Papers: National Security Adviser’s Files: NSC Convenience File, box 6, folder: Henry Cabot Lodge, inc. Diem (2)

This document records President Ngo Dinh Diem’s last conversation on the telephone with Ambassador Henry Cabot Lodge. Diem asks what is the attitude of the United States toward the coup plot and Lodge replies, disingenuously, that he does not feel well-enough informed to say what the U.S. position actually.

 

Ông Diệm đáp: “Tôi cố gắng làm hết bổn phận tôi.”

 

Ông Lodge nói: “Như là tôi tŕnh bày với ông sáng nay, tôi ngưỡng mộ ḷng can đảm của ông và những đóng góp lớn lao cho đất nước ông. Nếu tôi có thể làm bất cứ điều ǵ để giữ an toàn cho bản thân ông, ông làm ơn gọi điện thoại cho tôi.

 

Câu trả lời đầu tiên, chính thức của Hoa Kỳ cho cơ quan thông tấn AP để báo cáo về cuộc đảo chánh chỉ có một câu đơn giản. Câu này đă được TT Kennedy chấp thuận và được đưa cho kư giả bởi phát ngôn viên từ bộ Ngoại giao : “Tôi có thể khẳng định rằng chính phủ Mỹ không dính dáng ǵ đến cuộc đảo chánh bằng bất cứ cách nào.”

 

Câu trên minh chứng cố TT Kennedy ném đá dấu tay.

 

TT Kennedy chấp thuận việc hướng dẫn đầu tiên cho đaị sứ Lodge, được gửi đi hôm thứ bảy, buổi chiều giờ Washington: “Nếu cuộc đảo chánh thành công, sự chấp thuận và hiểu biết mục đích của nó sẽ là sự gia tăng lớn, nếu các tướng làm đảo chánh và những người cộng tác phía dân sự bày tỏ mạnh mẽ, công khai, kết luận được báo cáo về một trong những tin tức của họ được truyền đi, nói rằng ông Nhu đă mặc cả với cộng sản để phản bội sự nghiệp chống cộng. Lập luận này có gía trị cao, nên được nhấn mạnh cho họ “ (Phà hơi cho nhóm tướng phản bội vu vạ cho ông Nhu).

 

Ông ta chờ đợi cái ǵ?

 

Vào 8 g tối ngày 2-11-1963, giờ Saigon, tức 7 giờ sáng Washington, ông Lodge gửi bức điện:

 

“Một nguồn tin đáng tin cậy đưa ra câu chuyện dưới đây, về cái chết của ông Diệm và ông Nhu. Họ bị quân đội bắt đưa vào một chiếc xe nhà binh và bị khóa kín. Nguồn tin này không biết những ǵ xẩy ra sau đó. Hoặc gỉa họ (Ông Diệm và ông Nhu) sống hay bị giết hoặc tự tử.”

 

Bức điện đó đến Bạch Ốc 9 giờ sáng thứ bảy 2-11-1963, lúc TT Kennedy xuống tầng dưới để họp bàn về cuộc khủng hoảng. Khi Tổng thống ngồi xuống, ông gật đầu chào mọi người. Ông Forrestal bước vào cầm bức điện của ông Lodge. Ông ta trao cho Tổng thống. Khi TT Kennedy nh́n bức điện, ông đứng dậy chạy xô ra khỏi pḥng, không nói một lớ nào, trông mặt ông ta tái mét và run run. Những người khác nh́n nhau. Tướng Maxwell Taylor, tham mưu trưởng liên quân, nói rằng: ‘TT chờ đợi cái ǵ? (ư nói điều TT mong mỏi đă đạt được sao lại buồn).

 

Ông Diệm và ông Nhu đă bị giết sau khi ông Diệm xin hàng Big Minh. Tướng này đưa quân đến nhà thờ ở Chợ Lớn (Việt Nam gọi là nhà thờ cha Tam, nhưng tác giả viết là Don Than Church), binh sĩ đưa họ lên phía sau chiếc thiết vận xa M113, lái đi một đoạn đường và bắn cả hai vào sau ót. Xác của họ bị đâm nhiều nhát lưỡi lê.

 

Một vị tu sĩ công giáo khổ hạnh, người được TT Kennedy giúp đỡ, biểu dương như vị thánh chống cộng sản, được chôn trong một nấm mồ không ghi dấu, nằm trong nghiă trang gần ngay Toà Đại sứ (nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi. (sau 30-4-1975, Việt cộng vào chiếm Saigon, đă san bằng trên 100 nghĩa trang, mà nghiă trang Mạc Đĩnh Chi là nghĩa trang bị dẹp đầu tiên. Hài cốt hai ông Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu được người thân di dời về đất riêng tại B́nh Dương trước ngày Việt cộng chiếm Saigon. Xin đọc phần trích dẫn, bài của ông Trương Phú Thứ)

 

Đề cao ông Lodge

 

Hôm thứ tư, 6-11-1963, TT Kennedy gửi cho Đại sứ Lodge bức điện văn như sau:

(Nhận xét của TT về ông Lodge)

 

“Sự lănh đạo của ông trong việc tập trung và hướng dẫn toàn chiến dịch của Hoa Kỳ ở Nam Việt Nam trong những tháng trước đây là một việc tối ư quan trọng. Những hành động riêng của ông tỏ rơ chúng ta muốn cải thiện, và những điều này không đạt được nơi chính phủ của ông Diệm, chúng ta cần đương đầu và chấp nhận trong khả năng, mà lập trường của chúng ta nên thay đổi chính phủ. V́ vậy chúng ta có trách nhiệm giúp chính phủ mới, để họ làm việc hưũ hiệu bằng mọi phương cách mà chúng ta có thể làm.

 

Rất mong ông chu toàn nhiệm vụ.

 

John Kennedy.

 

Hai mươi ngày sau đó, vào ngày 22 –11- 1963, bản thân Tổng thống Kennedy bị ám sát ở Dallas, tiểu bang Texas.

 

Vài ḍng với quí vị Phụng Hồng, Mai Tiến Tiệm, Giáo sư Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh, Ông Hà Thượng Nhân, giáo sư Tôn Thất Thiện, giáo sư Nguyễn Ly Châu, bác sĩ Lê Văn Sắc, quí ông Tôn Thất Đính, Phan Đức Minh, Vũ Quang Ninh, giáo sư tiến sĩ sử học Hoàng Ngọc Thành và bà Thân Thị Nhân Đức, quí ông Trần Gia Phụng, Đinh Quang Anh Thái, bà Dương Thu Hương, Ông Nguyễn Chí Thiện, Ông Lâm Lễ Trinh và cố Đại tướng Cao Văn Viên, quí ông Ngô Thế Linh, Trương Phú Thứ, Trần Khắc Kính, Lê Dân, Trần B́nh Nam và gần đây Giáo sư Sử Học Phạm Văn Lưu (trong bài viết nhan đề: Quan điểm của ông Ngô Đ́nh Nhu về hiểm họa xâm lăng của Trung Cộng, sau khi ông Lưu đọc tác phẩm Chính đề Việt Nam của Ông Ngô đ́nh Nhu. Bài viết dài. Xin phép Giáo sư Lưu cho tôi được đưa vào phần cuối của bài Đôi Ḍng Nh́n Lại để độc giả chưa đọc có thể đọc và biết thêm về sự tiên đóan của một nhà chính trị đă bỏ ḿnh v́ nước : Ông Ngô Đ́nh Nhu). V́ không rơ điạ chỉ để liên lạc xin phép trích đăng từng phần, hoặc ṭan bài để dẫn chứng qua những bài viết của quí vị.

Mong được quí vị miễn thứ.

 

- Xin cám ơn ông Ngô Kỷ đă không những vui ḷng cho tôi trích đăng tài liệu của ông t́m ṭi trong các thư viện Mỹ, mà ông c̣n cung cấp cho tôi thêm tư liệu, giúp tôi hoàn tất bài viết này.

 

- Xin cám ơn anh Nguyễn Mạnh Hoàng, không những chuyển tới thêm tư liệu cho tôi, mà c̣n giúp tôi chỉnh sửa những phần cần thiết cho bài viết.

 

Xin thêm 3 bài viết, một bài của tác giả Vũ Quang Ninh, một bài của tác giả Hà Thượng Nhân, một bài của giáo sư Hoàng Ngọc Thành và bà Thân Thị Nhân Đức.

 

Bài của tác giả Vũ Quang Ninh, đăng trên website Anh duong:

Nhân kỷ niệm cuộc chính biến 01//11/1963

Tưởng nhớ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm

Câu chuyện Thời sự của Little Saigon Radio ngày 2/11/05

Vũ Quang Ninh

 

Nhân dịp kỷ niệm cuộc chính biến 01/11/1963 trong Câu Chuyện Thời sự hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ một vài cảm nghĩ về Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

 

Trong ṿng hai tuần lễ nay, Cộng đồng chúng ta ở nhiều nơi đă và sẽ có sinh hoạt tưởng nhớ Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, vị Tổng Thống đầu tiên của Việt Nam bị sát hại trong điều kiện thê thảm. Với các bạn trẻ ngày nay, nhắc đến vị Tổng Thống sinh ra từ đầu thế kỷ, hiển nhiên là điều cần thiết cho kư ức lịch sử. Với Quí vị cao niên và trung niên, điều cần thiết v́ phần nào t́m hiểu tại sao đất nước ta lại lâm vào hỗn cảnh bi thương năm 1975, cho đến nay vẫn chưa dứt.

 

Vào thập niên 50, cục diện thế giới gặp hai trào lưu trái ngược. Một đàng là phong trào giải thực của các nước bị thực dân Âu châu cai trị, đàng kia là phong trào cộng sản quốc tế muốn tranh thủ các nước đang giành lại độc lập từ tay thực dân. Việt Nam chúng ta gặp cả hai phong trào đó. Nỗ lực đấu tranh giành độc lập của Việt Nam đụng phải thái độ ngoan cố mà bất nhất của Pháp. Ngoan cố v́ không muốn Việt Nam thực sự độc lập như họ cam kết năm 1948, bất nhất v́ họ c̣n muốn duy tŕ chế độ thuộc địa đằng sau khẩu hiệu tự do, chống làn sóng đỏ. Một người muốn phá vỡ cái thế lưỡng nan đó chính là chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm.

 

Ông quyết tranh đấu để chấm dứt chế độ thực dân và đem lại cho dân ta quyền xây dựng nền móng của một quốc gia độc lập chưa từng có kể từ năm 1884, khi Pháp cưỡng bách nhà Nguyễn kư Hiệp ước Giáp Thân. Đồng thời, ông hiểu rơ nguy cơ cộng sản vô thần và chuyên chính, tàn bạo nên ra sức củng cố nền móng non yếu của chế độ Cộng ḥa trên một đất nước chỉ biết chế độ quân chủ và phong kiến từ hơn ngàn năm. Và ông phải làm điều đó khi miền Nam đột ngột tiếp nhận làn sóng đồng bào di cư từ miền Bắc, so ra th́ bằng hơn 12% dân số miền Nam lúc đó.

 

V́ vậy, ta không ngạc nhiên khi thấy Pháp và tay chân c̣n lại của họ t́m mọi cách gây bất ổn cho buổi giao thời ở Việt Nam. Bên kia, Cộng sản Hà Nội bắt đầu mở ra chiến tranh phá hoại để cản trở việc xây dựng một miền Nam tự do. Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm c̣n gặp trở ngại nữa, là một số đảng phái lại đ̣i ông kiến thiết xứ sở theo ư kiến mà chính họ chưa thống nhất với nhau, và đă tranh giành chức vị, nhưng vẫn muốn ông phải nghe theo. Mặc dù vậy, ông Diệm được dân bầu lên làm Tổng Thống và cơ chế dân chủ non yếu thời đó vẫn lập ra được bản Hiến pháp thật tiến bộ.

 

Miền Nam mạnh dần làm Hà Nội lo ngại và họ mở chiến dịch Đồng Khởi năm 1960, để cơ sở khỏi bị tiêu diệt. Những ǵ ta biết được về Hà Nội sau năm 75 đă minh chứng cho sự thật đó. Cho nên, ngày nay nếu phê phán ông Diệm th́ cần xét ṭan bộ ḥan cảnh của bản thân ông và của nước ta trong bối cảnh Á Châu khi đó các lân bang lúc đó c̣n chưa có dân chủ, từ Nam Hàn, Đài Loan tới Thái Lan, Nam Dương hay Phi Luật Tân, Miến Điện.

 

Cuối thế kỷ này, là 30 năm sau, ta mới nói tới làn sóng dân chủ Á Châu, chứ lúc đó, không xứ nào lên án Việt Nam là độc tài, dù là sau chiến tranh Cao Ly, nước ta mới ở tuyến đầu, để hứng chịu mũi dùi xâm lược của cộng sản quốc tế.

 

Người ta cứ nói về nạn độc tài, gia đ́nh trị và cả tội đàn áp tôn giáo của Tổng Thống Diệm. Giờ này, nhiều tài liệu lịch sử được giải mật cho thấy chế độ Ngô Đ́nh Diệm có thể phạm lầm lỗi, chứ không hề chủ đích triệt hạ hoặc kỳ thị tôn giáo. Đại sứ của ta tại Liên Hiệp Quốc thời đó là giáo sư Bửu Hội, vốn thuộc gia đ́nh Phật giáo có uy tín, từng trưng bày sự thật đó tại Liên Hiệp Quốc với thống kê cho thấy viên chức công quyền xứ ta đa số là Phật giáo và không bị kỳ thị. Phái đ̣an điều tra Liên Hiệp Quốc gửi qua hồi tháng 10 năm 1963 cũng xác nhận rằng: không có đàn áp tôn giáo tại Việt Nam.

 

Bao chứng liệu lịch sử Mỹ được mở ra gần đây cho thấy ông Kennedy tính việc tái tranh cử, nên thổi phồng và ngụy tạo sự kiện để cột ông Diệm vào tội độc tài và đàn áp Phật giáo, hầu lật ông để thực hiện mưu tính riêng tư. Ông Diệm không nhượng bộ và một số người tuân theo Mỹ đă thi hành điều Kennedy dự tính, là đảo chánh và sát hại ông Diệm và bào đệ. Ông Kennedy chết sau đó ba tuần nên Tổng Thống Johnson mới lănh di sản: chiến cuộc xứ ta bị đảo chánh liên miên, xă hội đảo điên, dân tâm ly tán, chiến tranh càng tăng, mầm thất bại càng rơ, dù bao thế hệ Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa cố hy sinh chống đỡ.

 

Chúng ta ngày nay có tự do và thông tin, có nhiều tài liệu về Việt Nam đă được giải mật. V́ thế xin cố gắng gạt bỏ những thành kiến, những thiên kiến, những tin đồn ác ư xuyên tạc c̣n tồn tại để chúng ta khách quan nh́n lại trang sử u tối đó mà thương tiếc một vị lănh đạo quốc gia đă thực sự hy sinh cho dân tộc và làm ta không xấu hổ v́ chữ “quốc gia”.

 

Và tiếc thương Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, chúng ta cũng xót thương bao xương máu đă bị hao phí trước và sau đó mà chưa xây dựng nổi một quốc gia đúng nghĩa.

 

Xin hăy công b́nh với lịch sử, xin hăy trả lại vị trí đúng cho các nhân vật đă tạo nên lịch sử.

 

 

(c̣n tiếp)

Quỳnh Hương

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính