Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm một đời v́ Nước v́ Dân

 

CHƯƠNG 2

BÀI ĐỌC THÊM

 

HAI

 

Có bao nhiêu ngôi chùa ở Việt Nam dưới thời Tổng Thống NGô Đ́nh Diệm?

 

(Our Vietnam Nightmare by Marguerite Higgins, page 45, Saigon Sept 1965)

 

Từ khi chính quyền Hoa Kỳ dưới thời TT John F. Kennedy có âm mưu lật đổ chính quyền VNCH thời TT Ngô Đ́nh Diệm thời họ liền tung ra luận điệu tuyên truyền là chính quyền Ngô Đ́nh Diệm kỳ thị tôn giáo, đàn áp Phật giáo. CIA đă móc nối nhóm sư săi miền Trung và xúi giục để hành động với những hứa hẹn. Móc nối với bọn ma tăng Ấn Quang chưa đủ, họ c̣n mua chuộc các phần tử bất măn và bọn phản tướng tiếp hay rêu rao phỉ báng, xuyên tạc chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Việc Ḥa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu là nằm trong âm mưu đó, nghĩa là xúi giục, dàn dựng, tuyên truyền, phổ biến trên các cơ quan truyền thông tay sai để bôi lọ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm.

 

Sau khi lật đổ được TT Ngô Đ́nh Diệm rồi, khi đă nắm quyền chủđộng chiến tranh với các ư đồ, mục tiêu chiến lược là có một chính quyền dễ sai bảo ch́ v́ tham hèn ngu th́ họ đă bỏ rơi bọn ma tăng Ấn Quang không thương tiếc. Bọn ma tăng Ấn Quang (Thích Trí Quang, Thích Thiện Hoa, Thích Thiện Minh...) làm loạn ở Miền Trung, đem bàn thờ Phật xuống đường làm rào cản, thời Mỹ đă để mặc cho Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Ngọc Loan thằng tay đàn áp. Tham vọng thống nhất Phật Giáo dưới quyền “nhất thống” của Thích Trí Quang thất bại hoàn toàn như Ḥa Thượng Thích Tâm Châu viết trong Bạch Thư và người ta mới nhận ra sự thật của bọn Ma Tăng Ấn Quang này. Đây là bọn đội lốt Phật giáo, đội lốt nhà tu, làm tay sai cho cả CIA lẫn CS để phá hoại đất nước.

 

Sau khi CS Bắc Việt được Mỹ cho tự do tấn chiếm Miền Nam, đặt cả nước dưới chế độ độc tài đảng trị thời cả bọn đă bị chúng đàn áp dă man, mất cả ch́ lẫn chài. Tất cả chùa chiền, sư săi bị CS lùa vào Phật Giáo Quốc Doanh không tên nào dám kêu ca, lên tiếng, biểu t́nh như thời Cộng Ḥa. Thích Trí Quang biết thân phận làm con chó sủa nay ngậm tăm. Thích Thiện Minh ương ngạnh th́ bị nhốt vô tù và bị sát hại. Thật chưa có cái ngu dại nào như cái ngu dại của bọn Ma Tăng Ấn Quang, làm đầy tớ cho CIA và CS, nay bị ném vào sọt rác!

 

Cả nước bây giờ mới nhận ra rằng Phật Giáo Việt Nam đă được mở mang phát triển mạnh nhất trong thời chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Thành quả đó đă được các học giả uy tín ghi lại dưới đây. Trong khi chính quyền Ngô Đ́nh Diệm làm ơn lại bị trả oán. C̣n bọn ma Tăng Ấn Quang cơm không ăn lại đi ăn cám! Thật đáng đời!

 

Theo bà Marguerite Higgins qua cuốn “Our Vietnam Nightmare (Saigon, Sept. 1965) viết dưới thời chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, Phật Giáo đă xây dựng được 1.275 ngôi chùa; có1.295 ngôi chùa được tái thiết hơn bất cứ thời nào trong lịch sử VN. Tác giả có cảm tưởng rằng các vị lănh đạo Phật Giáo rất tự hào về sự phục hưng của Phật giáo dưới thời TT Ngô Đ́nh Diệm. Năm 1963, có tất cả 4.776 ngôi chùa đang hoạt động so sánh với 2.206 ngôi chùa vào năm 1954 khi TT Ngô Đ́nh Diệm về chấp chính. Nguyên văn tiếng Anh trong tác phẩm:

 

“... For exemple, in the Diem years at least 1,275 new Buddist pagodas were built and 1,295 were restored, more than any time in modern Vietnamese history. Would a man intent on “forced conversion” have permitted, and indeed in many cases partially financed, building of new Buddist pagodas? I have always thought it significant can that Buddist leaders of Vietnam in their writings of Diem period

 

boasted that a “renaissance od Buddism” was taking place. By 1963 there were 4,776 active pagodas, as compared with 2,206 in 1954, the years of Diem’s take-over.

 

Further, the record show that the Vietnamese govern-ment contrubuted nine million Vietnamese piastres to various Buddhist organizations to help in construction and recon-struction of pagodas (Chính quyền VNCH đă cấp 9 triệu tiến VN cho các tổ chức Phật giáo khác nhau nhằm giúp họ giúp xây hoặc tái thiết các chùa chiền).

 

Professor Bernard Fall, a Frenchman who was always shared his countrymen’s historic averson to Diem, attempts in his book The Two Vietnams to “lay to rest once and for

 

all the myth that Diem never persecuted the Buddists” (Giáo sư Bernard Fall khẳng định Diệm không bao giờ ngược đăi Phật tử).

 

“Buddhism in Vietnam” by Dr. Mai Tho Truyen

 

Tác giả Đoàn Thêm “Hai Mươi Năm Qua 1945 -1964” trang 350 đă ghi như sau:

 

Ngày 10/6/1963: Theo các tài liệu chính thức, trong số chùa toàn quốc 4.776, có 1.275 chùa mới xây từ 1954 và 1.295 chùa đă trùng tu từ năm ấy.

 

ooo0ooo

 

 

BA

 

Quốc sách Dinh Điền

 

Hai bài đọc thêm dưới đây do tác giả Lạp Chúc Nguyễn Huy, giáo sư Đại Học Văn Khoa Sàig̣n biên

 

soạn rất công phu về Quốc sách Dinh Điền và Khu Trù Mật dưới thời TT Ngô Đ́nh Diệm.

 

Chúng tôi xin phép Giáo sư được in lại trong tập tài

 

liệu này để nói lên những nỗ lực của chính quyền và Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm trong chủ trương đẩy mạnh chương tŕnh Dân sinh. Thành thật cám ơn Giáo sư.

 

Phạm Quang Tŕnh

 

*****

 

VIỆT NAM CỘNG H̉A

 

Quốc sách Dinh Điền

 

Lạp Chúc Nguyễn Huy

 

LTG. Bài này là tư liệu của tác giả trong giáo tŕnh cư trú nông thôn tại Đại Học Văn Khoa Sàig̣n trước năm 1975.

 

 

Năm 1957, sau khi đi thị sát miền rừng núi cao nguyên và vùng śnh lày bỏ hoang trên đồng bằng Cửu Long, TT Diệm quyết định hoạch định chính sách Dinh điền để tiếp tục công cuộc doanh điền (mở rộng thêm ruộng) và tiếp tục chính sách đồn điền của triều Nguyễn.

 

Sắc lệnh số 103 TTP ngày 23/4/1957 và nghị định số 1502 và 1503 TTP ngày 25/9/1957 thiết lập bốn vùng dinh điền Cao nguyên trung phần, Đồng Tháp Mười, Ba Xuyên và Cái Sắn. Chính sách dinh điền được nâng lên hàng quốc sách được điều hành bởi Phủ Tổng ủy Dinh Điền, tiếp nối chính sách cư dân tỵ nạn sau hiệp định Genève.

 

Mục đích: Ngày Quốc Khánh song thất (7/7/1958), trong thông điệp gởi đồng bào, TT Diệm nói rơ mục đích chính sách dinh điền:“Vơ trang vật chất cho dân theo đúng chính sách thăng tiến cần lao, đồng tiến xă hội. Chính phủ chủ trương hữu sản hóa dân vô sản, trái với chủ trương của cộng sản là vô sản hóa nhân dân. Chính phủ chủ trương mỗi người dân được làm chủ một tư sản cơ bản cụ thể cho

 

đời sống tự do cho ḿnh và gia đ́nh đồng thời là cái vốn để tiến tới một đời sống mới ngày thêm sung túc”. Ngoài ra, chính sách dinh điền c̣n theo đuổi các mục đích sau:

 

Mở rộng đất canh tác trên những cánh đồng bỏ hoang v́ chiến tranh, khẩn hoang vùng đất phèn śnh lầy miền Đồng Tháp, khai phá lau lác, rừng sát miền Hậu Giang, phá rừng làm rẫy và trồng cây kỹ nghệ miền Đông và cao nguyên...

 

Định cư các đồng bào vô sản địa phương, binh sĩ giải ngũ, đồng bào nghèo miền Trung đi t́m một tương lai sáng lạn hơn.

 

Gia tăng sản xuất lúa gạo để xuất cảng.

 

Quy dân thành những xă lớn cho tiện thiết lập các cơ sở cộng đồng (trường học, bệnh xá...) cải tiến dân sinh (1).

 

Thực hiện: Tại mỗi vùng dinh điền, các địa điểm dinh điền được tuần tự thành lập theo cách “vết dầu loang” đă được nhà Nguyễn áp dụng trước đây. Sự h́nh thành địa điểm dinh điền trải qua nhiều giai đoạn. Khởi đầu, Phủ Tổng Ủy Dinh Điền lo các công việc chính sau với sự hỗ trợ kỹ thuật, tài chánh của chính phủ:

 

Điều nghiên địa thế của khu cư trú đối với hệ thống giao thông, dẫn thủy, đặc tính thổ nhưỡng khả canh.

 

Trù liệu đồ án: phân lô đất canh tác và đất dựng nhà vườn, phác họa đường xá, vị trí các cơ sở cộng đồng (trường học, bệnh xá, chợ, trụ sở ban quản trị, chùa hoặc thánh đường, ước tính phí tổn ngân sách...

 

Kế hoạch cư dân: trợ cấp cất nhà, ngưu canh điền khí, gạo đủ ăn từ 5 đến 9 tháng.

Vận động di dân và lập danh sách các gia đ́nh xin định cư; theo nguyên tắc, mỗi gia đ́nh phải gồm có 1 đàn ông và 2 người trưởng thành khỏe mạnh để có thể canh tác đất cấp phát (3 đến 5Ha) và thu ngắn thời gian lệ thuộc chính phủ.

 

Chuyên chở di dân đến địa điểm dinh điền.

 

- Định cư: chia lô đất (cất nhà, làm ruộng hay rẫy), tổ chức cất nhà, cơ sở cộng đồng, tôn giáo, cấp bằng khoán, hướng dẫn canh tác, đào kênh, xẻ mương, đào đ́a cá...

 

Trợ cấp của chính phủ:

 

Mỗi địa điểm dinh điền gồm độ 200 gia đ́nh (khoảng 1.000 người), chính phủ dự trù hai loại trợ cấp: trợ cấp trực tiếp cho mỗi cá nhân và trợ cấp xây dựng địa điểm. Trợ cấp trực tiếp cho mỗi cá nhân thành niên.

 

Tiền trợ cấp xây dựng cơ sở cộng đồng dự chi cho một địa điểm dinh điền 200 gia đ́nh gồm khoảng 2.000 người.

 

Trước khi dân đến định cư, Quốc Gia nông cụ cơ giới cuộc đến khai hoang và cày bừa. Cơ quan này được trang bị 234 máy kéo, 168 máy ủi, 393 máy cày bừa.

 

Trong trường hợp một địa điểm dinh điền gặp khó khăn như mất mùa, cây khó mọc v́ đất xấu... chính phủ viện trợ thêm cho ngân sách và gia tăng thêm thời hạn trợ cấp cho tới 12 hay 18 tháng với mục đích giúp dân tự túc và hội nhập mau chóng vào môi sinh mới.

 

Quản trị hành chánh:

 

Mỗi địa điểm dinh điền dặt dưới sự điều khiển của một ban quản trị gồm 5 người: chủ tịch địa điểm, thư kư, y tá, bà mụ, ủy viên canh nông. Năm địa điểm dinh điền nằm gần nhau sẽ trở thành một tiểu khu dinh điền đặt dưới quyền một sĩ quan quân đội với hai phụ tá lo về kỹ thuật máy móc nông cụ. Một khi đă tự túc được, địa điểm sẽ mất quy chế dinh điền và trở thành một ấp hay xă.

 

Thành quả:

 

Năm 1963, theo tài liệu của phủ Tổng Ủy Dinh Điền, các địa điểm dinh điền đă canh tác 119.788Ha ruộng, trồng 28.678Ha cây cao su, 1.208Ha cây cacao, kenaf và cây sơn. Chính phủ đă làm được 1.313Km đường lộ nối với hệ thống giao thông cũ, đào 66 giếng nước đào tay và 970 giếng đào máy, xẻ 37Km kênh đào, bắc 1.678m cầu, dựng 25. 990 căn nhà, 14 kho chứa đồ, 26 trạm y tế và hộ sanh, 37 trường học.

 

Từ năm 1957 đến năm chấm dứt chính sách dinh điền (1963), tổng cộng chính phủ đă thành lập 192 địa điểm dinh điền, định cư 50.931 gia đ́nh (khoảng 289.790 người).

 

Bảng phân phối số địa điểm dinh điền theo vùng và tỉnh năm 1963:

 

Bảng phân tích quê quán, tuổi, tín ngưỡng và nghề nghiệp của 289.720 dân định cư tại dinh điền.

 

Các bảng thống kê trên cho chúng ta những nhận xét sau:

 

Từ 1961, số di dân và địa điểm dinh điền giảm dần v́ chính phủ ưu tiên cho chính sách ấp chiến lược,

 

Trên tổng số dân dinh điền, gốc ở miền trung chiếm 61% tổng số, làm nghề nông 93.2% .

 

Để có một cái nh́n chi tiết về chính sách dinh điền, chúng tôi mô tả sự định cư ở hai địa điểm dinh điền Cái Sắn và Tư Hiền mà chúng tôi có dịp t́m hiểu tại chỗ.

 

A. Dinh điền Cái Sắn

 

Tháng 3 năm 1958, Phủ Tổng Ủy Dinh Điền nhận đơn xin định cư ở dinh điền Cái Sắn 2 nằm trong tỉnh Kiên Giang. Địa điểm dinh điền rộng khoảng 4.000Ha gồm 1515Ha ruộng truất hữu do luật cải cách điền địa số 57, diện tích c̣n lại là ruộng của chính phủ mua lại của điền chủ pháp theo thỏa ước Việt-Pháp kư năm 1956. Rút được kinh nghiệm và thành công của khu định cư tỵ nạn Cái Sắn 1, dinh điền Cái Sắn 2 dập theo đồ án chia lô của Cái Sắn 1. Đất dinh điền được chia thành 1.304 lô, mỗi lô rộng

 

3Ha, phân chia như sau:

 

276 lô nằm đầu kênh cạnh tỉnh lộ dành cho các chủ điền bị truất hữu.

28 lô dùng để xây cơ sở cộng đồng: công sở, trường học, nhà hộ sanh, giáo đường...

 

1.000 lô c̣n lại phát cho 1.000 gia đ́nh (đa số là người tỵ nạn gốc Bùi Chu, Nam Định).

 

Cái Sắn 2 chia thành hai xứ đạo, thánh đường do tín đồ góp công xây cất. H́nh thức cư trú giống như Cái Sắn 1. Nhà nh́n ra kênh, ruộng sau nhà, lô này nằm sát lô kia chạy dài hai bên bờ hai kênh mới đào xong. Kênh số 7 dài 11,2 cây số, rộng 9m, sâu 2m, tập trung 441 gia đ́nh. Kênh số 8 dài 10,7km tụ tập 559 gia đ́nh. Hai kênh này nối với 2 kênh chính Cái Sắn, Chương Bàu, nằm cách nhau 2.000m. Trước khi di dân đến, Quốc Gia Nông Giới Cuộc đă cho cày bừa đất sẵn sàng chờ vụ mùa tới. Sau khi đă chọn lô đất, mỗi gia đ́nh nhận được một sườn nhà, một tam bản, mùng mền chiếu, hạt giống, gạo đủ ăn trong 3 tháng...

 

Nhờ kinh nghiệm của Cái Sắn 1, sự ổn định định cư chỉ kéo dài 6 tháng. Cuối năm 1958, dinh điền Cái Sắn 2 được sát nhập vào xă Thạnh Đông tỉnh Kiên Giang.

 

Địa điểm dinh điền Cái Sắn 3: Sau thành công của Cái Sắn 2, Tổng Ủy Dinh Điền cho thành lập dinh điền Cái Sắn 3 nằm kế bên Cái Sắn 2 với dự tính:

 

Định cư 1.500 gia đ́nh khoảng 75.000 người.

 

Gia cư và ruộng vườn chạy dài dọc theo 3 kênh đào (số 6, 9,10) trên một diện tích 12.000Ha.

 

Xây dựng địa điểm dinh điền này bỏ dở coi như bị thất bại v́ không giải quyết được vấn đề bồi thường cho các điền chủ cũ. Sau khi địa phương hóa, các khu định cư Cái Sắn được sát nhập vào 3 xă địa phương:

 

Xă Thạnh An, quận Thốt Nốt, tỉnh An Giang.

 

Xă Thạnh Đông, quận Kiên Tân, tỉnh Kiên Giang.

 

Xă Tân Hiệp, quận Kiên Tân, tỉnh Kiên Giang.

 

B. Dinh điền Tư Hiền

 

Năm 1956, TT Diệm quyết định cho thành lập tỉnh Phước Long để thu hút di dân khai thác cây kỹ nghệ giữa miền rừng hoang vu ở miền đông Nam Phần. Việc cư dân mở rộng đất canh tác dựa vào chính sách dinh điền. Năm 1957, Tổng Ủy Dinh Điền cho thành lập thí điểm dinh điền tiền phong: địa điểm Phước Quả nằm gần tỉnh lỵ và địa điểm Vĩnh Thiện cạnh QL14. Tiếp theo các địa điểm khác được thiết lập tuần tự dựa vào kinh nghiệm của hai thí điểm trên. Đến 1963, tỉnh Phước Long xây dựng được 25 điểm dinh điền chia ra làm hai khu vực.

 

Khu vực dinh điền 1 gồm các địa điểm sau: Phước Quả, Phước Tín, Bà Rạt, Đức Bổn, Hiếu Phong, Lễ An, Thuần Kiệm, An Lương, Phong Thuần, Thuần Kiên 4, Vi Thiện, Vĩnh Thiện, Văn Đức, Trạch Thiện, Thuận Đáo, Rạch Cát.

 

Khu vực dinh điền 2: Nhơn Lư, Phú Văn, Đức Hạnh, Tư Hiền, Khiêm Chung, Tùng Thiện, Khắc Hoang, Ḥa Kỉnh, Phú Nghĩa.

 

Để có một ư niệm về các địa điểm dinh điền ở Phước Long, chúng tôi chọn địa điểm dinh điền Tư Hiền làm thí dụ. Tháng 4/1962, trong dịp đi kinh lư tỉnh Phước Long, TT Diệm đặt lại tên địa điểm Trúc Sơn là Tư Hiền v́ đa số dân quê quán xă Tư Hiền, tỉnh Thừa Thiên. Địa điểm dinh điền được thành lập năm 1961, cách tỉnh lỵ 2 cây số. Đợt di dân đàu tiên đến Tư Hiền gồm 50 gia đ́nh, 305 người. Đợt thứ hai gồm 40 gia đ́nh, 262 người. Ngay khi đến, 65 gia đ́nh nhận được 65 căn nhà đă dựng sẵn, mỗi gia đ́nh c̣n lại nhận được 1.300$ VN để dựng nhà. Cũng như các địa điểm khác, đất khả canh đă đươc khai hoang, phân thành lô. Mỗi gia đ́nh chiếm một lô 30m/50m và có thể mở rộng sâu vào trong tùy theo khả năng tài chánh và nhân công của mỗi gia đ́nh. Trong 6 tháng đầu định cư, mỗi người lănh trợ cấp hàng tháng là 360$ VN, 15kg gạo (trẻ em dưới 15 tuổi lănh 180$ VN, 9kg gạo). Số trợ cấp sẽ giảm đi một nửa trong 5 tháng tiếp theo.

 

Sau khi định cư rồi, các di dân lo trồng cây ăn trái quanh nhà, soạn đất trồng đậu phọng, khoai lang, khoai ḿ, lúa mọi... V́ là đất rẫy trên phù sa cổ, nghèo nàn, thiếu nước tưới nên năng xuất thấp, nhất là cấy lúa mọi. Từ năm 1973, các địa điểm dinh điền ở Phước Long tan ră trước sức tấn công của CS. Dân dinh điền phải di tản về B́nh Dương.

 

Chính sách dinh điền, cải cách điền địa, nông tín, Văn Hữu

 

Châu xuất bản, Sàig̣n 1959, tr.12,13.

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính